Dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Ngô ThắngLợi cùng sự giúp đỡ chỉ bảo của các cán bộ chuyên môn trong TCT chè, tôixin được trình bày những ý kiến của mình về vấn đề này qua đề tài thực tậ
Trang 1Lời mở đầu
Bước vào thời kỳ hội nhập, chứng kiến đất nước đang đổi mới từngngày, từng giờ, mỗi chúng ta ai cũng cảm thấy hồ hởi Tuy nhiên trong sựthay đổi ấy đằng sau những thành quả tốt đẹp, chúng ta cũng cần nhìn nhậnmột cách nghiêm túc những hạn chế và thiếu sót của mình để có thể phát triểnmột cách bền vững hơn Cùng với cả nước, ngành chè Việt Nam đang từngbước phát triển và đóng góp ngày càng nhiều cho sự vững mạnh của kinh tếnước nhà Nhưng những bất cập và tồn tại cuả ngành chè hiện nay không phải
là ít Đó là những cản trở lớn đối với sự phát triển của ngành chè và nhất làtrong điều kiện hiện nay, khi mà cơ chế thị trường với tính cạnh tranh ngàycàng khốc liệt, nếu không đổi mới, không đáp ứng được những đòi hỏi đó thì
sẽ không thể tồn tại được Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp chè có thểđứng vững trên thị trường trong điều kiện hội nhập hiện nay? Theo các nhàchuyên môn, khó khăn lớn nhất của ngành chè hiện nay là ở nguyên liệu! Trong quá trình thực tập tại TCT chè Việt Nam, tôi nhận thấy vấn đềđảm bảo nguồn nguyên liệu là một nhiệm vụ lớn đặt ra cho TCT trên conđường hội nhập và phát triển Dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Ngô ThắngLợi cùng sự giúp đỡ chỉ bảo của các cán bộ chuyên môn trong TCT chè, tôixin được trình bày những ý kiến của mình về vấn đề này qua đề tài thực tậptốt nghiệp:
“Giải pháp đảm bảo nguồn nguyên liệu ở TCT chè Việt Nam - Công ty mẹ”
Xin được giới hạn đề tài của mình trong phạm vi công ty mẹ – là một đơn
vị sản xuất kinh doanh và là bộ phận quan trọng nhất TCT chè Việt Nam.Hiện nay, Tổng Công ty Chè Việt Nam gồm có công ty mẹ, nhiều công tycon, và các công ty liên kết hoạt động độc lập Trong công ty mẹ có đơn vịsản xuất chè và các công ty hạch toán phụ thuộc Kể từ năm 2007, theo quyếtđịnh của nhà nước, các Tổng công ty phải có tự sản xuất Công ty mẹ củaTổng công ty chè Việt Nam với diện tích sản xuất cộng thêm diện tích vùng
Trang 2thu mua của dân lên đến hàng vạn hecta đang đặt ra vấn đề lớn trong quản lý
và bảo đảm nguồn nguyên liệu cho phát triển
Chương I: SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BẢO ĐẢM NGUỒN
NGUYÊN LIỆU ĐỐI VỚI TCT CHÈ VIỆT NAM
Câu hỏi mà ngành chè đang quan tâm nhất hiện nay là làm sao quyhoạch tốt nguồn nguyên liệu, nâng cao chất lượng chè phục vụ xuất khẩu,tăng khả năng cạnh tranh, khẳng định được thương hiệu chè Việt Nam Theochủ tịch hiệp hội chè Việt Nam khẳng định: “dù muốn phát triển thế nào thìngành chè Việt Nam cũng phải giải quyết khâu chất lượng nguồn nguyênliệu!” Vì sao lại như vây, chúng ta xem xét sự cần thiết của việc đảm bảonguyên liệu tại TCT Chè Việt Nam:
I KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM
Tên doanh nghiệp: Tổng công ty chè Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: (VINATEA) Viet Nam National TeaCorporation
Tên viết tắt: VINATEA CORP
Tổng công ty chè Việt Nam (Vinatea) là doanh nghhiệp sản xuất và kinh
doanh chè lớn nhất trong số hơn 600 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanhchè Việt Nam Vinatea lớn gấp nhiều lần doanh nghiệp đứng thứ hai sau nótrên tất cả các lĩnh vực như vốn, tài sản, công nghệ - kỹ thuật, nguồn nhân lựcchuyên môn cao và lành nghê, sản lượng và chất lượng chè sản xuất và kimngạch xuất khẩu chè
Trang 31 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam (Vinatea)
Tổng công ty chè Việt Nam được thành lập theo thông báo số CP/ĐMDN ngày 13- 10- 1995 của Chính Phủ và Quyết định số 394- NN-TCCB/QĐ ngày 29- 12- 1995 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.Tổng công ty chè Việt Nam là một trong những dự án nhà nước được chọn
5820-để thành lập Tổng công ty theo quyết định 90T/TTG ngày 7- 3- 1994 của Thủtướng Chính phủ Tuy mới được thành lập nhưng trên thực tế TCT đã có mộtquá trình phát triển lâu dài mà tiền thân của nó là Liên hiệp các Xí nghiệpnông - công nghiệp chè Việt Nam Được thành lập từ ngày 19- 4- 1974, Liênhiệp các Xí nghiệp chè Việt Nam lúc bấy giờ là một tổ chức kinh tế thốngnhất đầu tiên giữ vai trò chủ đạo trong sự nghiệp phát triển của ngành chè,góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung hoá sản xuất của các cơ
sở sản xuất, chế biến, trồng chè trong cả nước, đóng góp vào công việc pháttriển đất nước
Từ năm 1974- 1978 có sự ra đời của 2 cơ quan quản lý chè là Liên hiệpcác Xí nghiệp chè Việt Nam quản lý các cơ sở chế biến chè trên cả nước vàcông ty chè trung ương quản lý các nông trường chè quốc doanh
Năm 1979 được Nhà nước cho phép sát nhập Liên hiệp các Xí nghiệp chèViệt Nam với Công ty chè trung ương thành Liên hiệp các Xí nghiệp côngnông nghiệp chè Việt Nam theo quyết định số 75/CP ngày 1- 3- 1979 của Hộiđồng Chính phủ, đồng thời Nhà nước cho phép sát nhập phần lớn những nôngtrường chuyên trồng chè của địa phương vào Liên hiệp nhằm gắn nôngnghiệp với công nghiệp chế biến, gắn quốc doanh với tập thể để hợp táctương trợ lẫn nhau trong sản xuất kinh doanh thực hiện một bước thống nhấtkinh doanh theo ngành kinh tế kỹ thuật
Trang 4Năm 1987, Liên hiệp các Xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam tiếpnhận nhiệm vụ XNK chè từ VINALIMEX – Tổng công ty XNK nông sảnthực phẩm, tổ chức thành công ty xuất nhập khẩu chè vật tư, hàng hoá, thiếtbị, cũng như kí kết các chương trình hợp tác liên doanh với nước ngoàinhằm phục vụ sản xuất trong nước.
