Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế nước ta đang dần chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều
tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cũng từ đó hoạt động sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp không còn nằm trong khuôn khổ của những kế
hoạch cứng nhắc mà chịu tác động chi phối bởi các quy luật kinh tế thị trường.
Trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế đó, không ít các doanh nghiệp
tỏ ra lúng túng, khó khăn, làm ăn thua lỗ, thậm chí đi tới phá sản nhưng cũng có
nhiều doanh nghiệp sau những bỡ ngỡ ban đầu đã thích ứng được với cơ chế mới,
kinh doanh năng động và ngày càng pháttriển lớn mạnh lên.
Thực tế kinhdoanh trong cơ chế thị trường đã chứng tỏ thị trường hay nói
rộng hơn là môi trường kinhdoanh luôn vận động, biến đổi, phá vỡ sự cứng nhắc
của các kế hoạch ngắn hạn cũng như dài hạn của các doanh nghiệp. Vì vậy, các
doanh nghiệp cần thiết phải hoạchđịnhvàtriển khai một công cụ kế hoạch hóa
hữu hiệu đủ linh hoạt ứng phó với những thay đổi của môi trường kinh doanh.
Chiến lượckinhdoanh không nhằm giải quyết các vấn đề cụ thể, chi tiết như một
kế hoạch mà nó được xây dựng trên cơ sở phân tích và dự đoán các cơ hội, nguy
cơ, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có một cái nhìn
tổng thể về bản thân mình cũng như về môi trường kinhdoanh bên ngoài để hình
thành nên các mục tiêu chiếnlượcvà các chính sách các giải pháp lớn thực hiện
thành công các mục tiêu đó.
Mặt khác, hầu hết các doanh nghiệp ở nước ta còn xa lạ với mô hình quản
lý chiếnlược nên chưa xây dựng được các chiếnlượchoàn chỉnh, hữu hiệu nhằm
phát triển các hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình, trungtâmđăngkiểm Bình
Dương cũng là một trong số đó.
Trong mấy năm gần đây, dưới sự cạnh tranh gay gắt của các trungtâm đăng
kiểm, việc tăng thị phần, số lượng khách hàng đến với trungtâm là việc hết sức
SVTH: Trần Quang Trường 1 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung
khó khăn. Trước tình hình đó, đòi hỏi trungtâm cần xây dựng vàthực hiện chiến
lược kinhdoanh toàn diện để vươn lên trong cạnh tranh, đưa trungtâm ngày càng
phát triển lớn mạnh, xứng đáng là một trong những con chim đầu đàn của ngành
tại khu vực miền nam.
Với ý nghĩa khoa học vàthực tiễn đó, trong quá trình thực tập ở trung tâm
đăng kiểmBìnhDương, em đã đi sâu nghiên cứu và lựa chọn đề tài cho luận văn
tốt nghiệp của mình là: "Một số giải pháp nhằm hoànthiệncôngtáchoạch định
chiến lượckinhdoanh tại trungtâmđăngkiểmBìnhDương,giaiđoạn 2010-
2015".
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát thựctrạngcôngtác xây dựng và kết quả thực hiện chiếnlược kinh
doanh ở trungtâmđăngkiểmBình Dương.
- Trên cơ sở phân tích thựctrạng đó rút ra những tồn tại và nguyên nhân, kiến nghị
một số giải pháp nhằm hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh ở
trung tâmđăngkiểmBình Dương.
3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
- Luận văn tốt nghiệp chủ yếu tập trung nghiên cứu côngtáchoànthiệnhoạch định
chiến lượckinhdoanhpháttriển ở trungtâmđăngkiểmBình Dương. Tác giả đứng
trên góc độ của doanh nghiệp để phân tích và đề xuất các ý kiến nhằm hoàn thiện
công tác này của công ty.
- Bằng phương pháp quan sát, điều tra thực tế, thống kê…để sử dụng đánh giá và
phát triển vấn đề.
4. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn tốt nghiệp gồm 3
chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp.
Chương II: Thựctrạngcôngtáchoạchđịnhchiếnlượcvà tổ chức thực hiện chiến
lược kinhdoanh tại trungtâmđăngkiểmBìnhDương,giaiđoạn 2010-2015.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoànthiệncôngtáchoạchđịnhchiến lược
kinh doanh tại trungtâmđăngkiểmBìnhDương,giaiđoạn 2010-2015.
