Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
314,69 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC DUY TÂN TRƯỜNG NGOẠI NGỮ – XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC DUY TÂN TRƯỜNG NGOẠI NGỮ – XÃ HỘI NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ UYỂN NHI QUAN ĐẾN NAY QUANHỆ HỆVIỆT VIỆTNAM NAM– –HÀN HÀNQUỐC QUỐCTỪ TỪ2019 NĂM 2019 ĐẾN NAY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTẾ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn Mã số sinh viên Khóa : Trần Thị Uyển Nhi : Th.s Trần Như Bắc : 25203203334 : K25 VQH1 Đà Nẵng – 2022 Đà Nẵng – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ hợp tác để phát triển xu thế giới, nhu cầu hợp tác quốc gia Ngày nay, dường không quốc gia muốn phát triển thịnh vượng mà lại “đóng kín cửa” Các kinh tế trao đổi hỗ trợ lẫn Phát triển mối quan hệ hợp tác nước, tổ chức quốc tế trở thành mối quan tâm chung tất quốc gia Mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc không ngoại lệ Kể từ sau đổi kinh tế đến nay, Đảng nhà nước ta quan tâm đến việc mở rộng mối quan hệ nhiều mặt với quốc gia, khu vực giới xu hội nhập tồn cầu hóa trở thành xu tất yếu thời đại So với nhiều nước khu vực giới, quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc phát triển nhanh hơn nhiều lĩnh vực khác có sự quan tâm đặc biệt Chính phủ hai nước Kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức năm 1992 đến nay, trải qua hơn thập kỷ phát triển, mối quan hệ kinh tế hai nước có bước phát triển đáng tự hào, Hàn Quốc đứng thứ tổng số 100 nước có quan hệ bn bán với Việt Nam nước đầu tư lớn thứ vào Việt Nam Hơn nữa, Việt Nam Hàn Quốc đối tác gắn bó chặt chẽ diễn đàn khu vực quốc tế ASEAN+3, APEC, ASEM, Liên hợp Quốc, WTO Năm 2007, Việt Nam nước ASEAN khác ký Hiệp định FTA ASEAN-Hàn Quốc Các Hiệp định đa phương đem lại sự khởi sắc cho mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc Sự phụ thuộc lẫn mặt văn hóa, địa lý, trị, kinh tế hai nước, bên cạnh đó, nhu cầu tăng trưởng kinh tế bền vững hai nước dẫn tới yêu cầu phải phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế thương mại bình diện Cuối năm 2019, đại dịch Covid-19 loại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS-Cov-2 với tâm dịch xuất thành phố Vũ Hán thuộc miền trung Trung quốc sau lan rộng phạm vi tồn cầu trở thành khủng hoảng cho giới, tính đến chưa có dấu hiệu dừng lại Kinh tế, trị, xã hội, quốc gia ảnh hưởng vô trầm trọng, sự hợp tác quốc gia khơng ngoại lệ Chính thế, tác giả chọn đề tài: “QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC TỪ NĂM 2019 ĐẾN NAY” với mong muốn đem lại góc nhìn mới, bối cảnh quan hệ hai nước Việt Nam – Hàn Quốc thời điểm dịch covid19 ảnh hưởng toàn cầu CHƯƠNG CƠ SỞ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC TỪ NĂM 2019 ĐẾN NAY 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trước năm 2019 Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc khởi động bắt đầu từ năm 1980 Trước hết mối quan hệ bắt đầu lĩnh vực trao đổi hàng hoá Ngày 22/12/1992 Việt Nam Han Quốc thiếp lập quan hệ ngoại giao đồng thời hai quốc gia bắt đầu nâng cấp mối quan hệ lên thành “Đối tác chiến lược” kể từ năm 2019 [https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_H%C3%A0n_Qu %E1%BB%91c_%E2%80%93_Vi%E1%BB%87t_Nam#:~:text=Ng%C3%A0y %20thi%E1%BA%BFt%20l%E1%BA%ADp%20quan%20h%E1%BB%87,n %C4%83m%20thi%E1%BA%BFt%20l%E1%BA%ADp%20quan%20h%E1%BB %87] Sau đó, nhanh chóng phát triển rộng sang nhiều lĩnh vực khác đầu tư, trao đổi lao động, du lịch, hợp tác khoa học- kỹ thuật, ngày nay, trở thành mối quan hệ hợp tác tồn diện Khơng thế, hầu hết lĩnh vực quan hệ, thành tựu đạt đáng kể Hiện nay, Hàn Quốc nước đầu tư lớn nhất, thị trường xuất khẩu lớn thứ (không kể kim ngạch xuất khẩu dầu thô), nước cung cấp hàng hoá nhập khẩu lớn thứ thị trường xuất khẩu lao động lớn thứ Việt Nam Các dịng hàng hố, dịch vụ, vốn lao động di chuyển hai nước ngày gia tăng Nhờ đó, Việt Nam có điều kiện tiếp cận với công nghệ đại Hàn Quốc, có thêm nhiều cơ sở sản xuất mới, từ làm phong phú thêm nguồn hàng xuất khẩu cho tiêu dùng nước, tạo thêm công ăn việc làm có thêm nguồn thu nhập ngoại tệ Đối với Hàn Quốc, Việt Nam thị trường xuất khẩu lớn (đứng thứ 15 năm 2003) Thị trường Việt Nam có vai trị quan trọng nhà đầu tư Hàn Quốc Nhiều nhà đầu tư nước coi Việt Nam điểm đầu tư hấp dẫn để có nguồn tài nguyên lao động rẻ cho ngành cần nhiều lao động Đầu tư sang Việt Nam, nhà đầu tư Hàn Quốc có cơ hội xâm nhập mở rộng thị trường nước thứ ba thông qua xuất khẩu từ cơ sở FDI Ngoài ra, Hàn Quốc đặt Việt Nam vị trí ưu tiên hoạt động hỗ trợ phát triển Trong nhiều năm qua Việt Nam nước nhận viện trợ khơng hồn lại lớn nước thông qua KOICA [Nguyễn Minh Đức, Luận văn tốt nghiệp; Tr35] 1.2 Bối cảnh quốc tế 1.2.1 Tình hình giới đầu TK XXI Đặc điểm bật dễ nhận thấy bối cảnh quốc tế thập niên đầu kỷ XXI tính phức tạp trình hình thành trật tự giới biến đổi sâu sắc tương quan lực lượng giới Đặc điểm ngày bộc lộ rõ nét, sẽ tiếp tục tác động mạh nhiều mặt đến đường lối, sách đối nội, đối ngoại cá quốc gia giới, có mối quan hệ Việt-Hàn Sau chế độ Xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đông Âu Liên Xô sụp đổ, khiến cho cơ cấu địa-chính trị sự phân bổ quyền lực tồn cầu bị đảo lộn, nghiêng hẳn nước Tư chủ nghĩa (TBCN), nước tư phát triển hàng đầu Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục có bước tiến nhảy vọt tác động sâu sắc tình hình kinh tế, trị xã hội quan hệ quốc tế Đây đặc điểm quan trọng tình hình kinh tế giới giai đoạn Cách mạng khoa học - công nghệ (KHCN) đại làm bùng nổ thành tựu ngành mũi nhọn điện tử, tin học, vật liệu mới, năng lượng mới, công nghệ sinh học, tự đồng hóa… thúc đẩy lực lượng sản xuất bật giới phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy, đồng thời đưa đến sự phát triển, biến đổi theo chiều sâu lĩnh vực đời sống xã hội Một đặc điểm khác giới kỷ nguyên cách mạng KHCN đại tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu khách quan lôi ngày nhiều nước tham gia Tuy nhiên, xu bị số nước phải triển tập đoàn tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh Tồn cầu hóa khơng tạo biến đổi mạnh mẽ kinh tế, mà thúc đẩy mối quan hệ liên quốc gia gia tăng bề rộng lẫn chiều sâu Tự hóa kinh tế cải cách thị trường toàn cầu diễn phổ biến Các kinh tế dựa vào liên kết với nhau, xâm nhập lẫn nhau, khiến cho tính tùy thuộc