Bia 1 VHPG 316 19 indd 1 3 2019 Phật lịch 2562GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Số 316 Tr 14 Tr 37 Tr 58 Nền tảng của đời sống Khát vọng biển khơi Khát vọng biển khơi Sương mai Công đức Tổ Huệ Quang trong p[.]
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM - - 2019 Phật lịch 2562 Số 316 Tr 37 Nền tảng đời sống Tr 14 Khát vọng biển khơi Tr 58 Trong số GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠP CHÍ VĂN HĨA PHẬT GIÁO Phát hành vào đầu tháng Tổng Biên tập THÍCH HẢI ẤN Phó Tổng Biên tập Thường trực kiêm Thư ký Tòa soạn Sương mai Công đức Tổ Huệ Quang phong trào Chấn hưng PGVN (Thích Thiện Nhơn) Thân phận người (Trần Quê Hương) Nguyên tắc xây dựng nếp sống hạnh phúc gia đình (Thích Trung Định) Khoa học tôn giáo kỷ XXI (Paul Davies - Nguyễn Văn Nhật dịch) 10 Nền tảng đời sống (Nguyễn Thế Đăng) 14 Thực Lời dạy thực Tuệ Trung Thượng Sĩ (Trần Tuấn Mẫn) 16 TRẦN TUẤN MẪN Phó Tổng Biên tập THÍCH MINH HIỀN Trình bày MAI PHƯƠNG NAM Nhà trọ, nhà (Lê Xuyên) 20 24 26 30 34 37 40 44 46 49 Thơ (Tịnh Bình, Tánh Thiện, Phạm Ánh, Trần Thanh Tuấn, Phan Thị Ngọc Chiểu, Thanh Trắc Nguyễn Văn) 50 Giáo pháp Vô ngã Khoa học lượng tử (Vũ Thế Ngọc) Đức Phật dạy pháp Niết-bàn tức khắc (Nguyên Giác) Mấy ý Mai thơ Đường (Nguyễn Thanh Lộc) Tòa soạn 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: (84-028) 38484 335 Email: toasoanvhpg@gmail.com Tên tài khoản: Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo Số tài khoản: 0071001053555 Ngân hàng Vietcombank, Chi nhánh TP.HCM Giấy phép hoạt động báo chí Bộ Thông tin Truyền thông Số 1878/GP BTTTT Ghi & in Nhà in Trần Phú Q.1, TP Hồ Chí Minh Bạo lực: Nan đề chưa có lời giải (Nguyên Cẩn) Ngự Hà Thành Nội Huế (Tôn Thất Thọ) Rượu tàn phai (Cao Huy Hóa) Một ngày đến bờ (Đỗ Hồng Ngọc) Bên ngồi sân bóng: Niềm vui bao trùm tất (Hồ Anh Thái) Hãy nói đời (Trương Văn Dân) Trí nhớ mù sương (Phan Tấn Hải) Khi heo là… thú cưng! (Nguyên An) Khát vọng biển khơi (Trần Vọng Đức) Nét đẹp Shimla (Trần Đức Tuấn) Bìa 1: Sẵn sàng cưỡi sóng Ảnh: Trần Vọng Đức 52 56 58 61 Kính thưa quý độc giả, Nhân ngày rằm tháng Giêng âm lịch, năm, anh chị em tòa soạn lễ bái nhiều chùa thành phố Tại chùa, đơng đảo Phật tử thành kính lễ bái Tam bảo Ngày gọi ngày Tết Nguyên tiêu, Tết Thượng nguyên, ngày vía Đức Phật A-di-đà; Phật tử đến lễ chùa cầu an, giải hạn, cầu mong may mắn hạnh phúc Trong không khí tưng bừng trang nghiêm, chúng tơi chân thành mong mỏi tạp chí Văn Hóa Phật Giáo vượt qua khó khăn, vững tiến, phát triển để phục vụ đạo pháp, dân tộc phục vụ độc giả Vừa qua, VHPG có thay đổi nhân sự, cải tiến hoạt động phát hành báo, tiết kiệm chi tiêu, đặc biệt cơng việc kế tốn, thâu nợ khó địi… Trong đó, chúng tơi ln cố gắng tăng cường nội dung hình thức VHPG Trong niềm tin tưởng, hy vọng mới, nét khó khăn lại đến Nhà in báo tin tăng giá in từ quý II năm Lại nữa, nhiều trường hợp báo gửi qua đường bưu điện nhiều lý không đến tay độc giả