Lực lợng lao động, nhất là nguồn lao động và chất lợng nguồn lao động có vai trò nh nhân tố hàng đầu của những nhân tố quan trọng nhất trong phát triển kinh tế xã hội.. Lao động trong độ
Trang 1Chơng I
Yêu cầu nâng cao chất lợng nguồn lao động 1- Nguồn lao động
1.1- Các khái niệm
1.1.1- Khái niệm lao động, lực lợng lao động và nguồn lao động
Lao động, theo C Mác, là hoạt động cơ bản của con ngời Trong các linh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, Tuỳ theo linh vực, tính chất hoạt động mà lao động đợc phân chia thành lao động sản xuất kinh doanh, lao động khoa học, lao động văn hoá, nghệ thuật, Những ngời tham gia hoạt động trong các linh vực của đời sống xa hội đợc gọi là ngời lao động Nhng ngời lao động, theo sự phân loại có tính chất truyền thống đợc chia thành: Những ngời trong độ tuổi lao động
là những ngời ở độ tuổi lao động (tuỳ theo từng quốc gia) có nghĩa vụ và quyền lợi lao động theo quy định đã đợc Hiến Pháp ghi nhận
Ngời ngoài độ tuổi lao động gồm những ngời cha đến tuổi lao động, những ngời đã hết tuổi nghĩa vụ lao động (theo quy định của Hiến Pháp)nhng vẫn tham gia lao động
Lực lợng lao động là số ngời trong độ tuổi lao động đang làm việc hoặc cha có việc làm nhng đang có nhu cầu và đang tìm kiếm việc làm
Lực lợng lao động, nhất là nguồn lao động và chất lợng nguồn lao
động có vai trò nh nhân tố hàng đầu của những nhân tố quan trọng nhất trong phát triển kinh tế xã hội
Nguồn lao động là phạm trù phản ánh lực lợng quan trọng nhất của nền sản xuất xã hội Theo từ điển thống kê: Nguồn lao động xã hội là toàn thể những thành viên trong xã hội có khả năng tham gia lao động Bao gồm: những ngời theo quy định của Nhà nớc ở ngoài độ tuổi quy
định nhng thực tế đang tham gia lao động
Nh vậy, nguồn lao động của xã hội hay của mỗi địa phơng, ngành,
đơn vị sản xuất là tổng thể những ngời lao động ở địa phơng, ngành,
đơn vị sản xuất và đợc xem xét trong những khoảng thời gian nhất
Trang 2định Sức lao động là khả năng lao động, đợc biểu hiện trên hai phơng diện: Số lợng và chất lợng của nguồn lao động
Số luợng nguồn lao động: Về nguyên tắc, đó là tổng số ngời lao
động xét về mặt thể lực của họ với t cách là một yếu tố của quá trình lao
động sản xuất Tuy nhiên, con ngời ngoài t cách là yếu tố của quá trình lao động sản xuất Tuy nhiên, con ngời ngoài t cách là yếu tố của quá trình lao động sản xuất còn là thành viên của xã hội, tham gia các hoạt
động xã hội, đảm bảo tái sản xuất tự nhiên sức lao động v v Vì vậy, thể lực của con ngờiđợc xem xét nh là yếu tố của sản xuất, kinh doanh theo những chừng mực nhất định, tuỳ thuộc vào thực trạng thể lực con ngời theo đặc tính chung về giới tinh, tuổi tác , những biểu hiện cụ thể của từng nguời nh sự phát triển bình thờng hay bị tàn tật , và thực trạng kinh tế xã hội của từng nớc Chính vì vậy, số lợng lao động và số lợng nguồn lao động đợc đo bằng số lợng ngời lao động theo những quy định nhất định, đợc gọi là lao động quy đổi
Sở dĩ số lợng lao động đợc đo bằng lao động quy đổi vì nó bao gồm nhiều loại lao động khác nhau Bộ phận cấu thành quan trọng nhất của nguồn lao động là ngời lao động trong độ tuổi quy định gọi tắt là lao
động trong độ tuổi quy định
Lao động trong độ tuổi quy định là những ngời ở trong độ tuổi nhất
định theo quy định của Nhà nớc, có nghĩa vụ và quyền lợi đem sức lao
động của mình làm việc cho mình và cho xã hội, chịu sự điều động phân
bổ của nhà nớc để làm các công việc chung của xã hội Theo quy định chung, độ tuổi lao động tính từ 16 đến 60 đối với nam và 16 đến 55 đối với nữ Tuy là trong độ tuổi lao động, nhng vì nguồn lao động là toàn là những thành viên trong xã hội có khả năng tham gia lao động Vì vậy, những ngời tàn tật không còn khả ngăng lao động, măc dù trong độ tuổi quy định nhng không đợc tính vào số lợng nguồn lao động
Ngoài những ngời trong độ tuổi quy định, số lợng nguồn lao động còn bao gồm những ngời ngoài độ tuổi lao động(cha đến hoặc đã quá tuổi lao động quy định của Nhà nớc)nhng thực tế vẫn tham gia lao động Theo quy định hiện hành, ngoài độ tuổi lao động bao gồm:
+ Dới độ tuổi quy định: Nam, nữ từ 13 tuổi đến 15 tuổi
Trang 3+ Trên độ tuổi quy định: Nam từ 61 tuổi trở lên, nữ từ 56 tuổi trở lên
