www nclp org vn Số 5(213) / Tháng 3/2012 Mục lục HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS NGUYỄN SĨ DŨNG (CHỦ TỊCH) GS, TSKH ĐÀO TRỌNG THI GS, TS PHAN TRUNG LÝ GS, TS TRẦN NGỌC ĐƯỜNG PGS, TS ĐINH VĂN NHÃ PGS, TS TRẦN ĐÌN[.]
www.nclp.org.vn Số 5(213) / Tháng 3/2012 Mục lục NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÀN VỀ LẬP HIẾN Từ vụ việc Tiên Lãng, nghĩ sửa đổi Hiến pháp GS, TS Nguyễn Đăng Dung 10S ửa đổi Hiến pháp nhằm đổi kiện tồn hệ thống trị TS Ngô Huy Đức - TS Lưu Văn Quảng 15 Chế định quyền địa phương TS Hồng Thị Ngân 20 Trường phái kinh tế học pháp luật khả áp dụng Việt Nam TS Nguyễn Văn Cương - Trương Hồng Quang BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT 28 Những bất cập thẩm quyền công chứng, chứng thực hợp đồng có đối tượng bất động sản 32 TS Đoàn Đức Lương hững bất cập hướng sửa đổi quy định pháp luật công N chứng ThS Cao Vũ Minh - ThS Võ Phan Lê Nguyễn CHÍNH SÁCH 38 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phẩm chất cán ngành tư pháp 44 ThS Nguyễn Thế Phúc THỰC TIỄN PHÁP LUẬT N hững hạn chế tổ chức quan thi hành án dân Đinh Duy Bằng 47 ảo vệ quyền lợi nhà đầu tư cá nhân thị trường chứng B khoán ThS Lê Thị Thảo 51 L uật Doanh nghiệp cần quy định rõ chế độ ủy quyền tham dự họp Đại hội đồng cổ đông ThS Phạm Thị Duyên Mỹ 56 64 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ải cách thể chế hành chính-tiếp cận góc độ lý luận C kinh nghiệm Nhật Bản TS Phạm Hồng Quang THÔNG TIN LẬP PHÁP Đ ịnh hướng chủ đề Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp năm 2012 NCLP HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: TS NGUYỄN SĨ DŨNG (CHỦ TỊCH) GS, TSKH ĐÀO TRỌNG THI GS, TS PHAN TRUNG LÝ GS, TS TRẦN NGỌC ĐƯỜNG PGS, TS ĐINH VĂN NHÃ PGS, TS TRẦN ĐÌNH NHÃ TS DƯƠNG NGỌC NGƯU TS NGÔ ĐỨC MẠNH TS PHẠM VĂN HÙNG TỔNG BIÊN TẬP TS PHẠM VĂN HÙNG PHÓ TỔNG BIÊN TẬP: NGUYỄN QUANG MINH TRỤ SỞ: 27A VÕNG THỊ - TÂY HỒ - HÀ NỘI ĐT: 080-48486/ 44078 FAX: 080-48486 Email: nclp@qh.gov.vn Website: www.nclp.org.vn THIẾT KẾ: NGUYỄN ANH VŨ GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: Số 117/GP-NGÀY 30-3-2001 CỦA BỘ VHTT PHÁT HÀNH: HÀ NỘI: 080-43364 TP HỒ CHÍ MINH: 080-83558 TÀI KHOẢN: 0011000467735 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP NGÂN HÀNG TM CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM IN TẠI CÔNG TY CP IN KHKT GIÁ: 15.000 ĐỒNG Ảnh: Đà Nẵng đêm Tác giả: ST Legis 3/2012 STATE AND LAW Discussion on Constitution EDITORIAL: Since the incident in Tien Lang, think about amending the Constitution Prof, Dr Nguyen Dang Dung 10 Constitutional political system amendment to reform and consolidate the Dr Ngo Huy Duc - Dr Luu Van Quang 15 Legislation on local authorities 20 School of law and economics and the applicability in Vietnam Dr Nguyen Van Cuong - Truong Hong Quang 28 Dr Hoang Thi Ngan DISCUSSION OF BILLS T he inadequacies on authority to notarize the contract whose object has been real estate Dr Doan Duc Luong 32 The indequacies and orientation to amend law on notarization LLM Cao Vu Minh - LLM Vo Phan Le Nguyen 38 POLICIES Ho