lẫn nước ngày tăng TCH thúc đẩy hợp tác phân công lao động quốc tế sâu rộng, kích thích tăng trưởng kinh tế “TCH q trình đầy mâu thuẫn khơng túy trình kinh tế - kỹ thuật, mà đấu tranh kinh tế - xã hội kinh tế - trị văn hóa - tư tưởng gay gắt với thời cơ thách thức đan xen nhiều nước, nước phát triển Sau chiến tranh lạnh, môi trường an ninh tồn cầu tiếp tục có xáo trộn bất ổn định Trên giới đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc diễn gay gắt nhiều hình thức hịa bình, dân sinh, dân chủ tiến xã hội Xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, bất ổn cho mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đồ khủng bố xảy nhiều nơi, khu vực nước phát triển Tồn tình hình tác động trực tiếp nhạy cảm đến đời sống quan hệ quốc tế đại, đòi hỏi nước phải có cách tiếp cận phù hợp để bày tỏ kiến, bảo vệ lợi ích quốc gia, trước hết bảo vệ độc lập, trì định hướng phát triển lựa chọn, hội nhập quốc tế cách hiệu Quá trình tái cấu trúc kinh tế điều chỉnh thể tài tồn cầu diễn mạnh mẽ, gắn liền với bước tiến khoa học công nghệ sử dụng năng lượng tài nguyên Các quốc gia tăng cường hợp tác song phương, đa phương để phát triển kinh tế giải vấn đề toàn cầu [Nguyễn Minh Đức, Luận văn tốt nghiệp;Tr9-12] Cuối năm 2019, đại dịch Covid-19 loại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS-Cov-2 với tâm dịch xuất thành phố Vũ Hán thuộc miền trung Trung quốc sau lan rộng phạm vi toàn cầu trở thành khủng hoảng y tế Đại dịch khiến hơn 1,6 triệu ca tử vong, hơn 73 triệu ca nhiễm số tiếp tục tăng Các biện pháp phong tỏa nhằm kiềm chế dịch bệnh tàn phá kinh tế giới, việc làm mối quan hệ xã hội gắn kết người với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi Covid-19 chu kỳ "hoảng loạn - lãng qn" Mơ hình điển hình chu kỳ loại bệnh truyền nhiễm bùng phát, phủ giới chức y tế nước phản ứng với hàng loạt sách, dịch bệnh kiểm sốt biến mất, người qn Sau đó, chu trình tiếp tục lặp lại Trước năm 2020, mơ hình dự báo tinh vi cho thấy đại dịch tương tự cúm Tây Ban Nha năm 1918 giết chết 71 triệu người toàn giới làm giảm 5% GDP Số người chết Covid-19 có vẻ thấp hơn nhiều, ảnh hưởng đến GDP lại lớn hơn Theo dự báo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào tháng 6, đến cuối năm 2020, GDP giới thấp hơn khoảng 8% so với khơng có đại dịch Thay tăng 3%, GDP sẽ giảm khoảng 5% - lớn kể từ sau Thế chiến II Năm 2009, khủng hoảng tài khiến GDP tồn cầu 0,1% Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo GDP kinh tế có thu nhập thấp trung bình sẽ giảm năm nay, lần 60 năm 89 triệu người sẽ bị đẩy vào tình trạng nghèo cực, tăng 15% Nợ công tăng vọt IMF dự báo tỷ lệ tổng nợ công GDP kinh tế tiên tiến sẽ tăng từ 105% vào năm 2019 lên 132% vào năm 2021 Trong báo cáo hai nhà kinh tế học thuộc Đại học Harvard David Cutler Lawrence Summers, đăng hồi tháng 10 Tạp chí Hiệp hội Y khoa Mỹ, họ gọi Covid-19 virus 16 nghìn tỷ USD Đây thiệt hại kinh tế ước tính đại dịch riêng nước Mỹ Nó lớn hơn giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 14,3 nghìn tỷ USD Trung Quốc, kinh tế lớn thứ hai giới Báo cáo cho "thiệt hại kinh tế to lớn Covid-19 động lực thúc đẩy việc suy nghĩ lại cách cơ vai trị phủ cơng tác ch̉n bị