Lao động ngoài độ tuổi quy định tham gia lao động do tự nguyện, Nhà nớc không tính vào kế hoạch phân bổ sức lao động, không huy động vào những công việc có tính chất nghĩa vụ đối với Nhà nớc
Chất lợng nguồn lao động là phạm trù biểu hiện ở từng ngời lao
động và trên phạm vi từng vùng, từng đơn vị sản xuất kinh doanh trên các mặt nh: Trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn nghề nghiệp, trình độ tổ chức cuộc sống, các yếu tố về tâm lý tập quán, trình độ sức khoẻ, phẩm chất đạo đức, trình độ và ý thức pháp luật
Nh vậy, chất lợng nguồn lao động chủ yếu biểu hiện trí lực của ngời lao động và chất lợng về thể lực của ngời lao động
Trí lực của ngời lao động đợc thể hiện thông qua một loạt các tiêu thức phản ánh các mặt nhận thức của con ngời cụ thể:
Trình độ văn hoá của ngời lao động là những chi thức của nhân loại
mà ngời lao động tiếp thu đợc theo những cấp độ khác nhau Về thực chất, trình độ văn hoá của ngời lao động đạt đợc thông qua nhiều hình thức: Học tập tại trờng lớp, tự học, học qua thực tế nhng phần lớn đợc tiếp thu qua trờng lớp Vì vậy, xã hội đánh giá trình độ văn hoá thông qua bằng cấp của ngời lao động đạt đợc ở các trờng phổ thông, các trờng cao đẳng, đại học Các trờng hợp trên đã phản ánh chính xác trình độ văn hoá của ngời lao động
Một số ngời trong thực tế có năng lực, song họ không có điều kiện học tập qua trờng lớp để thi cử và lấy bằng Cũng có một số ngời tuy đã
có bằng cấp nhng trên thực tế khả năng rất hạn chế
Đối với ngời lao động, trình độ văn hoá là cơ sở quan trọng để họ tiếp thu các kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, giác ngộ giai cấp và nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật trong lao động Vì vậy, đây là tiêu thức quan trọng để đánh giá chất lợng nguồn lao động
Trình độ chuyên môn, nghề nghiệp là những kiến thức về chuyên môn, nghề nghiệp của ngời lao động theo những cấp độ khác nhau Đánh giá trình độ chuyên môn nghề nghiệp cũng thông qua bằng cấp chuyên
Trang 4môn của ngời lao động đã đạt đợc thông qua học tập và thi cử nh tiến sĩ, phó tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, trung cấp, sơ cấp, công nhân kỹ thuật Trình độ chuyên môn thể hiện khả năng ứng dụng lý thuyết với thực hành để tạo ra sản phẩm Trình độ càng cao t duy sáng tạo càng lớn Trình độ chuyên còn thể hiện ở trình độ tay nghề ngời lao động
Tâm lý, tập quán là phạm trù biểu hiện những suy nghĩ, những thói quyen trong hoạt động sản xuất và sinh hoạt của dân c ở từng vùng, từng dân tộc và từng ngành sản xuất Về thực chất, tâm lý, tập quán là những nhân tố tác động đến chất lợng nguồn lao động, nhng trong đó có nhiều yếu tố cấu thành chất lợng nguồn lao động Tâm lý, tập quán phản ánh chất lợng nguồn lao động, nh tâm lý coi thờng phụ nữ dẫn đến hạn chế cho phụ nữ học tập văn hoá, chuyên môn nghề nghiệp sẽ làm cho chất l-ợng lao động nữ thấp hơn nam giới
Trình độ tổ chức cuộc sống là tiêu thức phản ánh trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn nghề nghiệp, tâm lý tập quán của các tầng lớp dân
c, đây cũng là yếu tố cấu thành chất lợng nguồn lao động Đánh giá trình
độ tổ chức cuộc sống, ngoài những tiêu thức về kinh tế nh thu nhập, mức
độ tái sản xuất mở rộng , còn có những tiêu thức mang tính xã hội nh
sự học hành và trình độ của trẻ em Trong điều kiện năng suất lao động
và thu nhập thấp, trình độ tổ chức cuộc sống có ảnh hởng rất lớn đến các hoạt động sản xuất và đời sống
Trình độ và ý thức pháp luật là kiến thức và sự tuân thủ pháp luật của ngời lao động Trình độ pháp luật của ngời lao động thu nhận đợc qua học tập ở trờng phổ thông, trờng đào tạo nghề, qua hoạt động sản xuất và đời sống Trong nguồn lao động có bộ phận nhỏ đợc đào tạo chuyên ngành để hoạt động t vấn pháp luật và trong các cơ quan pháp lý, còn số đông kiến thức pháp luật là những kiến thức cơ bản về các quy
định của pháp luật, về các hoạt động dân sự, hoạt động kinh tế ý thức pháp luật của ngời lao động thực hiện theo hai hớng: Không làm những
điều pháp luật cấm và thực hiện những điều pháp luật yêu cầu
Trình độ sức khoẻ, cơ cấu độ tuổi: Đây là các chỉ tiêu phản ánh chất lợng nguồn lao động về mặt chất của thể lực lao động
