891 ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

99 32 0
891 ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Lớp K20KDQTD Khóa học 2017 - 2021 Mã sinh viên 20A4050316 Giảng viên hướng dẫn Th.S Lê Hà Trang Hà Nội, tháng 05 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xln cam đoan khóa luận iiUng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp: Bài học quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghlên cứu riêng em hướng dẫn, bảo ThS Lê Hà Trang - glảng vlên Khoa Klnh doanh quốc tế, Học vlện Ngân Hàng Các nộl dung nghlên cứu, kết khóa luận trung thực chưa công bố dướl hình thức Những số llệu bảng blểu, sơ đồ phục vụ cho vlệc phân tích, nhận xét, đánh giá ghl rõ phần tàl llệu tham khảo Ngồl ra, khóa luận cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác glả, tổ chức khác trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nộl, ngày 24 tháng 05 năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Thị Thanh ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ThS Lê Hà Trang - giảng viên Khoa Kinh doanh quốc tế Học viện Ngân Hàng tận tình bảo giúp đỡ em suốt quãng thời gian em thực khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô giảng viên Học viện Ngân Hàng, đặc biệt tập thể quý thầy cô thuộc Khoa Kinh doanh quốc tế giảng dạy kiến thức bổ ích tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt bốn năm học vừa qua để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do thân em cịn nhiều thiếu sót hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tế khả lý luận, em kính mong dẫn đóng góp thầy, để khóa luận em hồn thiện Em xin kính chúc q thầy Khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng dồi sức khỏe, thành công công việc sống! iii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ .VII LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP 10 1.1 Tổ ng quan thương mại điện tử 10 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 10 1.1.2 Đặc điểm thương mại điện tử 12 1.1.3 Các hình thức thương mại điện tử 14 1.1.4 Tác động thương mại điện tử đến kinh tế 16 1.2 Ứn g dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 19 1.2.1 .Cá c hình thức ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp .19 1.2.2 Lợi ích ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 25 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 27 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 29 1.3.1 Kinh nghiệm ứng dụng thương mại điện tử Mỹ - Trường hợp Walmart 29 1.3.2 Kinh nghiệm ứng dụng thương mại điện tử Hàn Quốc - Trường hợp doanh nghiệp vừa nhỏ 31 1.3.3 .Bài học rút cho Việt Nam 33 Tóm tắt chương 36 ιv 2.1.5 Các sàn thương mại điện tử 42 2.1.6 Vấn đề an toàn, bảo mật thông tin 44 2.2 .Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 46 2.2.1 nghiệp Mức độ ứng dụng thương mại điện tử doanh 47 2.2.2 Nguồn nhân lực doanh nghiệp 50 2.2.3 Mức độ đầu tư cho thương mại điện tử 52 2.2.4 Thực trạng Website/ ứng dụng di động doanh nghiệp 53 2.2.5 Mức độ tham gia sàn thương mại điện tử 54 2.2.6 Lĩnh vực áp dụng thương mại điện tử bật 56 2.2.7 .Bảo mật bảo vệ thông tin 58 2.3 Đánh giá chung thực trạng ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp .59 2.3.1 Thành tựu 59 2.3.2 Hạn chế 61 2.3.3 Nguyên nhân 63 Tóm tắt chương 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM .67 3.1 Xu hướng phát triển thương mại điện tử tương lai hội cho doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử 67 3.1.1 .Xu hướng phát triển thương mại điện tử tương lai 67 viv DANH MỤC VIẾT TẮT nhân lực thương mại điện tử 3.3.4 .Phát triển nguồn 76 Tóm tắt chương 78 KẾT LUẬN 79 PHỤ LỤC 80 Từ viết tắt DANH MỤC NghĩaTÀI tiếngLIỆU Anh THAM KHẢO 83 Nghĩa Tiếng Việt APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương AI Artificial Intelligenc Trí tuệ nhân tạo B2B Business to Business B2C Business to Consumer B2G Business to Gorvernment Doanh nghiệp với phủ C2C Consumer to Consumer Người tiêu dùng với người tiêu dùng CNTT CRM Doanh nghiệp với doanh nghiệp _ Doanh nghiệp với người tiêu dùng _ Công nghệ thông tin Customer Relationship Management Quản trị quan hệ khách hàng DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ERP Enterprise Resource Planning Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ICT Information & Communication Technologies Công nghệ thông tin Truyền thông SME Small and Medium Enterprise Doanh nghiệp vừa nhỏ TMĐT Thương mại điện tử UNCITRAL United Nations Commission on Ủy ban Liên Hiệp Quốc International Trade Law Luật Thương mại quốc tế VECOM Vietnam E-Commerce Association Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Tên bảng biểu, sơ đồ vii Bảng 2.1: Top 10 website TMĐT truy cập nhiều Việt Nam năm 2020 Trang 43 Biểu đồ 2.1: Tần suất mua hàng trực tuyến 2019-2020 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ 38 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ lao động sử dụng email doanh nghiệp qua năm 48 Biểu đồ 2.3: Các phần mềm sử dụng doanh nghiệp 49 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ doanh nghiệp có lao động chuyên trách TMĐT 51 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển dụng lao động có kỹ năm 2020 51 Biểu đồ 2.6: Phân bổ chi phí đầu tư cho CNTT TMĐT qua năm 52 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ doanh nghiệp có website qua năm 53 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn TMĐT 55 Biểu đồ 2.9: Số lượng cửa hàng chuỗi bán lẻ lớn qua năm 57 Sơ đồ 2.1: Xu hướng công website Việt Nam năm 2019-2020 46 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày công nghệ thông tin bùng nổ mạnh mẽ, mạng lưới internet bao phủ toàn cầu, liên kết cá nhân, tổ chức quốc gia lại gần Sự đời phát triển internet xóa mờ khoảng cách địa lý, trở ngại thời gian, mối quan hệ người tạo lập trì cách dễ dàng hết Trong bối cảnh đó, hình thức thương mại đời thúc đẩy giao thương tồn giới thương mại điện tử Thương mại điện tử phương thức kinh doanh dựa tảng internet, đóng vai trị ngày quan trọng công chuyển đổi số, phát triển kinh tế quốc gia Hiện nay, thấy rõ phát triển mạnh mẽ TMĐT đơi với độ phủ sóng rộng rãi thiết bị di động thông minh nhu cầu to lớn kinh doanh, mua sắm qua mạng TMĐT nhu cầu tất yếu doanh nghiệp, người tiêu dùng toàn xã hội, đặc biệt sau đại dịch Covid 19 hoành hành TMĐT đem lại nhiều lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thuê mặt nhân cơng, quảng bá sản phẩm nhanh chóng Quan trọng cả, doanh nghiệp có hội đưa sản phẩm thương hiệu thị trường quốc tế, học hỏi cạnh tranh với doanh nghiệp nước Số người sử dụng internet Việt Nam lên tới 70% (Internet World Stats, 2021), số không dừng lại mà tiếp tục tăng năm tới Đó tảng cho thị trường TMĐT mở rộng hội cho doanh nghiệp Việt thúc đẩy việc kinh doanh Đứng trước thực trạng doanh nghiệp khơng cịn nhận thức tầm quan trọng, lợi ích TMĐT mà cịn phải khai triển phương thức thương mại cho phù hợp bắt kịp xu hướng giới để nâng cao lực kinh doanh Trong tình hình tại, Việt Nam hội nhập vào kinh tế tồn cầu, doanh nghiệp khơng phải cạnh tranh với đối thủ đến từ thị trường nước, mà phải đối đầu với doanh nghiệp nước ngồi Do đó, chuyển đổi số đường để doanh nghiệp đổi không bị lùi phía sau Việc học hỏi kinh nghiệm từ doanh nghiệp thành công trường quốc tế trang 75 họ, với thái độ nhiệt tình tận tâm doanh nghiệp, họ sẵn sàng chấp nhận trở thành khách hàng trung thành 3.3 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 3.