Chi Minh’s Thought on building quality judicial staff LLM Nguyen The Phuc LEGAL PRACTICE 44 The limitation of civil judgment enforcement organization Dinh Duy Bang 47 51 56 64 rotecting the interests of individual investors on the stock P market LLM Le Thi Thao Enterprise Law should clearly regulate the representing authorization mode in the General Meeting of Shareholders LLM Pham Thi Duyen My FOREIGN EXPERIENCE dministrative institutional reform - approach from theories and A Japanese experience Dr Pham Hong Quang LEGISLATIVE NEWS Oriented themes of Legislative Studies Journal 2012 Dr NGUYEN SI DUNG (Chairman) Prof, Dr DAO TRONG THI Prof, Dr PHAN TRUNG LY Prof, Dr TRAN NGOC DUONG Prof, Dr DINH VAN NHA Prof, Dr TRAN DINH NHA Dr DUONG NGOC NGUU Dr NGO DUC MANH Dr PHAM VAN HUNG EDITOR-IN-CHIEF: Dr PHAM VAN HUNG VICE EDITOR-IN-CHIEF: NGUYEN QUANG MINH OFFICE: 27A VONG THI - TAY HO - HA NOI ĐT: 080-48486/ 44078 FAX: 080-48486 Email: nclp@qh.gov.vn Website: www.nclp.org.vn DESIGN: NGUYEN ANH VU LICENSE OF PUBLISHMENT: No 117/GP-DATE 30-3-2001 MINISTRY OF CULTURE AND INFORMATION DISTRIBUTION: HA NOI: 080-43364 HO CHI MINH CITY: 080-83558 ACCOUNT NUMBER: 0011000467735 LEGISLATIVE STUDY MAGAZINE VIETCOMBANK PRINTED IN SCIENCE TECHNOLOGY PRINTING COMPANY Price: 15,000 VND NCLP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÀN VỀ LẬP HIẾN Từ vụ việc Tiên Lãng, nghĩ sửa đổi Hiến pháp V ụ việc Tiên Lãng xảy thời điểm nước tiến hành tổng kết việc thi hành Hiến pháp 1992 thảo luận sửa đổi Hiến pháp Vụ Tiên Lãng vụ việc điển hình mà xem xét, đánh giá, thấy liên quan đến tất lĩnh vực nhà nước xã hội, từ lập pháp đến hành pháp; từ hành pháp đến tư pháp; từ nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; từ cơng tác qn trị dân sự, từ trách nhiệm quyền, Nhà nước đến quyền lợi, ích hợp pháp người dân… Có tác giả cho rằng, vụ việc ơng Đồn Văn Vươn chống lại Đoàn cưỡng chế thu hồi đất Tiên Lãng, Hải Phòng đầu năm 2012, dù chưa xét xử Tịa án, coi “án lệ” quan trọng pháp luật đất đai, khiếu nại, khiếu kiện v.v Nhất bối cảnh nay, thảo luận sửa đổi Hiến pháp 1992, vụ việc có nhiều điều đáng bàn từ góc độ luật hiến pháp như: sở hữu đất đai, quyền người, giám sát người dân quyền, hoạt động quyền địa phương, chế bảo hiến1 Chúng đồng ý với nhận định Chúng cho rằng, tất vấn đề Nguyễn Đăng Dung* vụ Tiên Lãng có liên quan đến phân quyền: phân quyền từ trung ương xuống địa phương, phân quyền từ Đảng với Nhà nước, từ Nhà nước với người dân, từ quân dân sự, là, từ lập pháp hành pháp, từ hành pháp đến tư pháp… Cho đến nay, vấn đề phân quyền chưa quy định rõ ràng Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp sửa đổi cần phải làm rõ phân quyền Vụ việc Tiên Lãng có tác dụng giúp đẩy nhanh việc nghiên cứu, hay làm rõ nội dung sửa đổi Hiến pháp Đối với vấn đề sở hữu đất đai Nói đến vụ Tiên Lãng, khơng khơng nói đến vấn đề sở hữu đất đai Vì mục tiêu muốn tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội, Hiến pháp nước xã hội chủ nghĩa không quy định/không thừa nhận quyền sở hữu đất đai cho tư nhân, coi sở hữu tư nhân nguyên