Trang 5Tri thức đợc thể hiện ở trình độ sức khoẻ, cơ cấu độ tuổi của ngời lao động, đó là hai mặt chất lợng nguồn lao động
Ta có sơ đồ sau:
Do đó, đánh giá một đất nớc giàu mạnh, kinh tế phát triển cao, ngời ta thờng so sánh về chất lợng lao động chứ không thể so sánh về số lợng lao
động Nói cách khác, chất lợng nguồn lao động hay những con ngời lao
động có trình độ là ”Tài sản quý giá nhất” của mỗi quốc gia
1.1.2- Vai trò của nguồn lao động
Quá trình sản xuất vật chất hiểu theo nghĩa chung nhất là tổ chức kết hợp các yếu tố sức lao động, đất đai, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu
để tạo ra sản phẩm, dịch vụ phục vụ mục đích của con ngời Nh vậy, sức lao động là một trong các yếu tố quan trọng nhất để tạo ra của cải vật chất Uyliam Peti đã nói: Lao động là cha, đất là mẹ của mọi của cải vật chất Trong nghiên cứu và đánh giá điều kiện sản xuất, của địa phơng và quốc gia, nguồn lao động đợc coi là nguồn lực cho sự phát triển Ngời ta
đã chứng minh, sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện chủ yếu của sự tồn tại xã hội loài ngời, là cơ sở cho sự phát triển các nghành kinh tế, văn hoá, giáo dục và y tế
Trong các yếu tố cấu thành nguồn lao động, số lợng và chất lợng của nguồn lao động có ảnh hởng đến sử dụng nguồn lao động và sự phát triển kinh tế:
Về số lợng nguòn lao động: Nguồn lao động dồi dào cho phép đầu
t khai thác các nguồn lực tự nhiên, phát triển các kinh tế xã hội Đó là lợi thế của bất kỳ quốc gia nào Tuy nhiên, khác cac yếu tố khác, ngời lao
động là nguồn lực với t cách là sức lao động có yêu cầu về tâm sinh lý,
có quan hệ xã hội, văn hoá, chính trị, kinh tế Vì vậy, ngoài việc ngời lao
động tham gia vài quá trình lao động để tạo ra của cải vật chất, họ còn tiêu phí các sản phấmản xuất ra, qua quá trnhf sinh ra, lớn lên, già đi và chết
Khai thác mặt lợng của nguồn lao động dòi hỏi phải có cơ chế, chính sách đúng đắn, thu hút lao động vào sản xuất của cải vật chất cho
Trang 6xã hội Một xã hội nếu thiếu chính sách đúng đắn sẽ nảy sinh những mặt tiêu cực, hạn chế đến việc sử dụngnguồn nhân lực
Về chất lợng nguồn lao động: Sự phát triển của nền sản xuất xã hội,
sự tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép chất lợng nguồn lao động không ngừng tăng lên Sự tăng lên của chất lợng nguồn lao động cho phép nâng cao năng suất lao động, khối lợng sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều, các hoạt động dịch vụ cung cấp ngày càng thuận tiện Sự di chuyển của nguồn lao động theo xu hớng từ các ngành sản xuất vật chất sang các ngành thơng mại dịch vụ và các ngành văn hoá giáo dục Nhờ đó, xã hội
có khả năng đáp ứng nhu cầu về vật chất, văn hoá tinh thần ngày càng tăng của mọi thành viên trong xã hội
Nguồn lao động dồi dào nhng chất lợng lao động thấp sẽ dẫn đến năng suất lao động thấp, do đó hạn chế khả năng đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của xã hội có xu hớng ngày càng tăng cao
Cần nhấn mạnh thêm rằng, tuy sức lao động là một trong các yếu tố của quá trình sản xuất, nhng nó có vị trí khác biệt so với các yếu tố khác
Đó là tính chủ động của bản thân ngời lao động, với t cách là chủ thể sử dụng và tác động đếncác yếu tố khác trong quá trình sản xuất
Sự nhấn mạnh trên đay còn có ý nghĩa rằng: Theo các nhà kinh
điển, nếu phơng thức sản xuất là dấu ấn để phân biệt xã hội qua các thời
đại, nếu phơng thức sản xuất là dấu ấn để phân biệt xã hội qua các thời
đại, trong đó lc lợng sản xuất có vai trò quyết định và con ngời-nói cách khác nguồn lực lao động-là yếu tố đông nhất, quyết định tới sự phát triển của lực lợng sản xuất, thì nguồn lao động chính là yếu tố cơ bản của sự phát triển kinh kế-xã hội của mỗi thời đại cũng nh của mỗi quốc gia Nguồn lao động không chỉ có tác động tích cực, quyết định đối với
sự phát triển kinh tế -xã hội mà còn là yếu kìm hãm, cản trở sự phát triển
đó, nếu nguồn lao động quá lớn, chất lợng kém, cơ cấu lao động cha hợp lý,
1 1 3-Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn lao động
Nguồn lao động nói chung, chất lợng nguồn lao động nói riêng không ngừng biến đổi theo hớng tăng cả về số lợng Sự biến động của
Trang 7nguồn lao động, đăc biệt của chất lợng nguồn lao động do sự tác động của nhiều nhân tố:
1.1.3.1- Các nhân tố tự nhiên