SVTH: Trần Quang Trường 2 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung
Chương 1: Cơ sở lý luận
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCHĐỊNH CHIẾN
LƯỢC KINHDOANHPHÁTTRIỂN CỦA
DOANH NGHIỆP
SVTH: Trần Quang Trường 3 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung
Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1. CHIẾNLƯỢCKINHDOANHVÀCÔNGTÁCHOẠCHĐỊNH CHIẾN
LƯỢC KINHDOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp
1.1.1.1. Khái niệm chiếnlượckinh doanh
Nếu xét trên góc độ lịch sử thì thuật ngữ chiếnlược đã có từ rất lâu bắt
nguồn từ những trận đánh lớn diễn ra cách đây hàng ngàn năm. Khi đó những
người chỉ huy quân sự muốn phân tích và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu
của quân thù, kết hợp với thời cơ như thiên thời, địa lợi, nhân hòa để đưa ra những
quyết địnhchiếnlược quan trọng đánh mạnh vào những chỗ yếu nhất của quân
địch nhằm giành thắng lợi trên chiến trường.
Tuy nhiên, ngày nay thuật ngữ chiếnlược lại được sử dụng rộng rãi trong
kinh doanh. Phải chăng những nhà quản lý đã thực sự đánh giá được đúng vai trò
to lớn của nó trong côngtác quản trị của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục
tiêu to lớn đề ra.
Vậy, chiếnlượckinhdoanh là gì? Và tại sao các nhà quản trị cần quan tâm
đến chiếnlượckinhdoanh như một nhiệm vụ hàng đầu trước khi tiến hành triển
khai các hoạt động kinhdoanh của mình? Để trả lời được câu hỏi này trước hết cần
phải hiểu được chiếnlượckinhdoanh là gì?
Chiến lượckinhdoanh là tập hợp những quyết địnhvà hành động kinh doanh
hướng theo mục tiêu để các nguồn lực của doanh nghiệp đáp ứng được những cơ
hội và thách thức từ bên ngoài. (Khái niệm về Quản trị chiếnlược – Tác giả Fred
R.David - NXB Thống kê).
Như vậy, theo định nghĩa này thì điểm đầu tiên của chiếnlượckinh doanh
có liên quan tới các mục tiêu của doanh nghiệp. Đó chính là điều mà các nhà quản
trị thực sự quan tâm. Có điều những chiếnlượckinhdoanh khác nhau sẽ xác định
những mục tiêu khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm, thời kỳ kinhdoanh của từng
doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc xác định, xây dựng và quyết địnhchiếnlược kinh
doanh hướng mục tiêu là chưa đủ mà nó đòi hỏi mỗi chiếnlược cần đưa ra những
SVTH: Trần Quang Trường 4 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung
Chương 1: Cơ sở lý luận
hành động hướng mục tiêu cụ thể, hay còn gọi là cách thức làm thế nào để đạt
được mục tiêu đó.
Điểm thứ hai là chiếnlượckinhdoanh không phải là những hành động riêng
lẻ, đơn giản. Điều đó sẽ không dẫn tới một kết quả to lớn nào cho doanh nghiệp.
Chiến lượckinhdoanh phải là tập hợp các hành động và quyết định hành động liên
quan chặt chẽ với nhau, nó cho phép liên kết và phối hợp các nguồn lực tập trung
giải quyết một vấn đề cụ thể của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Như
vậy, hiệu quả hành động sẽ cao hơn, kết quả hoạt động sẽ to lớn gấp bội nếu như
chỉ hoạt động đơn lẻ thông thường. Điều mà có thể gắn kết các nguồn lực cùng
phối hợp hành động không đâu khác chính là mục tiêu của doanh nghiệp.
Điểm thứ ba là chiếnlượckinhdoanh cần phải đánh giá đúng được điểm
mạnh, điểm yếu của mình kết hợp với những thời cơvà thách thức từ môi trường.