nhân sâu thẳm chế độ người bóc lột người Từ Hiến pháp năm 1980, Việt Nam không thừa nhận sở hữu tư nhân, cho phép tồn hai loại hình sở hữu sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Riêng đất đai, có loại hình sở hữu sở hữu tồn dân Đến Hiến pháp năm 1992, sở hữu tư nhân thừa nhận, đất đai thuộc sở hữu toàn dân (sau (*) GS, TS Đại học Quốc gia Hà Nội (1) Xem Nguyên Lâm, Hiến pháp nhìn từ Tiên Lãng, tr Blog Thanh niên Phía trước 2012 Số 5(213) INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT chỉnh lại sở hữu nhà nước) Việc thừa nhận quyền sở hữu tư nhân tạo nên thành công công đổi Việt Nam, mà trước hết giúp cho Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Mặc dù có thành cơng này, kinh tế nói riêng xã hội nói chung xuất vấn đề búc xúc khác cần phải giải quyết, mâu thuẫn người giàu người nghèo ngày gia tăng, khiếu nại tố cáo người dân ngày chồng chất, khiếu nại đất đai chiếm tới gần 80%, có khiếu nại đơng người Theo nhận định nhiều người, việc không thừa nhận sở hữu tư nhân đất đai nguyên nhân quan trọng tình trạng khiếu nại, tố cáo Theo chúng tôi, việc không thừa nhận quyền sở hữu tư nhân đất đai, tức không thừa nhận quyền người lĩnh vực Việc không thừa nhận quyền sở hữu tài sản tư nhân đất đai thiếu hụt quan trọng nhân quyền lĩnh vực tư hữu tài sản, đất đai thứ tài sản quan trọng người, người nông dân Trong đó, lịch sử đời Hiến pháp ln gắn liền với lịch sử bảo vệ quyền tài sản người, đất đai tài sản quan trọng Việc không thừa nhận sở hữu tư nhân đất đai - đất đất thổ cư ông cha để lại, kể đất hương hoả - gây nhiều phiền phức cho việc giao dịch mua bán người dân Đối với đất nông nghiệp phi nông nghiệp, việc chuyển giao phức tạp không Không phải ngẫu nhiên mà vụ khiếu kiện đất đai chiếm 80% khiếu kiện nói chung Vì “sở hữu toàn dân” thực tế, người nông dân không rõ người chủ sở hữu đích thực đất đai họ, đó, quyền địa phương lại trao nhiều thẩm quyền đất đai, việc giao đất, cho thuê đất thu hồi đất Chế độ sở hữu toàn dân đất đai tạo nên kẽ hở lớn để quan chức quyền bắt tay với tư nhân, “đại gia” trục lợi, đặc biệt thu hồi đất (nhất đất nông nghiệp người nông dân) cho dự án công nghiệp, thương mại, đô thị Cộng với việc thiếu kiểm sốt quyền lực hiệu quả, thiếu tính giải trình, minh bạch, dẫn đến hệ đất đai dễ rơi vào tay “cường hào”, “tư bản” Một mảnh đất người nông dân bị thu hồi với giá đền bù rẻ mạt, thu hồi xong lại sang tên bán cho người khác với giá gấp hàng trăm, hàng ngàn lần, mà lại không khiếu nại… Sở hữu nhà nước hay sở hữu tồn dân cuối cùng, quyền sở hữu rơi vào tay quan nhà nước, mà Nhà nước người nắm quyền lực nhà nước, cụ thể cá nhân nắm quyền Mặt khác, với chế độ sở hữu tồn dân, đất đai giao, cho th ln có thời hạn khiến cho người sử dụng khơng thể an tâm bỏ vốn đầu tư lâu dài, chuyển nhượng hiệu “Hễ có vướng mắc phát sinh người ta lại an ủi lẫn rằng, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhưng sai lầm từ mà ra”2 Từ sau 1980, Hiến pháp Luật Đất đai sửa đổi nhiều, riêng điều khoản chế độ sở hữu đất đai “dậm chân chỗ” Theo số tác giả, “nhiều người không dễ dàng “buông” quy