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý thương mại điện tử Hiện thương mại điện tử diễn phổ biến, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, người tiêu dùng xã hội Tuy nhiên, thị trường TMĐT tồn nhiều điểm tiêu cực, cần hành lang pháp lý hoàn thiện để điều chỉnh Khung pháp lý thương mại điện tử Việt Nam chưa thực hoàn chỉnh đồng Vấn nạn gian lận thương mại, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng giả hàng nhái khơng cịn mẻ thương mại, hoạt động TMĐT diễn môi trường ảo nên hành vi diễn ngày nhiều, khó kiểm sốt Bởi vậy, xây dựng khung pháp lý chặt chẽ, tăng thêm chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật môi trường kinh doanh TMĐT điều cần Nhà nước ưu tiên Bên cạnh đó, Nhà nước cần giải vấn đề lực quản lý, lực thực thi pháp luật Thị trường đan xen tất lĩnh vực, ngành nghề, đối tượng chủ thể việc quản lý Nhà nước quản lý theo ngành Bởi thương mại điện tử không cần quản lý Bộ Cơng Thương mà cịn cần tham gia quản lý Bộ ngành khác 3.3.2 Hỗ trợ cho doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử Nhà nước cần đầu tư trực tiếp có sách khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng TMĐT Mở buổi hội thảo nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh - nơi mà nhận thức TMĐT doanh nghiệp cịn hạn chế, doanh nghiệp có nhận thức đắn lợi ích tầm quan trọng TMĐT họ chủ động công triển khai ứng dụng Bên cạnh việc nâng cao nhận thức, vấn đề lớn tồn nguồn vốn doanh nghiệp nhỏ hạn hẹp, Nhà nước cần tạo điều kiện nguồn vốn cho họ, có sách giảm thuế doanh nghiệp tích cực tham gia chuyển đổi số đơn giản hóa thủ tục Mở buổi tập huấn phổ biến nội dung văn pháp lý ứng dụng TMĐT, cung cấp thông tin xu hướng phát triển thương mại điện tử, hội xuất qua TMĐT Ngoài ra, cần thu thập ý kiến từ phía 76 doanh nghiệp để hiểu rõ khó khăn tồn tại, chướng ngại khiến doanh nghiệp chưa ứng dụng TMĐT hiệu quả, từ đưa biện pháp tháo gỡ khó khăn 3.3.3 Cải thiện sở hạ tầng Chính phủ thể tâm mạnh mẽ với công Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2030, tương lai gần chủ động triển khai thương mại 5G Việt Nam Hạ tầng công nghệ truyền thông Việt Nam cần cải thiện để làm đòn bẩy cho tăng tốc TMĐT Việc hoàn thiện đồng sở hạ tầng cơng nghệ góp phần làm tăng tính bảo mật an tồn thơng tin cho doanh nghiệp người tiêu dùng Có thể thấy, tốn trực tuyến phải song hành với TMĐT Tuy nhiên thực tế, tốn khơng dùng tiền mặt cịn chưa theo kịp tốc độ phát triển TMĐT, điều trở ngại lớn khiến TMĐT bùng nổ kỳ vọng Do đó, cần đạo Nhà nước, phối hợp ngân hàng trung gian tốn hồn thiện hạ tầng tốn để tạo dựng lịng tin cho người tiêu dùng, bước thích nghi với việc tốn khơng dùng tiền mặt Ngồi ra, cần có giải pháp từ phía Nhà nước để giải vấn đề giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu vận chuyển hậu cần thương mại điện tử như: xây dựng tuyến cao tốc, quốc lộ trọng yếu; tuyến có nhu cầu vận tải lớn; tuyến kết nối; nâng cấp, phát triển tuyến đường sắt 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử Các sở giáo dục đào tạo đại học, cao đẳng cần trang bị khối kiến thức kinh tế, tổ chức kinh doanh mạng internet, vận dụng thành thạo công cụ tìm kiếm, khai thác thơng tin, đối tác, mở rộng thị trường kinh doanh Trang bị cho người học kỹ giao dịch TMĐT; vận dụng kiến thức mạng máy tính, an ninh mạng chữ ký số quản trị mạng, bảo mật bảo toàn thông tin Với phát triển công nghệ thông tin, sở giáo dục đào tạo đại học, cao đẳng xây dựng mơ hình thực tế ảo để giúp cho sinh viên thao tác, giao dịch, xử lý ứng dụng nhanh chóng Bên cạnh đó, trường đào tạo cần đổi chương trình đào tạo, phương thức đào tạo theo hướng gắn liền với xu phát triển công nghệ Các giáo trình cần liên tục cập nhật, kế thừa từ tinh hoa nghiên cứu 77 TMĐT trường đại học hàng đầu giới để sinh viên nhanh chóng tiếp cận tranh