Điều đó sẽ giúp cho các nhà quản trị của doanh nghiệp tìm được những ưu thế
cạnh tranh và khai thác được những cơ hội nhằm đưa doanh nghiệp chiếm được vị
thế chắc chắn trên thị trường trước những đối thủ cạnh tranh.
Điểm cuối cùng là chiếnlượckinhdoanh phải tính đến lợi ích lâu dài và được
xây dựng theo từng giaiđoạn mà tại đó chiếnlược đòi hỏi sự nỗ lực của các nguồn
lực là khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu của mục tiêu đề ra ở từng thời kỳ. Do vậy,
các nhà quản trị phải xây dựng thật chính xác cả chi tiết từng nhiệm vụ của chiến
lược ở từng giaiđoạn cụ thể. Đặc biệt cần quan tâm tới các biến số dễ thay đổi của
môi trường kinh doanh. Bởi nó là nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới mục tiêu của chiến
lược ở từng giai đoạn.
1.1.1.2. Vai trò của chiếnlượckinhdoanh đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
Trước hết chúng ta phải khẳng định rằng mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
phải hướng vào mục tiêu xác định. Mục tiêu đó sẽ là động lực chính thúc đẩy
doanh nghiệp nỗ lực hành động để đạt được nó. Thường thì các doanh nghiệp hoạt
động sản xuất kinhdoanh đều có những mục tiêu giống nhau là xâm nhập thị
trường, tăng lợi nhuận, mở rộng thị phần,… Nếu như các mục tiêu này không được
xác lập rõ ràng thì chẳng khác nào doanh nghiệp bước trên cái cầu bấp bênh, có
SVTH: Trần Quang Trường 5 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung
Chương 1: Cơ sở lý luận
nguy cơ đổ sụp xuống trước những biến động không ngừng của thị trường. Do vậy,
yếu tố cần thiết nhất khi tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh là phải có mục
tiêu rõ ràng. Nhưng thực tế đặt ra rằng để xác định được mục tiêu thì cần phải tiến
hành các hoạt động nghiên cứu, đánh giá và phân tích các yếu tố như thị trường,
nhu cầu thị trường, môi trường kinh doanh, công nghệ,… để hình thành lên mục
tiêu. Đồng thời phải có các căn cứ về nguồn lực là cơ sở xây dựng mục tiêu. Để
làm được điều này nhất thiết phải cóchiếnlượckinh doanh. Như vậy, chiến lược
kinh doanhcó vai trò thứ nhất là xác lập có căn cứ, cócơ sở những mục tiêu cho
doanh nghiệp.
Vai trò thứ hai của chiếnlượckinhdoanh là cách thức phối hợp mọi nguồn
lực tập trung vào giải quyết một mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp. Tại sao chiến
lược kinhdoanh lại làm được điều đó? Trước hết ta phải xem xét cơ cấu tổ chức
của một doanh nghiệp. Về cơ cấu tổ chức, doanh nghiệp bao gồm các bộ phận
chức năng khác nhau như phòng tổ chức, phòng hành chính, phòng tài vụ, phòng
kế hoạch vật tư, phòng marketing,… Mỗi phòng ban này sẽ đảm trách từng nhiệm
vụ cụ thể mà chức năng của nó quy định. Do sự phân chia theo chức năng như vậy
nên các bộ phận này hoạt động hoàn toàn độc lập và chịu sự quản lý của cấp cao
hơn là ban giám đốc. Nếu chỉ hoạt động thông thường một cách riêng lẻ thì kết quả
hoạt động đem lại cho doanh nghiệp là không đáng kể vì các nguồn lực của bộ
phận này là giới hạn. Vậy yêu cầu đặt ra là phải có một cách thức nào đó cho phép
liên kết, phối hợp các nguồn lực riêng biệt này thành một nguồn lực tổng thể phục
vụ cho mục tiêu chung của doanh nghiệp. Đó chính là chiếnlượckinh doanh. Như
vậy chiếnlượckinhdoanh sẽ khai thác được những ưu thế cạnh tranh từ sự phối
hợp giữa các nguồn lực này.