Các nhân tố về tự nhiên baogồm thời tiết, khí hậu, địa hình, nguồn nớc, nguồn tài nguyên Sự ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên đến chất lợng nguồn lao động trên hâi phơng diên trực tiếp và gián tiếp:
Thứ nhất, các nhân tố ự nhiên tác động trực tiếp đến ngời lao động làm ẩnh hởng đến sức khoẻ của họ
Các yếu tố thuận lợi về thời tiết, khí hậu, địa hình, nguồn nớc có dự
ảnh hởng tốt tới sức khoẻ của ngời lao động, làm cho chất lợng nguồn lao
động đợc đảm bảo và có đều kiện đợc nâng lên Ngợc lại, các điều kiện
về tự nhiên bất lới sẽ ảnh hởng tới thể lực, tới sức khoẻ của con ngời và của tất cả nguồn lao động
Thứ hai, các nhân tố về tự nhiên với t cách là nguồn lực của mỗi quốc gia, mỗi địa phơng, mỗi đơn vị sản xuất , là cơ sở cho sự phát triển kinh tế, tạo ranhững điều kiên vật chất để nâng cao chất lợng nguồn lao động về trình độ văn hoá, trình độ chuyôn môn nghề nghiệp và ng-
ợc lại ở đây, các điều kiện tự nhiên tác động đến chất lợng nguồn lao
động đợc biểu hiện ở dạng tiềm năng, sự tác động đợc thể hiện còn tuỳ thuộc vào trình độ khai thác các tiềm năng đó
tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lợng nguồn lao động:
Thứ nhất, các yếu tố kinh tế tác động đến sự phát triển kinh tế, từ đó tạo ra các điều kiện về vật chất nâng cao chất lợng nguồn lao động Một tiềm lực kinh tế yếu kém-chẳng hạn nguồn lực ngân sách Nhà nớc ít ỏi, ít
có cơ hội đầu t thích đáng cho giáo dục, đào tạo để nâng cao chất lợng nguồn lao động nói chung, mỗi ngành, lĩnh vực nói riêng Giống nh các
Trang 8yếu tố tự nhiên, sự tác động này cũng ở dạng tiềm năng, và phụ thuộc vào chất lợng nguồn lao động trong việc khai thác các yếu tố này nh thế nào Thứ hai, các yếu tố kinh tế ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng nguồn lao động Bởi vì, các yếu tố kinh tế vừa là các điều kiện cho sự phát triển kinh tế của đất nớc, địa phơng, vùng , vừa ảnh hởng tới khả năng đầu t học tập của ngời lao động và chất lợng nguồn lao động Nói cách khác các nhân tố kinh tế ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng nguồn lao động
Sự tác động của các nhân tố đến chất lợng nguồn lao động theo ớng thuận chiều của sự phát triển kinh tế Trong đó, các cơ sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội có sự chi phối mạnh mẽ nhất
h-Trình độ phát triển kinh tế thể hiện ở sự phát triển của từng ngành kinh tế, ở kết quả sản xuất, thu nhập và đời sống của ngời lao động Đây
là kết quả của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và trình độ khai thác chúng Đây cũng là nhân tố tác động tổng hợp, trực tiếp đến chất lợng của nguồn lao động, đồng thời cũng là kết quả sử dụng nguồn lao động cả về số lợng lẫn chất lợng với t cách là một nguồn lực Có thể nói, trình
độ phát triển kinh tế, xã hội vừa là nguyên nhân vừa là chất lợng của nguồn lao động Vì vậy, xem xét sự phát triển kinh tế một đất nớc, một
địa phơng , có thể đánh giá sự tác động của nó đến chất lợng nguồn lao
động, đồng thời cũng thấy rõ sự tác động của chất lợng lao động đến sự phát triển của nền kinh tế
1.1.3.3- Các nhân tố xã hội:
Phong tục tập quán, thể chế chính trị , cũng là những nhân tố tác
đông đến chất lợng nguồn lao động Trong đó, phong tục tập quán ảnh ởng đến chất lợng nguồn lao động ở mức độ đầu t cho hoạt động văn hoá, học tập chuyên môn trong từng gia đình và hình thành nên ý thức trong lao động sản xuất, trong chấp hành pháp luật Trên thực tế, do tác động của phong tục tập quán và truyền thống đã hình thành những vùng “đất học” đua tranh trong học tập văn hoá và kỹ thuật đã làm cho chất lợng nguồn lao động ở đó cao hơn hẳn các vùng khác
h-Về thể chế chính trị: Sự tác động của nó tới chất lợng nguồn lao
động chủ yếu thể hiện sự u tiên đâù t của Chính phủ tới việc nâng cao trình độ dân trí đào tạo nhân tài và chất lợng nguồn nhân lực trên các ph-
Trang 9ơng diện khác nhau: Đầu t các yếu tố vật chất, sử dụng hợp lý nguồn lao
động và có chính sách hợp lý khuyến khích nâng cao chất lợng nguồn lao
động
1.1.3.4- Nhân tố về giáo dục-đào tạo:
Nền tảng tri thức chuyên môn, kỹ năng lao động cao hay thấp, tuỳ thuộc vào kết quả giáo dục-đào tạo
