1. Lý do chọn đề tài: Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm nhằm tối ưu tính tích cực, độc lập sáng tạo của người học đang được đặt ra một cách bức thiết hiện nay. Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo đã viết : “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, ghi nhớ máy móc...” Giáo dục Công dân là môn học có vai trò quan trọng trong việc trực tiếp giáo dục nhân cách, năng lực, tư tưởng cho học sinh. Hình thành người lao động mới có thế giới quan khoa học, nhân sinh quan, đạo đức, pháp luật, lối sống. Nhưng thực tế hiện nay việc giảng dạy môn Giáo dục Công dân vẫn còn theo phương pháp truyền thống, chưa có sự đổi mới phương pháp dạy học. Nhiều giáo viên chưa nhận thức được đầy đủ vị trí, tầm quan trọng của bộ môn này trong đào tạo nhân cách, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh nên chưa có nhiều suy nghĩ để tạo ra những phương pháp giảng dạy hiệu quả. Mặt khác tình trạng đa số học sinh rất “ngán ngẫm” học môn Giáo dục Công dân, luôn tỏ ý “né tránh” bộ môn này vì trong tư tưởng các em từ trước đến nay luôn coi đây là môn “phụ”. Các em chỉ học một cách “đối phó” và “qua loa”... Do đó, chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh chưa được nâng cao. Hiện nay, môn Giáo dục Công dân ở trường Trung học phổ thông đã được chú ý hơn trước, giáo viên giảng dạy bộ môn này được đi tập huấn, được thi giáo viên dạy giỏi các cấp. Qua những đợt thi giáo viên dạy giỏi và tập huấn, sinh hoạt chuyên môn, giáo viên được học hỏi và cọ xát rất nhiều song như vậy chưa đủ mà giáo viên cần phải tìm tòi, sáng tạo phương pháp dạy học mới để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo đồng thời gợi niềm say mê, háo hức của học sinh đối với bộ môn giáo dục nhân cách này. Một số các thầy, cô giáo đã hướng đến việc đổi mới trong phương pháp giảng dạy nhưng vẫn chưa thu hút các em vào bài dạy của mình, chưa quan tâm đúng mức tới hoạt động khởi động cũng như vai trò của khởi động trong việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tích cực cho học sinh để các em chủ động và tích cực khai thác, khám phá kiến thức mới nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra về kiến thức, kỹ năng và những năng lực cần hình thành cho học sinh sau mỗi tiết học. Từ những kết quả ban đầu, bản thân tôi đã nghiên cứu, tìm kiếm và sưu tầm các hoạt động khởi động trong một số bài dạy để áp dụng vào quá trình giảng dạy bộ môn Giáo dục Công dân. Qua các lần ứng dụng phương pháp khởi động trong tiến trình bài dạy, tôi thấy học sinh rất hứng khởi, tham gia nhiệt tình, giờ học trở nên nhẹ nhàng, sinh động, học sinh được làm việc nhiều, được các đồng nghiệp, ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao, chất lượng học tập bộ môn cũng không ngừng được nâng lên. Chính vì điều đó, tôi đã chọn đề tài: “Thiết kế các hoạt động khởi động theo phương pháp dạy học mới tạo hứng thú cho học sinh ở một số bài dạy môn Giáo dục Công dân lớp 10” để nghiên cứu và báo cáo với Hội đồng khoa học của Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Khánh Hòa trong năm học 2019 – 2020 này. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: a. Mục đích Đánh giá được thực trạng việc học tập môn Giáo dục Công dân 10 của học sinh ở trường Trung học phổ thông. Đề ra các giải pháp đổi mới trong việc giảng dạy hoạt động khởi động của tiết học để phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong lĩnh hội kiến thức của học sinh và tạo hứng thú trong tiết học cho học sinh. b. Nhiệm vụ Nghiên cứu vai trò của hoạt động khởi động trong toàn bài học. Nghiên cứu thực tiễn về sự hứng thú, tích cực của học sinh trong hoạt động khởi động và ảnh hưởng của hoạt động khởi động đến toàn bộ quá trình tiết học của bộ môn Giáo dục Công dân lớp 10. Đề xuất những giải pháp đổi mới trong hoạt động khởi động để phát huy tính tích cực của học sinh, tạo tâm lý sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập một cách chủ động và sáng tạo. Sử dụng các hoạt động khởi động hợp lý nhằm mang lại hứng thú cho học sinh, kích thích các em tích cực và chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức một cách tự nhiên, không miễn cưỡng. 3. Đối tượng nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm: Học sinh các lớp 10 mà tôi được phân công trực tiếp giảng dạy năm học 20192020 và một số lớp 10 của các giáo viên khác: Lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A4, 10A5, 10A6, 10A7, 10A10, 10A11 Trường THPT Lý Tự Trọng, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm nhằm tối ưu tính tích cực, độc lập sáng tạo người học đặt cách thiết Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo viết : “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc ” Giáo dục Cơng dân mơn học có vai trị quan trọng việc trực tiếp giáo dục nhân cách, lực, tư tưởng cho học sinh Hình thành người lao động giới quan khoa học, nhân sinh quan, đạo đức, pháp luật, lối sống Nhưng thực tế việc giảng dạy môn Giáo dục Công dân cịn theo phương pháp truyền thống, chưa có đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng môn đào tạo nhân cách, rèn luyện kĩ sống cho học sinh nên chưa có nhiều suy nghĩ để tạo phương pháp giảng dạy hiệu Mặt khác tình trạng đa số học sinh “ngán ngẫm” học môn Giáo dục Công dân, tỏ ý “né tránh” mơn tư tưởng em từ trước đến coi môn “phụ” Các em học cách “đối phó” “qua loa” Do đó, chất lượng giảng dạy giáo viên học tập học sinh chưa nâng cao Hiện nay, môn Giáo dục Công dân trường Trung học phổ thông ý trước, giáo viên giảng dạy môn tập huấn, thi giáo viên dạy giỏi cấp Qua đợt thi giáo viên dạy giỏi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn, giáo viên học hỏi cọ xát nhiều song chưa đủ mà giáo viên cần phải tìm tịi, sáng tạo phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo đồng thời gợi niềm say mê, háo hức học sinh môn giáo dục nhân cách Một số thầy, cô giáo hướng đến việc đổi phương pháp giảng dạy chưa thu hút em vào dạy mình, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tích cực cho học sinh để em chủ động tích cực khai thác, khám phá kiến thức nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề kiến thức, kỹ lực cần hình thành cho học sinh sau tiết học Từ kết ban đầu, thân nghiên cứu, tìm kiếm sưu tầm hoạt động khởi động số dạy để áp dụng vào q trình giảng dạy mơn Giáo dục Cơng dân Qua lần ứng dụng phương pháp khởi động tiến trình dạy, tơi thấy học sinh hứng khởi, tham gia nhiệt tình, học trở nên nhẹ nhàng, sinh động, học sinh làm việc nhiều, đồng nghiệp, ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao, chất lượng học tập môn không ngừng nâng lên Chính điều đó, tơi chọn đề tài: “Thiết kế hoạt động khởi động theo phương pháp dạy học tạo hứng thú cho học sinh số dạy môn Giáo dục Công dân lớp 10” để nghiên cứu báo cáo với Hội đồng khoa học Sở giáo dục đào tạo tỉnh Khánh Hòa năm học 2019 – 2020 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: a Mục đích Đánh giá thực trạng việc học tập môn Giáo dục Công dân 10 học sinh trường Trung học phổ thông Đề giải pháp đổi việc giảng dạy hoạt động khởi động tiết học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo lĩnh hội kiến thức học sinh tạo hứng thú tiết học cho học sinh b Nhiệm vụ Nghiên cứu vai trò hoạt động khởi động toàn học Nghiên cứu thực tiễn hứng thú, tích cực học sinh hoạt động khởi động ảnh hưởng hoạt động khởi động đến tồn q trình tiết học môn Giáo dục Công dân lớp 10 Đề xuất giải pháp đổi hoạt động khởi động để phát huy tính tích cực học sinh, tạo tâm lý sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập cách chủ động sáng tạo Sử dụng hoạt động khởi động hợp lý nhằm mang lại hứng thú cho học sinh, kích thích em tích cực chủ động việc lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên, không miễn cưỡng Đối tượng nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm: Học sinh lớp 10 mà phân công trực tiếp giảng dạy năm học 2019-2020 số lớp 10 giáo viên khác: Lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A4, 10A5, 10A6, 10A7, 10A10, 10A11 - Trường THPT Lý Tự Trọng, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu phép biện chứng vật: Lôgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh để giải nội dung đề tài - Đặc biệt phương pháp thực nghiệm (thông qua thực tế dạy học lớp, giao tập, củng cố học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị kết hợp với kiểm tra, đánh giá) Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Sách giáo khoa Giáo dục Công dân 10 (Nhà xuất Giáo dục, năm 2014) Một số câu chuyện, tình huống, hình ảnh, clip, trị chơi phù hợp với phần khởi động mơn Giáo dục Công dân lớp 10 + Kế hoạch nghiên cứu: Từ tháng 9/2019 đến tháng 6/2020 B PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Quan niệm hoạt động khởi động Khởi động hoạt động đầu tiên, hoạt động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động khởi động kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Hoạt động khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thưc nhiệm vụ Chuẩn bị phần khởi động cho hiệu phải dựa vào nội dung bài, đối tượng học sinh điều kiện giáo viên Như hiểu, hoạt động chưa địi hỏi tư cao, không coi trọng vấn đề kiến thức mà chủ yếu tạo tâm tốt cho em nhập cuộc, lôi kéo em có hứng thú với hoạt động phía sau 1.2 Vai trị hoạt động khởi động Hoạt động khởi động học thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt tích cực người học + Hoạt động khởi động có vai trị tạo tâm học tập cho học sinh Nói đến “tâm thế” nói đến khái niệm “chú ý”- khái niệm khoa tâm lí học Chú ý tập trung ý thức vào đối tượng, vật, đó, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Nhờ tập trung ý mà thời điểm, chi phối nhiều hướng nhiều vấn đề tác động, tách phạm vi ý xác định thành đối tượng để chủ thể hướng vào mà tiến hành hoạt động chiếm lĩnh đối tượng Thiết nghĩ, sống hay dạy – học, bước khởi đầu bước tạo tảng, tâm Nền tảng vững, tâm tốt hoạt động phía sau hiệu Và ngược lại, khởi đầu khơng tốt hoạt động khác vơ khó khăn Hoạt động khởi động dù khâu nhỏ, không nằm trọng tâm kiến thức cần đạt có tác dụng tạo tâm thoải mái, nhẹ nhàng, hưng phấn cho học sinh vào đầu học Điều có nghĩa ảnh hưởng lớn đến tồn dạy Vậy nên khâu nhỏ mà bỏ qua sai lầm lớn Hơn xét từ góc độ tâm lý lứa tuổi khả tiếp thu kiến thức học sinh giai đoạn lứa tuổi thấy nhu cầu tìm hiểu, phát triển tư kiến thức, kỹ năng, cảm xúc thẩm mỹ lớn Nhưng em có tư tưởng muốn tự khám phá, thích độc lập suy nghĩ, có chủ kiến riêng khơng thích bị áp đặt Các em khơng thích học gị bó, căng thẳng Cho nên cách tổ chức hoạt động theo phương châm: học mà chơi, chơi học cách hay để lôi kéo, tạo tâm thoải mái cho học sinh + Hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Một khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho học sinh “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa mang lại khối cảm cho cá nhân q trình học tập” Khơng phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học 1.3 Chức sử dụng hoạt động khởi động dạy học Dẫn dắt, gợi mở học sinh đến với tình có vấn đề qua kích thích khả tư học sinh 1.4 Tác dụng sử dụng hoạt động khởi động vào dạy học - Tạo học sôi nổi, hấp dẫn, đem lại hiệu cao - Phù hợp với nội dung kiến thức môn Giáo dục Công dân lớp 10 - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học - Kết hợp với phương pháp dạy học khác nhằm phát huy sức mạnh phương pháp trình dạy học Cơ sở thực tiễn 2.1 Các văn đạo, hướng