Bước sang thời kỳ 1988- 1995, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đấtnước, ngành chè nói chung và Liên hiệp các Xí nghiệp công nông nghiệp chènói riêng đã phát triển một cách vượt bậc so với các giai đoạn phát triển.Cuối năm 1995, Liên hiệp các Xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam
đã tổ chức lại thành Tổng công ty chè Việt Nam (VINATEA CORP) và pháttriển đến ngày nay
Sau gần 30 năm hoạt động, hiện nay Tổng công ty đang quản lý 28 Xínghiệp công nông nghiệp chè trên cơ sở hợp nhất một nông trường với mộtnhà máy chế biến và 5 đơn vị trực thuộc là công ty dịch vụ sản xuất đời sống,nhà máy cơ khí chè, Trung tâm kiểm tra chất lượng sản phẩm, Công ty xâylắp vật tư, kỹ thuật và viện nghiên cứu chè Ngoài ra, Tổng công ty còn thamgia quản lý 7 đơn vị liên doanh
Thực hiện chương trình đổi mới, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhànước của Chính Phủ, ngày 13/09/2005, theo quyết định số 2374/QBNN/ĐMDN của Bộ NN- PTNT về việc chuyển TCT Chè Việt Nam sang môhình công ty mẹ- công ty con Trong đó Tổng Công ty chè Việt Nam – Công
ty mẹ hoạt động như một tổ chức kinh tế có sản xuất kinh doanh Cuối năm
2007, Chính phủ quyết định đưa hai công ty chè - vốn là hai công ty con củaTCT chè là Công ty chè Mộc Châu và Công ty chè Sông Cầu vào Công ty mẹquản lý làm cho năng lực của công ty mẹ ngày càng trở nên lớn mạnh hơn
Trang 52/ Cơ cấu tổ chức của Vinatea
a/ Vinatea có một cơ cấu tổ chức vững mạnh: các đơn vị thành viên trực
thuộc Tổng công ty nằm trải dài suốt dọc lãnh thổ Việt Nam, với các vùngnguyên liệu chè trù phú có chất lượng cao ở Việt Nam Hiện nay Vinatea có:
• 25 nhà máy chế biến chè hiện đại gắn liền với vùng nguyên liệu tậptrung, ổn định
• 3 trung tâm tinh chế và đóng gói chè
• 2 nhà máy chế tạo thiết bị và phụ tùng cho các nhà máy chế biến chef
• 1 viện nghiên cứu chè
• 1 trung tâm phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp
• 2 Công ty xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình công nghiệp và dândụng, giao thông , thuỷ lợi
• 3 công ty kinh doanh xuất nhập khẩu
• 1 công ty 100% vốn hoạt động tại CHLB Nga
• 2 công ty liên doanh quy mô lớn với nước ngoài về trồng - chế biến vàxuất khẩu chè
b/ Sản phẩm của Vinatea gồm:
• Chè xuất khẩu đạt sản lượng trên 30.000 tấn/ năm với các loại : Chèđen (Orthordox, CTC ) Chè Ôlong, Pouchung, chè Gunpowder, chèxanh kiểu Nhật Bản, các loại chè dược thảo, chè ướp hương hoa
• Phụ tùng và thiết bị chế biến chè theo thiết kế của ẤN Độ, NhậtBản,Đài loan, Nga, Ý
• Sản phẩm xây dựng và lắp đặt thiết bị dây truyền công nghiệp, cáccông trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, cầu, đường và các côngtrình đường giao thông,
Sau gần 50 năm hoạt động, hiện nay Vinatea đâng trên đà phát triển mạnh vàhướng đến một tập đoàn kinh tế đa năng
Trang 63/Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Vinatea
3.1 Chức năng nhiệm vụ:
* TCT chè Việt Nam với chức năng tham gia xây dựng quy hoạch, kếhoạch và các dự án đầu tư phát triển vùng sản xuất chè chuyên canh, thâmcanh có năng suất và chất lượng cao Góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc,xoá đói giảm nghèo
* TCT là một doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu máy móc, thiết bị vật tư
kỹ thuật chuyên dùng phục vụ ngành công nghiệp chế biến chè Đồng thời tổchức ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến vào ngành chè, bắt kịptrình độ thế giới
* TCT tham gia tổ chức nghiên cứu giống chè mới quy trình canh tác, thuhoạch chế biến, bảo quản, nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cho ngànhchè Việt Nam
Hiện nay, trong thời buổi hội nhập kinh tế, vai trò quy hoạch phát triển vĩ
mô cho ngành chè yếu đi xong TCT chè Việt Nam luôn giữ vị trí người anh
cả, luôn đi đầu trong mọi lĩnh vực, không ngừng đổi mới và hội nhập với xuthế phát triển chung của đất nước
3.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của TCT
Theo quyết định số 2374/QĐ- BNN/ ĐMDN của Bộ trửong bộ NN_PTNT, TCT chè Việt Nam chuyển sang mô hình Công ty mẹ- công ty convới ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:
- Tổ chức sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các loại chè
- Kinh doanh vật tư, nguyên nhiên vật liệu, máy móc, phụ tùng thiết bị chếbiến chè
Trang 7- Tham gia đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ tư vấn đầu tư, kinh doanh vật liệuxây dựng, nội ngoại thất, thi công xây lắp, xây dựng các công trình côngnghiệp, dân dụng thuỷ lợi, làm đường giao thông, kinh doanh bất động sản ,
4/ Năng lực hoạt động của TCT chè Việt Nam
4.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mẹ thời gian qua
Trang 8và năng lực chế biến lớn, Tổng công ty có nhiều khả năng dỏp ?ng nhu cầucủa khách hàng trong nước cũng như nước ngoài, thực hiện tốt các hợp đồngkinh tế lớn, trở thành bạn hàng đáng tin cậy đối với nhiều đối tác nước ngoài.Trong giai đoạn hiện nay, để nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quảsản xuất - kinh doanh Tổng công ty đã tham gia hợp tác với nhiều hãng nướcngoài và đã bắt đầu hình thành nên các doanh nghiệp liên doanh trong và
Trang 9ngoài nước, đến nay Vinatea đã có quan hệ thương mại với trên 200 công ty
và tổ chức thương mại tại trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ Về chè nội tiêu,Vinatea là nhà cung cấp chính về nguyên liệu, sản phẩm cho gần 200 công ty
và nhà máy sản xuất, chế biến chè trên toàn quốc Tổng công ty được thànhlập đã tạo điều kiện để tập trung hoạt động tập trung vốn, thống nhất quản lýđiều hành đối với toàn ngành chè Việt Nam
Từ bảng số liệu trên ta có nhận thấy: Năm 2007, trong sản xuất chế biến chè có bước đột phá gia tăng về số lượng và giá trị Đó là kết quả của sự nỗ lực cố gắng cuả công ty mẹ trong việc chủ động tổ chức điều hành sản xuất vàquản lý các đơn vị phụ thuộc trong đó có sự tham gia của hai thành viên mới hết sức quan trọng Đó là Công ty chè Mộc Châu và Công ty chè Sông Cỗu Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể thì tình hình sản xuất kinh doanh của TCT
có xu hướng tăng nhưng không ổn định Điều đó có thể thấy qua sự biên độnggiá chè xuất khẩu trong các năm gần đây
Biểu đồ giá chè xuất khẩu các năm gần đây
Trang 10Mức tăng giảm về giá và luợng chè qua các năm thể hiện sự biến độngcủa ngành chè trước tác động của tự nhiên và biến động tình hình thế giới.Đặc biệt là năm 2006 do ảnh hưởng bởi chiến tranh ở các nước Trung – CậnĐông – một thị trường lớn của chè Việt Nam, nên sản lượng và giá chè tụtgiảm Điều đó thể hiện sự hạn chế trong quá trình khai thác và chế biến, đồngthời thiếu chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh của ngành chè.Nguyên nhân không chỉ nằm ở chỗ sản lượng giảm xuống mà còn ở chấtlượng của chè Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của ngườitiêu dùng trong và ngoài nước với sự hỗn loạn trên thị trường chè làm chokhông quản lý được cả về số lượng và chất lượng, từ đó làm cho không nhữngkhó tiếp cận thị trường mới mà chúng ta còn thất bại ngay trên những thịtrường truyền thống Sản lượng chè xuất khẩu mấy năm vừa qua có xu hướnggiảm xuống
Trang 11Biểu đồ sản lượng chè xuất khẩu của TCT chè qua các năm gần đây
Trong những tháng đầu năm nay, giá chè xuất khẩu chỉ đạt khoảng1006USD / tấn, giảm 4.6% so với mức giá bình quân cả năm 2006 (1057 USD/tấn) Như vậy vấn đề vẫn là ở chỗ làm thế nào để nâng cao và đảm bảo nguồnnguyên liệu chè chất lượng Đó cũng là nhiệm vụ mà TCT đang nỗ lực thựchiện
4.2 Các mặt hàng xuất khẩu
Tổng công ty chè Việt Nam hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực sảnxuất - chế biến - kinh doanh chè xuất khẩu và một số mặt hàng khác nhậpkhẩu vật tư thiết bị và các loại hình dịch vụ cho sản xuất vào đời sống, phục
Trang 12vụ các đơn vị thành viên và phần lớn các doanh nghiệp chè trên phạm vi cảnước.
