Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
B Ộ T R Ư Ờ N G G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A Y NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG LÂM SÀNG, OSCE & BỆNH VIỆN MÔ PHỎNG CHƯƠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP, HỎI BỆNH & KHAI THÁC BỆNH SỬ-TIỀN SỬ CƠ BẢN CHƯƠNG KỸ NĂNG KHÁM TOÀN THÂN & LÀM BỆNH ÁN NỘI-NGOẠI TỔNG QUAN CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ TIM MẠCH CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ HÔ HẤP CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ TIÊU HÓA CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ THẬN-TIẾT NIỆU CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ NỘI TIẾT CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ HỆ VẬN ĐỘNG CHƯƠNG 10 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ HỆ THẦN KINH CHƯƠNG 11 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG VỀ TÌNH TRẠNG TÂM THẦN CHƯƠNG 12 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG CƠ BẢN VỀ TAI – MŨI – HỌNG CHƯƠNG 13 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG CƠ BẢN VỀ RĂNG-HÀM MẶT CHƯƠNG 14 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ MẮT & THỊ LỰC CHƯƠNG 15 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ SẢN PHỤ CHƯƠNG 16 KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT VỀ NHI KHOA CHƯƠNG 17 KỸ NĂNG SƠ CỨU – HỒI SINH CƠ BẢN – HỒI SINH NÂNG CAO BÀI GiẢNG TIỀN LÂM SÀNG VỀ CÁC KỸ NĂNG LÂM SÀNG - ĐÀO TẠO BÁC SĨ Y KHOA – GiẢNG VIÊN: THẠC SĨ.BS NGUYỄN PHÚC HỌC – NGUYÊN PHÓ TRƯỞNG KHOA Y / ĐẠI HỌC DUY TÂN (DTU) CHƯƠNG KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG & CÁC THỦ THUẬT CƠ BẢN VỀ THẬN-TIẾT NIỆU Mục tiêu: Sau học xong sinh viên có khả năng: Khai thác triệu chứng thường gặp bệnh lý hệ tiết niệu Thực bước thăm khám thực thể hệ tiết niệu Biết số qui trình, kỹ năng, thủ thuật chuyên ngành tiết niệu Nội dung 7.1 Kỹ hỏi & khám chuyên khoa tiết niệu 7.1.1 Các bước hỏi bệnh & khai thác tiền sử-bệnh sử tiết niệu 7.1.2 Các bước thăm khám thực thể hệ tiết niệu 7.2 Các thủ thuật, kỹ lâm sàng tiết niệu 7.2.1 Thủ thuật đặt sonde niệu đạo-bàng quang 7.2.2 Thủ thuật chọc hút nước tiểu xương mu 7.2.3 Các qui trình kỹ thuật chuyên ngành tiết niệu 7.1 Kỹ hỏi & khám chuyên khoa thận - tiết niệu 7.1.1 Cách tiếp cận, khai thác & đặt câu hỏi khám thận-tiết niệu Để có cách tiếp cận có hệ thống, đảm bảo không bỏ lỡ bất kz thông tin quan trọng Qui trình với bước cung cấp khuôn khổ để sinh viên/bác sĩ có cách tiếp cận, khai thác & đặt câu hỏi để đạt bệnh sử thận-tiết niệu đầy đủ & toàn diện Giới thiệu (introduction) ‒ Tự giới thiệu - tên / vai trò ‒ Xác nhận chi tiết bệnh nhân - tên / tuổi (DOB- Date Of Birth) ‒ Giải thích nhu cầu phải có bệnh sử - Nhận đồng ý ‒ Đảm bảo bệnh nhân thoải mái Trình bày diễn biến bệnh sử (history of presenting complaint) ‒ Điều quan trọng sử dụng câu hỏi mở để gợi vấn đề phàn nàn, khiếu nại, than phiền bệnh nhân "Vậy hơm bác thấy nào?" Cho phép bệnh nhân đủ thời gian trả lời, cố gắng khơng làm gián đoạn hướng trị chuyện ‒ Tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nhân than phiền, phàn nàn & kể lại triệu chứng bệnh họ cần ‒ Khởi đầu (Onset) - Khi triệu chứng bắt đầu? / Khởi phát cấp tính dần dần? Thời lượng - phút / / ngày / tuần / tháng / năm ‒ Mức độ nghiêm trọng - ví