Nội dung cơ bản nâng cao chất lợng nguồn lao động.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng lao động (Trang 28 - 29)

3- Những vấn đề đặt ra với việc nâng cao chất lợng của nguồn lao động.

3.1.6-Nội dung cơ bản nâng cao chất lợng nguồn lao động.

+ Nâng cao toàn diện chất lợng nguồn lao động, “đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực”, trong đó lấy trình độ văn hoá là nền tảng, trình độ chuyên môn nghề nghiệp, trình độ pháp luật theo yêu cầu của cơ chế thi trờng làm trọng tâm, sao cho ngời lao động giỏi một nghề, am hiểu các kiến thức bổ trợ nh: Luật pháp, ngoại ngữ, vi tính, quan hệ giao tiếp xã hội, tính cộng đồng, ý thức dân tộc...

+ Nâng cao chất lợng nguồn lao động của tất cả các ngành, các lĩnh vực, các vùng lãnh thổ, trong đó tập trung theo hai hớng chủ yếu:

- Thứ nhất: đội ngũ lao động chất lợng cao đối với lĩnh vực quản lý và các ngành mũi nhọn.

- Thứ hai: Đảm bảo yêu cầu tối thiểu tiến tới nâng cao chất lợng đối với lĩnh vực nông nghiệp và các địa phơng ở xa các trung tâm.

+ Thực hiện đa dạng hoá các hình thức đào tạo với việc nâng cao chất lợng nguồn lao động, phát huy sức mạnh tổng hợp theo phơng thức “nhà nớc và nhân dân cùng tham gia đào tạo”. Thực hiện sự kết hợp đào tạo qua trờng lớp đào tạo trong xuất quá trình lao động.

+ Đào tạo nâng cao chất lợng nguồn lao động theo đúng cơ cấu ngành nghề nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại và dịch vụ, cơ cấu trình độ công nhân kỹ thuật, sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, trên đại học theo yêu cầu thực tế và quan hệ tỷ lệ hợp lý của từng ngành, từng bậc đào tạo.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng lao động (Trang 28 - 29)