Nguồn lực lao động lớn về số lợng, song ít đợc đào tạo sẽ ảnh hởng mạnh mẽ tới chất lợng nguồn lao động Cũng vì thế nguồn lực lao động này không những không trở thành nguồn lực của tăng trởng, phát triển kinh tế-xã hội, mà ngợc lại trở thành gánh nặng trong giải quyết việc làm, thất nghiệp, cản trở phát triển nói chung
Tuy nhiên nhân tố giáo dục -đào tạo tác động tới chất lợng nguồn lao động không chỉ trực tiếp trớc mắt(ngắn hạn)mà còn tác động mạnh trong dài hạn Vì vậy, để nâng cao chất lợngnguồn lực lao động hầu hết các quốc gia đều phải có chiến lợc giáo dục đào tạo cơ bản, dài hạn, tổng thể Chiến lợc đó bao gồm cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu kiến thức, cơ cấu lao động cần đào tạo, hệ thống cơ sở cần thiết cho đào tạo nhân lực, từ
đó xác định nguồn vốn tài chính cần thiết theo tỷ lệ phần trăm ngân sách Nhà nớc hay phần trăm GDP đầu t cho giáo dục-đào tạo
Trang 10
Chơng II
Thực trạng chất lợng nguồn
lao động ở việt nam
2.1- Đặc điểm cơ bản của Việt Nam và ảnh hởng đến chất lợng nguồn lao động
2.1.1- Đánh giá, dự báo các yếu tố nguồn lực
2.1.1.1- Về nguồn lực:
Các yếu tố nguồn lực đợc tính đến khi hoạch định Chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội 2001-2002 dựa trên sự phân tích, đánh giá dự báo có tính khả thi và theo quan điểm nền kinh tế mở Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi là điều kiện để thực hiện chiến lợc “mở cửa” và “hội nhập”, đó
là một lợi thế, là điều kiện thuận lợi để giao lu kinh tế giữa nớc ta với các nớc trên thế giới
Nớc ta có tài nguyên thiên nhiên đa dạng là điều kiện để phát triển
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tơng đối đa dạng
Sự đa dạng về đất đai, khí hậu, và tiềm năng lớn là tiền đề thúc đẩy
để chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng đa dạng, phù hợp điều kiện sinh thái Đa dạng về khoáng sản là điều kiện phát triển công nghiệp t-
ơng đối vững chắc: Từ dầu khí hình thành nghành hoá dầu mà không phải nớc nào cũng có Than đá và trữ năng thuỷ điện lớn để phát triển năng lợng điên đi trớc than ngoài sử dụng trong nớc còn có thể xuất khẩu
Tài nguyên biển là một quá trình quan trọng cho quá trình CNH, vừa thúc đẩy sự phát triển kinh tế nội địa, vừa mở rộng kinh tế hớng ngoại
Yếu tố dân số và lao động vừa là điều kiện, vừa là mục tiêu tác động
đến quá trình CNH, HĐH đất nớc Đây là yếu tố quan trọng bậc nhất trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội nớc ta:
Trang 11tế còn rất chậm, cụ thể: trong vòng 10 năm từ năm 1990 đến năm 2000, khu vực công nghiệp và dịch vụ lực lợng lao động tăng 14, 2%, trong khi
đó lực lợng lao động nông nghiệp chỉ giảm 4%(từ trên 72% năm 1990 xuống 68% năm1999)
Chính vì vậy, tình trạng thiếu việc làm và d thừa lao động càng trở nên bức xúc Theo kết quả các cuộc điều tra về lao động-việc làm cho thấy tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị trong những năm gần đây có xu hớng gia tăng Nếu năm 1996 là 5 8% thì năm 1997 là 6, 01%;năm 1998 là 6, 85% và năm 1999 là 7, 4% (trong đó nữ là 8, 26%) Đồng thời tỷ lệ lao động thất nghiệp ở khu vực thành thị chủ yếu tập trung ở lực lợng lao động trẻ có đôn tuổi lao động
từ 15-24 Lực lợng lao động ở nhóm tuổi càng cao, tỷ lệ thất nghiệp càng thấp
Với tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn chỉ đạt khoảng 65%-75% (thếu việc làm khoảng 30%-35%) thì tình trạng d thừa lao động cang rõ nét Đó là thách thức đối với sự phát triển nguồn nhân lực nói riêng ở nớc ta
2.1.1.1.2- Cơ cấu lao động bất hợp lý:
Lực lợng lao động ở Việt Nam tăng nhanh, với mức cung về số lợng lao động lớn, song về trìng độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề lại rất thấp, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu: thừa lao động phổ thông, thiếu lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật
Chất lợng lao động của nớc ta còn cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế phát triển Theo kết quả điều tra, số lợng công nhân đợc đào tạo nghề
Trang 12giảm sút nghiêm trọng, chỉ có 12% đội ngũ công nhân đợc qua đào tạo,
số công nhân không có tay nghề hoặc thợ bậc thấp chiếm gần 56%và khoảng 20%lao động công nghiệp không có chuyên môn số công nhân thay đổi nghề nghiệp chiếm 22 75%; nhng chỉ có 6, 31%trong số đó đợc
