1. Trang chủ
  2. » Tất cả

12 MUA BAN SAP NHAP

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING TIỂU BAN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN 1.1 Tên học phần: Mua Bán Và Sáp Nhập - Tên tiếng Anh:Mergers And Acquisitions - Mã học phần: Số tín (lên lớp/thực hành/tự nghiên cứu): - Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: TC-NH Bậc đào tạo: Cao học - Hình thức đào tạo: 1.2 Khoa/Bộ mơn phụ trách học phần: Tài - ngân hàng 1.3 Mô tả học phần: - Yêu cầu học phần: Bắt buộc - Điều kiện tiên quyết: Đã nghiên cứu xong Quản trị tài doanh nghiệp - Phân bổ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: + Làm tập lớp: + Thảo luận: + Hoạt động theo nhóm: + Tự học: MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Sau kết thúc học phần, người học có khả năng: ➢ Nhận biết rõ mối quan hệ mua bán sáp nhập, vấn đề M&A ➢ Xây dựng Qui trình M&A nhằm đảm bảo tính hiệu cao thương vụ M&A ➢ Nắm kỹ thuật định giá tài trợ thương vụ M&A ➢ Xử lý vướng mắc sau M&A NỘI DUNG HỌC PHẦN Chủ đề 1: Tổng quan M&A 1.1 Khái niệm M&A 1.2 Mục tiêu M&A 1.3 Các bên tham gia M&A 1.4 Tại người mua mua lại người bán bán lại 1.5 Xu hướng dịch vụ tài tồn cầu M&A 1.6 Quản lý dịch vụ tài M&A Chủ đề 2: Thiết kế tiến trình M&A 2.1 Xác định bước thương vụ 2.2 Xác định phương pháp bán 2.3 Xác định khung thời gian 2.4 Quản lý tiến trình Chủ đề 3: Kiểm sốt cố vấn xác định mục tiêu tốt 3.1 Kiềm soát cố vấn 3.1.1 Vai trò cố vấn 3.1.2 Lựa chọn cố vấn 3.2 Xác định mục tiêu tốt 3.2.1 Chiến lược thương vụ may mắn 3.2.2 Vai trò chiến lược 3.2.3 Bảo vệ mục tiêu ứng viên 3.2.4 Những kênh thương vụ 3.2.5 Chiến lược thâu tóm 3.2.6 Lên kế hoạch kịch 3.2.7 Lựa chọn để thâu tóm hay sáp nhập Chủ đề 4: Bảo vệ tốt 4.1 Mua kẻ thù 4.2 NHững nhà kinh doanh chênh lệch giá 4.3 Những công ty tư nhân 4.4 Những công ty dễ bị công 4.5 Sự chuẩn bị bảo vệ 4.6 Biện pháp bảo vệ 4.7 Bảo vệ chủ động Chủ đề 5: Rà soát tổng quát 5.1 Tổ chức cho việc rà soát tổng quát 5.2 Tiến trình rà sốt tổng qt 5.3 Những loại thơng tin rà sốt tổng qt 5.4 Nguồn thơng tin thứ cấp 5.5 Thơng tin nội rà sốt tổng qt dùng người bán 5.6 Rà sốt thơng tin tài 5.7 Rà sốt pháp lý 5.8 Rà soát thương mại 5.9 Quản lý rà soát tổng quát 5.10 Văn hoá rà soát tổng quát 5.11 Đạo đức rà soát tổng quát Chủ đề 6: Thẩm định, định giá tài trợ 6.1 Thẩm định 6.1.1 Xác định quy trình thẩm định 6.1.2 Các yếu tố rủi ro 6.1.3 Văn hoá tổ chức 6.1.4 Nguồn nhân lực 6.2 Định giá 6.2.1 Định giá công ty đại chúng 6.2.2 Định giá công ty tư nhân 6.2.3 Các phương pháp định giá 6.3 Tài trợ 6.3.1 Lựa chọn nguồn tài trợ 6.3.2 Chi phí sử dụng vốn 6.3.3 Những hội bỏ qua Chủ đề 7: Đàm phán đấu thầu 7.1 Đàm phán hữu hiệu 7.2 Kết thúc đàm phán 7.3 Các chiến lược đàm phán 7.4 Tiến trình đàm phán 7.5 Những chiến lược kháng cự Chủ đề 8: Hội nhập sau sáp nhập 8.1 Đánh giá kết hợp 8.2 Thay đổi quản lý 8.3 Thống chi