www nclp org vn Số 1+2(210+211) / Tháng 1/2012 HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS NGUYỄN SĨ DŨNG (CHỦ TỊCH) GS, TSKH ĐÀO TRỌNG THI GS, TS PHAN TRUNG LÝ GS, TS TRẦN NGỌC ĐƯỜNG PGS, TS ĐINH VĂN NHÃ PGS, TS TRẦN ĐÌNH[.]
www.nclp.org.vn Số 1+2(210+211) / Tháng 1/2012 Mục lục Thư chúc mừng năm Chủ tịch Quốc hội gửi Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Q uốc hội Việt Nam: Mười kiện bật năm 2011 NCLP 10 Bảo hiến, chủ nghĩa lập hiến nhà nước pháp quyền GS.TSKH Đào Trí Úc – TS Vũ Công Giao 17 Quyền lực nhân dân quyền lực nhà nước qua hiến pháp Việt Nam 26 GS, TS Phạm Hồng Thái iến pháp với việc tổ chức máy quyền lực nhà nước giai H đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam GS, TSKH Lê Văn Cảm – Vũ Văn Hn 34 Lựa chọn mơ hình tài phán hiến pháp – vấn đề phổ biến đặc thù quốc gia 40 Tính đáng đảng cầm quyền TS Võ Trí Hảo TS Đặng Đình Tân HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: TS NGUYỄN SĨ DŨNG (CHỦ TỊCH) GS, TSKH ĐÀO TRỌNG THI GS, TS PHAN TRUNG LÝ GS, TS TRẦN NGỌC ĐƯỜNG PGS, TS ĐINH VĂN NHÃ PGS, TS TRẦN ĐÌNH NHÃ TS DƯƠNG NGỌC NGƯU TS NGƠ ĐỨC MẠNH TS PHẠM VĂN HÙNG TỔNG BIÊN TẬP TS PHẠM VĂN HÙNG PHÓ TỔNG BIÊN TẬP: NGUYỄN QUANG MINH TRỤ SỞ: 27A VÕNG THỊ - TÂY HỒ - HÀ NỘI ĐT: 080-48486/ 44078 FAX: 080-48486 Email: nclp@qh.gov.vn Website: www.nclp.org.vn 44 Q uyền THIẾT KẾ: NGUYỄN ANH VŨ 51 GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: Số 117/GP-NGÀY 30-3-2001 CỦA BỘ VHTT công tố tổ chức thực quyền công tố nhà nước pháp quyền TS Nguyễn Minh Đức hững vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện điều kiện hoạt động N đại biểu Quốc hội TS Bùi Ngọc Thanh 57 Kiểm soát văn quy phạm pháp luật từ góc độ phân quyền TS Nguyễn Hồng Anh 64 68 73 BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT hững bất cập Bộ luật Lao động hành số quan N điểm sửa đổi Bộ luật Lao động TS Bùi Sỹ Lợi uản lý kế toán ngân quỹ nhà nước: yêu cầu luật hóa Q phương hướng đổi PGS, TS Đặng Văn Thanh oàn thiện quy định quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho H hợp đồng dân có yếu tố nước ThS Bành Quốc Tuấn PHÁT HÀNH: HÀ NỘI: 080-43364 TP HỒ CHÍ MINH: 080-83558 TÀI KHOẢN: 0011000467735 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP NGÂN HÀNG TM CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM IN TẠI CÔNG TY CP IN KHKT GIÁ: 15.000 ĐỒNG CHÍNH SÁCH 78 Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn Hà Nội TS Hoàng Xuân Nghĩa THỰC TIỄN PHÁP LUẬT 89 Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập PGS.TS Bùi Xuân Hải 97 Quy định vốn điều lệ công ty thông lệ quốc tế TS Nguyễn Quốc Vinh 101 Kiến nghị hoàn thiện Luật Công chứng TS Lê Quốc Hùng 106 Các nguyên tắc việc điều chỉnh pháp luật hoạt động đầu tư chứng khoán TS Lê Vũ Nam KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 114 Nhận dạng lợi ích gắn với nghĩa vụ quan hệ kết ước - kinh nghiệm Anh Pháp PGS, TS Nguyễn Ngọc Điện Legis 1/2012 New year congratulation letter from the Chairman of National Assembly to Legislative Study Journal National Assembly chairman Nguyen Sinh Hung STATE AND LAW Vietnam National Assembly’s Top ten events in year 2011 NCLP 10 Constitutional review, constitutionalism and the