định này, chế “nhà nước quản lý” mang lại không nguồn lợi hấp dẫn cho phận quan chức nhà đầu tư”3 Cái “tổ tò vò” nằm chỗ Trong trước đây, thời kỳ phong kiến thực dân Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 thừa nhận sở hữu tư nhân đất đai Trong đó,“ở nước, khơng có ý niệm sở hữu tồn dân Như Mỹ, quyền công hữu đất đai tài nguyên thuộc địa rõ ràng: Chính phủ liên bang quyền tiểu bang, hay thành phố (60% thuộc tư hữu, 40% thuộc cơng hữu, 28% thuộc (2) Nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Đình Lộc phát biểu VTV ngày 11/2/2012 (3) Tọa đàm Việt Nam Net, ngày 12/2/2012 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 5(213) 2012 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chính phủ liên bang, 9% thuộc Chính phủ bang Chính phủ cấp tương đương tỉnh hay thành phố, 2% thuộc người dân da đỏ) Khơng có đất đai, tài ngun lại thuộc huyện, xã Việt Nam”4 Hiến pháp 1959 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa kế thừa truyền thống xã hội Việt Nam, thừa nhận “bảo hộ quyền sở hữu ruộng đất tư liệu sản xuất khác nông dân” (Điều 14) coi “đất hoang” thuộc sở hữu toàn dân (Điều 12) Khi Quốc hội thảo luận xây dựng Hiến pháp 1980 sau Hiến pháp 1992 đất đai (tồn đất đai nói chung) tuyên bố tài sản thuộc sở hữu toàn dân, ý kiến trái lại, đề nghị xem xét theo Hiến pháp 1959 không chấp nhận Như vậy, khái niệm sở hữu toàn dân đất đai xuất lần Hiến pháp 1980 Đến Hiến pháp năm 1992, có thừa nhận kinh tế thị trường, sở hữu tư nhân thừa nhận, sở hữu đất đai tồn dân Luật Đất đai thơng qua năm 1987 sửa đổi năm 1993, có nâng thời hạn quyền sử dụng đất đến 20 năm với hạn điền không 03 không khỏi hết vướng mắc cho người dân sử dụng “Rõ ràng việc giao đất có thời hạn khơng cơng nhận sở hữu đất đai khiến người sử dụng chưa an tâm, phần hạn chế, khơng khuyến khích doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia lĩnh vực nông nghiệp Đồng thời, luật chưa sát với thực tiễn nên phát sinh chuyện ngồi luật cịn “đẻ” thêm vơ số văn luật hướng dẫn thi hành, thơng tư, nghị định Từ quyền cấp địa phương muốn vận dụng được, dễ vận dụng sai làm tình hình quản lý đất đai thêm phức tạp, dễ lợi dụng để trục lợi, hay vận dụng sai luật dẫn tới gây thiệt thòi cho người sử dụng đất Vụ cưỡng chế thu hồi đất Tiên Lãng điển hình Phải nhìn nhận sách đất đai thay đổi liên tục vừa qua gây khó quản lý, vừa phát sinh tiêu cực Đáng lý thiết phải chuẩn, tinh gọn quán Trên giới nhiều nước công nhận quyền sở hữu tư nhân đất đai, nước ta giao quyền sử dụng, người dân khơng có quyền sở hữu đất Tuy nhiên, lâu người dân mua bán, chuyển thừa kế, chấp quyền sử dụng đất quyền cơng nhận, thừa nhận Như điều cho thấy thực tế đất đai dạng tài sản, đồng thời quyền sử dụng giống quyền sở hữu Với thực tế luật phải thay đổi cho phù hợp thực tiễn Chúng ta nên giao đất vĩnh viễn theo hình thức sở hữu Nghĩa cơng nhận quyền sở hữu đất đai cho người dân, đồng thời đa dạng hóa sở hữu đất đai sở hữu quốc gia Nhà nước quản lý, sở hữu cộng đồng dân cư, sở hữu pháp nhân sở hữu cá nhân”5 Vì thế, “hai vấn đề mấu chốt Luật Đất đai cần sửa đổi