đào tạo lại Đặc biệt là ở các tỉnh miền núi, các nông lâm trờng, trình độ văn hoá và tay nghề của công nhân thấp hơn nhiều so với các nơi khác Mặt khác, thể lực ngời lao động Việt Nam còn kém xa so với các n-
ớc trong khu vực về cân nặng, chiều cao, sức bền, nh chiều cao trung bình của ngời lao động Việt Nam là 1, 47m;cân nặng34, 4kg thì các con
số tơng ứng của ngời Philippin là 1, 53m;45, 5kg; của ngời Nhật là 1, 64m;53, 3kg Số ngời không đủ tiêu chuẩn về cân nặng ở Việt Nam chiếm tới48, 7% Bên cạnh đó, kỷ luật lao động công nghiệp cha cao, còn mang tác phong sản xuất nông nghiệp lạc hậu
Cơ cấu phân công lao động bất hợp lý, năng suất lao động và thu nhập còn thấp Nếu năm 1991 lao động nông nghiệp chiếm 72, 6%, năm
1995 là 69, 73%;đến năm1999 là 67, 7% và đến năm 2000 dự đoán khoảng 67, 27% trong tổng số lực lợng lao động đợc thu hút vào hoạt
động trong nền kinh tế
ở Việt Nam, lao động ngời nớc ngoài chủ yếu làm viêc trong các ngành nghề mà lao động Việt Nam cha đáp ứng đợc Việc xuất khẩu lao
động tuy có tăng lên nhng vẫn còn thấp, năm1999 xuất khẩu đợc hơn 30
000 lao động, nhng chủ yếu lại là lao động giản đơn
2.1.1.1.3- Tỷ lệ lao động tham gia vào quan hệ thị trờng thấp:
Ơ Việt Nam, hiện nay thị trờng lao động chủ yếu tập trung ở đô thị lớn nh: thành phố Hồ Chí Minh, thủ đô Hà Nội, các trung tâm công nghiệp mới
Điều tra mức sống dân c Việt Nam của Tổng cục Thống kê gần đây cho thấy có 21, 45%lao động so với tổng sô lao động trong tuổi của khu vực nông thôn tham gia làm công ăn lơng(quan hệ thuê mớn), trong đó
số làm công ăn lơng chuyên nghiệp là 4, 29%và 42, 81% 32, 75% Lao
động làm công ăn lơng ở nớc ta từ 3 tháng trở lên/năm nhìn chung còn chiếm tỷ lệ nhỏ (17% trong tổng số lực lợng lao động của xã hội, trong
Trang 13khi đó ở các nớc có nền kinh tế phát triển tỷ lệ này thờng chiếm từ 80%)
60-Số liệu điều tra còn cho thấy giá công lao động đang có xu thế tăng lên, đồng thời có sự khác biệt đáng kể về giá công lao động giữa các địa phơng
2.1.1.1.4- Thực trạng việc làm
Hiện nay, nớc ta có lợi thế về lực lợng lao động có trình độ giáo dục
và kỷ luật cao Lực lợng lao động của Việt Nam vào khoảng38 triệu ngời
và tơng đối trẻ Cơ cấu lao động của nớc ta tiêu biểu cho nền kinh tế nông nghiệp với 69% lực lợng lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp, 12, 3% trong công nghiệp và xây dựng, còn lại 18, 6% trong khu vực dịch vụ Tuy nhiên, hầu hết lao động là không có nghề, giá nhân công lại thấp Hơn nữa, các cơ hội tạo việc làm còn bị hạn chế Ơ khu vực nông thôn, tình trạng thiếu đất đai và tài chính, sự hạn chế trong tiếp cận thị trờng, kỹ thuật nông nghiệp không hiệu qủa, sự thay đổi theo thời
vụ về yêu cầu lao động và thiếu các cơ hội có việc làm phi nông nghiệp
đã hạn chế cơ hội tăng trởng kinh tế Vấn đề tạo việc làm trong khu vực nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài lại không thoả đáng Việc làm trong khu vực nhà nớc, kể cả trong các doanh nghiệp nhà nớc đã giảm mạnh từ 14% năm 1988 xuống còn 9% năm 1998 do tinh giảm biên chế
và nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc Trong khi đó, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thu hút cha nhiều lao động(chỉ khoảng 280 000 lao động) Điều đó tất yếu làm tăng số thất nghiệp ở thành thị và tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn
Kinh nghiệm mở rộng các cơ hội có việc làm trong những năm 1980 của 69 nớc trên thế giới đã cho kết luận: tốc độ tăng của việc làm liên quan chặt chẽ và tỷ lệ thuận với tốc độ tăng GDP theo đầu ngời và sự giảm thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực(HDI) Tốc độ tăng GDP theo
đầu ngời hàng năm tăng lên 1% sẽ làm tốc độ tăng của việc làm lên 0, 18% Và sự thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực giảm đi 1% sẽ làm tốc độ tăng của việc làm lên 0, 09% Kết quả này cho thấy việc mở rộng cơ hội
có việc làm phụ thuộc vào sự tăng trởng kinh tế và vào việc tăng cờng năng lực cơ bản của con ngời
Trang 14Trong quá trình cải cách chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, Việt Nam đã đạt đ-
ợc nhiều thành tựu to lớn Trong những năm 1990-1997 tốc độ tăng GDP bình quân của nớc ta hơn 8% Từ năm 1998, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở một số nớc trong khu vực Đông Nam á,