rule of law Prof, Dr Dao Tri Uc – Dr Vu Cong Giao 17 People’s power and State power through Vietnam’s Constitutions Prof, Dr Phạm Hồng Thái 26 Constitution with the organization of state apparatus in the construction phase of Vietnam law-governed state Prof, Dr Le Van Cam – Vu Van Huan 34 Selecting constitutional jurisdiction model - common problems and national specifics 40 Legitimacy of the ruling party Dr Vo Tri Hao Dr Dang Dinh Tan 44 Prosecution and implement the right to prosecute in lawgoverned state Dr Nguyen Minh Duc 51 The needed issues to improve on operating conditions of the National Assembly deputies Dr Bui Ngoc Thanh 57 Review of legal documents from the decentralization perspective Dr Nguyen Hoang Anh DISCUSSION OF BILLS 64 The inadequacies of the current Labour Code and certain viewpoints to amend the Labor Code Dr Bui Sy Loi 68 anagement and accounting of state budgets: requirements to M codify and the directions to reform Prof, Dr Dang Van Thanh 73 ccomplishing provisions on the right to make agreement to A choose applicable law in civil contracts with foreign elements LLM Banh Quoc Tuan EDITORIAL: Dr NGUYEN SI DUNG (Chairman) Prof, Dr DAO TRONG THI Prof, Dr PHAN TRUNG LY Prof, Dr TRAN NGOC DUONG Prof, Dr DINH VAN NHA Prof, Dr TRAN DINH NHA Dr DUONG NGOC NGUU Dr NGO DUC MANH Dr PHAM VAN HUNG EDITOR-IN-CHIEF: Dr PHAM VAN HUNG VICE EDITOR-IN-CHIEF: NGUYEN QUANG MINH OFFICE: 27A VONG THI - TAY HO - HA NOI ĐT: 080-48486/ 44078 FAX: 080-48486 Email: nclp@qh.gov.vn Website: www.nclp.org.vn DESIGN: NGUYEN ANH VU LICENSE OF PUBLISHMENT: No 117/GP-DATE 30-3-2001 MINISTRY OF CULTURE AND INFORMATION DISTRIBUTION: HA NOI: 080-43364 HO CHI MINH CITY: 080-83558 ACCOUNT NUMBER: 0011000467735 LEGISLATIVE STUDY MAGAZINE VIETCOMBANK PRINTED IN SCIENCE TECHNOLOGY PRINTING COMPANY Price: 15,000 VND POLICIES 78 The shortened path of industrialization and modernization in Hanoi these days Dr Hoang Xuan Nghia LEGAL PRACTICE 89 Vietnam law on corporate in terms of integration Prof, Dr Bui Xuan Hai 97 Provisions of the charter capital and international practice Dr Nguyen Quoc Vinh 101 Recommendations to accomplish Law on notarization Dr Le Quoc Hung 106 The basic principles for regulating by law the securities investment activities Dr Le Vu Nam FOREIGN EXPERIENCE 114 Identify the benefits associated with obligations in contractual relations - the British and French experience Prof, Dr Nguyen Ngoc Dien INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 1+2(210+211) 2012 hoµ x· i chđ ngh ng Üa Cé viƯt nam CHỦ TỊCH Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2011 thư chủ tịch quốc hội nguyễn sinh hùng Gửi Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Trong niềm vui đón Năm Nhâm Thìn 2012, tơi thân gửi tới toàn thể cán bộ, viên chức, biên tập viên, cộng tác viên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp lời chúc mừng tốt đẹp Tôi tin tưởng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp phát huy thành tựu kết đạt năm 2011, làm tốt vai trò diễn đàn lý luận Nhà nước, Pháp luật, có nhiều đóng góp cho cơng tác nghiên cứu, xây dựng phổ biến sách, pháp luật Chúc đồng chí sức khỏe, đồn kết, sáng tạo thành công Thân