Trong trường hợp này, phải gửi báo bù theo cách gửi bảo đảm, vừa tốn tiền, vừa báo đến chậm Cũng đáng buồn số độc giả không trực tiếp nhận báo, đặt báo chỗ khuất, độc giả gọi điện đến tòa soạn than không nhận báo! Cũng may số độc giả sau nhận báo gửi bù gọi điện báo tìm tờ báo cũ! Mong khó khăn chúng tơi vượt qua Mong cho chư tôn thiền đức, chư vị thiện tâm quý độc giả tiếp tục ủng hộ chúng tơi Kính chúc an lạc Văn Hóa Phật Giáo SƯƠNG MAI Ai với thân, khẩu, ý, Hành trì Chánh pháp, Ðời tán thán, Ðời sau, hưởng phước trời (Kinh Tương ưng bộ, Chương III) - - 2019 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O VĂN HĨA Cơng đức Tổ Huệ Quang phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam THÍCH THIỆN NHƠN T ổ Huệ Quang, tên húy Nguyễn Văn Ân, sinh năm 1888 quận Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ Lớn lên năm tuổi (1895), ngài theo cha mẹ lập nghiệp xã Long Toàn, quận Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Nhân duyên hội đủ, năm 1902 ngài xuất gia đầu Phật với Hịa thượng Thiện Trí, húy Hồng Quyện, người gốc Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ, trụ trì chùa Long Thành (từ năm 1920, gọi chùa Long Thiền), Hịa thượng Thiện Trí ban pháp danh Thiện Hải Năm 1907 (17 tuổi), ngài đến cầu pháp y với Hòa thượng Từ Vân (1872-1929), húy Ngộ Đạo, trụ trì chùa Tân Long, quận Cao Lãnh, tỉnh Sa Đéc Năm 1910 ngài thọ giới Tỳ-kheo, Hòa thượng Từ Vân ban pháp hiệu Huệ Quang Đến năm 1917, Hịa thượng Bổn sư phân bổ trụ trì chùa Long Hòa, quận Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Trong phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam năm 1920, Hòa thượng Lê Khánh Hòa thành lập Hội Lục Hòa, Hòa thượng Như Nhãn - Từ Phong làm Hội trưởng, trụ sở đặt chùa Giác Hải, Chợ Lớn, ngài mời làm Chứng minh cho Hội Năm 1923, nhân lễ húy kỵ chư Tổ tổ chức chùa Long Hòa, quận Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Hịa thượng Huệ Quang trụ trì, q Hịa thượng cải tên Hội Lục hòa thành Hội Lục hòa Liên hiệp lên kế hoạch cụ thể cho phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam cách vận động phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam phạm vi nước Năm 1928, Hòa thượng Hòa thượng Khánh Hòa, Hòa thượng Khánh Anh, Hòa thượng Pháp Hải, Hòa thượng Từ Phong thành lập Pháp bảo Thư xã (sau gọi Pháp bảo phường) chùa Linh Sơn, Sài Gòn Hòa thượng vận động Phật tử Trà Vinh ủng hộ tài chánh thỉnh Bộ Đại Tạng Kinh 170 tơn trí Thư qn VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O - - 2019 Sau thời gian vận động xin phép, quyền Pháp cho phép thành lập Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học, trụ sở đặt chùa Linh Sơn, Sài Gòn, Hòa thượng Lê Khánh Hòa làm Hội trưởng, Hòa thượng Từ Phong, Hòa thượng Huệ Quang… làm Phó Hội trưởng Do khơng thực ý nguyện mở trường Phật học, phát triển Đạo pháp theo chiều rộng lẫn chiều sâu, quý Hòa thượng lui Bến Tre, ngày 20/02/1933 chùa Viên Giác Hịa