bỏ “hạn điền 03 héc ta” công nhận “sở hữu tư nhân” đất đai Cái lớn viên chức địa phương trung ương có hội tham nhũng, lạm dụng chức quyền vấn đề đất đai nhân dân Nhà nước sịng phẳng với nhân dân cần trưng dụng đất đai cho mục tiêu quốc phịng, làm đường sá, xây cơng trình cơng cộng, xây dựng đô thị, xây khu công nghiệp Khi phải trưng dụng đất dân canh tác, Nhà nước sử dụng phần đất cơng (thí dụ đất rừng khai thác) để tạo lập vùng canh tác có đủ cấu trúc hạ tầng để đổi lại cho nông dân kiểu thành lập đồn điền dầu cọ FELDA Malaysia”6 “Chuyện sở hữu cần phải làm rõ, đất cần phải có chủ Phần thuộc nhà nước, phần thuộc tư nhân phải rõ ràng Ngoài ra, chế tài phải mạnh quy định Luật Đất đai Có hạn chế số nguy mà khơng người lo ngại, tình trạng hồi tố đất đai tích tụ ruộng đất để đầu sinh (4) Xem Vũ Quang Việt, Những vấn đề sở hữu tồn dân, Kinh tế Sài gịn 17/2/2012 (5) Xem Võ Tòng Xuân, Nên giao vĩnh viễn đất cho người dân, Quy hoạch thị, ngày 14/2/2012 (6) Võ Tịng Xn, Đã đến lúc phải nhìn thẳng vào thật, Kinh tế Sài gòn 14/2/2012 2012 Số 5(213) INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT lời Còn trì tình trạng nay, dẫn đến thụt lùi Hiện có khoảng 1% chục triệu hộ nông dân nước sản xuất làm ăn quy mô trang trại, tỷ lệ thấp so với nhiều nước”7 Có nhiều ý kiến cho rằng, trường hợp Nhà nước không thừa nhận sở hữu tư nhân đất đai, kể trường hợp Hiến pháp tiếp tục cơng nhận sở hữu tồn dân, nên thu hẹp quyền giao đất, thu hồi đất Nhà nước Thay vào đó, nên áp dụng quyền trưng dụng, trưng mua người dân Cơ chế trưng mua, trưng dụng phải chi tiết, thận trọng nên áp dụng với dự án lợi ích quốc gia Vấn đề phân quyền trung ương với địa phương, địa phương với địa phương Trong vụ việc xảy Tiên Lãng, thấy có nhiều cấp tham gia vào việc giải quyết, từ xã huyện, tỉnh chí có cấp trung ương Hiến pháp năm 1992 quy định nước ta có 04 cấp quyền: trung ương, tỉnh, huyện xã, lại có dập khn mơ hình tở chức, khơng phân biệt rõ ràng thẩm quyền, trách nhiệm của trung ương, địa phương giữa cấp quyền địa phương với Trung ương có phận nào, quan địa phương có quan ấy, phận Và tương tự vậy, cấp có chức nhiệm vụ gì, cấp dứt khốt phải có chức năng, nhiệm vụ Điển hình thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật ba cấp quyền địa phương giống Điều dẫn đến chồng chéo chức năng, nhiệm vụ; tạo điều kiện để đùn đẩy trách nhiệm, đồng thời lại tạo kẽ hở cho quyền lạm dụng, dựa dẫm vào che chở cho sai Trong vụ Tiên Lãng, quyền ban hành văn quy phạm không thuộc thẩm quyền Từ quy định pháp luật, với thói quen, cách làm cũ, đồng thời phân quyền không rõ ràng, trước định, (7) Đặng Kim Sơn, Buổi tọa đàm Việt Nam Net ngày 12/2/2012 (8) Xem Nguyễn Lâm, Tlđd INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 5(213) 2012 cấp quyền có trao đổi xin ý kiến thống cấp trên, đến thi hành lệnh cưỡng chế vậy, có đồng ý cấp quyền huyện Tiên Lãng, dù định cưỡng chế sai trái Cần phải thấy rằng, có lĩnh vực phân quyền cho quyền địa phương (như quản lý đất đai) việc quản lý trung ương lĩnh vực (xây dựng công bố quy hoạch tổng thể) lại phân định không rõ ràng