ái, Nguyễn Sinh Hùng Ủy viên Bộ Chính trị Chủ tịch Quốc hội CHXHCNVN 2012 Số 1+2(210+211) INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Quốc hội Việt Nam: 10 kiện bật năm 2011 Ngày 05/01/2011, Nhà hát lớn thành phố Hà Nội (nơi Quốc hội khóa I họp kỳ họp đầu tiên), diễn lễ kỷ niệm trọng thể 65 năm Tổng tuyển cử bầu Quốc hội Việt Nam, kiện trọng đại vào lịch sử nước ta mốc son chói lọi, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt thể chế dân chủ, mở thời kỳ phát triển dân tộc Một vinh dự lớn cho Chủ tịch Quốc hội đồng thời vinh dự chung cho Quốc hội Chủ tịch Quốc hội khóa XII Nguyễn Phú Trọng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (tháng 01/2011) bầu làm Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (2011-2016) Quốc hội khóa XII tổng kết hoạt động nhiệm kỳ kỳ họp thứ 9, kỳ họp cuối vào tháng 3/2011 với đánh giá tổng quát nhất: “Kết bật nhiệm kỳ khóa XII Quốc hội hoạt động ngày dân chủ, thực chất hiệu quả, có nhiều đổi tư thực tiễn hoạt động” INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 1+2(210+211) 2012 Ngày 22/5/2011, lần đầu tiên, Việt Nam bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 ngày Với kết bầu đủ 100% số người trúng cử đại biểu Quốc hội; 99,79% số người trúng cử đại biểu HĐND cấp tỉnh; 99,78% số người trúng cử đại biểu HĐND cấp huyện; 98,95% số người trúng cử đại biểu HĐND cấp xã Kết khẳng định: bầu cử với quy mô lớn thành công tốt đẹp Năm 2011 năm tiếp nối hoạt động nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII khóa XIII nên Quốc hội phải tiến hành ba kỳ họp Kỳ họp cuối Quốc hội khóa XII chủ yếu tổng kết kết thúc nhiệm kỳ; kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII chủ yếu xây dựng máy nhà nước, bầu cử phê chuẩn nhân cấp cao máy nhà nước nhiệm kỳ mới; kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII bắt đầu thực chức Quốc hội hiến định Bộ máy nhân cấp cao Quốc hội khóa có đổi mạnh mẽ Ủy ban thường vụ Quốc hội có tính kế thừa cao khóa trước (41,2% Ủy viên khóa XII chuyển tiếp sang khóa XIII, Ủy viên khóa XI chuyển sang khóa XII có 16%; lãnh đạo Quốc hội khóa XII bầu mới, khóa XIII 60% từ khóa trước chuyển sang) Điều góp phần quan trọng vào việc đạo Quốc hội tiếp tục đổi hoạt động có hiệu lực hiệu Ngày 06/8/2011, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ Nghị số 06/2011/ QH13 việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 thành lập Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng theo Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011) Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng dẫn đầu tham dự Đại hội đồng liên Nghị viện quốc gia Đông Nam Á (AIPA) lần thứ 32 Căm-pu-chia tháng 9/2011 với chủ đề “Vai trò AIPA việc xây dựng cộng đồng ASEAN thịnh vượng” Chủ tịch Quốc hội Việt Nam khẳng định “Cộng đồng ASEAN vững mạnh, liên kết gắn kết chặt chẽ, có vai trị quan trọng hịa bình, ổn định, hợp tác thịnh vượng khu vực nguyện vọng thiết tha nhân dân khu vực Đông Nam Á” Trải qua nhiều giai đoạn phát triển kinh tế, môi trường nông thôn lành bị ô nhiễm nặng tới mức “báo động” việc Quốc hội định giám sát Nghị chuyên đề việc thực sách, pháp luật khu kinh tế, làng nghề việc làm cần thiết, gióng lên “một hồi chng” cảnh