dụ: triệu chứng đau lưng: Bác nói xem đau lưng nhiều có tiểu khơng? ‒ Diễn biến - triệu chứng xấu đi, cải thiện, tiếp tục dao động? ‒ Không liên tục liên tục? - triệu chứng luôn diện hay đến đi? ‒ Yếu tố gây - có bất kz yếu tố khởi phát rõ ràng cho triệu chứng? ‒ Các yếu tố làm giảm - có điều để cải thiện triệu chứng, ví dụ giảm đau lưng tiểu ‒ Các tính liên quan - có triệu chứng khác xuất liên quan sốt…? ‒ Các đợt trước: Chị có trải qua triệu chứng trước đây? I Hỏi triệu chứng bệnh sử: Các triệu chứng triệu chứng bệnh nhân tự cảm thấy mắc bệnh kể lại Trong bệnh lý hệ thận-tiết niệu, triệu chứng (Important symptoms) là: Đau (cơn đau quặn thận, đau âm ỉ vùng hố thắt lưng, đau vùng niệu quản-bàng quang, đau trào ngược niệu quản); rối loạn thải tiết (đái dắt, đái láu, đái ngắt quãng, đái dầm, đái buốt, đái khó, bí đái, đái khơng tự chủ, đái đêm); rối loạn tiết (đái nhiều, đái ít, thiểu niệu, vơ niệu); rối loạn tính chất nước tiểu (đái mủ, đái máu, đái dưỡng chấp); rối loạn chuyển hóa nội tiết (nơn, nhức đầu, khó thở ) sốt kiểu tiết niệu A Các triệu chứng đau thận-tiết niêu - Hỏi người bệnh triệu chứng thường xuyên xảy như: ‒ Cơn đau quặn thận - điển hình bệnh lý thận-tiêt niệu, hỏi kỹ bệnh nhân đặc điểm sau: Khởi phát đau: thường xuất sau vận động mạnh, sau chấn thương vùng thắt lưng, nhiên xuất lúc nghỉ ngơi Cường độ đau: đau thường dội thành cơn, ngắn 20-30 phút kéo dài nhiều ngày Vị trí hướng lan đau: đau thường xuất phát vùng thắt lưng, lan phía trước xuống vùng bàng quang, xuống bìu (ở nam) phận sinh dục ngồi (ở nữ) Thơng thường đau bên, đau có buồn nôn nôn ấn điểm sườnthắt lưng vỗ hố thắt lưng bệnh nhân đau Khơng có tư giảm đau Diễn biến đau: đau thường kết thúc từ từ, có kết thúc đột ngột Sau đau thường có đái máu đại thể hay vi thể, có rối loạn tiểu tiện như: đái khó, đái rắt, đái buốt Cơn đau quặn thân thường hay tái phát Thời gian xảy đau: Ở mô tả đau điển hình, thực tế lâm sàng có thể khơng điển hình, đau thống qua ngược lại đau kéo dài từ ngày đến 2-3 ngày ‒ ‒ ‒ Đau âm ỉ vùng hố thắt lưng Đau vùng hố thắt lưng âm ỉ, khơng thành có cảm giác nặng tức vùng hố thắt lưng Đau bên (viêm cầu thân cấp, viêm cầu thân mạn, hội chứng thân hư, viêm tấy tổ chức quanh thân) đau bên (viêm thận-bể thân cấp đợt tiến triển viêm thân-bể thân mạn) Đau có lan xuyên hay không? (đo thận tiết niệu đau thường không lan xuyên, khu trú chỗ) Đau kèm theo nóng, đỏ, phù nề vùng hố thắt lưng (trong viêm mủ quanh thận) Đau vùng niệu quản-bàng quang Đau điểm niệu quản ngun nhân đau quặn thân, cịn gặp có sỏi niệu quản, viêm niệu quản, lao niệu quản thường liên quan với trình bệnh lý thân bàng quang Đau vùng bàng quang thường kèm theo rối loạn niệu: đái rắt, đái buốt (thường gặp sỏi bàng quang, viêm bàng quang, lao bàng quang, bệnh lý tuyến tiền liệt) Đau trào ngược niệu quản Người bệnh thấy đau vùng hố thắt lưng hai bên rặn đái, đau đái xong Đây thể đau đặc biệt, thường gặp trẻ em suy yếu thắt chỗ niệu quản đổ vào bàng quang, thường bẩm sinh B Các triệu chứng rối loạn thải tiết - Hỏi người bệnh triệu chứng thường xuyên xảy như: ‒ Đái dắt: Là tình trạng đái nhiều lần ngày Mỗi lần số lượng nước tiểu ít, có vài giọt khơng có giọt Người bệnh đái xong lại muốn Mỗi lần tiểu có cảm giác khó ‒ Đái khơng hết (đái láu, Incomplete emptying, terminal dribbling): Là tượng còn