TMĐT tồn cầu Trong suốt thời gian học trường, sinh viên cần dành nhiều thời gian học chuyên môn thực hành, không đặt nặng kiến thức học thuật, hàn lâm Về lâu dài, cần thực điều tra, khảo sát việc làm sinh viên nhu cầu thị trường lao động xu hướng việc làm lĩnh vực TMĐT Hướng dẫn, hỗ trợ DN hoạch định chiến lược tuyển dụng, sử dụng nhân lực trung hạn, dài hạn đến lúc DN cần nhìn xa chiến lược sử dụng lao động TMĐT, coi điều kiện lao động tốt yếu tố giúp gia tăng cạnh tranh đem lại lợi nhuận 78 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương đề cập đến xu hướng phát triển thương mại điện tử tương lai, hội doanh nghiệp muốn ứng dụng TMĐT đưa giải pháp, đề xuất nhằm thúc đẩy ứng dụng TMĐT doanh nghiệp TMĐT tương lai lấy trọng tâm khách hàng, phát triển dịch vụ giao hàng nhanh chóng, TMĐT tảng mạng xã hội, xúc tiến TMĐT xuyên biên giới, livestream bán hàng trở thành xu hướng Các doanh nghiệp có nhiều hội để ứng dụng TMĐT tương lai nhờ hỗ trợ từ Nhà nước, ngân hàng tập đồn viễn thơng Các giải pháp đưa dựa nguyên nhân chủ quan đến từ phía doanh nghiệp kiến nghị dựa nguyên nhân khách quan đề cập 80 79 KẾT LUẬN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng số điện liệu tần suất hàng trực kinh tuyếntế2019-2020 Thương mại tử trởmua thành ngành mũi nhọn Việt Nam tương lai gần, sau giai đoạn dịch bệnh Covid diễn ra, nhu cầu mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam giới tăng cao Ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh cánh cửa mở hội phát triển cho doanh nghiệp Thương mại điện tử Việt Nam đánh giá có tốc độ phát triển nhanh giới, doanh nghiệp dần bắt kịp với xu Phụ lục đổi 2: Bảng liệu TMĐT xu hướng công động Việt Nam năm 2019-2020 chuyển số, ápsốdụng vàotấn quywebsite trình hoạt doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp lớn việc áp dụng TMĐT mang lại hiệu tích cực rõ rệt Tuy nhiên, gặp nhiều hạn chế nguồn vốn, sở hạ tầng, nguồn nhân lực mà doanh nghiệp vừa nhỏ chưa đạt hiệu mong đợi Mặc dù vậy, qua nghiên cứu thấy, doanh nghiệp ngày nhận thức rõ rệt, có hành động phù hợp thúc đẩy ứng dụng TMĐT doanh nghiệp, hịa với công chuyển đổi số quốc gia Trước xu hướng phát triển TMĐT tương lai, có nhiều hội cho doanh nghiệp, nghiên cứu đưa số giải pháp góp phần giúp doanh nghiệp thành công việc áp dụng TMĐT Bên cạnh đó, vai trị Nhà nước vơ to lớn, doanh nghiệp cần hỗ trợ, quan tâm từ Nhà nước Ban, Ngành liên quan để doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi ứng dụng TMĐT Nghiên cứu tồn nhiều hạn chế, khái quát tình hình ứng dụng TMĐT doanh nghiệp đưa giải pháp cách tổng quan mà chưa sâu vào lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề cụ thể Thêm vào nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, chưa có tính định lượng, tương lai cần có nghiên cứu chuyên sâu để có giải pháp cụ thể sát với thực tế nhu cầu loại hình doanh nghiệp Year 2019 2020 Weekly and Once - A few _More _ times/ month 17% 30% 22% Once - several/ Never/ Rarely months 18% 35% 39% 12% 26% Thời gian QIII 2019 QIV2019 QI2020 QII 2020 QIII 2020 Số vụ công 2600 986 838 1067 1147 Tỷ lệ lao động Dưới 10% 10 - 50% Trên 50% Năm 2018 2019 2020 201 2019 2020 2018 2019 2020 Tỷ lệ DN 19% 18% 20% 34% 35% 37% 47% 47% 43% Phần mềm 2018 2019 Quản lý nhân 56% 59% Kế tốn, tài 88% 89% Quản lý chuỗi cung ứng 26% 25% Quản lý chăm sóc khách hàng 30% 27% Quản trị doanh nghiệp 18% 17% Phụ lục 3: Bảng số liệu tỷ lệ lao động sử dụng email doanh nghiệp qua năm Phụ lục 4: Bảng số liệu phần mềm sử dụng doanh nghiệp 2020 28% 2019 81 27% 72% 73% 77% 2017 2018 Có 30% Khơng 70% 23% Kỹ Tỷ lệ doanh nghiệp Kỹ xây dựng kế hoạch, triển khai dự án TMĐT 34% Khả tiếp thị trực tuyến 37% Kỹ triển tốn tuyếnnghiệp gặp khó khăn 28%tuyển dụng lao động Phụ lục 