tỉnh, phát triển kinh tế phải luôn liền với bảo vệ nghiêm ngặt môi trường sống người tương lai 10 Năm 2011 năm Quốc hội nhiều nghị (riêng kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIII có tới 12 nghị quyết), đặc biệt Nghị phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 Quốc hội nghị: ổn định kinh tế vĩ mô, ưu tiên kiềm chế lạm phát, “phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Bảo đảm phúc lợi xã hội an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tăng cường hoạt động đối ngoại nâng cao hiệu hội nhập quốc tế Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội, tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” nghị có tầm chiến lược sáng suốt NCLP 2012 Số 1+2(210+211) INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Bảo hiến, chủ nghĩa lập hiến nhà nước pháp quyền BẢO HIẾN, CHỦ NGHĨA LẬP HIẾN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Đào Trí Úc* Vũ Công Giao** I Khái niệm lịch sử phát triển vấn đề bảo hiến Bảo hiến (hay gọi bảo vệ hiến pháp tài phán hiến pháp1-constitutional review/judicial review), theo định nghĩa số từ điển pháp luật phổ biến, hiểu thẩm quyền tòa án quốc gia xem xét đánh giá tính hợp hiến đạo luật định quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.2 Sở dĩ bảo hiến thường gọi judicial review từ trước đến gắn liền với chức tịa án việc xem xét tính pháp lý hoạt động quan hành chính3 Khi nói lịch sử vấn đề bảo hiến, Arne Mavčič chia thành giai đoạn sau4: Trước Chiến tranh giới thứ I Những yếu tố ban đầu bảo hiến cho xuất vào thời cổ Hy Lạp, pháp luật nước phân biệt nomos (văn pháp luật có chức hiến pháp) psephisma (văn pháp luật có chức nghị định, hiệu lực thấp hơn) Một psephisma, nội dung quy định vấn đề gì, không trái với nomos, trái bị coi vơ hiệu Một số khía cạnh bảo hiến sau áp dụng hệ thống pháp luật Đức từ năm 1180 (về sau đề cập Hiến pháp (*) GS,TSKH Chủ tịch Hội đồng ngành Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; Chủ tịch Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương Đảng; Chủ tịch Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước ngành Luật học (**) TS Giảng viên, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (1) Trong này, tác giả sử dụng thay thuật ngữ “bảo hiến”, “bảo vệ hiến pháp”, “tài phán hiến pháp”, khái niệm chưa hoàn toàn phù hợp xét ngữ nghĩa pháp lý chúng có phạm vi q rộng khơng xác định Ở đây, điều dễ hiểu là, cá nhân, thiết chế, tổ chức, hoạt động có nghĩa vụ thiêng liêng bảo vệ hiến pháp Từ cách tiếp cận này, khái niệm thích hợp mặt pháp lý “kiểm tra, giám sát Hiến pháp” Kiểm tra, giám sát Hiến pháp hiểu chức đặc biệt quan nhà nước có thẩm quyền việc bảo đảm vị trí tối thượng Hiến pháp thượng tôn Hiến pháp; bảo đảm để Hiến pháp thực cách trực tiếp quan hệ hữu (2) Xem http://www.britannica.com/EBchecked/topic/307542/judicial-review,http://legal-dictionary.thefreedictionary com/ judicial+review (3) Xem http://www.britannica.com/EBchecked/topic/307542/judicial-review (4) Arne Mavčič, Historical Steps in the Development of Systems of ConstitutionalReview and Particularities of Their Basic Models, http://www.concourts.net/introen.php 10 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 