thượng Tâm Quang, Hịa thượng Liên Trì quản lý, q Hịa thượng thành lập Liên đồn Phật học Liên xã, dạng Phật học viện lưu động, nơi mở ba tháng, chùa Long Hòa, quận Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, Hòa thượng Huệ Quang chủ giảng Lần thứ hai tổ chức chùa Thiên Phước, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long Lần thứ ba tổ chức chùa Viên Giác, tỉnh Bến Tre, quyền tỉnh làm khó dễ, nên lớp học phải giải tán Với tâm, quý Hòa thượng vận động Phật tử Trà Vinh có tinh thần chấn hưng Phật giáo thành lập Hội Phật học Lưỡng Xuyên, Hòa thượng Huệ Quang làm Tổng lý, trụ sở đặt chùa Long Phước, Hịa thượng Pháp Hải làm trụ trì Hội qn Trong diễn văn ngày khai mạc thành lập Hội Phật học Lưỡng Xun, Hịa thượng phát biểu có đoạn: “Thưa chư Đại đức, chư Thính giả, phương diện nói, nên ngày hơm nay, tất Tăng lực thiện tín, đồng tâm hiệp sức xin phép phủ, ân phê y điều lệ, nên thành lập Hội nhan đề Lưỡng Xuyên Phật học Mục đích Hội mở trường Phật học, huấn luyện theo quy củ Thiền lâm, mong tương lai đủ Tăng tài để hoằng dương Chánh giáo Nếu toàn thể quốc dân nghe pháp âm Phật, đồng tu học, có xã hội khơng hịa bình, nhân sinh khơng khổ, cõi Ta-bà nầy trở nên miền Cực lạc… Tóm lại, cách trùng hưng Phật giáo mau chóng thấy hiệu quả, có ba điều cần thiết hết: “Thành lập Giáo hội, Xuất Tạp chí, Kiến lập Phật học đường…” Năm 1935, q Hịa thượng xin phép quyền tỉnh thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên, Hòa thượng Huệ Quang làm Tổng lý, Hòa thượng Khánh Hòa làm Đốc giáo Tiếp theo q Hịa thượng xin phép quyền Pháp xuất tạp chí Duy Tâm Phật Học, quyền cho phép Số báo ngày 01/4/1935, Hịa thượng Huệ Quang làm Chủ nhiệm, ơng Trần Huỳnh (Huệ Giải) làm Chủ bút, Bác sĩ Nguyễn Văn Khỏe làm Quản lý Đặc biệt, năm 1937 Trụ sở Hội Phật học Lưỡng Xuyên chùa Long Phước, Trà Vinh, Hòa thượng Huệ Quang tổ chức Trường hạ Hội, số học Tăng Trường cịn có chư Tăng Lục tỉnh tham dự 100 vị Thành phần Ban Chức Trường hạ gồm có: Hịa thượng Từ Phong chùa Giác Hải, Chợ Lớn - Chứng minh Đạo sư Hòa thượng An Lạc chùa Vĩnh Tràng, Mỹ Tho làm Đạo sư Hòa thượng Khánh Hòa chùa Tuyên Linh, Bến Tre làm Đốc học sư Hòa thượng Chánh Thành chùa Vạn An, Sa Đéc làm Luật sư Hòa thượng Bửu Sơn chùa Phước Sơn, Sa Đéc làm Pháp sư Hòa thượng Chánh Quả chùa Kim Huê, Sa Đéc làm Bố-tát Hòa thượng Pháp Ấn chùa Phước Tường, Thủ Đức làm Bố-tát Hòa thượng Liễu Đàm chùa Pháp Hoa, Vĩnh Long làm Chánh Thiền chủ Hòa thượng Tâm Quang chùa Viên Giác, Bến Tre làm Phó Thiền chủ Hịa thượng Diệu Pháp chùa Long Khánh, Trà Vinh làm Thủ (Tri sự) Hòa thượng Huệ Quang đương nhiên Hóa chủ Trường hạ Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Hòa thượng Huệ Quang đại diện tỉnh Trà Vinh tham gia Hội Phật giáo Cứu quốc Nam bộ, trụ sở đặt chùa Thiền Kim (chùa Ơ Mơi), xã Mỹ Quới, Đồng Tháp Mười, Hòa thượng Minh Nguyệt làm Hội trưởng Đồng thời, Hòa thượng đảm nhiệm chức Hội trưởng Hội Phật giáo Cứu quốc Liên tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng, Văn phòng đặt chùa Long Hòa, quận Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh chùa Hiệp Châu huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Tiếp tục đóng góp cho tiền đồ Phật giáo, Đại hội Giáo hội Tăng-già Nam Việt lần thứ năm 1951, sau Hòa thượng Đạt Thanh, Pháp chủ Lâm thời từ nhiệm, Hòa thượng Đại hội suy tôn lên vị Pháp chủ Giáo hội Tăng-già Nam Việt, trụ sở đặt chùa Ấn Quang, Chợ Lớn Hòa thượng thường trú chùa Phật Quang đường Đào Duy Từ, quận 10, Chợ Lớn để điều hành, chứng minh Phật cho Giáo hội Tại Đại hội kỳ II (1956) Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Tịnh Khiết làm Hội chủ, Hịa thượng Đại hội suy tơn làm Phó Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam kiêm Chủ nhiệm Tạp chí Phật giáo Việt Nam Trụ sở đặt chùa Ấn Quang, Chợ Lớn, sang nhiệm kỳ III (1958), Văn phòng dời chùa Xá Lợi, quận 3, Sài Gịn Về cơng đức đối ngoại, thuộc phạm vi quốc tế, Hòa thượng nỗ lực thực hiện, ngày 11/10/1956 dù sức khỏe có phần báo động, Hịa thượng cương phái đồn đại diện Phật giáo Việt Nam tham dự Hội nghị Phật giáo Thế giới lần thứ IV tổ chức Népal, đoàn Hòa thượng Tịnh Khiết, Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam làm Trưởng đoàn Kết Hội nghị thành cơng tốt đẹp Sau đó, phái đồn tiếp tục dự lễ kỷ niệm 2.500 năm ngày Phật nhập Niết-bàn Trung tâm Văn hóa Quốc tế Ấn Độ, tham dự mittinh quảng trường Ramila, thủ đô New Delhi Qua buổi lễ, sức khỏe Hịa thượng có phần nguy kịch, Hòa thượng đưa vào Bịnh viện Gandhi điều trị Do bịnh tim, Hòa thượng viên tịch ngày 02/11/1956 thủ đô New Delhi, Ấn Độ, trụ 68 năm Được giúp đỡ Sứ quán Việt Nam Cộng hòa Ấn Độ Thượng tọa Minh Châu du học Viện Đại học Nalanda nên nhục thân Hòa thượng an táng chùa A Dục (Asoka Vihara), thủ đô New Delhi, Ấn Độ Ngày 12/11/1956 phái đoàn cung thỉnh Long vị Di ảnh Hòa thượng từ Ấn Độ Việt Nam, tơn trí chùa Ấn Quang, Chợ Lớn, trụ sở Giáo hội Tăng-già Toàn quốc Giáo hội Tăng-già Nam Việt Sau cử hành lễ tưởng niệm Năm 1964, nhân phái đoàn đại diện GHPGVN Thống nhất, Hòa thượng Thiện Minh, Tổng Vụ trưởng Tổng vụ Thanh niên làm Trưởng đoàn, tham dự Đại hội Phật giáo Thế giới lần thứ V, tổ chức Ấn Độ Phái đoàn cử hành lễ trà-tỳ, cung thỉnh xá-lợi Hịa thượng nước để tơn thờ chùa Ấn Quang, Chợ Lớn, trụ sở GHTGTQ GHTGNV, phần tơn trí chùa Long Hịa, quận Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, nơi phát tích hành đạo Hòa thượng từ ngày đầu thập niên 1920… Sau Hòa thượng Huệ Quang viên tịch, Đại hội kỳ III (1958), Tổng hội Phật giáo Việt Nam tổ chức chùa Xá Lợi, Sài Gòn, suy tôn Thượng tọa Tâm Châu, Cư sĩ Mai Thọ Truyền làm Phó Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Tịnh Khiết làm Hội chủ, lãnh đạo Tổng hội đến năm 1963 Đối với Giáo hội Tăng-già Nam Việt thế, Đại hội kỳ III Giáo hội, Đại hội tâm suy tơn Hịa thượng Khánh Anh, Thượng thủ Giáo hội Tăng-già Toàn quốc kiêm nhiệm Pháp chủ Giáo hội Tăng-già Nam Việt ngày Hịa thượng cõi Phật năm 1961 Tóm lại, Tổ Huệ Quang 10 vị Tổ sư có cơng đức lớn phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam: Hòa thượng Khánh Hòa, Hòa thượng Khánh Anh, Hòa thượng Huệ Quang, Hòa thượng Phi Lai (miền Nam), Hịa thượng Phước Huệ, Hịa thượng Trí Hải, Hòa thượng Giác Tiên, Hòa thượng Tường Vân (Tịnh Khiết, miền Trung), Hòa thượng Thanh Hanh (Vĩnh Nghiêm), Hòa thượng Tuệ Tạng (miền Bắc) Với tham gia lãnh đạo tổ chức Phật giáo từ hình thành Hội Lục hòa tổ chức Giáo hội, Tổ Huệ Quang nhân tố tích cực góp phần lớn cho thành tựu Phật suốt thời gian từ năm 1920 ngày viên tịch - - 2019 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O TRẦN QUÊ HƯƠNG Ta lang thang vô lượng kiếp luân hồi Ta đến ta vịng đời lưu chuyển Bóng tối đêm đen bình minh nắng Dịng thời gian theo chu kỳ tới Mỗi sáng chiều tháng năm Một đời người kết thúc thâm Có lúc trăm năm, có một khắc Có lúc sinh tích tắc Hơi thở tim tim hội tụ hư khơng Và Dịng đời dịng sơng Cuồn cuộn chảy… vơ vơ tận Tâm thức sống Con người Ơi! Cũng lận đận Khi vui buồn… Khi sầu não mênh mông! Và thế, Kiếp sống người dịng sơng Cuồn cuộn chảy… vơ vơ tận Lục dục thất tình, Khổ vui buồn giận Thương ghét chập chùng bọt biển sương mai Danh lợi phù du, ẩn đường dài Được có khơng… mây trời tan hợp Con người đến tuồng đời chuyển lớp Lúc trẻ, lúc già, lúc nịnh, lúc trung Thân phận người đóa phù dung Sớm nở xinh tươi, Người người chiêm ngưỡng Chiều úa tàn phai, Lặng lẽ âm thầm! Ta khép trăm năm Gọi ngàn âm hưởng phù trầm nhân gian Tìm đâu tri âm đá vàng? Dịng đời vơ tận mơ màng tử sinh Bóng đêm huyền ảo lung linh Mùa xn chim hót… hữu tình thiên thu Sài Gịn - vào xuân Kỷ Hợi 2019 VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O - - 2019 Nguyên tắc xây dựng THÍCH TRUNG ĐỊNH G ia đình tế bào xã hội Một gia đình đầm ấm, hạnh phúc, thành viên gia đình sống dễ thương nhân tố để xây dựng cộng đồng, xã hội dễ thương Trong gia đình có mối quan hệ chồng vợ, anh chị em, cha mẹ Đối với chồng vợ phải có thủy chung, yêu thương; cha mẹ, anh chị em với phải có hiếu đễ Khi gia đình xây dựng phát triển ổn định, bền vững xã hội, quốc gia hưng thịnh Vì vai trị cá nhân việc nỗ lực xây dựng hạnh phúc gia đình vơ quan trọng Gia đình cư sĩ Phật tử phận thiếu cộng đồng Phật giáo, nhân tố quan trọng rứ chúng đệ tử Đức Phật Đời sống gia đình có mối quan hệ mật thiết với sinh hoạt, tu tập Tăng chúng Gia đình cúng dường Đức Phật Tăng chúng nhu cầu vật chất như: thực phẩm, y phục, tọa cụ, thuốc men gọi tứ cúng dường; đáp lại, Đức Phật Tăng chúng cho họ hội tích tập cơng đức giảng pháp cho họ để họ mở mang kiến thức Phật pháp, hướng đến đời sống đạo đức an lạc Trong Kinh tạng Nikāya, hai thuật ngữ quen thuộc Upāsakas (Cận nam) Upāsikas (cận nữ), cịn có thuật ngữ Gahapatis (hộ gia đình hay gia chủ) thường xuyên xuất Ngoài vấn đề dâng tứ cúng dường, gia đình cịn hướng dẫn để phát tâm quy y Tam bảo, thọ trì năm giới để trở thành người Phật tử gia chân Cuộc sống gia đình ràng buộc với nhiều nhiệm vụ xã hội, lo toan sống, hướng dẫn nếp sống đạo đức tâm linh Đức Phật đến với họ vấn đề vô cần thiết Trong Kinh tạng Nikāya, nhiều kinh Đức Phật đề cập đến việc xây dựng nếp sống hạnh phúc gia đình Trong phải nói đến kinh Giáo thọ Thi-ca-la-việt (Sigālovada Sutta) đề cập chi tiết pháp hành dành cho người Phật tử gia nhằm thiết lập tảng hạnh phúc sống Đức Phật thừa nhận đời sống gia đình thật khó để sống theo phạm hạnh hồn tồn Do đó, Ngài dạy pháp bản, phù hợp với đời sống gia đình, giúp họ có hội thực tập để mang lại an lạc, hạnh phúc đời sống như: bố thí, tuân thủ giới luật, biết rõ nguy hiểm ham muốn nhục dục, phóng túng bng lung dẫn đến đời sống sa đọa… Trong hai giảng ghi lại kinh tập, Đức Phật đưa nguyên nhân thành công thất bại đời sống gia đình xã hội Đầu tiên kinh Bại vong (Parābhavasutta), đề cập đến mười nguyên nhân dẫn đến thất bại đời sống họ; thứ hai kinh Chân hạnh phúc (Mahāmangalasutta), mười lý thành công Trong trường hợp, - - 2019 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O nhìn thấy thành cơng hay thất bại người phụ thuộc hoàn toàn vào hành vi kiến thức họ Nếu người mà: Thường xuyên liên hệ với kẻ xấu, liên hệ với người tốt; ham mê ngủ, lười biếng, khơng động, thường hay sân hận ham thích đám đơng; giàu khơng chăm sóc cha mẹ; không chân thật, lừa dối người thiện tri thức; sở hữu tài sản nhiều không chia sẻ bớt cho ai; ngã mạn tự cao thân phận, giàu có khinh người khác; tham đắm tận hưởng thú vui dục lạc, quan hệ lăng nhăng, lãng phí chi tiêu; có mối quan hệ bất hợp pháp với vợ người khác; luôn ghen tị với vợ; 10 ăn uống vơ độ lãng phí; 11 lịng tham vơ đáy Bất sống có liên hệ đến 11 vấn đề dẫn đến kết cục tối tăm thất bại Mười yếu tố thường xảy đời sống ngày Có thể có gia đình thường xun liên hệ đến vài vấn đề liên hệ đến trọn vẹn tất vấn đề điều tất yếu dẫn đến bại vong Trái lại, kinh Chân hạnh phúc đưa mười lý VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O - - 2019 thành công hay mười phước lành gia đình Theo đó, người sống mà: không liên hệ với người xấu, thường xuyên thân cận gần gũi người hiền, bạn tốt; sinh sống nơi thích hợp ln biết kiểm sốt thân; ln biết học tập, rèn luyện kỹ năng, kỷ luật tốt từ người giỏi trao truyền; biết thờ mẹ kính cha, biết săn sóc bảo vệ trẻ em vợ; biết bố thí, cúng dường, sống có đạo đức, bảo vệ người thân, người lương thiện; từ bỏ tránh xa tội lỗi, kiềm chế say rượu, có niềm tin bền bỉ Chánh pháp; tơn kính khiêm nhường, biết ơn nhớ ơn; kiên nhẫn nói lời dịu dàng từ ái, liên hệ với người trí, đàm đạo thời; biết hổ thẹn sám hối tịnh, nhận chân lý cao quý để hướng đến Niết-bàn giải thoát; 10 tâm không buồn phiền bực tức não hại, bất động xáo trộn giới; 11 đạt phước lành cao thành tựu điều Đó 11 yếu tố đưa đến thành công sống Tiếp tục tư vấn thêm kiến thức kỹ sống để thiết lập an lạc, hạnh phúc cho đời sống