phần thừa sau tiểu Do tắc nghẽn (niệu đạo, tuyến tiền liệt) bàng quang có kích thước nhỏ (lao, sau xạ liệu pháp) kích thích bàng quang ( viêm, u, dị vật ) ‒ Đái ngắt quãng (tiểu ngập ngừng, Hesitancy): Đi tiểu bị ngắt qng dịng, có vật lạ ( sỏi, u ) lòng bàng quang làm nghẽn ‒ Đái dầm: Do thần kinh chưa hoàn chỉnh (trẻ nhỏ) bệnh lý (người lớn) Có thể gặp bất thường phần thấp hệ tiết niệu cổ bàng quang ‒ Đái buốt Là cảm giác đau niệu đạo, bàng quang, tiểu Vì co buốt nên người bệnh khơng giám đái mạnh thành tia mà thành giọt rơi xuống đầu ngón chân Ở trẻ em, đái phải kêu khóc nhăn nhó, thường phải xoa quy đầu lịng hai bàn tay Cịn có tượng đái tới cuối bãi, bệnh nhân thấy buốt vùng hạ vị lan dương vật (ở nam) phận sinh dục (ở nữ) Đái buốt thường kèm với đái rắt ‒ Đái khó Đái khó tượng phải rặn đái được, nước tiểu chảy chậm khơng thành tia, có đái ngắt quãng Đái khó chứng tỏ có cản trở vùng cổ bàng quang như: u vùng cổ bàng quang, u tuyến tiền liệt; cản trở niệu đạo như: sỏi niệu đạo, chít hẹp niệu đạo viêm, chấn thương ‒ ‒ ‒ Đái không tự chủ (Urinary incontinence) Đái không tự chủ tượng nước tiểu tự động chảy ra, ngồi ý muốn bệnh nhân Có bị són tiểu bật cười, ho, hắt hơi? Són tiểu bị căng thẳng (stress)? Đái khơng tự chủ nguyên nhân bàng quang hay niệu đạo (như chấn thương vùng bàng quang hay niệu đạo); nguyên nhân từ tuỷ sống (như chấn thương vết thương gây tổn thương đốt tuỷ cùng); bệnh nhân bị bí đái kéo dài làm thành bàng quang khơng cịn khả co dãn, bàng quang trở thành “bình” chứa nước tiểu nước tiểu tiếp tục tiết từ thân xuống, nước tiểu từ bàng quang chảy theo niệu đạo giọt ln có cầu bàng quang Đái nhiều đêm (Nocturia) Đái đêm coi bệnh lý bệnh nhân phải đái nhiều lần đêm kéo dài nhiều tháng Bệnh nhân ngủ phải thức dậy để tiểu? Bao nhiêu lần đêm? Đái đêm biểu giảm khả cô đặc nước tiểu thân (Khi làm nghiệm pháp Zimniski thấy số lượng nước tiểu ban đêm nhiều ban ngày) Đái đêm thường gặp bệnh gây giảm khả cô đặc nước tiểu thân (như viêm thân-bể thân mạn, viêm thân kẽ mạn thuốc, suy thân mạn ), người già khả cô đặc nước tiểu thân bị suy giảm Bí đái Bí đái trường hợp không đái nước tiểu tiết từ thân xuống bị ứ lại bàng quang Khi bí đái, thận làm việc được, bàng quang đầy nước tiểu người bệnh không đái Khác hẳn với vô niệu, người bệnh khơng đái thận khơng lọc nước tiểu, bàng quang trống rỗng Phải ý phân biệt với vơ niệu: vơ niệu khơng có nước tiểu từ thân xuống bàng quang, khơng có nước tiểu bàng quang nên khơng có cầu bàng quang thơng đái khơng có nước tiểu; cịn bí đái nước tiểu bị ứ bàng quang nên có cầu bàng quang, thơng đái có nhiều nước tiểu cầu bàng quang xẹp xuống C Các triệu chứng rối loạn tiết: Là triệu chứng đái nhiều, đái ít-thiểu niệu, vơ niệu - hỏi người bệnh triệu chứng họ thấy thường xuyên xảy ra, đặc biệt họ dễ mô tả lại cho thầy thuốc nằm viện điều trị bệnh lý có dấu hiệu (các dấu hiệu có - cần kiểm tra kỹ phần khám với xét nghiệm liên quan) Khi rối loạn tiết có thay đổi số lượng nước tiểu - tuz theo mức độ sau: ‒ Đái nhiều ‒ ‒ Khi đái lít ngày đái nhiều (với điều kiện: nghỉ ngơi giường, lượng nước đưa vào 24 không nhiều - trung bình 1,5 lít, khơng dùng thuốc lợi tiểu, ăn bình thường người đái ngày từ 1,2 – 1,7 lít đàn ơng; 1,1 -1,5 lít đàn bà) Đái (thiểu niệu, Oliguria) lượng nước tiểu 24 từ 300 – 500ml thường chia làm loại: Đái với nước tiểu có nồng độ chất hồ tan cao: nước tiểu thường xẫm màu (làm xét nghiệm có tỉ trọng nước tiểu cao 1,020; độ thẩm thấu nước tiểu cao 600mOsm/kg H2O; nồng độ urê nước tiểu cao) Ngun nhân thường uống nước, tình trạng nước thể, suy thân chức Đái với nước tiểu có nồng độ chất hoà tan thấp: nước tiểu thường nhạt màu (XN tỉ trọng nước tiểu thấp; độ thẩm thấu nước tiểu thấp; nồng độ urê nước tiểu thấp) Nguyên nhân thường suy thân cấp thực thể hay suy thân mạn Vô niệu (anuria/R34 – ICD-10): Khi số lượng nước tiểu < 100ml/24giờ gọi vơ niệu Chỉ có vơ niệu bệnh lý, khơng có vơ niệu sinh lý Vơ niệu trạng thái bệnh lý nặng, gây nhiều rối loạn nội mơi đe doạ tính mạng bệnh nhân D Các triệu chứng rối loạn tính chất nước tiểu: Là triệu chứng đái mủ, đái máu, đái dưỡng chấp - hỏi người bệnh triệu chứng thấy thường xuyên xảy ra, đặc biệt họ dễ mô tả lại cho thầy thuốc nằm viện điều trị bệnh lý có dấu hiệu (các dấu hiệu có - cần kiểm tra kỹ phần khám với xét nghiệm liên quan) ‒ Đái mủ: Nếu mủ nhiều nhận thấy mắt thường, nước tiểu có màu đục bẩn, có nhiều sợi mủ, để lâu mủ lắng xuống thành lớp Nếu mủ nước tiểu đục trắng, có dây mủ lởn vởn Xét nghiệm nước tiểu thấy có nhiều tế bào mủ bạch cầu đa nhân thoái hoá ‒ Đái máu đại thể: Đái máu đại thể đái máu với số lượng nhiều, đủ để làm thay đổi màu sắc nước tiểu Nước tiểu có màu hồng màu đỏ, để lâu hồng cầu lắng xuống Lượng máu tối thiểu bắt đầu làm thay đổi màu sắc nước tiểu vào khoảng 1ml máu cho 1lít nước tiểu Để chẩn đốn vị trí chảy máu nhận định sơ nghiệm pháp cốc ‒ Đái hemoglobin: Đái hemoglobin gọi đái huyết cầu tố Nước tiểu có màu đỏ xẫm đen, để lâu ly tâm khơng có lắng cặn hồng cầu Soi kính hiển vi khơng có hồng cầu nước tiểu Đái hemoglobin bệnh lý thân mà tan máu ‒ Đái dưỡng chấp: Nước tiểu đục sữa nước vo gạo, để lâu nước tiểu tạo thành lớp: lớp đơng thạch, lớp có màu trắng sữa, lớp cuối cặn Nước tiểu bình thường khơng có dưỡng chấp, đái dưỡng chấp có lỗ dò từ bạch mạch vào đường niệu, thường vào vùng đài-bể thân E Các triệu chứng rối loạn chuyển hóa nội tiết Như nơn, nhức đầu, khó thở hỏi người bệnh triệu chứng thường xuyên xảy nêu trên, đặc biệt họ dễ mô tả lại cho thầy thuốc nằm viện điều trị bệnh lý có dấu hiệu F Sốt kiểu tiết niệu - Hỏi người bệnh triệu chứng thấy thường xuyên xảy như: Ở trẻ nhũ nhi: sốt hạ thân nhiệt Ở trẻ bú mẹ: sốt kéo dài không rõ nguyên nhân, sốt rét run, da xanh tái Trẻ lớn: sốt cao, rét run, môi khô, lưỡi bẩn Nhiễm khuẩn tiết niệu (viêm thận-bể thận): Sốt cao rét run, đau cấp tính vùng thận & đái nước tiểu đục toàn bãi Sốt kiểu nhiễm khuẩn tiết niệu dưới: Mức độ nặng nhẹ, liên hệ với đau, rối loạn tiểu, thay đổi dạng nước tiểu không 10 7.2.4 Các qui trình kỹ thuật chuyên ngành Tiết niệu 36 37 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Đức Hinh (2014), Bài giảng kỹ y khoa, Nhà xuất Y học Cao Văn Thịnh (2005), Tài liệu huấn luyện kỹ y khoa tiền lâm sàng, tập 1, 2; ĐH PNT Nguyễn Văn Sơn (2013), Bảng kiểm dạy/học kỹ lâm sàng; Nhà xuất Y học Đặng Hanh Đệ (2007), Phẫu thuật thực hành,Mã số: Đ.01.Y.12 Nhà xuất Y học Sổ tay thăm khám ngoại khoa lâm sàng, BV ND Gia Định Nguyễn Phúc Học (2017), Chương Bệnh lý & thuốc Thận tiết niệu - PTH 350 DTU Tiếng Anh Chris Hatton Roger Blackwood (2011), Clinical Skills, Blackwell Press Lynn S Bickley and Et al (2017), Bate's Guide