đối phó đại dịch" Một nghiên cứu hồi tháng Liên Hợp Quốc suy thoái kinh tế từ đại dịch Covid-19 đẩy 130 triệu người đến cảnh chết đói phá vỡ chuỗi cung ứng thực phẩm Về trị, tác động lớn Covid-19 làm gia tăng sự phụ thuộc nước vào tổ chức quốc tế WHO, theo tiến sĩ Begum Burak từ Đại học Marmara Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ Bên cạnh đó, sức tàn phá khủng khiếp đại dịch thúc đẩy quốc gia tăng cường hợp tác với nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực Khi vaccine Covid-19 điều chế thành công, nhu cầu hợp tác nhằm phân phối vaccine tới khắp giới trở nên cấp thiết Tuy nhiên, sau đại dịch trôi qua, nước cho sẽ theo đuổi sách kinh tế khép kín hơn Hợp tác kinh tế giảm hợp tác khoa học sẽ gia tăng Một tác động khác đại dịch quan hệ đối ngoại nằm tiến trình ngoại giao Trước Covid-19, vấn đề liên phủ thường tham vấn trực tiếp Tuy nhiên, sau đại dịch, vai trị cơng nghệ Internet trở nên quan trọng hơn Các hội nghị trực tuyến ngày chiếm ưu hoàn toàn quan hệ ngoại giao quốc tế Về quan hệ nước, Covid-19 đặc biệt khoét sâu căng thẳng Mỹ Trung Quốc, tiềm ẩn nguy cơ nổ "Chiến tranh lạnh mới" hai cường quốc Tổng thống Mỹ Donald Trump cáo buộc Bắc Kinh giấu giếm thông tin dịch bùng phát, khiến Covid-19 lan rộng tồn cầu Ơng thậm chí gọi nCoV "virus Trung Quốc" Bắc Kinh mực bác bỏ Hàng loạt khẩu chiến nổ đôi bên liên quan đến đại dịch Đại dịch Covid-19 tạo sự gián đoạn hệ thống giáo dục lớn lịch sử, ảnh hưởng tới gần 1,6 tỷ người học toàn cầu hơn 190 nước tất châu lục Việc đóng cửa trường học không gian học tập khác tác động tới 94% số học sinh, sinh viên toàn giới Tỷ lệ lên đến 99% nước có thu nhập thấp trung bình, theo báo cáo hồi tháng Liên Hợp Quốc Cuộc khủng hoảng làm trầm trọng thêm sự chênh lệch giáo dục làm giảm cơ hội tiếp cận trẻ em, thiếu niên người lớn nhóm dễ bị tổn thương người nghèo, người sống vùng nông thôn, người tị nạn, người khuyết tật Giới chuyên gia cảnh báo hệ lụy việc khơng thể trì học tập có nguy cơ kéo dài nhiều hệ, xóa bỏ tiến giáo dục đạt nhiều thập kỷ Nhưng mặt khác, Covid-19 kích thích đổi ngành giáo dục Nhiều phương pháp tiếp cận sáng tạo thúc đẩy học tập qua radio, truyền hình Hàng loạt giải pháp đào tạo từ xa phát triển nhờ phản ứng nhanh chóng phủ đối tác giáo dục khắp giới nhằm hỗ trợ giáo dục đa sắc thái [https://vncdc.gov.vn/mot-nam-covid-19-khuynh-dao-the-gioind15917.html] 1.2.2 Tình hình khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam Hàn Quốc hai nước thuộc Châu Á - Thái Bình Dương (CATBD), sự vận động phát triển quan hệ hai nước chịu tác động nhiều chiều từ diễn biến tình hình khu vực Trước hết thấy, xu phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa khu vực giới, CATBD chứng kiến trở thành khu vực có sự hợp tác đồng thời với cạnh tranh diễn sôi động gay gắt giới với nhiều tầng lớp khác nhau: từ cấp liên khu vực đến hợp tác theo khối nước song phương Sự hợp tác khu vực chủ yếu lĩnh vực trị, kinh tế, thương mại đầu tư, gần có mở rộng lĩnh vực an ninh và chống khủng bố Sự hợp tác khu vực lớn giới diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Việt Nam Hàn Quốc thành viên thức APEC Đến APEC có 21 kinh tế thành viên từ châu lục