6: khai Bảngthanh số liệu Tỷ trực lệ doanh cóKỹ kỹnăng năngquản năm trị 2020 sở liệu 40% Kỹ khai thác, sử dụng ứng dụng TMĐT 43% Kỹ quản trị website sàn giao dịch TMĐT 46% Kỹ cài đặt chế độ, ứng dụng, khắc phục cố thơng thường máy tính 45% 2017 2018 2019 2020 Phần cứng 43% 25% 19% 13% Phần mềm 40% 25% 21% 14% Nhân 39% 29% 18% 14% Khác 41% 25% 19% 16% Phụ lục 7: Bảng liệu phân bổ chi phí đầu tư cho CNTT TMĐT qua năm Năm 2017 2018 2019 2020 Tỷ lệ DN 43% 44% 42% 42% Phụ lục 8: Bảng số liệu tỷ lệ doanh nghiệp có website qua năm Phụ lục 5: Bảng số liệu tỷ lệ doanh nghiệp có lao động chuyên trách TMĐT 2020 12% 2019 82 17% 88% 83% 78% Năm 2017 2018 Có 11% Không 89% 22% Phụ lục 9: Bảng số liệu tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn TMĐT 2018 2019 2020 Vinmart + 1700 2888 2524 Vinmart 106 133 122 Bách hóa xanh 406 1008 1623 Điện máy xanh 750 1018 1124 Phụ lục 10: Bảng số liệu số lượng cửa hàng chuỗi bán lẻ lớn qua năm Thegioididong 1032 996 962 FPT Shop 533 593 593 Nhà thuốc Long Châu 23 70 106 PNJ 324 346 340 PNJ watch N/a 26 53 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bộ Công Thương (2020), Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2020 Nguyễn Mạnh Cường Đtg (2019), iiNghien cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Đà Nằng”, Đại học Duy Tân Nguyễn Đức Chung Đtg (2017), “Ứng dụng thương mại điện tử hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chè địa bàn tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Nguyễn Thị Thu Hà (2017), “Một số biện pháp tăng cường phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp thành phố Hải Phòng”, Luận văn thạc sỹ, Đại học dân lập Hải Phòng Nguyễn Văn Hồng Nguyễn Văn Thoan, chủ biên (2012), “Thương mại điện tử bản”, NXB Bách Khoa Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam VECOM (2021), Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt nam 2021 Đàm Thị Phương Thảo (2016), “Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nho””, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Lưu Tiến Thuận Trần Thị Thanh Vân (2015), “Các yếu tố tác động đến việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Cần Thơ”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ B Tiếng Anh Amir Manzoor (2010), E-commerce: An Introduction, Lambert Academic Publishing GmbH & Co KG 10 Arjun Mittal (2013), “E-commerce: It’s Impact on consumer Behavior”, Global Journal of Management and Business Studies 11 Myung-Ja Kim, Namho Chung and Choong-Ki Lee (2011), “The effect of perceived trust on electronic commerce: Shopping online for tourism products and services in South Kore”, International Journal of Tourism Management 84 12 Seyyed Farzad Mirmiran and Asadollah Shams (2014), “The Study of Differences between E-commerce Impacts on Developed Countries and Developing Countries, Case Study: USA and Iran”, New Marketing Research Journal 13 Kaijun Cao and Zhaoping Yang (2016), “A study of e-commerce adoption by tourism websites in China”, Journal of Destination Marketing & Management C Website 14 Asia Plus https://asia-plus.net/asiaplus vn.html 15 Matt Ahlgren (2021), “22+ thống kê thương mại điện tử kiện mua sắm trực tuyến cho năm 2020” Truy cập ngày 15/5 https://www.websitehostingrating.com/vi/ecommerce-statistics-facts/ 16 Tú Ân (2020), “Thanh tốn trực tuyến níu chân thương mại điện tử” Truy cập ngày 17/4 https://baodautu.vn/thanh-toan-truc-tuyen-niu-chan-thuong-mai-dien-tud128245.html 17 Đà Bắc (2020), “Đầu tư thiết bị để đấu tranh với đối tượng sử dụng công nghệ cao vi phạm pháp luật thương mại điện tử” Truy cập ngày 17/5 https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/dau-tu-thiet-bi-de-dau-tranh-voidoi-tuong-su-dung-cong-nghe-cao-vi-pham-phap-luat-thuong-mai-dien-tu75738.html 