giảm sút (còn5, 8%) nhng tăng trởng kinh tế vẫn tích cực, tỷ lệ lạm phát vẫn đợc kiểm soát (dới10%) Cải cách đã làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế và cấu thành của lao động
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình phát triển trên tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nớc Việc đô thị hoá nhanh đã thu hút thêm nhiều việc làm Nhng ngay cả ở những chỗ mà cơ hội có việc làm đợc mở rộng cũng không đủ thu hút hết số thất nghiệp tồn đọng, đặc biệt là ở khu vực thành thị, do tốc độ tăng đân số của nớc ta vẫn còn cao(1, 8%) Tuy việc làm đợc mở rộng trong khu vực sản xuất công nghiệp nhng không đủ để thu hút hết lực lợng lao động đang tăng nhanh với tốc độ trên 3% Hơn thế, việc làm có hởng lơng thờng xuyên không tiến triển đã làm tăng số ngời tự làm việc hay làm các công việc không thờng xuyên Nhiều công nhân phải chuẩn bị cho mình các công việc kinh doanh riêng vì họ không thể tìm đợc việc làm hởng lơng ổn định Nhiều ngời chỉ làm việc không trọn ngày, trọn giờ
Việc làm còn tăng lên trong khu vực dịch vụ và đặc biệt trong khu vực phi chính quy Nhng hầu hết các khu vực này năng suất không cao
Ơ một cấp độ khác khu vực phi chính quy chiếm gần 60% tổng số việc làm Đó có thể là nguồn chủ yếu tạo việc làm nhng đòi hỏi sức cạnh tranh cao và phụ nữ làm hầu hết các công việc trong lĩnh vực này Những ngời làm việc trong khu vực phi chính quy thờng sử dụng vốn đầu t thấp,
kỹ năng nghề nghiệp và công nghệ hạn chế v v
Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đang đầu t phát triển giáo dục và
đào tạo nhằm nâng cao trình độ giáo dục và năng lực làm việc của ngời lao động Trình độ giáo dục của nguồn nhân lực ở nớc ta vào loại cao so với một số nớc trong khu vực nhng cha đủ đáp ứng các kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức cần thiết cho công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nớc
Trang 15Viêc tạo nguồn nhân lực có trình độ cao là một trong những vấn đề chủ yếu trong quá trình công nghiệp hoá hiện nay Hệ thống công nghiệp
đang đòi hỏi lực lợng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và chuyên sâu Khoa học và công nghệ đang tạo ra những thay đổi liên tiếp,
do đó xuất hiện nhiều nghề mới thay thế liên tục các nghề cũ Chính vì thế, công nghiệp hoá đòi hỏi hệ thống giáo dục và đào tạo phải quan hệ theo chức năng với các nghề và chuyên môn có tính cấp thiết đối với công nghệ hiện đại
Hiện nay chất lợng giáo dục và đào tạo của nớc ta còn thấp Theo kết quả Tổng điều tra dân số tháng 4/1999 số ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm 7, 6% tổng dân số từ 13 tuổi trở lên, tăng 13, 4%
so với năm 1989, trong đó số ở thành thị chiếm 17, 5%, ở nông thôn 4, 2% Tuy số ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật tăng hàng năm nhng tỷ
lệ đó thể hiện chất lợng của đội ngũ lao động còn thấp Việc đào tạo chuyên môn kỹ thuật lại không gắn với thị trờng lao động và với các khu vực sản xuất Điều đó dẫn đến sự phân bố không hợp lý lao động có kỹ thuật giữa các ngành nghề và giữa các khu vực
GDP theo đầu ngời của Việt Nam hiện nay vẫn còn rất thấp(352USD) và chỉ số phát triển nhân lực nằm ở vị trí dới trung bình so với các nớc(122 trong số 174 quốc gia) nhng công cuộc cải cách của nớc
ta đã đạt đợc tiến bộ đáng kể trong việc mở rộng cách lựa chọn và cải thiện cuộc sống của ngời dân Tỷ lệ nghèo đói đã giảm từ 70% trong giữa những năm 1980 xuống khoảng 30%
Trang 16Lao động có CMKT có xu hớng tăng lên hàng năm, từ 1996-1999, tăng từ 4, 4 lên 5, 2 triệu, bình quân hàng năm tăng 5, 9%, với mức tăng tuyệt đối khoảng 276 000 ngời Số tăng thêm chủ yếu là lao động có trình độ cao đẳng-đại học(CĐ-ĐH)(chiếm 60%)và lao động trình độ CNKT(chiếm 24%)
Tuy về số tuyệt đối, nớc ta đã có lực lợng LĐCMKT trên 5 triệu ngời, nhng so với tổng số lực lợng lao động thờng xuyên, tỷ lệ LĐCMKT còn rất thấp, năm 1999 mới đạt13, 87% So với năm 1996, tỷ lệ LĐCMKT là 12, 29%, cho thấy sau 4 năm tỷ lệ LĐCMKT chỉ tăng thêm
đợc 1, 56%, bình quân hàng năm tăng 5, 6% Nh vậy cho đến nay, vẫn còn gần 86% lao động Việt Nam không có chình độ CMKT