Các chủng loại chè xuất khẩu của Tổng công ty cũng rất đa dạng và phongphú Ngoài những, sản phẩm truyền thống như chè đen, chè sen và chè ướphương công nghệ của Trung Quốc, Liên xô, Tổng công ty chè còn tạo ranhững loại sản phẩm phong phú: chè đen truyền thống (Orthodox- OTD), chèCTC (theo công nghệ nghiền, vò, cắt - Curling- Tearing- Cutting), chè chếbiến theo phương pháp lưỡng dụng, hơn 40 loại chè ướp hoa, chè đặc sản caocấp, các loại chè phòng chữa bệnh, bồi bổ sức khoẻ Ngoài ra, công ty cònxuất khẩu một số loại sản phẩm nông nghiệp và dược liệu
4.3 Thị trường xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam
Sau một thời kỳ xuất khẩu sang Liên xô và một số các nước XHCNkhác, đến năm 1990 Tổng công ty đã nắm tới 90% xuất khẩu của cả nước đạtmức xuất khẩu là 15.000 tấn Tuy nhiên, sau khi Liên xô và Đông Âu tan rãchè Việt Nam đã mất 66 % thị trường, xuất khẩu năm 1991 chỉ còn 9.000 tấn
Từ năm 1992 đến 1995 do cạnh tranh quyết liệt về xuất khẩu cũng như khókhăn trong việc tìm kiếm thị trường, thâm nhập thị trường chè mới và biếnđộng của thị trường chè thế giới, những nhu cầu gắt gao về chất lượng, cơ cấusản phẩm, khó khăn về tài chính Tỉ trọng của Tổng công ty tuy đã đượcphục hồi nhưng tốc độ còn chậm Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của thịtrường thế giới, Tổng công ty đã mạnh dạn cải tiến, đổi mới cơ chế quản lý,mạnh dạn đầu tư, phát triển công nghệ của Nhật Bản, Ấn Độ, Đài Loan, vàosản xuất chè xuất khẩu, đầu tư mới công nghệ sản xuất chè túi lọc chất lượngcao, thường xuyên cải tiến, đa dạng hoá mẫu mã, chú trọng hình thức để hấpdẫn người tiêu dùng Nhờ đó, Tổng công ty đã từng bước vượt qua khó khăn,tạo đà cho xuất khẩu chè Đến năm 2000, xuất khẩu chè của Tổng công ty đãđạt mức khả quan là 28.780 tấn, đồng thời, đã củng cố và mở rộng được thị
Trang 13trường truyền thống như Nga và SNG, Iraq tạo được chỗ đứng trên các thịtrường có triển vọng như: Anh, Nhật Bản, Trung Quốc, Pakistan
Như vậy năng lực sản xuất kinh doanh và tiềm năng cho sự phát triển,
mở rộng của công ty mẹ – TCT chè Việt Nam là rất lớn Tuy nhiên, năng lực
đó có phát huy được hiệu quả hay không còn phu thuộc rất nhiều vào khảnăng của vùng nguyên liệu mà TCT đang có Bởi lẽ dù năng lực của doanhnghiệp có lớn đến đâu, thị trường có tiền năng đến đâu thì nếu không có đượcmột nguồn nguyên liệu đủ để đáp ứng được những yêu cầu về chất và lượngthì cũng sẽ là một sự lãng phí vô cùng lớn Tuy nhiên cũng cần nhận thấy,năng lực lớn mạnh sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng vàbảo đảm nguồn nguyên liệu tốt cho quá trình hoạt động và phát triển
II/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO ĐẢM NGUYÊN LIỆU Ở TCT CHÈ VIỆT NAM
1/ Đặc điểm kinh tế – kĩ thuật của quá trình sản xuất, chế biến chè
1.1 Quá trình sản xuất – chế biến chè:
Quá trình sản xuất – chế biến chè trải qua nhiều công đoạn phức tạp đòihỏi sự tuân thủ nghiêm ngặt về quy trình kỹ thuật mới đảm bảo được sảnphẩm chè có chất lượng Quá trình trên tạo ra gía trị chủ yếu cho chè thànhphẩm (đến trên 70® %) Vì vậy đây là một công đoạn hết sức quan trọng Quy trình sản xuất – chế biến chè gồm nhiều công đoạn song tựu chung lạiđược chia làm hai công đoạn lớn đó là trồng và chế biến:
*Giai đoạn chuẩn bị các yếu tố đầu vào:
- Giống chè: là yếu tố quan trọng nhất trong tất cả các yếu tố đầu vào
cho hoạt động sản xuất chè búp tươi bởi giống chè tốt, năng xuất cao sẽ chosản lượng cao, chất lượng tốt và bán được giá thành cao Một số giống chè nổitiếng như: Bát Tiên, Ngọc Thuý, San Tuyết, … cho ra các loại sản phẩm chèchất lượng cao Ngoài ra còn một số giống chè cho chất lượng trung bình nh
Trang 14ư: LDP1, LDP2 và một số giống chè hiện nay đang bị thoái hoá giống chochất lượng thấp như PH1, giống chè trung du Vấn đề chọn giống phù hợpvới thổ nhưỡng và điều kiện từng vùng là rất quan trọng bởi lẽ không phải nơinào cũng trồng được các loại chè đặc sản mà chỉ một số nơi có điều kiện đặcbiệt phù hợp thì chúng mới sinh trưởng và phát triển được Hiện nay, tỷ lệ cácgiống chè quý được trồng chỉ chiếm khoảng 10%, còn lại chủ yếu là cácgiống chè PH1 và LDP Để có thể tăng diện tích các loại giống tốt thì cần có
sự phối hợp chặt chẽ giữa các trung tâm nghiên cứu giống và bà con nôngdân, để hoạt động trồng chè đạt hiệu quả cao và đảm bảo tính cân đối, hợp lý
- Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật: đây là hai yếu tố đầu vào hết sức
quan trọng, hỗ trợ cho công tác trồng và chăm sóc của nông dân cho năng suấtcao hơn và kinh tế hơn Hiện nay, ngươi nông dân đang đứng trước rất nhiều
sự lựa chọn là liệu họ nên dùng loại nào phù hợp vì trên thị trường hiện cóquá nhiều các loại phân cũng như thuốc hoá học sử dụng cho cây trồng Nếukhông có sự hướng dẫn và lựa chọn đúng đắn, người nông dân sẽ tự hại chínhmình và cây chè Việt Nam sẽ mất chỗ đứng trên thị trường
- Ngoài hai yếu tố trên còn phải kể đến hoạt động cải tạo, quy hoạch đất đai - vốn là tư liệu sản xuất không thể thiếu được của người nông dân Việc
giao đất cho người nông dân sản xuất phải có quy hoạch và thống nhất trên cơ
sở nhà nước và nông dân có lợi
* Sản xuất chè búp tươi
Bước1: Gieo trồng Người nông dân sau khi có được loại giống thích
hợp họ tiến hành gieo trồng trên các khu vườn đồi đã được quy hoạch và cảitạo vào các thời điểm, mùa vụ thích hợp cho sự sinh trưởng của cây, chè tạođiều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt Họ có thể tiến hành hoạt độnggieo trồng của mình băng hai cách Đó là trồng bằng cây con và trồng bằngcành Mỗi loại có một ưu thế riêng Tuy nhiên, hiện nay hình thức được
Trang 15khuyến khích đưa vào là sử dụng trồng chè cành vì tỉ lệ sống cao, cho thuhoạch nhanh, năng suất cao và không bị pha tạp.
Bước 2: Chăm sóc vườn chè Đây là công đoạn hết sức quan trọng đòi
hỏi nhiều công sức và thời gian của người nông dân
- Công tác bón phân nhằm thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển của câychè và được chia làm nhiều đợt sau lần bón lót vào đất trước khi gieo trồng.Vấn đề đặt ra là phải có sự kết hợp giữa phân hữu cơ và phân vô cơ một cáchhợp lý với xu hướng tăng tỉ trọng các loại phân hữu cơ, giảm tỷ trọng các loạiphân vô cơ nhằm tạo nguồn dinh dưỡng lâu dài, an toàn cho cây chè, cải tạođất và môi trường sinh thái
- Sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có tính hai mặt Một mặt, nhằmtăng sức đề kháng của cây chè trước các loại sâu bệnh phá hại, mặt khác lại cóảnh hưởng không tốt đối với sự sinh trưởng của cây chè và môi trường sinhthái khi mà người nông dân do thiếu hiểu biết sử dụng các loại thuốc khôngđúng cách và đúng loại trong quy định của cục bảo vệ thực vật
- Tiến hành trồng giặm và bổ sung vào các chỗ trống do cây bị chết hoặctrồng quá thưa nhằm đảm bảo năng suất cho vườn chè
Bước 3: Thu hoạch chè (hái chèh)
Công đoạn hái chè được yêu cầu thực hiện bằng tay, không được sử dụngcác loại liềm, dao Kỹ thuật hái chè có tác động lớn đến năng suất và chấtlượng chè bởi nếu hái chè quá sâu có thể làm tăng năng suất chè song làmchất lượng chè thấp do tỷ lệ lẫn cậng lớn và hàm lượng dĩnh dưỡng trong chèthành phẩm cũng giảm Hiện nay, công đoạn hái chè được cơ giới hoá bằngviệc sử dụng máy hái chè rất tiện dụng cho năng suất cao, thích hợp với vùngthiếu lao động Tuy nhiên, để có thể sử dụng một cách hiệu quả thì một yêucầu đặt ra là phải đảm bảo được mặt bằng của tán chè Mà muốn có được điều
Trang 16đó thì cần phải có công tác chuẩn bị vườn chè hết sức kỹ lưỡng và tiến hànhtrên diện tích rộng.
* Một công đoạn trung gian giữa hai khâu sản xuất và chế biến chè đó làhoạt động thu mua, vận chuyển chè búp tươi từ các nông trường chè đến các
cơ sở chế biến Công đoạn này có thể thực hiện một cách trực tiếp giữa ngườinông dân và các cơ sở chế biến hoặc thông qua các nhà buôn trung gianchuyên đi thu mua chè sau đó bán cho các nhà máy chế biến Mặc dù côngđoạn này không trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra giá trị cho búp chè tươisong nó lại có ảnh hưởng đến chất lượng chè, đặc biệt là trong khâu vậnchuyển Quá trình vận chuyển yêu cầu chè không được nén, chèn chặt trongbao mà cần đảm bảo độ thoáng cần thiết, thời gian vận chuyển, lưu trữ trướckhi đưa vào chế biến không được quá lâu tránh cho chè không bị ôi, ngốt
* Công đoạn chế biến chè:
- Chè tươi mua về được đưa vào làm sạch và phân loại sau đó được đưa vàomột quy trình công nghệ bao gồm nhiều bước nhỏ: Héo – Vò - Ướp tẩm -Sấy Mặc dù các quy trình trên được thực hiện chủ yếu bởi máy móc song vẫnphải đảm bảo một số yêu cầu như: độ dày của thảm chè không quá 30 cm và
cứ sau 4h phải đảo chè một lần Chú ý đến công suất và khả năng mua vàocủa nhà máy để đảm bảo chè tươi mua về không để quá lâu làm ảnh hưởngđến chất lượng chè
- Sau công đoạn Héo – Vò - Sấy – Ướp tẩm, sản phẩm thu được mới là chèbán thành phẩm Tiếp tục trải qua một khâu nữa đó là sàng phân loại lúc đómới cho ra loại chè thành phẩm Công đoạn cuối cùng là bảo quản chè để cóthể giữ được hương vị và chất lượng chè lâu hơn Công nghệ sử dụng ở đâyngoài đóng gói bao bì và hút ẩm còn có công nghệ hút chân không
Tổng hợp tất cả những công đoạn trên taọ nên chuỗi giá trị của ngành chè,trong đó giá trị cơ bản nằm ở các búp chè tươi (đến 70® %), các khâu còn lại
Trang 17tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm Điều đó phản ánh trình độ sản xuất củachúng ta còn thấp khi mà còn phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu đầu vào,giá trị gia tăng trong khâu chế biến và dịch vụ lại quá nhỏ Sự tương quan đóthể hiện sự tác động của công nghiệp nói chung và công nghiệp chế biến nóiriêng đến sản xuất nông nghiệp còn hạn chế Ơ nhiều nước trên thế giới cóngành công nghiệp chế biến phát triển thì giá trị của nguyên liệu chè trongchè thành phẩm cũng chỉ thấp hơn 60% Ví dụ như ở Đài Loan, nơi mà không
có nhiều điều kiện cho sản xuất nông nghiệp (vì không có nhiều đấtv), bù lại
họ lại có một ngành công nghiệp chế biến rất phát triển, thay vì trồng chè, họlại nhập chè bán thành phẩm về để tiếp tục gia công và đã tạo ra nhữngthương hiệu chè nổi tiếng thế giới với hương vị đặc trưng Còn ở nước ta dotrình độ sản xuất còn hạn chế, chúng ta mới chỉ đảm bảo được phát triển theochiều rộng nên việc phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu là điều không thểtránh khỏi Như vậy, muốn nâng cao chất lượng cho sản phẩm chè trong điềukiện hiện nay cần phải chú ý đến vấn đề nguyên liệu và giải quyết được cácvấn đề tồn tại cũng như những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình bảo đảmnguyên liệu Và trong quá trình đó vai trò của các chủ thể là vô cùng quantrọng Vậy họ là những ai, tâm tư của họ là gì? Vai trò của họ thực sự đã pháthuy được hiệu quả chưa?