18 Bộ Thông tin Truyền thông https://www.mic.gov.vn/ 19 Mai Hoàng (2020), “Sàn thương mại điện tử: Cánh cửa mở cho doanh nghiệp” Truy cập ngày 20/4 https://www.baokhanhhoa.vn/kinh-te/202011/san-thuong-mai-dien-tu-canhcua-mo-cho-cac-doanh-nghiep-8192088/ 20 Uyên Hương (2018), “Tiếp sức thương mại điện tử: Đầu tư cho sở hạ tầng” Truy cập ngày 18/4 85 https://www.vietnamplus.vn/tiep-suc-thuong-mai-dien-tu-dau-tu-cho-co-soha-tang∕542637.vnp 21 Iprice insightstrong doanh nghiệp ứng dụng TMDT BÁO CÁO ĐỘC SÁNG https://iprice.vn/ 22 Hoàng Thúy (2020), “Xu hướng tăng trưởng thương mại điện tử” Truy cập ngày 30/4 20% 20% 6% NGUỒN ẤN PHẨM XUẤT BẢN BÀI CỦA HỌC https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/xu-huong-tang-truong-thuongCHỈ SỐ TƯƠNG ĐÔNG INTERNET SINH mai-dien-tu-viet-nam-3 30420.html NGUỒN CHÍNH 23 Nga Việt (2021), “Xuất xuyên biên giới thông qua thương mại điện tử: Thay đổi để nắm bắt thời cơ” Truy cập ngày 3/5 VNUA Xuất https://congthuong.vn/xuat-khau-xuyen-bien-gioi-thong-qua-thuong-maidien-tu-thay-doi-de-nam-bat-thoi-co- 154715.html 24 VECOM (2020), “Đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử xuất nhập khẩu” Truy cập ngày 30/4 https://vecom.vn/day-manh-ung-dung-thuong-mai-dien-tu-trong-xuat-nhapkhau 25 123.doc (www.123doc.net) BK www.ctu.edu.vn *“EB SubmittedtoBankingAcademy z I KB azsolutions.vn z I KB vecita.gov.vn z I KB Viennghiencuuthuongmai.com.vn z I ■H www.zbook.vn z I KB cdn.thesaigontimes.vn z I ' % I % I % I % I % I % I % EB www.itb.vn z I I % Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Hội đồng Số trang phải trên, Nội dung chỉnh sửa sinh viên Ghi (ghi rõ vị trí chỉnh sửa: dịng, mục, trang) Đánh lại số trang Các biểu đồ (2.1 - 2.9) phải , có Bảng số liệu để phần Trang 80 bảng số liệu đính kèm (hoặc để phụ lục phụNGÂN lục) HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HÀNG Độc lập Trang - Tự phúc Trích HỌC dẫn VIỆN NGÂN (in-text (Internet World Stats, 2021) 1, 3,- Hạnh 6, 33, 37, 38 citations) chưa theo chuẩn Havard (OECD, 2008) Nguyễn Đức Chung nhiều đồng tác giả khác (2017) (Statista, 2021) BẢN GIẢI TRÌNH(Google, CHỈNH SỬAvàKHĨA Temasek Bain & LUẬN TỐT NGHIỆP Company, 2020) (Internet World Stats, 2021) Phạm vi1.nghiên thờiviên: gian:Nguyễn Phạm Thị vi nghiên Trang Họ vàcứu tênvềsinh Thanhcứu: 2016 ghi rõ từ năm đến năm 2021 Mã sinh viên: 20A4050316 Các bảng số liệu phải thống Bảng biểu đồ thống Trang 43, 46, 53, 55 Lớp: năm (vd: 2020)K20KDQTD giai đoạn năm 2020 Ngành: Kinh doanh quốc tế Tên đề tài: Ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam Các nội dung hoàn thiện theo kết luận Hội đồng: Các giải pháp mục 3.2: (1) nhóm giải pháp nâng cao nhận thức doanh nghiệp; (2) Nhóm giải pháp xúc tiến kinh doanh TMĐT; (3) Nhóm giải pháp hạ tầng, sở; cho hệ Các nguyên nhân khách quan Đề xuất giảicơ pháp hệ thống đào tạo nhân lực sở thống đào tạo nhân lực hạ tầng giao thơng chưa có đề xuất sở hạ tầng giao thơng mục tương ứng chương 3.3 Mục 3.2, nên nhóm gọn lại giải pháp thay liệt kê nhiều tại: (1) nhóm giải pháp nâng cao nhận thức doanh nghiệp; (2) Nhóm giải pháp xúc tiến kinh doanh TMĐT; (3) Nhóm giải pháp hạ tầng, sở; (4) Nhóm giải pháp nhân sự, khách hàng Trang 70 - 75 Trang 76, 77 Kiến nghị khác (nếu có): Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên ...HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Sinh viên thực... 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 29 1.3.1 Kinh nghiệm ứng dụng thương mại điện tử Mỹ - Trường hợp Walmart 29 1.3.2 Kinh nghiệm ứng dụng thương. .. PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM .67 3.1 Xu hướng phát triển thương mại điện tử tương lai hội cho doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử

Ngày đăng: 07/04/2022, 13:06

Hình ảnh liên quan

1.1.3......................................................................Các hình thức thương mại điện tử 14 - 891 ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

1.1.3.......................................................................

Các hình thức thương mại điện tử 14 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.1: Top 10 website TMĐT được truy cập nhiều nhất Việt Nam - 891 ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

Bảng 2.1.

Top 10 website TMĐT được truy cập nhiều nhất Việt Nam Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.1.2. Tình hình phát triển Internet, công nghệ thông tin và truyền thông - 891 ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

2.1.2..

Tình hình phát triển Internet, công nghệ thông tin và truyền thông Xem tại trang 47 của tài liệu.
Website là một công cụ đưa hình ảnh của doanh nghiệp tiếp cận tới nhiều người hơn, qua website khách hàng biết thêm nhiều thông tin về sản phẩm, các hoạt động quảng bá cũng dễ dàng thực hiện trên website - 891 ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

ebsite.

là một công cụ đưa hình ảnh của doanh nghiệp tiếp cận tới nhiều người hơn, qua website khách hàng biết thêm nhiều thông tin về sản phẩm, các hoạt động quảng bá cũng dễ dàng thực hiện trên website Xem tại trang 63 của tài liệu.
Nghiên cứu còn tồn tại nhiều hạn chế, mới chỉ khái quát về tình hình ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp cũng như đưa ra giải pháp một cách tổng quan mà chưa đi sâu vào từng lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề cụ thể - 891 ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

ghi.

ên cứu còn tồn tại nhiều hạn chế, mới chỉ khái quát về tình hình ứng dụng TMĐT của các doanh nghiệp cũng như đưa ra giải pháp một cách tổng quan mà chưa đi sâu vào từng lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề cụ thể Xem tại trang 89 của tài liệu.
Phụ lục 5: Bảng số liệu tỷ lệ doanh nghiệp có lao động chuyên trách về TMĐT81 - 891 ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

h.

ụ lục 5: Bảng số liệu tỷ lệ doanh nghiệp có lao động chuyên trách về TMĐT81 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Phụ lục 6: Bảng số liệu Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động có kỹ năng năm 2020 - 891 ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

h.

ụ lục 6: Bảng số liệu Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động có kỹ năng năm 2020 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Phụ lục 9: Bảng số liệu tỷ lệ các doanh nghiệp tham gia sàn TMĐT - 891 ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

h.

ụ lục 9: Bảng số liệu tỷ lệ các doanh nghiệp tham gia sàn TMĐT Xem tại trang 92 của tài liệu.
bảng số liệu đính kèm (hoặc để ở phụ lục) - 891 ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam

bảng s.

ố liệu đính kèm (hoặc để ở phụ lục) Xem tại trang 98 của tài liệu.

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu đề tài

  • Thương mại điện tử theo nghĩa rộng:

  • Về hình thức

  • Phạm vi hoạt động

  • Thời gian không giới hạn

  • 1.1.3. Các hình thức thương mại điện tử

  • Thương mại điện tử B2C

  • Thương mại điện tử B2B

  • Thương mại điện tử C2C

  • Thương mại điện tử B2G

  • 1.1.4. Tác động của thương mại điện tử đến nền kinh tế

  • Tác động đến hoạt động marketing

  • Thay đổi mô hình kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan