chiếm 12,62% thị phần đạt 5,92 tỷ USD, giảm 4,42% so với năm 2018. Ngồi ra cịn 8 nhóm hàng khác đạt trị giá trên 1 tỷ USD và đa phần đều giảm nhẹ.
Bảng 2.3. Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ Hàn Quốc
ĐVT: USD Mặt hàng T12/2019 So với T11/2019 (%) Năm 2019 So với năm 2018 (%) Tỷ trọng (%) Tổng kim ngạch NK 3.761.767.203 -0,65 46.934.575.80 0 -1,18 100 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 1.038.414.453 -12,93 16.843.106.862 -2,42 35,89 Máy móc, thiết bị,
dụng cụ, phụ tùng khác
562.454.126 20,52 6.163.057.211 -0,09 13,13Điện thoại các loại Điện thoại các loại
và linh kiện 595.976.142 18,73 5.922.052.328 -4,52 12,62 Vải các loại 176.991.189 -4,3 2.023.341.261 -6,38 4,31 Xăng dầu các loại 219.802.018 -31,52 1.846.319.971 2,95 3,93 Sản phẩm từ chất
dẻo 145.384.160 12,36 1.791.443.346 -0,48 3,82 Chất dẻo nguyên
liệu 128.541.545 -3,06 1.609.554.889 -3,69 3,43 Kim loại thường
khác 124.600.142 -2,14 1.478.943.612 -2,82 3,15 Sắt thép các loại 126.326.622 23,18 1.409.222.878 0,27 3 Hàng hóa khác 101.467.615 4,94 1.320.392.993 2,81 Linh kiện, phụ
tùng ô tô 70.071.522 -17,65 1.145.720.280 39,09 2,44 Nguyên phụ liệu 57.079.554 -4,25 719.745.675 -6,65 1,53
dệt, may, da, giày
Sản phẩm hóa chất 63.865.996 7,86 713.689.406 4,93 1,52 Sản phẩm từ sắt
thép 66.084.786 5,75 708.498.414 4,31 1,51 Hóa chất 42.722.516 -1,44 434.807.732 -2,32 0,93 Máy ảnh, máy
quay phim và linh kiện
14.894.713 -33 393.177.840 -15,02 0,84Giấy các loại 21.075.435 -13,84 285.511.377 -0,88 0,61 Giấy các loại 21.075.435 -13,84 285.511.377 -0,88 0,61 Cao su 21.411.338 11,79 227.976.805 3,81 0,49 Sản phẩm từ kim
loại thường khác 21.487.141 14,17 223.111.664 -4,25 0,48 Sản phẩm khác từ
dầu mỏ 17.265.245 3,11 183.841.922 0,39 0,39 Dược phẩm 21.602.316 65,01 178.371.782 9,74 0,38 Xơ, sợi dệt các loại 14.048.839 10,9 174.466.718 -12,8 0,37 Dây điện và dây
cáp điện 13.003.953 -1,83 171.263.385 0,7 0,36 Sản phẩm từ cao su 8.893.562 4,48 113.043.409 -1,55 0,24 Ơ tơ ngun chiếc
các loại 12.757.095 71,19 93.263.398 57,9 0,2 Hàng thủy sản 6.368.785 -2,05 76.002.798 -0,51 0,16 Thủy tinh và các
sản phẩm từ thủy tinh 4.043.416 19,28 75.621.757 -10,83 0,16 Chất thơm, mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh 8.118.004 13,92 70.507.596 40,47 0,15 Sản phẩm từ giấy 6.317.410 11,68 65.185.528 -0,68 0,14 Đá quý, kim loại
quý và sản phẩm 4.536.780 7,11 61.070.731 7,82 0,13 Hàng điện gia
dụng và linh kiện 5.556.987 -0,77 58.954.603 -5,37 0,13 Chế phẩm thực
phẩm khác 4.101.986 9,71 47.494.311 28,6 0,1 Phương tiện vận tải 5.404.940 46,52 46.783.354 -20,51 0,1
khác và phụ tùng Thức ăn gia súc và nguyên liệu 2.655.253 24,4 44.217.854 -8,41 0,09 Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 4.591.173 -3,47 39.270.573 25,26 0,08 Phân bón các loại 5.292.391 1657,49 38.541.157 -20,3 0,08 Hàng rau quả 7.028.111 51,42 38.518.841 44,63 0,08 Thuốc trừ sâu và
nguyên liệu 3.724.153 -26,87 29.399.335 -25,54 0,06 Gỗ và sản phẩm gỗ 4.510.218 94,86 21.596.014 185,29 0,05 Sữa và sản phẩm sữa 1.173.800 -38,28 13.693.079 39,51 0,03 Quặng và khống sản khác 635.671 -21,02 11.987.717 -22,21 0,03 Bơng các loại 329.099 32,08 7.059.398 25,96 0,02 Khí đốt hóa lỏng 375.235 -71,54 5.380.503 16,41 0,01 Dầu mỡ động thực vật 518.860 29,86 4.861.984 2,1 0,01 Nguyên phụ liệu
dược phẩm 262.906 -56,59 4.503.507 -12,51 0,01
(Nguồn: Tổng cục Hải quan)
Ngày 10 tháng năm 2021, kim ngạch thương mại Việt Nam - Hàn Quốc đạt 63 tỷ USD, tăng 17,6% so với cùng kỳ năm 2020; trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 17,9 tỷ USD, tăng 11,5%. Nhằm tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Hàn Quốc, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) vừa phối hợp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hiệp hội Da - Giầy - Túi xách Việt Nam, Cơ quan Xúc tiến Đầu tư Thương mại Hàn Quốc (KOTRA), Hiệp hội Dệt may Hàn Quốc và các cơ quan hữu quan tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến Kết nối doanh nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc trong lĩnh vực dệt may, da giày. Hội nghị giao thương trực tuyến lần này là sự kiện mang đến những thông tin cập nhật mới nhất về tình hình hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong lĩnh vực dệt may da giày cũng như giới thiệu thông tin tiềm năng xuất nhập khẩu và nhu cầu đầu tư của cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc.