Vai trò thứ ba của chiếnlượckinhdoanh là đề ra được cách thức hành động
hướng mục tiêu sát thực tế hơn, hiệu quả hơn. Bởi lẽ mọi quyết địnhvà hành động
đều dựa trên sự phân tích và đánh giá thựctrạng điểm mạnh, điểm yếu của doanh
nghiệp cũng như những thời cơvà đe dọa của môi trường kinh doanh. Tất cả đều
được phản ánh chính xác trong chiếnlượckinh doanh. Do vậy, mọi hoạt động sản
xuất kinhdoanh sẽ gắn chặt với thựctrạng của doanh nghiệp. Các nhà quản trị biết
SVTH: Trần Quang Trường 6 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung
Chương 1: Cơ sở lý luận
được sẽ khai thác những ưu thế cạnh tranh nào, tận dụng nhưng thời cơ nào. Một
kết quả tất yếu là hiệu quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh sẽ rất cao.
1.1.1.3. Nội dung của chiếnlượckinh doanh
Chiến lượckinhdoanh không chỉ là những mục tiêu mà còn gồm chương
trình hành động theo hướng mục tiêu. Tất cả được thể hiện cụ thể trong mỗi chiến
lược mà doanh nghiệp lựa chọn.
Về mục tiêu của chiếnlượckinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ xác
định đâu là mục tiêu quan trọng nhất, chủ yếu nhất mà doanh nghiệp muốn đạt
được. Có điều là doanh nghiệp cần phải giải quyết những mục tiêu nhỏ khác để có
cơ sở thực hiện mục tiêu chính. Mỗi một mục tiêu nhỏ có những nhiệm vụ riêng,
cần được phân chia thực hiện theo chức năng của từng bộ phận trong doanh
nghiệp. Mối liên kết chặt chẽ giữa các mục tiêu nhỏ và mục tiêu lớn là căn cứ đảm
bảo chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp là có tính khả thi.
Về chương trình hành động là cách thứctriển khai thực hiện mục tiêu đặt ra.
Những cơ sở để xây dựng chương trình là dựa trên các nguồn lực của doanh
nghiệp. Cách thứctriển khai chính là sử dụng các nguồn lực này để giải quyết từng
nhiệm vụ được chi tiết rõ trong từng mục tiêu con. Tuy nhiên, chương trình phải có
sự sắp xếp thứ tự hợp lý không gây xáo trộn khi triển khai.
1.1.2. Một vài nét về quản trị chiếnlượckinhdoanh trong doanh nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm quản trị chiếnlượckinh doanh
Quản trị chiếnlượckinhdoanh là một loạt các bước mà các thành viên của
doanh nghiệp phải thực hiện như phân tích tình hình hiên tại, quyết định những
chiến lược, đưa những chiếnlược này vào thực thi và đánh giá/điều chỉnh/thay đổi
những chiếnlược khi cần thiết. Nó bao gồm tất cả các chức năng cơ bản của quản
trị: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo vàkiểm soát. (Khái niệm về Quản trị chiến
lược – Tác giả Fred R.David - NXB Thống kê).
Như vậy, nếu so sánh với quản trị doanh nghiệp thì quản trị chiếnlượckinh doanh
nhấn mạnh đến các vấn đề sau:
SVTH: Trần Quang Trường 7 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung
Chương 1: Cơ sở lý luận
- Quản trị chiếnlượckinhdoanhcó trọng tâm bên ngoài. Vì khi tiến hành
quản trị chiến lược, các nhân viên của doanh nghiệp phải phân tích và đánh giá
môi trường bên ngoài như tình hình kinh tế trong và ngoài nước, của ngành nghề
kinh doanh, các đối thủ cạnh tranh, những biến đổi của thị trường có thể ảnh
hưởng tới quyết địnhvà hành động của chiến lược.
- Quản trị chiếnlượckinhdoanhcó trọng tâm bên trong. Vì nó nhấn mạnh tới
mối tương tác của những lĩnh vực và hoạt động chức năng khác nhau của doanh
nghiệp. Các chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp không được xây dựng và
thực hiện biệt lập, mà nó được xây dựng vàthực hiện trên sự liên kết và phối hợp
của các chức năng với nhau. Quản trị chiếnlược sẽ tạo ra sự phối hợp này.
- Quản trị chiếnlượckinhdoanhcó trọng tâm tương lai. Vì đó là cách thức
quản trị một tiến trình hành động đã được định sẵn với những mục tiêu cụ thể.
