Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
416,76 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MƠ HÌNH Z-SCORE ĐÊ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: K20-CLCE Khóa học: 2017 - 2021 Mã sinh viên: 20A4010783 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Trần Thị Xuân Anh Hà Nội, tháng 05 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Ứng dụng mơ hình Z-Score để đánh giá rủi ro khả phá sản doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020” công trình nghiên cứu khoa học cá nhân em hướng dẫn PGS TS Trần Thị Xuân Anh Các số liệu nội dung nghiên cứu khóa luận em tự tìm hiểu từ nghiên cứu thực nghiệm, đánh giá phân tích cách khách quan, phù hợp với thực tiễn thị trường Việt Nam Em xin chịu trách nhiệm liên quan đến nội dung cơng trình nghiên cứu Sinh viên thực Nguyễn Mạnh Cường i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình nghiên cứu khóa luận, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS TS Trần Thị Xn Anh kiêm Phó trưởng Khoa Tài Học viện Ngân hàng Cơ ln tận tình giúp đỡ, hỗ trợ góp ý giúp em suốt q trình thực Khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giảng dạy; Ban Quản lý chương trình Chất lượng cao Học viện Ngân hàng tạo điều kiện truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích khoảng thời gian em học Học viện để em có nhiều kiến kiến thức hồn thành khóa luận Tuy nhiên, thân kiến thức chun mơn em cịn hạn chế đề tài nghiên cứu lĩnh vực rộng nên nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiết sót Vì vậy, em mong nhận góp ý nhận xét thêm từ thầy để Khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ket cấu khóa luận CHƯƠNG 1: TỔNGQUAN NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tổng quan rủi ro phá sản 1.1.1 Khái niệm rủi ro phá sản 1.1.2 Lý thuyết rủi ro phá sản 1.1.3 Các giai đoạn phá sản 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản 1.1.5 Tầm quan trọng đánh giá dự báo rủi ro phá sản .12 1.2 Khung lý thuyết mơ hình phá sản Z Altman 14 1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm 19 1.3.1 Các nghiên cứu nước 19 1.3.2 Các nghiên cứu nước 22 1.4 Khung nghiên cứu, khoảng trống nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 24 1.4.1 Khung nghiên cứu .24 1.4.2 Khoảng trống nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Dữ liệu nghiên cứu 26 2.2 Quy trình nghiên cứu 27 iii 2.3 Phương pháp nghiên DANH cứu MỤC VIẾT TẮT 28 2.4 Mơ hình 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Tổng quan doanh nghiệptrên thị trường chứng khoán Việt Nam 30 3.2 Ket thống kê mơ hìnhchỉsố Z .35 3.2.1 Phân tích số liệu 35 3.2.2 Thống kê giá trị biến mơ hình 37 3.2.3 Kết giá trị Z’’ theo ngành tăng trưởng sốZ’’ 40 3.2.4 Kết phân loại doanh nghiệp theo ngành dựa kết số Z’’ 43 3.2.5 Kết phân loại doanh nghiệp theo phân loại trái phiếu S&P 46 3.3 Đánh giá kết mô hình 47 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 50 4.1 Khuyến nghị vàchính sách 50 4.2 Hạn chế đề tài kết nghiên cứu 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 63 Từ viết tắt Nguyên nghĩa DN Doanh nghiệp CTNY Công ty niêm yết TTCK Thị trường chứng khoán HOSE HNX Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hà Nội iv UpCOM Sàn giao dịch cho công ty chưa niêm yết NHNN Ngân hàng Nhà nước BCTC Báo cáo tài UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước GDP Tổng sản phẩm nội địa ĐKGD Đăng ký giao dịch DNNY Doanh nghiệp niêm yết Tên hình Trang Hình Số lượng doanh nghiệp niêm yết qua năm DANH MỤC HÌNH 30 Hình Giá trị vốn hóa doanh nghiệp niêm yết giai đoạn 2010 - 2020 31 Hình Thống kê tăng trưởng doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết 34 Hình Thống kê thay đổi số Z’’ qua năm 40 v Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả phá sản doanh DANH MỤC BANG nghiệp loại Bảng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả phá sản doanh nghiệp loại Bảng 