Đặc biệt, Hàn Quốc hiện là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, đứng đầu về vốn đầu tư đầu tư nước ngoài (FDI), đứng thứ ba thương mại trong năm 2020. Tính riêng 10 tháng năm 2021, kim ngạch thương mại Việt Nam - Hàn Quốc đạt 63 tỷ USD, tăng 17,6% so với cùng kỳ năm 2020; trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 17,9 tỷ USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2020. Ngoài ra, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc đạt 45,1 tỷ USD, tăng 20,2% so với cùng kỳ năm 2020, xuất khẩu các sản phẩm dệt may đạt 26,9 tỷ USD, dự báo cả năm 2021 đạt khoảng 33,9 tỷ USD; xuất khẩu da giày đạt 14,24 tỷ USD và với cơng suất cao như hiện nay, cả năm có thể đạt 18,52 tỷ USD. Do vậy, ơng Lê Hồng Tài kỳ vọng qua sự kiện này, các bên sẽ trao đổi cởi mở, tìm hiểu rõ hơn về nhu cầu hợp tác, năng lực, trao đổi các cơ hội hợp tác kinh doanh giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc hướng tới xây dựng chuỗi giá trị liên kết sản xuất các sản phẩm dệt may, da giày Việt Nam – Hàn Quốc bền vững và hiệu quả. Điều này sẽ góp phần nâng cao tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Hàn Quốc hướng tới mục tiêu đạt 100 tỷ USD vào năm 2023. Chia sẻ thêm tại hội nghị, ơng Kyoung Don Kim – Trưởng phịng Xúc tiến đầu tư - Cơ quan Xúc tiến Đầu tư Thương mại Hàn Quốc tại Hà Nội cho biết, Hàn Quốc là quốc gia số 1 trong đầu tư vào ngành dệt may ở Việt Nam. Từ năm 1989 đến năm 2019 có 464 cơng ty dệt may của Hàn Quốc, chiếm hơn 25% vốn FDI đầu tư vào Việt Nam. Trong khi đó, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Hàn Quốc trong lĩnh vực dệt may, là điểm đến đầu tư nước ngồi lớn nhất. Thơng tin về ngành dệt may Việt Nam, ơng Trương Văn Cẩm – Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho hay, ngành dệt may hiện phụ thuộc vào sản xuất gia công, việc tự thiết kế và bán hàng theo thương hiệu của chính mình đang tồn tại khá nhiều hạn chế. Vì vậy, ơng Trương Văn Cẩm mong muốn phía Hàn Quốc có sự đầu tư mạnh mẽ hơn nữa vào ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới. Đặc biệt, đầu tư vào khâu thượng nguồn như sản xuất vải, nhuộm và nguyên phụ liệu dệt may… và khâu thiết kế để có thể đáp ứng được yêu cầu của các hiệp định thương mại tự do và hưởng lợi từ việc giảm thuế quan từng bước về 0%.
Cùng quan điểm này, theo bà Phan Thị Thanh Xuân – Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Da-Giầy-Túi xách Việt Nam, tỷ trọng xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam ra thị trường thế giới là khá lớn, khoảng 20 tỷ USD, đứng thứ 2 sau Trung Quốc.
Hơn nữa, số lượng doanh nghiệp trong ngành hiện khoảng gần 2.000 doanh nghiệp, tham gia từ khâu sản xuất nguyên phụ liệu đến sản phẩm hoàn chỉnh. Trong 5 thị trường xuất khẩu chính của ngành, Hàn Quốc là thị trường quan trọng với tỷ trọng tăng trưởng hàng năm đạt khoảng 10%. “Với tỷ trọng như vậy, cơ hội hợp tác với nhà nhập khẩu Hàn Quốc trong tương lai gần của doanh nghiệp Việt Nam để gia tăng xuất khẩu là khá lớn”, bà Phan Thị Thanh Xuân nhấn mạnh./.