1.1.2.2. Vai trò của quản trị chiếnlượckinh doanh
Một trong những lý do tại sao hiểu được quản trị chiếnlược quan trọng là liệu
các nhân viên quản lý chiếnlượccó tạo ra được sự khác biệt về kết quả hoạt động
của doanh nghiệp hay không? Các nhà nghiên cứu đã tìm ra câu trả lời tổng quát
qua một loạt các nghiên cứu là có tồn tại mối quan hệ tích cực giữa kế hoạch chiến
lược và kết quả hoạt động. Dường như các doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật quản trị
chiến lược để nâng cao kết quả họat động. Nếu quản trị chiếnlược ảnh hưởng tới
kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp thì đó chính là vai trò
quan trọng hàng đầu của nó.
Vai trò thứ hai của quản trị chiếnlược là cách thức quản trị hữu hiệu giúp cho
doanh nghiệp có thể đối phó với các tình huống thay đổi. Những thay đổi đó có thể
là nhỏ hoặc lớn, nhưng luôn có sự thay đổi để đối phó. Để đối phó có hiệu quả với
những biến động của môi trường bên trong và ngoài doanh nghiệp, nhằm đạt được
kết quả mong muốn là một thử thách thật sự. Tuy nhiên, đó chính là nơi để quản trị
chiến lược ra tay. Bằng viêc tuân thủ một cách hệ thống quá trình quản trị chiến
lược, các nhà quản trị sẽ xem xét tất cả các vấn đề quan trọng để đưa ra nhưng
quyết định phù hợp nhất.
SVTH: Trần Quang Trường 8 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung
Chương 1: Cơ sở lý luận
Vai trò thứ ba của quản trị chiếnlược đó là thông qua đó các bộ phận chức
năng, những công việc khác nhau có thể phối hợp và tập trung để đạt được mục
tiêu chung. Quá trình quản trị chiếnlượcthực hiên được mục đích này. Khi họ
quản trị chiến lược, những nhân viên đại diện cho tất cả các góc độ khác nhau của
doanh nghiệp, từ sản xuất, tiếp thị đến kế toán và ở tất cả các cấp tham gia xây
dựng vàthực hiện chiếnlược giúp cho doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu đề
ra.
1.2. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠCHĐỊNH CHIẾN
LƯỢC KINHDOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu của hoạchđịnhchiếnlượckinh doanh
Hiện nay, tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về côngtáchoạchđịnh chiến
lược kinhdoanh trong doanh nghiệp của các tác giả như:
Theo Anthony: “Hoạch địnhchiếnlược là một quá trình quyết định các mục
tiêu của doanh nghiệp, về những thay đổi trong các mục tiêu, về sử dụng các
nguồn lực để đạt được các mục tiêu, các chính sách để quản lý thành quả hiện tại,
sử dụng và sắp xếp các nguồn lực.” (Quản trị chiếnlược - Tác giả Phạm Lan Anh-
NXB Khoa học và Kỹ thuật).
Theo Denning: “Hoạch địnhchiếnlược là xác định tình thế kinh doanh
trong tương lai có liên quan đặc biệt tới tình trạng sản phẩm-thị trường, khả năng
sinh lợi, quy mô, tốc độ đổi mới, mối quan hệ với lãnh đạo, người lao động và
công việc kinh doanh.” (Quản trị chiếnlược - Tác giả Nguyễn Ngọc Tiến- NXB
Lao động).
Tuy các tác giả có cách diễn đạt quan điểm của mình khác nhau nhưng xét
trên mục đích thống nhất của hoạchđịnhchiếnlược thì ý nghĩa chỉ là một. Và nó
được hiểu một cách đơn giản như sau:
Hoạch địnhchiếnlượckinhdoanh là việc xác định các mục tiêu của doanh nghiệp
và các phương pháp được sử dụng để thực hiện các mục tiêu đó.