to Physical Examination; 12th Edition Dennis L Kasper and Et al (2015), Harrison’s principles of internal medicine; 19th Edition 10 Richard F LeBlond (2009), DeGowin's Diagnostic Examination, 9th Edition 11 Anne Griffin Et al (2014) Clinical Nursing Skill & Techniques, 8th Edition; MosbyPress 12 Elizabeth Burns and Et al (2011) Oxford American Handbook of Clinical Examination and Practical Skills , Oxford University Press, Inc 38 * Một số website http://www.nguyenphuchoc199.com/med-3-410.html https://geekymedics.com/urological-history-taking/ http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/24-hour-urine-collection http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/urethral-catheterisation-female https://geekymedics.com/female-catheterisation-osce-guide/ http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/rectal-examination https://geekymedics.com/rectal-examination-pr http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/urethral-catheterisation-male/ https://geekymedics.com/penile-catheterisation-osce-guide 10 http://www.osceskills.com/e-learning/subjects/urinalysis 11 http://www.nguyenphuchoc199.com/uploads/7/2/6/7/72679/5._benh_ly _thuoc_tie t_nieu.pdf 12 http://www.nguyenphuchoc199.com/nur-313/bai-giang-nur-313 39 Câu hỏi lượng giá 7.1 Chọn đúng/sai - Tiểu nhiều đái lít ngày với điều kiện: nghỉ ngơi giường lượng nước đưa vào 24 không nhiều q (trung bình 1,5 lít khơng dùng thuốc lợi tiểu, ăn bình thường) A Đúng B Sai 7.2 Chọn đúng/sai - Vơ niệu: khơng có nước tiểu bàng quang thông đái, nước tiểu 24 thấp 100ml? A Đúng B Sai 7.3 Chọn câu sai – triệu chứng tiết niệu nêu câu có mơ tả khơng đúng?: A Bình thường người đái ngày từ 1,1 – 1,7 lít B Tiểu nhiều đái lít ngày với điều kiện nghỉ ngơi & khơng uống nhiều q C Đái ít: lượng nước tiểu 24 từ 300 – 500ml D Vô niệu: khơng có nước tiểu bàng quang thơng đái 7.4 Chọn câu sai - triệu chứng tiết niệu nêu câu có mơ tả không đúng?: A Đái buốt: Là cảm giác đau niệu đạo, bàng quang, tiểu B Đái rắt: Là tình trạng đái nhiều lần ngày Mỗi lần số lượng nước tiểu C Bí đái: khơng có nước tiểu bàng quang, người bệnh không đái D Vô niệu: nước tiểu bàng quang thơng đái, nước tiểu 24 thấp 300ml 40 7.5 Chọn đúng/sai: Khi khám bệnh nhân người khác phái, cần có mặt thêm nhân viên thứ ngồi người khám bệnh (người nhà môt nữ điều dưỡng kiêm phụ tá thăm khám) A Đúng B Sai 7.6 Chọn sai - Luôn phải khám hai bên khám tiết niệu, khám bên trái hay phải người khám phải di chuyển sang bên khám, không nên cúi người qua để khám bên đối diện thiếu xác Cũng yêu cầu bệnh nhân ngồi dậy thay đổi bên cách trở đầu nằm, bên đối diện sát vách A Đúng B Sai 7.7 Chọn câu sai – lưu ý nhìn tồn thể bắt đầu khám từ tay người bệnh cần phải thực kỹ đây, mô tả khơng đúng?: A Nhìn xung quanh giường bệnh xem có túi (bao gồm lượng nước tiểu màu sắc) B Kiểm tra da bệnh nhân tìm dấu hiệu bầm tím, nhiễm uranemia C Kéo nhẹ da mu tay cánh tay bệnh nhân lên để đánh giá mức độ ứ nước nhiều D Tìm dấu hiệu tăng ure máu mạn (tay lạnh, xanh xám, ngứa, mốc da…) 41 7.8 Chọn câu sai – Nhìn khám thận cần phải thực kỹ đây, mô tả không đúng?: A Thầy thuốc quan sát hai hố lưng để so sánh bệnh nhân nằm ngắn quay phía thầy thuốc B Thầy thuốc quan sát vùng hạ sườn hai bên bệnh nhân nằm ngửa chân co duỗi thẳng C Cổ trướng tự bụng to bè, rốn