(https://bnews.vn/viet-nam-la-doi-tac-thuong-mai-lon-cua-han-quoc-trong-linh-vuc-
det-may-da-giay/225860.html)
Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc
Về cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu, theo dữ liệu cập nhật của KITA, hẩu hết các mặt hàng trong chương 85 có giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc.
Về cơ cấu nhập khẩu:
Đa số các mặt hàng nhập khẩu đều nằm trong nhóm sản phẩm về điện, điện tử, phục vụ cho các hoạt động gia công, sản xuất hàng điện tử của các doanh nghiệp FDI Hàn Quốc tại Việt Nam. 10 nhóm hàng này đã chiếm khoảng 50% giá trị kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Hàn Quốc.
Bảng 2.4. Nhóm top 10 mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Hàn Quốc năm 2019 Mã HS Mô tả mặt hàng Giá trị (1000 USD) 85177 0
Linh kiện điện thoại
7.109.158 85423
1
Mạch điện tử tích hợp, đơn vị xử lý và đơn vị điều khiển, có hoặc không kết hợp với bộ nhớ, bộ chuyển đổi, mạch logic, khuếch đại, đồng hồ thời gian và mạch định giờ, hoặc các mạch khác 4.745.685 85423 2 Bộ nhớ mạch điện tử tích hợp 3.622.774 85423 9 Mạch điện tử tích hợp - loại khác 1.343.872
85299 0
Các thiết bị dùng cho thu âm ghi hình
2.398.005 85340 0 Mạch in 1.585.625 90138 0
Các bộ phận thiết bị quang học, thiết bị tinh
thể lỏng 1.303.216 27101 2 Dầu nhẹ và các chế phẩm 1.245.578 85414 0
Thiết bị bán dẫn cảm quang, kể cả tế bào quang điện đã hoặc chưa lắp ráp thành các mảng module hoặc thành bảng; đi-ốt phát quang (LED)
689.382
Tổng số 24.043.295
Nguồn: Số liệu thống kê của KITA, 2020
Về cơ cấu xuất khẩu:
Theo dữ liệu thống kê của KITA, top 10 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam sang Hàn Quốc vẫn là những mặt hàng thành phẩm của các doanh nghiệp FDI Hàn Quốc tại Việt Nam, nhóm hàng giày dép, quần áo.
Giá trị các nguyên vật liệu, bán thành phẩm được đưa vào sản xuất hàng thành phẩm nhập về Hàn Quốc năm 2018 đạt 5.626 triệu USD và con số này có tăng nhẹ vào năm 2019 với 5.695 triệu USD.
Bảng 2.5. Nhóm top 10 mặt hàng xuất khẩu khẩu của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc năm 2019
Mã HS Mô tả mặt hàng
851770 Linh kiện điện thoại
852990 Các thiết bị dùng cho thu âm ghi hình
851712 Điện thoại cho mạng di động tế bào hoặc mạng không dây 847330 Bộ phận và phụ kiện của máy xử lý dữ liệu tự động và các 847130 Máy xử lý dữ liệu tự động loại xách tay, có trọng lượng
851762 Máy thu, đổi và truyền hoặc tái tạo âm thanh, hình ảnh hoặc 852872 Thiết bị thu dùng trong truyền hình, có hoặc khơng gắn với
853400 Mạch in
640419 Giày, dép có đế ngồi bằng cao su hoặc plastic:
Tổng số
Nguồn: Số liệu thống kê của KITA, 2020
Điều này cho thấy thương mại hàng hóa của Việt Nam và Hàn Quốc phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư của các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam. Cơ cấu những mặt hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam với Hàn Quốc đã có sự thay đổi trừ năm 1992 cho đến nay.
Năm 2015, tỷ trọng các mặt hàng thô, sơ chế trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc đã giảm đáng kể, những mặt hàng có hàm lượng chế biến cao hơn như máy điện, dụng cụ quang học, giày dép… đã trở thành những mặt hàng chính trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc. Lợi thế so sánh của Việt Nam không phải chỉ là tài nguyên thiên nhiên, mà phần lớn là dựa vào lực lượng lao động dồi dào, chi phí thấp.
Đến năm 2019, sau tác động từ Hiệp định VKFTA, giá trị xuất khẩu của Việt Nam cũng đã tăng lên. Nhìn về dữ liệu thì thấy các mặt hàng có hàm lượng công nghệ và chế biến cao đang chiếm ưu thế trong tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc. Nhưng phân tích sâu xa hơn, thì thực chất, phần lớn là các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam lại dựa vào các sản phẩm gia công điện tử, giày dép, xuất phát từ các doanh nghiệp FDI, giá trị hàm lượng nội địa của Việt Nam thấp. Đây cũng chính là vấn đề mà chính phủ Việt Nam cần quan tâm. Điều này cho thấy, sự phụ thuộc quá lớn của nền kinh tế Việt Nam vào các doanh nghiệp FDI lớn của Hàn Quốc như Samsung, LG... Do vậy, việc tăng cường năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam luôn là vấn đề mà nhà nước cần quan tâm hàng đầu. Chỉ khi năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam được cải thiện thì mới có thể tận dụng được các cơ hội mà VKFTA mang lại.