Dân số nước APEC 2,6 tỷ người (gần 50% dân số giới) đóng góp gần 50% thương mại giới 60% GDP giới (hơn 23 nghìn tỷ USD) APEC chủ yếu hoạt động theo hướng tập hợp lực lượng trị để tạo cho cho đàm phán điên ổn định kinh tế khu vực Hướng hoạt động APEC vấn đề kinh tế, nhiên gần đây, vấn đề trị an ninh thường xuyên đưa vào chương trình nghị sự APEC thành lập với tầm nhìn dài hạn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, sự thịnh vượng khu vực cách đặt quan hệ cộng đồng CATBD Cùng với trường hợp tác khuôn khổ APEC, sự hợp tác nhóm nước khu vực CATBD châu Á ngày gia tăng ASEAN có xu hướng đẩy mạnh liên kết sâu rộng toàn diện để tăng sức mạnh cộng đồng Một loạt chương trình thơng qua nhằm định hướng cho tương lai hợp tác ASEAN như: tầm nhìn ASEAN 2020, chương trình hành động Hà Nội (1999 – 2004), Sáng kiến liên kết ASEAN (RIA) Tại hội nghị cấp cao lần thứ (Ba-li, 2003), nguyên thủ ASESN thơng qua Tun bố sự hịa hợp ASEAN II nhằm thành lập cộng đồng ASEAN với ba trụ cột hợp tác an ninh trị, Hợp tác Kinh tế hợp tác văn hóa xã hội đan xen hỗ trợ lẫn mục đích đảm bảo hịa bình, ổn định thịnh vượng chung khu vực Ngoài việc tăng cường hợp tác liên kết nội Asean đăng sổ liên kết bên ngồi theo mơ hình khác nhau: Một là, mở rộng quan hệ song phương: ASEAN hợp tác với từng nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), với Nga Ấn Độ theo mô hình ASEAN +1 Đáng ý Quan hệ ASEAN - Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ, có bước phát triển đột phá vào năm 2004, với việc hai bên ký “Tuyên bố chung quan hệ đối tác hợp tác tồn diện”, nêu rõ mục đích “để củng cố quan hệ đối tác tồn diện lập định hướng tương lai kỷ XXI”, đồng thời đề phương hướng biện pháp hợp tác cụ thể lĩnh vực trị, an ninh, kinh tế phát triển Tuyên bố chung không cung cấp tảng pháp lý cho việc phát triển quan hệ ASEAN - Hàn Quốc kỷ XXI mà cịn đề chương trình nghị sự hợp tác rộng lớn biến quan hệ thật sự trở thành quan hệ đối tác toàn diện lĩnh vực trị - an ninh, kinh tế, xã hội, văn hóa hợp, tác khu vực quốc tế Quan hệ Hàn Quốc – ASEAN, chịu nhiều thách thức từ mối quan hệ Trung Quốc – ASEAN Hai là, hợp tác theo mơ hình ASEAN + bao gồm 10 nước ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Một cảnh hợp tác hình thành cộng đồng kinh tế Đông Á lấy hợp tác Trung - Nhật làm tảng với vai trò thúc đẩy ASEAN Sự phát triển hợp tác khu vực CATBD Châu Á cịn có sự đóng góp Tổ chức Hợp tác Thương Hải (SCO) tổ chức an ninh trị khu vực trở thành tổ chức kinh tế khu vực ... MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC TỪ NĂM 2019 ĐẾN NAY 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trước năm 2019 Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc khởi động bắt đầu từ năm 1980 Trước hết mối quan hệ bắt... Chính thế, tác giả chọn đề tài: ? ?QUAN HỆ VIỆT NAM – HÀN QUỐC TỪ NĂM 2019 ĐẾN NAY? ?? với mong muốn đem lại góc nhìn mới, bối cảnh quan hệ hai nước Việt Nam – Hàn Quốc thời điểm dịch covid19 ảnh hưởng... mối quan hệ hợp tác nước, tổ chức quốc tế trở thành mối quan tâm chung tất quốc gia Mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc không ngoại lệ Kể từ sau đổi kinh tế đến nay, Đảng nhà nước ta quan tâm đến