1.2 Các bên có liên quan trong quá trình sản xuất và chế biến chè:
Quy trình chế sản xuất và chế biến chè phản ánh mối quan hệ, tác độnggiữa công nghiệp (mà ở đây là công nghiệp chế biếnm) và nông nghiệp, đóthực chất là mối quan hệ, tác động giữa nhà nước với nông dân, giữa kinh tếnhà nước với kinh tế hộ gia đình và giữa giai cấp công nhân, trí thức với giaicấp nông dân
Phát triển ngành chè là một trong những mục tiêu không thể không nhắctới trong công cuộc CNH _HĐH nông nghiệp nông thôn và đi lên sản xuất lớn
Trang 18ở Việt Nam Đây là một ngành có thế mạnh bởi không chỉ đáp ứng nhu cầutiêu dùng trong nước mà còn phục vụ cho xuất khẩu, tạo điều kiện để mở rộngquan hệ thương mại, hội nhập kinh tế Ngoài ra phát triển ngành trồng và chếbiến chè tạo ra thu nhập cho một bộ phận lớn dân cư là những người trồng chè
và công nhân trong các cơ sở chế biến chè ổn định kinh tế xã hội.Từ đó ta cóthể thấy rằng đặc điểm kinh tế – kĩ thuật của quá trình sản xuất và chế biếnchè còn thể hiện quan mối quan hệ mật thiết giữa các chủ thể tham gia Cụ thểhơn, đó là mối quan hệ của bốn nhà:
Nhà nông – Nhà doanh nghiệp – nhà khoa học – Nhà Nước
Tương ứng với các khâu:
Sản xuất chè búp tươi - chế biến &kinh doanh chè khô - Nghiên cứu KH
_KT - Quy hoạch phát triển
• Nhà nông (người trồng chè) bao gồm các hộ trồng chè:
- Công nhân nông trường (nông trường viênn): chủ yếu là côngnhân ở các nông trường quốc doanh hoăc các công ty.Họ là nhữngngười có trình độ do được đào tạo và tiếp xúc với nhiều máy móc,công nghệ trồng chăm sóc do công ty đầu tư Hiện nay, nhiều nôngtrường chè đang tiến hành cổ phần, họ được giao khoán sử dụngđất và được mua cổ phần Sản phẩm chè sau khi thu hái được camkết bán cho công ty đó là một trong những giải pháp đưa ngànhchề lên sản xuất lớn và cần mở rộng
- Nông dân hợp đồng: là nông dân trồng chè có đất riêng để trồngchè nhưng có ký hợp đồng riêng với công ty bán một phần haytoàn bộ sản lượng chè sản thu hái Họ được công ty cho vay vốnhoăc ứng trước giống và phân bón
- Nông dân hợp tác xã: là những người sản xuất tham gia vào hợptác xã Độc lập trong quá trình bán chè thu hái
Trang 19- Nông dân tự do (nông dân không liên kếtn): chiếm phần lớn hộ sảnxuất chè Họ sản xuất chè và tự tìm cách tiêu thụ sản phẩm
• Nhà doanh nghiệp gồm các cơ sở thu mua, chế biến và các cơ sở kinh
doanh, xuất khẩu sản phẩm chè Cùng với sự phát triển của thị trường
và công nghệ, hoạt động chế biến cũng phát triển mạnh mẽ Hiện nay
có khoảng trên 600 cơ sở chế biến với công xuất 3-7 tấn chè tươi trênngày và trên 10000 lò chế biến thủ công tại gia đình Hoạt động chếbiến hết sức phong phú đa dạng về hình thức và chất lượng:
- Các hộ chế biến gồm: hộ chế biến chè đăng ký kinh doanh và hộchế biến chè không đăng ký kinh doanh Với các hộ chế biếnkhông đăng ký kinh doanh tồn tại khá đông, họ chế biến nguyênliệu mà mình sản xuất ra tại nhà hoặc thu mua từ các nhà khác vớicông suất chế biến thấp (100-200 tấn /năm) và sử dụng lò quay tayhoặc lò có mô tơ Chất lượng chè của các đơn vị này thường rấtkém do nguyên liệu không được chon lọc kỹ và không có côngnghệ bảo quản, không đúng quy trình chế biến Với các hộ có đăng
ký kinh doanh vốn là các cơ sở chế biến tư nhân có tư cách phápnhân và được nhà nước quản lý Công suất chế biến khoảng 400tấn mỗi năm Họ có thể bán lại cho các công ty xuất khẩu (XK)chè hoặc tự tiêu thụ sản phẩm chè do mình sản xuất ra
- Nhà sản xuất - chế biến tư nhân tồn tại dưới loại hình công tyTNHH, được thành lập theo luật doanh nghiệp Ngoài chế biến chè(chè xanh và chè đen) họ còn tham gia vào các hoạt động kinhdoanh chè: bán lại cho các công ty XK, liên kết trực tiếp với cáccông ty XK hoặc trực tiếp tìm kiếm bạn hàng và tiêu thụ sảnphẩm chè khô
Trang 20- Tổng công ty chè Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước có vịtrí to lớn cả về quy mô và công suất trong ngành chè Viêt Nam, làđơn vị có công xuất chế biến hơn 5000 tấn / năm Trước 1995, hầuhết các doanh nghiệp nhà nước đều bán chè chế biến và sơ chế choVinatea xuất khẩu và hoạt động phụ thuộc chặt chẽ vào kế hoạchsản xuất của TCT Sau năm 1995 khi mà cơ chế thị trường pháttriển nhanh chóng, với sự xuất hiện của nhiều công ty tư nhân,tham gia vào cả quá trình sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu đặcbiệt năm 2003 có nhiều biến cố về thị trường khiến cho kế hoạchsản xuất trở nên không ăn khớp Từ đó các doanh nghiệp tự tách rahoạt động và tìm kiếm thị trường Từ Năm 2006, TCT trở thànhđơn vị nhà nước tự tiến hành sản xuất kinh doanh, và đang từngbươc cổ phần hoá và hội nhập vào nền kinh tế Trong quá trình đó,TCT luôn chủ động đảm bảo cho mình một nguồn nguyên liệu đầuvào và thị trường cung ứng sản phẩm đầu ra hết sức phong phú vàrộng lớn, đồng thời TCT không ngừng đầu tư cho hoạt độngnghiên cứu khoa học, cung cấp trang thiết bị công nghệ mới chocác cơ sở chế biến và giống, phân bón cho bà con nông dân trồngchè.
- Ngoài ra còn bộ phận các công ty liên doanh và công ty nứơcngoài là các công ty mới chỉ tham gia vào ngành chè từ cuối thậpniên 90
- Trong quá trình sản xuất và chế biến chè còn có một bộ phận đó lànhững tư thương, thu mua chè cung cấp lại cho các cơ sở chế biến
Do nhu cầu chè trong các cơ sở chế biến ngày càng tăng trong khi
đó khả năng cung ứng từ các đồi chè có hạn và tăng châm, khôngthể đáp ứng đủ nhu cầu thì vai trò của người tư thương càng trỏ
Trang 21nên quan trọng hơn Bản thân các cơ sở chế biến cũng thích muachè tươi của tư thương có quy mô lớn hơn vì cho phép họ muađược số lượng chè lớn mà tích kiệm đựơc chi phí Đây là hiệu quảcủa quá trình chuyên môn hoá.
• Nhà khoa học là bộ phận đi đầu trong công cuộc CNH - HĐH đất
nước Họ đóng vai trò quan trọng trong viêc nghiên cứu, sáng tạo, khaithác và triển khai các tiến bộ khoa học công nghệ, đưa chúng ứng dụngvào sản xuất Đối với ngành chè, đội ngũ các nhà khoa học gồm cácnhà kỹ sư cơ khí, các kỹ sư nông nghiệp, …đang là bộ phận đóng vaitrò ngày càng quan trọng trong quá trình gia tăng giá trị của sản phẩmchè khi không ngừng đưa vào sản xuất những máy móc hiện đại thamgia vào quá trình sản xuất, chế biến chè và đua vào trồng đại trà nhiềugiống chè tốt Mới đây, 8 giống mới được phép nhân rộng trong các dự
án phát triển ở các tỉnh, thành phố góp phần nâng cao năng suất, chấtlượng Mặc dù nhận thức được vai trò to lớn đó KHCN song trong điềukiện hiện nay, đầu tư vào nghiên cứu khoa học còn rất hạn chế Đặcbiệt người nông dân vẫn mang tác phong sản xuất nhỏ, với kinh nghiêmtruyền thống, thói quen sản xuất truyền cũ, trình độ nhận thức hạn chếnên khó tiếp nhận và sử dụng công nghệ mới chưa nói đến khả năng họ
tự đầu tư vào công nghệ sản xuất
• Nhà nước thể hiện vai trò của mình trong quy hoạch phát triển vĩ mô
tạo cơ sở pháp lý và định hướng phát triển ngành chè theo đúng hướng,ban hành các quy định quản lý sản xuất, chế biến, và chứng nhận chè
an toàn, đăng ký chất lượng Nhà nước tạo cơ chế quản lý tác động giántiếp đến quá trình sản xuất và chế biến chè như hộ trợ thông qua hoạtđông hỗ trợ cho vay hoặc kêu gọi đầu tư, tạo cơ chế thông thoáng cho
Trang 22hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh… Các cơ quan đại diện cho nhànước gồm có: Chính phủ, Cơ quan cấp bộ (bộ Nông nghiệp và pháttriển nông thôn), Tổng công ty nhà nước –TCT chè Việt Nam, Các cơquan quản lý hành chính địa phương Các đơn vị quản lý nhà nước cótrách nhiêm phối hợp, hỗ trợ nhau trong quá trình ra quyết định và quản
lý được thống nhất và hiệu quả Hạn chế và khó khăn của quản lý nhànước hiện nay thể hiện sự quy hoạch thiếu hiệu quả và chặt chẽ, cácvăn bản pháp quy còn chồng chéo và đôi khi thể hiện sự yếu kém trongtrình độ và năng lực quản lý
Từ phân tích quá trình sản xuất, chế biến chè trên cho ta thấy, đó là mộtquá trình liên tục và có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ giữa các bô phận thamgia Mối quan hệ đó lỏng lẻo dù chỉ ở một khâu, một bộ phân nào đó cũng ảnhhưởng đến toàn bộ chuỗi giá trị của sản phẩm mà trong đó nguyên liệu chếbiến chè ảnh hưởng đến hơn 70% chất lượng sản phẩm chè Đặt ra vấn đềđảm bảo nguồn nguyên liệu đòi hỏi phải được nhìn nhận một cách tổng thể,đầy đủ với các bộ phận khác không phải chỉ đơn thuần là từ phía những ngườisản xuất chè nguyên liệu - đó là người nông dân Để có thể giải quyết đượcnhững vấn đề tồn tại trong vấn đề nguyên liệu đặt ra yêu cầu xem xét mốiquan hệ của người nông dân với vùng nguyên liệu, với các cơ sở chế biến mộtcách toàn diện
Kinh tế hộ nông dân trong đó có các hộ sản xuất chè là lực lượng gần nhưtuyệt đối trong nông nghiệp, tạo ra nguyên liệu đầu vào cho các ngành côngnghiệp chế biến Trong quá trình vươn lên trở thành đơn vị tự chủ trong kinh
tế thị trường, lực lượng chủ yếu này đã bộc lộ nhiều yếu kém, khó khăn nhưkhả năng kinh doanh, trình độ khoa học – công nghệ, vốn, khả năng tiếp thị,quảng cáo và thị trường tiêu thụ Nếu chỉ khoán trắng cho họ tự chủ, thiếu sự
Trang 23hỗ trợ, dẫn dắt của khu vực kinh tế nhà nước thì không thể nâng cao đượcnăng lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam, trong đó có sản phẩm chè.
2/ Kế hoạch đảm bảo và phát triển nguồn nguyên liệu của TCT chè Việt Nam đến năm 2020
2.1/ Quy hoạch của ngành chè Việt Nam đến 2020
Bằng nghị định 43/1999 QĐ-TTG Ban hành vào tháng3 /1999 Bộ NN
&PTNT đã phối hợp với các bên liên quan đề ta phương hướng phát triểnngành chè Việt Nam đến 2010 là:
- Tăng năng suất cả nước lên 1.7 lần
- Sản lượng tăng từ gần 60000 tấn lên 214000 tấn
- Sản lượng chè búp tươi tăng 2.4 lần và chè đạt 150000 tấn búp khô
- Xuất khẩu tăng 3 lần và đạt 110000 tấn với tổng giá trị lên đến 210triệu USD
Năm 2006 định hướng phát triển ngành chè Việt Nam được bộ NN
&PTNT đề ra đó là:
+ Mục tiêu phát triển đến năm 2010 các tỉnh Miền núi phía Bắc sẽ ổn địnhdiện tích khoảng 93000-95000 ha chè, trong đó chè sản xuất theo quy trình antoàn đạt khoảng 80% trở lên Ngành chè sẽ đổi mới công nghệ, thiết bị chếbiến, đa dạng hoá sản phẩm và tăng giá trị chè chế biến để tăng gía bán bìnhquân lên khoảng 20% so với năm 2006, khối lượng chè sản xuất được 87000tấn chè và kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 130-150 triệu USD Và để đạtđược múc tăng trưởng này, ngành chè cần đầu tư thêm khoảng 90 đến 100 cơ
sở chế biến chè, công suất 12.000 tấn búp tươi / ngày / cơ sở
+ Khuyến khích đầu tư theo quy hoạch, đưa ra mục tiêu cho toàn ngành chèđến 2010: diện tích trồng chè của cả nước đạt 120.000 ha Năng suất bìnhquân là 7 tấn / ha Sản lượng chè thô dự kiến đạt 200.000 tấn / năm Đến năm
Trang 242020 diện tích sẽ là 140.000 ha, năng suất bình quân đạt 9 tân /ha Sản lượngchè thô đạt 1.260.000 và sản lượng chè khô đạt 300.000 tấn.