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả phá sản doanh nghiệp loại 11 Bảng 2.1 Thống kê số lượng doanh nghiệp sàn 26 Bảng 2.2 Tên tóm tắt giải thích cách tính biến độc lập mơ hình 29 Bảng 3.1 Thống kê tỷ trọng ngành huy động vốn thị trường chứng khốn 32 Bảng 3.2 Vốn hóa thị trường so với GDP 33 Bảng 3.3 Thống kê số lượng doanh nghiệp vi phạm công bố thông tin qua năm 35 Bảng 3.4 Kết thống kê mô tả biến X1 35 Bảng 3.5 Kết thống kê mô tả biến X2 36 vi Bảng 3.6 Kết thống kê mô tả biến X3 37 Bảng 3.7 Kết thống kê mô tả biến X4 37 Bảng 3.8 Kết giá trị biến mơ hình Z’’ 38 Bảng 3.9 Kết số Z’’ trung bình theo ngành 40 Bảng 3.10 Kết số tăng trưởng định gốc hệ số Z’’ giai đoạn 2016 - 2020 43 Bảng 3.11 Thống kê số lượng doanh nghiệp thuộc vùng an toàn 43 phân loại theo ngành Bảng 3.12 Thống kê số lượng doanh nghiệp thuộc vùng cảnh báo phân loại theo ngành Bảng 3.13 Thống kê số lượng doanh nghiệp thuộc vùng nguy hiểm phân loại theo ngành 44 44 Bảng 3.14 Thống kê doanh nghiệp ngành theo phân loại 46 trái phiếu S&P vii hàng sử dụng cơng cụ để biết vùng số Z’’ doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để từ đưa hạn mức phù hợp khách quan Điều cho cần thiết hệ thống ngân hàng thương mại phải theo dõi nợ xấu để phân loại theo đợt Do đó, áp dụng số Z’’ cách hợp lý ngân hàng có khả giảm tỷ lệ nợ xấu xuống khách hàng có thơng tin tài khơng minh bạch có hội tiếp cận nguồn vốn Bên cạnh đó, với việc coi ngân hàng “mẹ” ngân hàng, NHNN cần có sách lãi suất phù hợp bối cảnh dịch Covid-19 chưa có dấu hiệu suy giảm NHNN nghiên cứu tạo điều kiện DN thuộc ngành nghề bị ảnh hưởng nặng dịch Covid-19 cho vay với lãi suất ưu đãi để DN tiếp cận nguồn vốn để trang trải khoảng thời gian định tránh tình trạng dẫn đến phá sản tương lai 4.2 Hạn chế đề tài kết nghiên cứu Dựa mơ hình Z’’ Altman Hotchkiss (2006), tác giả dựa thông tin báo cáo tài kiểm tốn 100 DN niêm yết TTCK Việt Nam đạt kết khả quan, đồng thời phản ánh phần thực trang ngành TTCK giai đoạn nghiên cứu Tuy nhiên, TTCK Việt Nam có tổng cộng 1200 DN niêm yết sàn HOSE, HNX UpCOM Do đó, hạn chế nghiên cứu số mẫu 100 chưa mang tính đại diện cho tổng thể so với số lượng DN niêm yết TTCK Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu thực qua ngành cụ thể nên kết nghiên cứu thực nghiệm khơng có ý nghĩa với ngành nghề khác tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, sản xuất Vì vậy, ngành Giáo sư Altman nghiên cứu khuyến nghị sử dụng mơ hình khác phù hợp việc dự báo phá sản Ngoài ra, để đánh giá phá sản doanh nghiệp cần dựa vào nhiều yếu tố khác dòng tiền, tác động ngành, đối thủ cạnh tranh, quy mơ doanh nghiệp nên mơ hình Z’’ dự báo phá sản Altman Hotchkiss (2006) coi công cụ để tham khảo đáng tin cậy khơng xác 100% thực tế vài DN Việt Nam thuộc nhóm nguy hiểm (có nguy phá sản cao) theo kết nghiên cứu chưa phá sản 52 KẾT LUẬN Với doanh nghiệp, phá sản coi dấu chấm hết doanh nghiệp khơng cịn khả tốn phải đối mặt nhiều khó khăn tình trạng tài khoảng thời gian dài Đặc biệt, với doanh nghiệp đủ điều kiện niêm yết TTCK Việt Nam phá sản gây nhiều thiệt hại không cho doanh nghiệp mà bên liên quan khác cổ đông hay ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề Bằng mơ hình dự báo phá sản Z-Score Giáo sư E.I.Altman, tác giả thực nghiên cứu TTCK Việt Nam để đánh giá rủi ro phá sản với ngành bao gồm: bán buôn, bán lẻ, bất động sản, dịch vụ lưu trú ăn uống, khai khống, vận tải, viễn thơng xây dựng Đối với ngành đặc thù tài chính, ngân hàng, sản xuất không tác giả lựa chọn mẫu nghiên cứu mơ hình Z’’ khơng áp dụng với ngành nêu Ngoài ra, Giáo sư Altman giải thích doanh thu đặc điểm ngành có khác biệt so với ngành mà tác giả chọn mẫu nên áp dụng mơ hình khác phù hợp Mẫu nghiên cứu thu thập dựa 100 doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán HOSE, HNX, UpCOM giai đoạn 2016 - 2020 với tổng số quan sát 500 quan sát Kết nghiên cứu cho thấy xây dựng ngành có số Z’’ vùng an tồn (Z’’