Chất lợng của LĐCMKT còn nhiều bất cập Lao động không đáp ứng yêu cầu công việc;Cha đợc đào tạo đủ trình độ quy định, năng lực thích ứng với việc làm trong nền kinh tế chuyển đổi còn yếu Tỷ lệ LĐCMKT có trình độ cao thấp, cơ cấu bậc đào tạo mất cân đối với nhu cầu sử dụng
Xét trong tổng số LĐCMKT cả nớc, cơ cấu nh sau: sơ cấp 10, 9%, CNKT không bằng 16, 8%, CNKT có bằng 17%, trung học chuyên nghiệp (THCN) 30, 4%, cao đẳng đại học 24, 6%, và trên đại học 0, 3%
Nh vậy số LĐ có chuyên môn kỹ thuật trình độ sơ cấp và không bằng cấp còn chiếm tới gần 30% trong tổng số LĐCMKT
Tính gộp cả sơ cấp, CNKT không bằng và có bằng là một bậc để so sánh với bậc THCN và bậc cao đẳng đại học(kể cả sau đại học), cơ cấu bậc đào tạo CNKT/THCN/CĐ-ĐH là: 1, 5/1/1 nghĩa là ứng với một lao
động có trình độ đại học có 1 lao động trình độ THCN và 1, 5 lao động trình độ sơ cấp và CNKT So với năm 1996, cơ cấu này là: 1/2, 4/2 ta thấy cơ cấu có su hớng giảm lao động trung cấp và CNKT So với các n-
ớc có mức GDP bình quân đầu ngời từ 200-300 USD có cơ cấu
ĐH/THCN/CNKT là 1/2/7 thì thấy cơ cấu lao động CMKT của ta hiện nay là bất hợp lý, nặng về tăng đại học cao đẳng Sự bất hợp lý này có nguyên nhân bắt nguồn từ đào tạo Từ 1990-1998, số học sinh đào tạo mới hệ chính qui dài hạn bậc đại học tăng bình quân hàng năm 20%,
Trang 17trong khi đó số học sinh trung học chuyên nghiệp chỉ tăng 2, 3%, số học sinh học nghề tăng 2, 3%
Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999
Tổng số lao động 35866 2 36296 9 37407 2 37783 5 LLLĐ không có trình độ CMKT
Số lợng 31452 2 31837 3 32431 1 32542 1
Tỷ lệ 87 69 87 71 86 69
LLLĐ có CMKT 4414 4459 6 4976 1 5241 7
Tỷ lệ 12 31 12 29 13 31 13 87 Trong đó chia theo trình độ đã
qua đào tạo
Công nhân 1571 2 1590 2 1775 9 1780
Trung cấp 1378 3 1380 1 1516 4 1590 Cao đẳng, đại học, trên đại học 828 3 942 9 1139 2 1310
LĐCMKT không chỉ mất cân đối về cơ cấu, mà còn phân bổ bất hợp
lý Gần 50% lao động có CMKT tập trung ở Đồng bằng sông Hồng và
Đông Nam Bộ, số này chủ yếu lại ở Thành phố Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Việc lao động có trình độ cao thờng tập trung ở các thành phố lớn, khu công nghiệp phát triển là hợp lý Vấn đề là ở chỗ những vùng đó tập trung quá nhiều, gây thất nghiệp, trong khi một số vùng kinh tế đầy tiềm năng phát triển kinh tế nh ĐBSCL(chiếm 20% tổng GDP của cả nớc), Tây Nguyên lại thiếu lao động có trình độ CMKT, tỷ trọng LĐCMKT thấp nhất trong cả nớc
Còn tỷ lệ đáng kể LĐCMKT thất nghiệp Năm 1999, tỷ lệ thất nghiệp của lao động có CMKT toàn quốc là 2, 46%, trong đó LĐ trình
độ CNKT thất nghiệp là 2, 57%, trung học chuyên nghiệp thất nghiệp 2, 46%, cao đẳng thất nghiệp 3, 82%, đại học thất nghiệp 4, 96% Nh vậy LĐ có trình độ CĐ-ĐH có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn THCN và CNKT,
đặc biệt có những ngành nh máy tính, tỷ lệ thất nghiệp trình độ cao đẳng tới 46, 11%, đại học17, 21% Tình trạng thất nghiệp của lao động CMKT thành thị còn trầm trọng hơn Tỷ lệ thất nghiệp chung của LĐCMKT thành thị là 6, 74%, trong đó: dạy nghề là 4, 04%, THCN là
5, 43%, cao đẳng là 6, 54% và đại học là 3, 88% So với năm 1998, tỷ lê LĐCMKT thất nghiệp ở khu vực thành thị năm1999 đã tăng thêm 1, 9% LĐCMKT thất nghiệp với tỷ lệ cao trong khi Nhà nớc, xã hội hàng năm phải đầu t hàng nghìn tỷ đồng để mở rộng qui mô đào tạo, đáp ứng
Trang 18nhu cầu nhân lực cho CNH-HĐH là một nghịch lý không thể để tồn tại lâu dài
Với vai trò định hớng phát triển và cân đối nguồn lực Nhà nớc cần
có giải pháp khắc phục tình trạng mất cân đối về bậc đào tạo, thông qua cải tiến cơ chế, chính sách và phơng pháp kế hoạch hoá
2.1.1.1.6- Thực trạng lao động, việc làm 1991-2000
* Tổng số ngời có việc làm: tăng từ 30, 9 triệu lên 40, 6 triệu, tức
32, 2%;giai đoạn 1991-2000 số việc làm tăng bình quân 86, 3 vạn/năm, giai đoạn1996-2000 tăng bình quân 1, 2 triệu/năm
* Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị: từ 10% năm 1991, giảm xuống 5, 88% năm 1996 Do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế, năm 2000 tỷ lệ này là 6, 5%
* Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn: từ 72, 1% năm
do không có khả năng vận dụng tốt các tri thức đã tiếp thu đợc, nên trình
độ tổ chức cuộc sống vẫn không đạt kết quả tơng xứng, tuy nhiên, số đó không nhiều