dẫn Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT, Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 nhấn mạnh “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Đáp ứng yêu cầu cơng đổi tồn diện giáo dục đào tạo, Bộ GD – ĐT có cơng văn số 5555/BDGĐT-GDTrH ngày tháng 10 năm 2014 hướng dẫn cụ thể hóa yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh: “hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh” Ngoài ra, yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học cịn cụ thể hóa văn đạo việc thực nhiệm vụ năm học hàng năm Bộ GD – ĐT; hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở GD – ĐT; kế hoạch năm học nhà trường kế hoạch thực nhiệm vụ năm học giáo viên Tiêu chí xây dựng học tổ chức hoạt động học học sinh (Theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH) Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng HĐ 1: Tình xuất phát (được đánh giá theo mức độ sau): - Mức 1: Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu chung chung chưa huy động kiến thức/kĩ có học sinh để chuẩn bị học kiến thức/kĩ khơng có mở đầu - Mức 2: Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu chưa tạo mâu thuẫn nhận thức để đặt vấn đề/câu hỏi học - Mức 3: Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu tạo mâu thuẫn nhận thức chưa lí giải đầy đủ kiến thức/kĩ có học sinh - Mức 4: Tình huống/câu hỏi/nhiệm vụ mở đầu gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh đặt vấn đề/câu hỏi học (học sinh đốn kết chưa lí giải đầy đủ kiến thức/kĩ cũ) 2.2 Cơ sở thực tiễn Tôi nhận thấy rằng, năm học trước đây, người giáo viên dạy theo phương pháp truyền thống “Thầy đọc trò chép” Cách vào giới thiệu dòng chưa tạo niềm hứng thú tâm học cho học sinh dẫn đến em có thái độ nhàm chán học Xuất phát từ thực tiễn dạy học từ kinh nghiệm giảng dạy thân, giáo viên phải kích thích lực tư sáng tạo học sinh qua học phương pháp Đặc biệt sử dụng hiệu hoạt động khởi động tạo hứng thú say mê học tập cho học sinh 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động dạy học môn Giáo dục Công dân trường THPT 2.3.1 Thực trạng phía giáo viên Bất đổi hay biến động trình dạy học tác động trực tiếp đến khâu soạn phương pháp giảng dạy Khi tư tưởng dạy học đại chiếm ưu trường học cách hiểu soạn khơng cịn ngun cũ Bài soạn coi sáng tạo giáo viên q trình chuẩn bị Tính sáng tạo học Giáo dục Công dân lại khẳng định Bài soạn truyền thống hay nói giáo án cổ truyền mà sử dụng lâu giáo viên chuẩn bị cách kỹ lưỡng đầy đủ chi tiết Nội dung giáo án giáo viên trích dẫn hay giảng giải từ nội dung sách giáo khoa, lên lớp giáo viên việc tuân theo giáo án mà thực từ đầu đến kết thúc Thông thường giáo án cũ giáo viên xây dựng theo cấu trúc học gồm nội dung sau: - Kiểm tra cũ - Chuẩn bị tâm cho học sinh tiếp thu (vào bài) - Dạy - Cũng cố kiến thức hình thành học sinh - Hướng dẫn học sinh tiếp tục làm cơng việc nhà Mục đích soạn truyền thụ nội dung thông tin định sẵn theo ý muốn chủ quan giáo viên Để đạt mục đích đó, giáo viên xếp cách lơgic kết cấu soạn cho thích hợp với nội dung cần truyền đạt Nội dung cần truyền đạt vào nội dung học sách giáo khoa Như lôgic soạn dựa vào sách giáo khoa lôgic lập luận người trình bày mà khơng tính đến lôgic tiếp nhận kiến thức kiến thức học sinh vốn nhân vật trung tâm học Rõ ràng với cách soạn giáo án dạy việc thực tiết dạy giáo viên theo hình thức cũ: nặng lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn, lơi học sinh từ hoạt động vào bài; giáo viên xem nhẹ việc dẫn dắt vào mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức Một tiết dạy thu hút ý, kích thích tị mị tìm hiểu học sinh phải xuất phát từ đầu tiết dạy để tạo nên hứng thú học tập cho học sinh suốt trình diễn tiết học Tuy nhiên thực tế, cá nhân (ở năm học trước) hầu hết giáo viên thiết kế kế hoạch dạy học thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút để vào bài, tiết kiệm nhiều thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến thức mới, không lo lắng nhiều vấn đề thiếu thời gian, cháy giáo án… tiết học tương đối khơ khan, thiên lý thuyết giảng giải mà thiếu hợp tác tích cực học sinh; từ bước vào học sinh có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều, từ khó tạo tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học 2.3.2 Thực trạng phía học sinh Có thực trạng đáng buồn có nhiều học sinh khơng nhận thức hết tầm quan trọng môn Giáo dục Công dân cho môn học phụ nên quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học Cá biệt, có số học sinh tỏ thực thờ ơ, hờ hững, thiếu nghiêm túc môn học Với suy nghĩ phiến diện, lệch lạc, phần lớn học sinh học tủ, học vẹt nhằm đối phó với giáo viên Đến kiểm tra quay cóp, sử dụng tài liệu Hiện tượng học sinh không mặn mà việc học môn Giáo dục Công dân tồn từ lâu, trở thành “nếp”, tạo nên sức ì mặt tâm lí mà muốn khắc phục dễ dàng Tâm lý học sinh nhìn chung khơng quan tâm hứng thú nhiều với môn Giáo dục Công dân; vào tiết học trình dẫn dắt định hướng học giáo viên cịn khơ khan, chưa tạo hứng thu để thu hút em vào học; việc truyền thụ kiến thức giáo viên nặng lý thuyết, nội dung thiếu sinh động, hấp dẫn nên làm cho em có quan tâm môn 2.4 Một số nguyên tắc sử dụng hoạt động khởi động vào dạy học môn Giáo dục Công dân lớp 10 Để hoạt động khởi động môn Giáo dục Công dân lớp 10 đem lại hiệu cao tiến trình dạy học giáo viên cần ý số nguyên tắc sau: - Xác định mục tiêu khởi động: Việc thay đổi hình thức khởi động từ việc dùng vài câu để dẫn dắt vào thay việc tổ chức khởi động thành hoạt động để học sinh tham gia trực tiếp giải vấn đề khởi động; Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động khởi động cần kiểm kê lại kiến thức học sinh (xem học sinh có kiến thức liên quan đến học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào phần hình thành kiến thức - Các hoạt động khởi động sử dụng học phải bảo đảm tính khoa học, tính chất mức độ phải phù hợp với lứa tuổi, với đặc điểm tâm sinh lý học sinh, phù hợp với đặc điểm giới tính học sinh - Khi tiến hành khởi động, kết hợp với số phương pháp khác để làm bật lên mấu chốt học, gây hứng thú cho học sinh, tránh tẻ nhạt đơn điệu - Giáo viên phải nắm thật vững mục đích hoạt động khởi động, cách thức tổ chức hướng dẫn học sinh tham gia để làm rõ kiến thức cần lĩnh hội 2.5 Các hình thức hoạt động khởi động mơn học Giáo dục Công dân lớp 10 2.5.1 Khởi động bằng tạo tình Tạo tình nghĩa giúp em tưởng tượng tình cụ thể gần với nội dung học để em trải nghiệm từ dẫn dắt vào Xây dựng tình mơn Giáo dục Cơng dân địi hỏi giáo viên phải tìm tình thú vị, gần gũi với thực tế khơi dậy ham thích học tập, tính chủ động sáng 2.5.2 tạo Khởi động học bằng tổ sinh chức trò chơi Trò chơi hoạt động học sinh thích thú tham gia Vì có khả lơi kéo ý khơi dậy hứng thú học tập Rất nhiều trị chơi ngồi mục đích cịn ôn tập kiến thức cũ dẫn dắt em vào hoạt động tìm kiếm tri thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Hoặc có trị chơi giúp em vận động tay chân khiến cho thể tỉnh táo, giảm bớt áp lực tâm lý tiết học trước gây 2.5.3 Khởi động bằng hình thức kể chuyện 10 ... Một số nguyên tắc sử dụng hoạt động khởi động vào dạy học môn Giáo dục Công dân lớp 10 Để hoạt động khởi động môn Giáo dục Công dân lớp 10 đem lại hiệu cao tiến trình dạy học giáo viên cần ý số. .. cấp tiêu đề cho học sinh giúp cho việc giảng dạy giáo viên thuận lợi Thiết kế minh họa hoạt động khởi động số môn Giáo dục Công dân lớp 10 3.1 Thiết kế hoạt động khởi động bằng tạo tình 11 Việc... thức học sinh tạo hứng thú tiết học cho học sinh b Nhiệm vụ Nghiên cứu vai trò hoạt động khởi động toàn học Nghiên cứu thực tiễn hứng thú, tích cực học sinh hoạt động khởi động ảnh hưởng hoạt động