+Đến năm 2010, Viện khoa học Nông - lâm nghiệp sẽ cung cấp giống chèmới cho các khu vực trồng chè đảm bảo cơ cấu: 60% diện tích là giống chèmới chất lượng cao, đưa năng suất bình quân lên 8 tấn tươi / ha(tăng 2 tấn sovới hiện nayt)
2.2/ Kế hoạch đảm bảo nguyên liệu của Vinatea đến năm 2010
Trước định hướng đó của ngành chè, TCT chè Việt Nam đã đề ra kế hoạch
và phương hướng thực hiện nhằn đảm bảo nhu cầu nguyên liệu chè cho quátrình phát triển thời gian tới
Phương hướng hoạt động trong những năm tới:
- Phát triển TCT chè thành một công ty mạnh, làm nòng cốt cho hiệp hội vàtoàn ngành chè về thị trường xuất khẩu và khai thác công nghệ (cả giống và
- Cơ chế vận hành và quản lý của TCT trong 5 năm tới là:
“Kỷ cương – Hợp tác - An toàn – hiệu quả”
Từ phương hướng trên TCT đã đề ra mục tiêu chung cho việc phát triển sảnxuất kinh doanh giai đoạn 2007-2010:
- Tiếp tục củng cố thương hiệu chè Vinatea bằng cách nâng cao chất lượng,sản lượng và cải tiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của sảnphẩm, giảm thiểu chi phí giá thành sản phẩm, ổn định thị trường tiêu thụ,chiếm được sự tín nhiệm lâu dài của khách hàng trong và ngoài nước nhằm
Trang 25tăng kim ngạch xuất khẩu, hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước, tích luỹ tái sảnxuất mở rộng và năng cao thu nhập cho người lao động
- Từng bước thay thế các vườn chè già cỗi, giống cũ chất lượng thấp bằnggiống tốt mới, thích nghi với điều điều kiện đất đai, khí hậu và sinh thái từngvừng và cùng với đó là quá trình cải tiến kỹ thuật trồng và chăn sóc chè đượcphổ biến rộng rãi cho bà con nông dân
- Đầu tư đổi mới công nghệ chế biến
- Đổi mới phương thức hoạt động, quản lý - kinh doanh
- áp dụng khoa học công nghê vào quá trình hoạt động
Một số mục tiêu cụ thể:
- Phấn đấu đến năm 2010 có 40-45% sản phẩm của TCT được bán dưới dạngsản phẩm hoàn chỉnh có hương vị đặc trưng từng vùng văn hoá khác nhau,đáp ứng được yêu cầu về vệ sinh thực phẩm, mẫu mã sản phẩm phong phú,
đa dạng
- Thành lập thêm một số kênh phân phối, mạng lưới cơ sơ ở khắp cả nước
Từ kế hoạch phát triển chung cho toàn TCT chè Việt Nam đã đặt ra yêucầu lớn về kế hoạch bảo đảm nguyên liệu trong các năm tới Điều đó đòi hỏi
sự nỗ lực rất lớn trong việc huy động các nguồn lực vào để thực hiện đượcmục tiêu Đó là hướng đến việc phát triển bền vững nguồn nguyên liệu đảmbảo cả về số lượng và chất lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cải thiệnmôi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống cho lao động trồng và chế biếnchè, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, góp phần hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn
Trang 263/ Bảo đảm nguồn nguyên liệu chè – Giải pháp phát triển bền vững cho ngành chè nói chung và cho TCT chè Việt Nam nói riêng
3.1 Bảo đảm tốt vùng nguyên liệu sẽ giúp cho chủ động hơn trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp chế biến nông sản nói chung và các doanh nghiệp chế biếnchè nói riêng buộc phải tham gia vào quá trình tạo nguyên liệu bởi lẽ đốitượng sản xuất của họ là sản phẩm của nông nghiệp và trong đó chủ thể tuyệtđối của nó là người nông dân Trong mối quan hệ đó nếu chỉ có quan hệ kinh
tế, thị trường thì công nghiệp không thể tác động vào nông nghiệp và đòi hỏi
sự đáp ứng tương xứng được
Để có thể thấy được vai trò thực sự của vấn đê bảo đảm nguyên liệu trongmối quan hệ tổng thể với các khâu, các bộ phận khác và với cả chủ thể củaquá trình tạo ra nguyên liệu, chúng ta chỉ cần trả lời các câu hỏi:
- Nếu thiếu nguyên liệu, nguyên liệu xấu thì hiệu quả kinh doanh,thậm chí sự tồn tại đơn thuần của doanh nghiệp chế biến chè sẽ thếnào?
- Doanh nghiệp chế biến muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì cóthể tồn tại vùng nguyên liệu tạm thời hay trông chờ vào may rủiđược không?
Xây dựng một vùng nguyên liệu có năng suất, chất lượng cao không chỉgiúp doanh nghiệp đảm bảo được đầu vào ổn định mà sản phẩm đầu ra luôn
có giá trị cao hơn và dễ dàng tìm được thị trường tiêu thụ do tạo được lòng tinđối với người tiêu dùng, đem lại doanh thu ổn định cho doanh nghiệp Trongthời buổi kinh tế thị trường có nhiều biến động, doanh nghiệp không thể thoátkhỏi vùng ảnh hưởng của nó xong mức độ ảnh hưởng bao giờ cũng thấp hơn
do doanh nghiệp luôn tìm được vị trí trên thị trường Doanh thu cao và ổnđịnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái đầu tư và mở rộng sản xuất, đổi
Trang 27mới công nghệ, thiết bị phục vụ cho quá trình chế biến nguyên liệu, đầu tưgiống, phân bón cho nông dân trồng chè, thu mua được chè nguyên liệu chấtlượng cao với mức giá cạnh tranh trên thị trường để người nông dân an tâmsản xuất và cúng ứng chè cho công ty, tạo điều kiện chuyên môn hoá từngkhâu làm gia tăng giá trị sản phẩm và giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranhtrên thị trường
3.2 Thúc đẩy sản xuất Nông nghiệp phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản
xuất lớn
Xây dựng vùng nguyên liệu chất lượng, an toàn, hiệu quả tạo điều kiệnthúc đẩy nền nông nghiệp truyền thống, lạc hậu, sản xuất nhỏ sang nền nôngnghiệp sản xuất hàng hoá, quy mô lớn, hiệu quả cao - một trong những mụctiêu của công cuộc CNH _HĐH đất nước
Từ lâu nay, sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam vẫn tồn tại chủ yếu ở hìnhthức sản xuất cá thể, sản xuất quy mô nhỏ, tự cung, tự cấp, tự phát, manh mún
và không gắn với sự vận động của thị trường Với bản chất của người nôngdân cố hữu, chậm đổi mới Đó là trở ngại vô cùng lớn cho quá trình CNH_HĐH nông nghiệp, nông thôn Với đặc điểm của ngành chè cũng giống một
số ngành công nghiệp chế biến khác đó là các vùng nguyên liệu tập trung chủyếu là ở nông thôn và các tỉnh miền núi, trung du, nơi mà đại bộ phân dân cư
là nông dân nghèo, có trình độ văn hóa thấp Như vậy để có thể phát triểnđược ngành chè thì không còn cách nào khác là phải đầu tư vốn, công nghệ,xây dựng cơ sở chế biến gắn liền với vùng nguyên liệu quy hoạch, đào tạo laođộng… Nhờ đó mà trình độ của người nông dân được nâng cao, họ nhận thấyvới mô hình sản xuất nhỏ, manh mún như trước sẽ khó có thể tồn tại trong thịtrường khắc nhiệt với những đòi hỏi ngày càng cao về vấn đề chất lượng vàgiá thành Với điều kiện sống thấp, họ rất khó có thể đầu tư nhiều vào sảnxuất khi mà sản phẩm của họ không đảm bảo được tiêu thụ Điều đó sẽ thúc
Trang 28đẩy người nông dân tham gia vào các nông trường chè của các công ty, nơi họ
sẽ được cung cấp vốn, công nghệ và giống để tiến hành sản xuất và các công
ty sẽ đảm bảo đầu ra cho họ với mức giá thoả thuận Như vậy từ mô hình sảnxuất nhỏ, manh mún chúng ta có thể chuyển sang mô hình sản xuất lớn, có thểứng dụng công nghệ, máy móc vào quá trình sản xuất, tạo điều kiện chuyênmôn hoá sản xuất