lồi, khơng có tuần hồn bàng hệ D Cầu bàng quang: khối bất thường vồng cao so với bình thường vùng hạ vị xương mu 7.9 Chọn đúng/sai – Sờ nắn khám thận: Tay trái người khám đặt hố thắt lưng, đầu ngón tay đặt góc sườn - thắt lưng, nâng thận lên cao Tay phải để vùng hạ sườn, song song bờ sườn dọc theo thẳng bụng Hai tay áp sát vào Mô tả kỹ khám có khơng? A Đúng B Sai 7.10 Chọn đúng/sai – cách làm nghiệm pháp rung thận: đặt lòng bàn tay vào hố thắt lưng, tay nắm lại đấm nhẹ mu tay đặt bụng; (+) BN thấy đau thốn Mô tả kỹ khám có khơng? A Đúng B Sai 42 7.11 Chọn câu sai – Nghiệm pháp chạm thận thực với kỹ chi tiết nêu câu Mô tả động tác chưa đúng?: A Bệnh nhân nằm ngửa, hai tay để lên đầu, bộc lộ toàn vùng bụng B Người thầy thuốc ngồi cạnh bênh nhân, bên trái bên phải tùy theo điều kiện nơi khám bệnh C Hướng dẫn bệnh nhân cách thở bụng, bệnh nhân nằm quay mặt đối diện D làm nghiện pháp chạm thận trái, tay phải đặt hố thắt lưng trái, tay trái đặt phía (vùng hạ sườn trái) 7.12 Chọn câu sai – phương pháp sờ nắn thận, mô tả nêu chưa đúng?: A Trong nghiệm pháp bập bềnh thận, bàn tay đặt vùng hạ sườn phải giữ nguyên, tay đặt vùng hố thắt lưng dùng lực đầu ngón tay hất mạnh vào hố thắt lưng B Chạm thận (+) bập bệnh thận (+) dấu hiệu hội chứng thận to C Điểm sườn lưng giao điểm xương sườn thứ 12 thắt lưng D Điểm sườn sống giao điểm xương sườn thứ 12 mỏm ngang đốt sống lưng thứ 10 7.13 Chọn câu sai – phương pháp gõ thận, mô tả nêu chưa đúng?: A Tay trái thầy thuốc đặt song song với khoảng gian sườn từ V - VI, dùng ngón trỏ bàn tay phải gõ lên ngón bàn tay trái B Tiến hành gõ liên tục từ vùng gian sườn V - VI xuống vùng hạ sườn C Nếu thận khơng to gõ vang phía trước thận tạng rỗng D Thận to thường gõ phía trước có đại tràng che phủ 7.14 Chọn câu sai – phương pháp rung thận, mô tả nêu chưa đúng?: A Người thầy thuốc ngồi phía sau bệnh nhân, bệnh nhân ngồi phía trước quay lưng phía thầy thuốc B Bàn tay trái thầy thuốc đặt lên vùng hố thắt lưng bệnh nhân, tay phải đấm nhẹ lên mu ngón bàn tay trái C Nghiệm pháp rung thận sử dụng để chẩn đoán sỏi thận D Sau làm nghiệm pháp rung thận đái máu đại thể vi thể phải nghĩ đến sỏi thận 7.15 Chọn câu sai – phương pháp khám niệu quản, mô tả nêu chưa đúng?: A Niệu quản sâu sau phúc mạc, nên khó phát dấu hiệu lâm sàng B Điểm đau niệu quản thường dấu chứng sỏi niệu quản C Sỏi niệu quản thường biểu rõ qua đau bão thận điển hình D Điểm đau niệu quản bên trái thường làm người ta nhầm với điểm đau Mc Burney 7.16 Chọn đúng/sai – Các điểm đau niệu quản dương tính (+) thường gặp bệnh nhân tắc nghẽn niệu quản sỏi, cục máu đông…? A Đúng B Sai 44 7.17 Chọn câu sai – điểm đau niệu quản, mô tả nêu chưa đúng?: A Điểm đau niệu quản trên: điểm giao bờ thẳng to đường ngang rốn điểm niệu quản B Điểm đau niệu quản giữa: điểm tiếp nối 1/3 2/3 đường liên gai chậu trước điểm niệu quản C Điểm đau niệu quản tương ứng với chỗ niệu quản đổ vào bàng quang D Điểm đau niệu quản khám dùng ba ngón tay bàn tay phải ấn nhẹ lên thăm trực tràng âm đạo 7.18 Chọn câu sai – khám bàng quang, mô tả nêu chưa đúng?: A Bàng quang nằm khung chậu phía sau xương mu khó nhìn thấy kể bàng quang to B Sờ phía gai mu bàng quang to ta sờ thấy dễ dàng C Bàng quang to ứ nước tiểu, gõ bệnh nhân có cảm giác đau tức khó chịu D Nguyên nhân cầu bàng quang: u tiền liệt tuyến, đột qụy não, u