thực không tốt, dẫn đến cát địa phương, nơi thực kiểu, làm phá vỡ trật tự quản lý nhà nước Chính quyền huyện Tiên Lãng quy định thời hạn giao đất cho nhiều cá nhân, hộ gia đình tùy tiện: có người giao năm; có người 10 năm, 14 năm… Sự tùy tiện làm nhiều người cho rằng, Việt Nam có nguy bị phân chia thành 63 vương quốc nhỏ cộng với vương quốc trung ương 64 Không phải dừng lại số 64, mà qua vụ việc Tiên Lãng thấy có tượng “tiểu vương quốc” 600 quận, huyện nước Quy định quyền địa phương nội dung quan trọng cần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 Như nhiều ý kiến đề xuất, tổ chức hai cấp quyền địa phương gồm cấp tỉnh cấp tỉnh (có thể thành phố hay xã) Chính quyền địa phương hồn chỉnh bao gồm quan nhân dân địa phương bầu Hội đồng nhân dân (HĐND), HĐND quan đại diện địa phương, Uỷ ban nhân dân quan tổ chức thực địa phương, chịu giám sát HĐND8 Vấn đề không nằm chỗ nên bỏ HĐND cấp nọ, giữ cấp kia, mà chỗ Hiến pháp luật phải phân định việc địa phương làm trung ương khơng làm; cấp làm mà cấp không làm, việc trung ương làm mà địa phương khơng làm, an ninh - quốc phịng, ngoại NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT giao, tư pháp…; Tuyệt đối tránh tượng dưới, nhiều cấp quyền làm việc Một giao cho công việc định phải kèm theo ngân sách, có ngân sách trung ương có ngân sách địa phương Cũng không nên áp dụng nguyên tắc quản lý hành từ thời bao cấp “song trùng trực thuộc”: ngang trực thuộc HĐND UBND, dọc lại trực thuộc trung ương Trừ việc cực chẳng có trung ương địa phương phải làm, quản lý, trường hợp, cần có phân định rõ ràng Từ vụ việc Tiên Lãng, thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật cần phân định lại, cấp ban hành cấp nào, lĩnh vực Vấn đề phân quyền hành pháp tư pháp Khi vụ việc xảy ra, việc trình lên Chính phủ Vấn đề là, giải việc có thuộc thẩm quyền Thủ tướng, Chính phủ? Một định hành ban hành, áp dụng, hậu thuộc quyền đánh giá, xét xử lĩnh vực tư pháp - án, vụ việc có tham gia tịa án Chính phủ, Thủ tướng khơng nên có đề nghị tịa án xét xử theo cấp giám đốc thẩm, tịa án xét xử thực nguyên tắc độc lập, tuân theo pháp luật Qua vụ việc Tiên Lãng, hoạt động tư pháp nội dung cần phải quan tâm sửa đổi Hiến pháp Nếu quan tư pháp giải từ khâu xét xử hậu vụ việc có lẽ khác Việc kiện lên án để yêu cầu án phán định thu hồi đất ơng Đồn Văn Vươn Khi án sơ thẩm định bác đơn ơng Đồn Văn Vươn, ơng tiếp tục kiện Toà phúc thẩm thành phố Nhưng cấp phúc thẩm, Thẩm phán Tồ phúc thẩm lừa dối ơng Đồn Văn Vươn, khuyên ông đồng ý rút đơn kháng nghị định sơ thẩm Toà án nhân dân huyện Tiên Lãng lại khơng tiến hành bước hồ giải Việc rút đơn kháng nghị ông Vươn, ông Luân làm cho định sơ thẩm Tồ án có hiệu lực thực thi Thẩm phán làm trái quy định pháp luật Sự phân quyền Đảng Nhà nước Bên cạnh sau chờ kết luận Thủ tướng vụ việc Tiên Lãng xong, lại tiếp tục chờ định Thành uỷ Hải Phòng Sự chờ đợi thể cách làm theo chế cũ: tất phải chờ vào định cấp ủy đảng Nên chăng, cần xác định rõ vấn đề quyền, quyền phải rốt làm, vấn đề Thành uỷ Hải Phòng, hay huyện uỷ Tiên Lãng Vấn đề sử dụng lực lượng vũ trang Có nên