SVTH: Trần Quang Trường 9 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung
Chương 1: Cơ sở lý luận
1.2.2. Mục tiêu của côngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh
Công táchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanhcó nhiều loại mục tiêu, tuy nhiên có
02 loại mục tiêu chính sau:
1.2.2.1. Mục tiêu ngắn hạn
Hoạch địnhchiếnlượckinhdoanh sẽ cho phép các bộ phận chức năng cùng
phối hợp hành động với nhau để hướng vào mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Hơn nữa mục tiêu chung không phải là một bước đơn thuần mà là tập hợp các
bước, các giai đoạn. Yêu cầu của chiếnlượckinhdoanh là giải quyết tốt từng
bước, từng giaiđoạn dựa trên sự nỗ lực đóng góp của các bộ phận chức năng này.
Do vậy mục đích ngắn hạn của hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh là tạo ra những
kết quả tốt đẹp ở từng giaiđoạn trên cơ sở giải quyết các nhiệm vụ của từng giai
đoạn đó.
1.2.2.2. Mục tiêu dài hạn
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động kinhdoanh luôn nghĩ
tới một tương lai tồn tại vàpháttriển lâu dài. Vì điều đó sẽ tạo cho doanh nghiệp
thu được những lợi ích lớn dần theo thời gian. Côngtáchoạchđịnhchiến lược
kinh doanh sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có một tương lai pháttriển lâu dài và bền
vững. Các phân tích và đánh giá về môi trường kinh doanh, về các nguồn lực khi
xây dựng một chiếnlượckinhdoanh luôn được tính đến trong một khoảng thời
gian dài hạn cho phép (ít nhất là 5 năm). Đó là khoảng thời gian mà doanh nghiệp
có đủ điều kiện để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của mình cũng như khai thác
các yếu tố có lợi từ môi trường. Lợi ích có được khi thực hiện chiếnlược kinh
doanh phải có sự tăng trưởng dần dần để có sự tích lũy đủ về lượng rồi sau đó mới
có sự nhảy vọt về chất. Hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh luôn hướng những mục
tiêu cuối cùng ở những điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp đạt được với hiệu quả
cao nhất. Có điều kiện tốt thì các bước thực hiện mới tốt, làm nền móng cho sự
phát triển tiếp theo. Ví dụ: Khi doanh nghiệp thực hiện chiếnlược xâm nhập thị
trường cho sản phẩm mới thì điều tất yếu là doanh nghiệp không thể có ngay một
vị trí tốt cho sản phẩm mới của mình, mà những sản phẩm mới này cần phải trải
qua một thời gian thử nghiệm nào đó mới chứng minh được chất lượng cũng như
SVTH: Trần Quang Trường 10 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung
[...]... bị sai lệch và điều đó không có lợi cho việc xây dựng chiếnlược Do vậy đòi hỏi các nhà hoạchđịnh hết sức chú ý tới từng giaiđoạn của quy trình hoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh SVTH: Trần Quang Trường 25 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung Chương 2: Tổng quan về trungtâmĐăngkiểmBình Dương CHƯƠNG II THỰCTRẠNGCÔNGTÁCHOẠCHĐỊNHCHIẾNLƯỢC Ở TRUNGTÂMĐĂNGKIỂMBÌNH DƯƠNG TRONG GIAIĐOẠN2010-2015 SVTH:... trungtâmĐăngkiểmBình Dương 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNGTÂMĐĂNGKIỂMBÌNH DƯƠNG 2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành vàpháttriển của trungtâmđăngkiểmBình Dương 2.1.1.1 Trụ sở Hiện nay, trungtâmđăngkiểmBình Dương có hai trụ sở chính: 1 80 Đại lộ BìnhDương, Thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 2 Ấp Nội Hóa 2, xã Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương 2.1.1.2 Lịch sử hình thành vàphát triển. .. nguy cơ tiềm ẩn có thể gây phương hại tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp có thể khai thác được các cơ hội, các hướng đi có hiệu quả cao khi đã xác đinh được các yếu tố đó thông qua côngtác hoạch địnhchiếnlượckinhdoanh 1.3.2 Phương hướng nhằm hoàn thiệncôngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanhCôngtáchoạchđịnhchiếnlượckinhdoanh là một quy trình gồm 5 giai đoạn: ... phận khác nhau của doanh nghiệp 1.3 SỰ CẦN THIẾT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCHOẠCHĐỊNHCHIẾNLƯỢCKINHDOANH 1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng côngtác hoạch địnhchiếnlượckinhdoanh SVTH: Trần Quang Trường 23 GVHD: ThS.Phạm Thị Kim Dung Chương 1: Cơ sở lý luận - Hoạch địnhchiếnlượckinhdoanh được xem như một công việc quan trọng đầu tiên không thể thiếu khi doanh nghiệp tiến... Bình Dương Năm 2004 thực hiện Quyết định số 39/2004/QĐ-UB ngày 30/3/2004 của UBND tỉnh v/v đổi tên trạm đăngkiểm phương tiện cơgiới đường bộ thành trungtâmđăngkiểmxecơgiớiBìnhDương, là đơn vị doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích TrungtâmđăngkiểmxecơgiớiBình Dương là đơn vị cung cấp dịch vụ kỹ thuật công trong côngtáckiểm tra, đánh giá, chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường... đăngkiểm phương tiện cơgiới đường bộ tỉnh Sông Bé đã tổ chức khánh thành dây chuyền kiểmđịnhcơgiới hóa phục vụ côngtáckiểmđịnh trên địa bàn tỉnh nhà Năm 1997 khi chia tách tỉnh Sông Bé thành 2 tỉnh Bình Dương vàBình Phước, UBND tỉnh Bình Dương ra Quyết định số 775/QĐ-UB ngày 20/3/1997 v/v chuyển trạm đăngkiểmxecơgiới đường bộ tỉnh Sông Bé thành trạm đăngkiểmxecơgiới đường bộ tỉnh Bình. .. việc hoạchđịnhchiếnlượcCông việc hoạchđịnhchiếnlược gồm 5 bước: - Thiết lập mục tiêu chiếnlược - Đánh giá vị trí hiện tại - Xây dựng chiếnlược - Chuẩn bị vàthực hiện kế hoạchchiếnlược - Đánh giá và điều chỉnh chiếnlược Giữa các bước này tồn tại mối quan hệ logic với nhau a Xây dựng mục tiêu chiếnlược của doanh nghiệp Một phần quan trọng của quá trình hoạchđịnhchiếnlược là thiết lập... từng giaiđoạn của côngtáchoạchđịnh Vì mỗi một giaiđoạncó một vai trò rất quan trọng vàcó mối liên hệ chặt chẽ với nhau Giaiđoạn trước là tiền đề của giaiđoạn sau Nếu giaiđoạn trước tiến hành không tốt thì chắc chắn các giaiđoạn sau sẽ gặp rất nhiều khó khăn Ví dụ ở giaiđoạn đầu nếu mục tiêu và nhiệm vu không được xác định rõ ràng, chính xác thì ở giaiđoạn sau là giaiđoạn phân tích và đánh... một chiếnlược phù hợp với mục tiêu đó Đây chính là giaiđoạnhoạchđịnhchiếnlượcCó 4 loại chiếnlượccơ bản để các nhà quản trị theo đuổi: - Chiếnlược ổn định: Khi một doanh nghiệp tiếp tục phục vụ đồng thời một bộ phận quảng đại hoặc một bộ phận giống nhau như đã xác định trong chính sách kinhdoanh của doanh nghiệp và theo đuổi tới cùng các mục tiêu thì nên theo chiếnlược ổn định Khi theo chiến. .. cắt xén: Một doanh nghiệp theo đuổi chiếnlược này khi nó quyết định cải tiến sản xuất kinhdoanh bằng cách tập trung vào cải tiến chức năng, đặc biệt tập trung vào giảm chi phí và bằng cách giảm số sản phẩm, thị trường của nó - Chiếnlược tổng hợp: Chiếnlược tổng hợp là chiếnlược mà doanh nghiệp theo đuổi khi quyết định chính tập trung vào việc sử dụng các chiếnlược quan trọng (ổn định, tăng trưởng, . nghiệp.
Chương II: Thực trạng công tác hoạch định chiến lược và tổ chức thực hiện chiến
lược kinh doanh tại trung tâm đăng kiểm Bình Dương, giai đoạn 2010-2015.
Chương. tập trung nghiên cứu công tác hoàn thiện hoạch định
chiến lược kinh doanh phát triển ở trung tâm đăng kiểm Bình Dương. Tác giả đứng
trên góc độ của doanh