tủy, viêm tủy, thoát vị đĩa đệm 7.19 Chọn câu sai – khám niệu đao, mô tả nêu chưa đúng?: A Lỗ niệu đạo nam mặt dương vật; nữ nằm âm vật lỗ âm đạo B Bình thường sờ từ đầu dương vật lên đến niệu đạo sau thấy mềm mại khơng đau C Sờ nắn niệu đạo làm bệnh nhân đau có giọt mủ chảy lỗ niệu đạo viêm niệu đạo cấp D Cho bệnh nhân ho, rặn nhẹ: thấy nước tiểu từ miệng niệu đạo bệnh tiểu khơng kiểm sốt gắng sức 45 7.20 Chọn đúng/sai – thăm âm đạo người khám sờ nắn dọc suốt niệu đạo nữ, cách dùng ngón tay thăm khám âm đạo phối hợp với bàn tay kết hợp đè nén bụng dưới, mô tả nêu có khơng? A Đúng B Sai 7.21 Chọn câu sai – kỹ khám tuyến tiền liệt, mô tả nêu chưa đúng?: A Bệnh nhân nằm nghiêng nằm ngửa với hai chân dang rộng, gối gấp Người khám đứng hai đùi hay đứng bên phải bệnh nhân B Người khám dùng ngón tay trỏ có găng bơi dầu trơn đưa vào lỗ hậu mơn, nói bệnh nhân nín thở C Sờ tuyến tiền liệt theo hướng từ phải, giữa, sang trái từ đỉnh xuống đáy D Tuyến tiền liệt bình thường khoảng 20 gam, to ngón chút, mật độ mềm căng tương tự chóp mũi, có rãnh phân biệt hai thùy, ranh giới rõ, không đau 7.22 Chọn câu sai – thủ thuật đặt sonde niệu đạo-bàng quang, mô tả nêu chưa đúng?: A Đặt sonde niệu đạo-bàng quang thủ thuật dùng để chẩn đoán số bệnh tiết niệu B Người bệnh nằm ngửa, co chân, đầu gối chống lên khoảng 60 độ, bàn chân đặt thoải mái C Dùng tay trái để tách hai mép âm hộ miệng sáo, tay coi nhiễm khuẩn nên không dùng để cầm sonde D Tay phải cầm đẩy sonde vào lỗ niệu đạo, khoảng 6-8 cm, thấy nước tiểu ngoài, điều chỉnh sonde bơm cuff 10ml Natriclorua 9% cố định sonde tiểu 46 7.23 Chọn đúng/sai – Chọc hút nước tiểu xương mu kỹ thuật lấy nước tiểu chẩn đoán điều trị số bệnh tiết niệu Đây kỹ thuật đặc biệt không nên định rộng rãi áp dụng thực cần thiết? A Đúng B Sai 7.24 Chọn đúng/sai – Chọc hút nước tiểu xương mu định cần cấy tìm vi khuẩn niệu làm kháng sinh đồ trường hợp khó điều trị, đặc biệt trẻ em không đặt sonde tiểu người bệnh vô niệu ? A Đúng B Sai 7.25 Chọn câu sai – triệu chứng tiết niệu nêu đây, mơ tả nêu chưa đúng?: A Đái ít: lượng nước tiểu 24 từ 200 – 500ml B Vô niệu: Vô niệu: lượng nước tiểu 0ml/24 C Đái buốt: Là cảm giác đau niệu đạo, bàng quang, tiểu D Bí đái: bàng quang đầy nước tiểu người bệnh không đái 7.26 Trong triệu chứng đau quặn thận nêu đây, mô tả nêu chưa đúng?: A đau thường xuất sau vận động mạnh, sau chấn thương vùng thắt lưng, nhiên xuất lúc nghỉ ngơi B đau thường dội thành cơn, ngắn 20-30 phút kéo dài nhiều ngày C đau thường xuất phát vùng thắt lưng, lan phía trước xuống vùng bàng quang, xuống bìu (ở nam) phận sinh dục (ở nữ) D thường đau bên, đau có buồn nôn nôn 47 7.27 Trong triệu chứng đau quặn thận nêu đây, mô tả nêu chưa đúng?: A đau thường xuất sau vận động mạnh, sau chấn thương vùng thắt lưng, nhiên xuất lúc nghỉ ngơi B đau thường dội thành cơn, ngắn 20-30 phút kéo dài nhiều ngày C đau thường xuất phát vùng bụng trên, lan phía trước xuống vùng bàng quang, xuống bìu (ở nam) phận sinh dục (ở nữ) D đau thường kết thúc từ từ, có kết thúc đột ngột 7.28 Trong triệu chứng đau quặn thận nêu đây, mô tả nêu chưa đúng?: A đau thường dội thành cơn, ngắn 20-30 phút kéo dài nhiều ngày B đau thường xuất phát vùng thắt lưng, lan phía trước xuống vùng bàng quang, C Trước đau thường có đái máu đại thể hay vi thể, có rối loạn tiểu tiện như: đái khó, đái rắt, đái buốt D Cơn đau quặn thân thường hay tái phát 7.29 Trong triệu chứng đau tiết niệu nêu đây, mô tả nêu chưa đúng?: A Đau âm ỉ vùng hố thắt lưng thường không thành có cảm giác nặng tức vùng hố thắt lưng B Đau điểm niệu quản thường liên quan với trình bệnh lý thận bàng quang C Đau vùng bàng quang thường kèm theo rối loạn niệu: đái rắt, đái buốt D Đau trào ngược niệu quản người bệnh thấy đau vùng hố thắt lưng hai bên rặn đái, đau không đái xong 48 7.30 Trong triệu chứng rối loạn thải tiết nêu đây, mô tả nêu chưa đúng?: A Đái dắt: Là tình trạng đái nhiều lần ngày Mỗi lần số lượng nước tiểu ít, có vài giọt khơng có giọt Người bệnh đái xong lại muốn Mỗi lần tiểu có cảm giác khó B Đái không hết (đái láu): Là tượng phần thừa sau tiểu C Đái buốt: Là cảm giác đau niệu đạo, bàng quang, sau tiểu D Đái ngắt quãng (tiểu ngập ngừng, Hesitancy): Đi tiểu bị ngắt quãng dòng, có vật lạ (sỏi, u ) lịng bàng quang làm nghẽn 7.31 Trong triệu chứng rối loạn thải tiết nêu đây, mô tả nêu chưa đúng?: A Đái dắt: Là tình trạng đái nhiều lần ngày Mỗi lần số lượng nước tiểu ít, có vài giọt khơng có giọt Người bệnh đái xong lại muốn Mỗi lần tiểu có cảm giác khó B Đái khơng hết (đái láu): Là tượng phần thừa sau tiểu C Đái khó tượng thần kinh chưa hồn chỉnh (trẻ nhỏ) bệnh lý (người lớn) D Đái ngắt quãng (tiểu ngập ngừng, Hesitancy): Đi tiểu bị ngắt qng dịng, có vật lạ (sỏi, u ) lòng bàng quang làm nghẽn 7.32 Trong triệu chứng rối loạn thải tiết nêu đây, mô tả nêu chưa đúng?: A Đái không tự chủ tượng nước tiểu tự động chảy ra, ý muốn bệnh nhân Có bị són tiểu bật cười, ho, hắt hơi? Són tiểu bị căng thẳng (stress) B Đái đêm coi bệnh lý bệnh nhân phải đái nhiều lần đêm C Bí đái trường hợp khơng đái nước tiểu tiết từ thân xuống bị ứ lại bàng quang D Đái ngắt quãng (tiểu ngập ngừng, Hesitancy): Đi tiểu bị ngắt quãng dịng, có vật lạ (sỏi, u ) lòng bàng quang làm nghẽn 49 7.33 Trong triệu chứng rối loạn tiết nêu đây, mô tả nêu chưa đúng?: A Đái nhiều đái lít ngày B Đái lượng nước tiểu 24 từ 300 – 500ml; loại đái với nước tiểu có nồng độ chất hồ tan cao nước tiểu thường xẫm màu C Đái lượng nước tiểu 24 từ 300 – 500ml; loại đái với nước tiểu có nồng độ chất hồ tan thấp nước tiểu thường nhạt màu D Vơ niệu số lượng nước tiểu < 100ml/24giờ 7.34 Trong triệu chứng rối loạn tính chất nước tiểu đây, mô tả nêu chưa đúng?: A Đái mủ nhiều nhận thấy mắt thường, nước tiểu có màu đục bẩn, có nhiều sợi mủ, để lâu mủ lắng xuống thành lớp B Đái mủ nước tiểu đục trắng, có dây mủ lởn vởn Xét nghiệm nước tiểu thấy có nhiều tế bào mủ bạch cầu đa nhân thoái hoá C Đái máu đại thể đái máu với số lượng nhiều, nước tiểu có màu hồng màu đỏ, để lâu hồng cầu lắng xuống D Đái hemoglobin gọi đái huyết cầu tố Nước tiểu có màu đỏ xẫm đen, để lâu ly tâm có lắng cặn hồng cầu 7.35 Trong triệu chứng rối loạn tính chất nước tiểu đây, mơ tả nêu chưa đúng?: A Đái mủ nước tiểu đục trắng, có dây mủ lởn vởn Xét nghiệm nước tiểu thấy có nhiều tế bào mủ bạch cầu đa nhân thoái hoá B Đái máu đại thể đái máu với số lượng nhiều, nước tiểu có màu hồng màu đỏ, để lâu hồng cầu lắng xuống C Đái hemoglobin gọi đái huyết cầu tố Nước tiểu có màu đỏ xẫm đen, để lâu ly tâm khơng có lắng cặn hồng cầu D Đái dưỡng chấp đái nước tiểu đục sữa nước vo gạo, để lâu nước tiểu tạo thành lớp: lớp đông thạch, lớp có màu trắng sữa 50