hay không nên việc sử dụng quân đội vào công việc cưỡng chế này? Theo quan điểm nhiều người vụ việc khơng phải dùng đến lực lượng quân đội Vì theo nguyên tắc, sử dụng quân đội tình trạng chiến tranh để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia tình trạng khẩn cấp có thiên tai địch họa Chính việc tổ chức hoạt động theo chế tập trung, huyện có quân đội, người đứng đầu quân đội - huyện đội trưởng - tham gia cấp ủy địa phương nên quyền lạm dụng huy động Hiến pháp sửa đổi phải xem xét lại mối quan hệ này, quy định rõ có tham gia lực lượng vũ trang * Qua vụ việc Tiên Lãng, nhận định: hệ lụy phát sinh từ vụ việc nguyên nhân phát sinh vụ việc có nguyên nhân sâu xa từ quy định Hiến pháp hành: Hiến pháp không thừa nhận quyền sở hữu tư nhân đất đai, không thừa nhận phân quyền quan nhà nước, Đảng Nhà nước Vì vậy, Hiến pháp sửa đổi phải thừa nhận quyền sở hữu tư nhân đất đai, phải thừa nhận phân quyền quan nhà nước, lập pháp, hành pháp tư pháp Đảng phải lãnh đạo quyền thơng qua quan nhà nước Đảng không trực tiếp định vấn đề thuộc thẩm quyền quan nhà nước 2012 Số 5(213) INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÀN VỀ LẬP HIẾN SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI VÀ KIỆN TOÀN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ngơ Huy Đức* Lưu Văn Quảng** Bảo đảm nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước 1.1 Khôi phục quyền phúc (trưng cầu dân ý) người dân Hiến pháp vấn đề quan trọng đất nước Hiến pháp đạo luật nhân dân tạo nên Nhân dân, với tư cách chủ thể gốc quyền lực nhà nước, tự đưa giới hạn cho hoạt động quyền Về nguyên tắc, quyền lực nhà nước nói chung, quyền lực Quốc hội nói riêng, quyền lực ủy nhiệm Nếu Quốc hội tự làm Hiến pháp, sửa đổi thơng qua mà khơng có tham gia, phê chuẩn chủ thể quyền lực gốc việc làm mang tính đơn phương, khơng với tinh thần “mọi quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Quyền phúc quyền định trực tiếp người dân Tất nhiên, người dân định trực tiếp vấn đề Do tính chất hiến pháp đạo luật quy định quan hệ nhà nước với người dân, vậy, quyền phúc hiến pháp (cũng sửa đổi hiến pháp) cần xem dấu hiệu quyền làm chủ, đồng thuận, tự nguyện tuân thủ quyền lực người dân ủy nhiệm Ngồi quyền phúc hiến pháp, người dân có quyền phúc số vấn đề lớn, trọng đại khác liên quan đến vận mệnh quốc gia việc gia nhập số liên minh, cộng đồng, định số dự án lớn gây tranh cãi có khả ảnh hưởng sâu rộng giá trị đạo đức truyền thống, phúc lợi sống (chẳng hạn Luật “tự chết nhân đạo”, nhân vơ tính, lượng ngun tử v.v ) Như vậy, Hiến pháp cần phải người dân tự phê chuẩn thông qua trưng cầu dân ý Hành vi bỏ phiếu phúc Hiến pháp người dân làm tăng thêm độ “thiêng” văn pháp lý 1.2 Bổ sung điều khoản quy định cách thức để lựa chọn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân Cách thức để lựa chọn người đại (*) TS.Viện Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (**) TS Viện Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 10 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 5(213) 2012 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT diện bãi miễn họ vấn đề quan trọng, ghi nhận hầu hết hiến pháp giới Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 quy định việc bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín, Hiến pháp không quy định, đại diện bầu cách nào, điều kiện, quy trình thủ tục để lựa chọn họ gì? Do vậy, Hiến pháp cần bổ sung thêm điều khoản quy định cách thức lựa chọn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, nên đưa giới hạn độ dài nhiệm kỳ vị trí quyền lực, điều kiện tuổi, cư trú, cách phân bổ đại biểu, trường hợp bổ sung ghế bị khuyết Bầu cử hội để người dân lựa chọn đại diện cho Trong Hiến pháp cần quy định rõ quyền bầu cử, điều kiện, quy trình thủ tục để người dân thực quyền Có ba tiêu chí quan trọng để lượng hóa mức độ làm chủ nhân dân: (i) người dân trưởng thành, khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tài sản, địa vị v.v có số phiếu bầu ngang (nguyên tắc bình đẳng số lượng); (ii) bầu, người dân không chịu sức ép (nguyên tắc tự thể ý chí); (iii) người dân thơng tin đầy đủ ứng cử viên, vấn đề bỏ phiếu (nguyên tắc bỏ phiếu có trách nhiệm xã hội) Các nguyên tắc thể khác tùy hoàn cảnh nước Đối với nước ta, nguyên tắc thứ ba đặc biệt quan trọng, theo quan điểm mác-xít, tự nhận thức tất yếu Nói cách khác, bầu cử phải dựa sở nhận thức lý tính trách nhiệm xã hội, nhận thức cảm tính khơng thể lợi ích phe phái Nếu tự thể ý chí (qua phiếu) khơng kèm với quyền cung cấp thông tin trung thực đầy đủ người ứng cử, việc bỏ phiếu dân chủ hình thức, lựa chọn cảm tính chí mù qng Vì vậy, để nâng cao mức độ làm chủ thực người dân, Hiến pháp cần có quy định việc cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng ứng cử viên Dựa điều này, luật đưa quy định tranh biện ứng cử viên để không nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm người dân ủy nhiệm, mà quan trọng hơn, cịn biện pháp giáo dục trách nhiệm công dân, nâng cao dân trí huy động sức mạnh đại đồn kết toàn dân Trong thực tế, hiến pháp nước ta quy định quyền bầu cử người dân thỏa mãn tiêu chí nguyên tắc (i) (ii) Nhưng tất hiến pháp khơng có quy định nghĩa vụ Nhà nước phải cung cấp cho người dân thông tin đầy đủ trung thực ứng cử viên - tức thỏa mãn nguyên tắc (iii) Quan sát bầu cử nước ta gần cho thấy, việc cung cấp thông tin ứng cử viên dừng lại mức sơ lược lý lịch Trong thiếu diễn đàn để cử tri tiếp xúc tìm hiểu ứng cử viên, việc thiếu thơng tin khiến quyền làm chủ người dân trở nên hình thức, chí có ứng cử viên không xứng đáng lại trúng cử Do vậy, cần bổ sung điều khoản “cung cấp thông tin đầy đủ trung thực ứng cử viên” vào Hiến pháp tương lai Tính chất phạm vi quyền lực nhà nước Như nói, người dân chủ thể gốc quyền lực nhà nước Người dân khơng ủy nhiệm tồn bộ, chuyển nhượng tồn quyền lực cho Nhà nước, mà ủy nhiệm số quyền Hiến pháp hạn chế phạm vi quyền lực chung Việc ghi nhận quyền cá nhân cơng dân Hiến pháp cách để giới hạn tính chất phạm vi quyền lực nhà nước Trong Hiến pháp hầu giới ghi nhận số quyền công dân mà Nhà nước bất khả xâm phạm như: tự tư Số 5(213) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP I I 2012 11