1+2(210+211) 2012 Weimar) Ngồi ra, hình thức sơ khai bảo hiến xuất số nước châu Âu khác Pháp (từ kỷ XIII), Bồ Đào Nha (từ kỷ XVII), Na Uy, Đan Mạch, Hy Lạp, Áo, Romania (thế kỷ XIX) Mặc dù khơng có hiến pháp thành văn, nước Anh coi có đóng góp quan trọng vào phát triển lý luận pháp luật bảo hiến, từ thời trung cổ, người Anh khởi xướng thủ tục impeachment (hạch tội để bãi miễn quan chức nhà nước), đồng thời từ năm 1610 đề xướng nguyên tắc tính tối thượng (supremacy) Hiến pháp quyền tịa án xem xét tính hợp hiến hoạt động phủ - điều mà sau ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thiết lập chế bảo hiến Hoa Kỳ Ở Hoa Kỳ, vào cuối kỷ XVIII, tòa án phán tuyên bố luật đế chế Anh khơng có hiệu lực lãnh thổ bang Bắc Mỹ Tuy nhiên, phải đến năm 1803, vụ án tiếng Marbury kiện Madison, quyền bảo hiến tịa án xác lập cách thức Hoa Kỳ Vụ Marbury kiện Madison xác lập mơ hình bảo hiến kiểu Hoa Kỳ, tịa án thực - mơ hình bảo hiến giới áp dụng nhiều quốc gia Trong thời gian hai Chiến tranh giới thứ I thứ II Giai đoạn gọi “thời kỳ nước Áo” (the Austrian Period) Chịu ảnh hưởng từ tư tưởng hai nhà luật học Adolf Merkl Hans Kelsen, Hiến pháp năm 1920 Áo xác lập tảng Tòa án Hiến pháp nước này, với độc quyền xem xét tính hợp hiến đạo luật Mơ hình tịa án hiến pháp chịu trách nhiệm bảo hiến sau áp dụng nhiều quốc gia khác, đặc biệt châu Âu, trở thành mơ hình bảo hiến giới Từ sau Chiến tranh giới thứ II Từ sau chiến tranh giới thứ II, chế bảo hiến tiếp tục thiết lập khắp nơi giới Trong thời kỳ này, ngồi tịa án (tòa án thường tòa án hiến pháp) Mỹ Áo, số nước, pháp luật giao quyền bảo hiến cho số quan khác, ví dụ Hội đồng bảo hiến, tịa đặc biệt thuộc Toà án tối cao, cho thân Nghị viện II Các mơ hình bảo hiến giới Từ góc độ tổ chức, Arne Mavčič chia thiết chế bảo hiến hành giới thành mơ sau5: (1) Mơ hình Mỹ Được hình thành từ vụ Marbury kiện Madison, đặc trưng mơ hình bảo hiến kiểu Mỹ khơng thành lập quan bảo hiến chun trách Thay vào đó, tịa án cấp nguyên tắc có quyền bảo hiến, cụ thể trình xét xử có quyền xem xét tính hợp hiến đạo luật có liên quan có quyền tuyên bố quy định vi hiến, đồng thời từ chối khơng áp dụng quy định Vì vậy, cịn gọi mơ hình bảo hiến phi tập trung (decentralized constitutional review) Tuy nhiên, để bảo đảm tính thống vấn đề này, định tòa án tối cao có hiệu lực bắt buộc với tồ khác vơ hiệu hóa đạo luật Hiện tại, theo nghiên cứu Arne Mavčič, quốc gia vùng lãnh thổ sau áp dụng mơ hình bảo hiến kiểu Mỹ (xem thêm hình 1): Đan Mạch, Estonia, Ireland, Nauy, Thụy Điển (châu Âu); Botswana, Gambia, Ghana, Guinea, Kenya, Malawi, Namibia, Nigeria, Xây-sen, Sierra Leone, Swaziland, Tanzania (châu Phi); Israel (Trung Đông); Bangladesh, Fiji, Hong Kong, Ấn Độ, Nhật Bản, Kiribati, Malaysia, the Federal States of Micronesia, Nauru, Nepal, New Zealand, Palau, Papua New Guinea, Singapore, Chính phủ Tây Tạng lưu vong, Tonga, Tuvalu, Vanuatu, Tây Samoa (châu Á); Canada, Hoa Kỳ (Bắc Mỹ); Argentina, Bahamas, Barbados, (5) Arne Mavčič, Historical Steps in the Development of Systems of Constitutional Review and Particularities of Their Basic Models, http://www.concourts.net/introen.php Số 1+2(210+211) INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI 2012 11