phí 8.4 Thống kế hoạch 8.5 Quan hệ lãnh đạo 8.6 Hành động mau lẹ 8.7 Duy trì nhân viên then chốt Chủ đề 9: Rà soát sau mua lại 9.1 Kỹ M&A lực cốt lõi 9.2 Rà sốt đội nhóm hậu M&A 9.3 Rà sốt lại việc sử dụng thời gian 9.4 Bài học áp dụng 9.5 Vai trò cố vấn Chủ đề 10: Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam 10.1 Tổng quan M&A Việt Nam 10.2 Khung pháp lý M&A Việt Nam 10.3 Một số thương vụ M&A Việt Nam thời gian qua KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN NỘI DUNG Chủ đề 1: Tổng quan M&A TL THAM KHẢO Xem [2] Chương Xem [1] Chương Xem [2] Chương Chủ đề 2: Thiết kế tiến trình M&A Chủ đề 3: Kiểm soát cố vấn xác định mục tiêu tốt Chủ đề 4: Bảo vệ tốt Chủ đề 5: Rà soát tổng quát Xem [2] Chương Chủ đề 6: Thẩm định, định giá tài trợ Chủ đề 7: Đàm phán đấu thầu Chủ đề 8: Hội nhập sau sáp nhập Xem [3] Chương [5] chương Xem [2] Chương [5] chương 7, Xem [2] Chương 10 Chủ đề 9: Rà soát sau mua lại 10 Chủ đề 10: Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam 11 Hệ thống Xem [2] Chương 4, Xem [6] Xem [3] Chương Xem [2] Chương 11 Xem [6] Xem [5] [4] chương 4,5,6,7,8 TÀI LIỆU HỌC TẬP ❖ Giáo trình chính: [1] Tập giảng: “Mua bán sáp nhập”- Khoa TCNH [2] Scott Moeller and Chris Brady, Intelligent M&A: navigating the mergers and acquisitions minefield, 2007 ❖ Giáo trình tham khảo: [3] Cary L Cooper and Sydney Finkelstein, Advances In Mergers AndAcquisitions volume 6, 2007 [4] Phạm Trí Hùng Đặng Thế Đức, Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam, NXB Lao Động Xã Hội, 2011 [5] Timothy J.Galpin Mark Herndon, Cẩm nang hướng dẫn M&A, NXB Tổng Hợp TP.HCM, 2009 [6] Ingo Walter, Mergers and acquisitions in banking and finance, Oxford University Press, Inc, 2004 [7] Michael E S Frankel (2005), Mergers and Acquisitions Basics ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN (Quy định số lần kiểm tra, tập tiểu luận, thi, số thực hành, trọng số lần đánh giá giảng viên đề xuất, Trưởng môn thông qua) Điểm đánh giá trình điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10) - Điểm đánh giá trình: Trọng số: 50% Bao gồm: - Thảo luận: 20% Kiểm tra Bài tập: 10% Chuyên đề môn học: 20% Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 50% Duyệt Trưởng Tiểu ban TCNH (Ký tên) Giảng viên biên soạn (Ký tên) ...1.3 Các bên tham gia M&A 1.4 Tại người mua mua lại người bán bán lại 1.5 Xu hướng dịch vụ tài tồn cầu M&A 1.6 Quản lý dịch vụ tài M&A Chủ... đề 9: Rà soát sau mua lại 9.1 Kỹ M&A lực cốt lõi 9.2 Rà soát đội nhóm hậu M&A 9.3 Rà sốt lại việc sử dụng thời gian 9.4 Bài học áp dụng 9.5 Vai trò cố vấn Chủ đề 10: Sáp nhập mua lại doanh nghiệp... [5] chương Xem [2] Chương [5] chương 7, Xem [2] Chương 10 Chủ đề 9: Rà soát sau mua lại 10 Chủ đề 10: Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam 11 Hệ thống Xem [2] Chương 4, Xem [6] Xem [3] Chương

Ngày đăng: 07/04/2022, 09:23

Xem thêm:

w