3.3 Phát triển vùng nguyên liệu xoá đói giảm nghèo
Cây chè vốn được trồng ở Việt Nam hàng nghìn năm nay Do đặcđiểm sinh trưởng, chè chủ yếu được trồng ở Trung du Miền núi phía Bắc vàTây Nguyên, nơi có hàng triệu đồng bào dân tộc ít người sinh sống, nơi mà
hạ tầng cơ sở còn thấp kém, cuộc sống của bà con nơi đây còn gặp nhiềukhó khăn Vì vậy sự phát triển của ngành chè gắn liền với sự phát triển kinh
tế xã hội của các vùng sâu, vùng xa, gắn liền với sự nghiệp xoá đói giảmnghèo
Đặc điểm của sản xuất chè là mỗi một nhà máy chế biến đều phải gắnvới một vùng nguyên liệu Trong đó, nguyên liệu của người dân cung cấpkhoảng 40-50% tổng lượng nguyên liệu của nhà máy Vì thế mà muốn pháttriển tốt với một nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định thì các cơ sở chế biến
và các doanh nghiệp luôn phải tạo được mối liên kết mật thiết, gắn bó với bàcon nông dân trên cơ sở cả hai bên cùng có lợi và phát triển Nông dân cóđiều kiện an cư lạc nghiệp ngay trên quê hương họ đồng thời nâng cao được
ý thức đầu tư phát triển sản xuất, thâm canh, tăng diện tích đất trồng chè vớicác giống chè mới có năng suất cao và chất lượng tốt, cải thiện đời sống của
bà con, giảm số hộ nghèo và tăng số hộ thoát nghèo
Trang 293.4 Quan tâm phát triển vùng nguyên liệu sẽ giúp bảo tồn và phát triển các
giống chè quý
Ơ Việt Nam vốn tồn tại nhiều giống chè quý như chè Shan tuyết - đượcngười nông dân gọi với cái tên “cây vàng trên núi” được trồng chủ yếu trênnúi cao, giống chè Tuyết cổ thụ ở Hoà Bình, ngoài ra còn có một số giống chèquý lai nhập từ Trung Quốc, Triều Tiên, Đài Loan như Ngọc Thuý, Bát Tiên
…Tuy nhiên theo thời gian, các đồi chè nếu không được chăm sóc cẩn thậnthì chất lượng của chúng cũng không thể tốt được Ngày nay, nhờ có sự tiến
bộ của Khoa học – Công nghệ, cho phép người ta có thể tiến hành bảo tồn, laitạo và du nhập các giống chè có chất lượng, đồng thời với quỹ gen nhập mớilàm cho khả năng áp dụng các giống mới trở nên phong phú hơn, nếu phù hợp
và thuận lợi có thể được nhân rộng và tạo bước đị đột phá cho ngành chè Như vậy là tác động vào chủ thể làm nguyên liệu, giúp cái họ thiếu, làđiều kiện tiên quyết để tồn tại và phát triển vùng nguyên liệu Chưa cần nóiđến khía cạnh tình cảm, đạo đức, xã hội, chỉ riêng mục tiêu kinh tế và hiệuquả kinh doanh cũng cho thấy việc tham gia tạo vùng nguyên liệu và gắn bóvới nó là nhiệm vụ không thể tách rời của các doanh nghiệp chế biến
Công cuộc CNH – HĐH đất nước đặt ra yêu cầu phát triển bền vữngngay từ đâu, giải quyết các vấn đề về lợi ích, phát triển lâu dài của con người.Điều đó càng khẳng định việc bảo đảm nguyên liệu chè là một khâu vô cùngcần thiết! Chỉ có phát triển một cách bền vững, ngành chè nói chung và TCTchè Việt Nam nói riêng mới có thể tồn tại và đứng vững trong điều kiện hộinhập phát triển
Trang 30CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CUNG ỨNG CHÈ NGUYÊN
LIỆU Ở TCT CHÈ VIỆT NAM
I/ NĂNG LỰC VÙNG NGUYÊN LIỆU CỦA VINATEA
1/ Khái quát về đặc điểm vùng nguyên liệu của công ty mẹ - TCT chè VN
Vùng nguyên liệu của TCT chè Việt Nam phân bố chủ yếu ở khu vực cáctỉnh miền núi và trung du phía Bắc trên địa bàn các tỉnh Phú Thọ, Sơn La,Yên Bái và Thái Nguyên, Đây là những vùng nguyên liệu truyền thống vànổi tiếng với chất lượng cao Đó là điều kiện thuận lợi mà Vinatea cần khaithác triệt để Tuy nhiên, đặc điểm của các vùng nguyên liệu lại phân bố chủyếu trên địa bàn các tỉnh miền núi và trung du nên khó khăn trong công tácvận chuyển, quy hoạch Đặc biệt, lao động ở đây tập trung chủ yếu là bà concác dân tộc như Mông, Tày, Nùng, Giao, HMông, vốn có thói quen sản xuấtnhỏ theo kinh nghiệm, tập tục lâu năm, trình độ dân trí thấp nên rất khó tiếpnhận sự đổi mới sang mô hình thâm canh, sản xuất lớn Nhận thức được tầmquan trọng của nguồn nguyên liệu, trong những năm gần đây TCT khồngngừng đầu tư vào các hoạt động sản xuất, chế biến chè Điều đó thể hiện trongnhiều năm, mặc dù chịu nhiều tác động của thị trường thế giới, sự biến độngthất thường của giá cả cũng như các yếu tố thời tiết song nhìn chung mứcnguyên liệu đầu vào của TCT luôn được đảm bảo ở mức an toàn
2/ Năng lực sản xuất và chế biến nguyên liệu của các đơn vị thuộc công
ty mẹ
Hiện nay, công ty mẹ của TCT chè Việt Nam có 3 đơn vị quản lý vườnchè Đó là: Công ty chè Mộc Châu (địa bàn tỉnh Phú Thọ®), Công ty chèSông Câu (địa bàn tỉnh Thái Nguyên) và Công ty chè Việt Cường Các công
ty tiến hành quản lý, triển khai sản xuất và chế biến chè trên diện tích vườnchè của mình Trên địa bàn mỗi vùng, tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên và xã
Trang 31hội mà có thể tiến hành trồng các loại chè khác nhau, đem lại khả năng cungứng khác nhau:
Năng lực vườn chè của công ty mẹ được đánh giá qua bảng sau
Bảng 04: Đánh giá năng lực của các vườn chè của công ty mẹ
Việt Cường
Công ty chèMộc Châu
Công ty chèSông CầuDiện tích chè kinh doanh (ha) 387.4 392 380.69
Giá trị vườn chè (1000 đồng) 1.896.200 2.996.121 2.144.003Sản phẩm sản xuất ra năm 2007 (tấnt) :
3250
3070180
721325396
Nguyên liệu (tấn t- năm 2007)
- Chè búp tươi tự sản xuất
- Chè búp tươi thu mua
- Chè búp khô thu mua
1477347
96622195
18271496
Sản lượng tiêu thụ nội địa (năm 2007)
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của TCT chè Việt Nam năm 2007
Báo cáo công tác xác định giá trị vườn chè của công ty mẹ 2007
Nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất của các nhà máy chế biếnđược cung cấp từ hai nguồn Đó là từ các vườn chè của chính các nhà máy đó
do công nhân nông trường tiến hành sản xuất, được nhà máy đầu tư về vốn vàvật tư kỹ thuật Đây là nguồn cung ứng chủ đạo của các nhà máy chế biếncủa công ty Bên cạnh đó còn một nguồn nữa là từ việc thu mua từ nông dân
Trang 32và các hộ sản xuất tự do Có thể mua trực tiếp của các hộ sản xuất đó songchủ yếu là mua qua các tư thương do họ có thể cung ứng với số lượng tậptrung
Trong vùng nguyên liệu của TCT chè Việt Nam thì vườn chè của công
ty chè Mộc Châu là đảm bảo nhất về số lượng và chất lượng Tuy nhiên donhu cầu phát triển và đáp ứng nhu cầu của thị trường công ty vẫn phải tiếnhành thu mua thêm nguyên liệu búp tươi Vườn chè của công ty chè Sông Cầu– TháI Nguyên lại không có được điều đó Thực trạng hỗn loạn, tranh cướpnguyên liệu lại là hiện tượng phổ biến tại vùng nguyên liệu ở đây và ngay cảtrên vườn chè của chính công ty Đó là nguyên nhân mà tư một vùng nguyênliệu đầy tiền năng, nay do mải tranh dành, cạnh tranh để có được nguyên liệuphuc vụ sản xuất nên các vườn chè không được quan tâm, sản lượng liên tụcgiảm qua các năm Khả năng tư đáp ứng nguyên liệu của công ty chỉ khoảng50% còn lại là công ty đi mua ngoài của tư thương với giá thành cao Mộtthực trạng khác ở vườn chè của công ty chè Việt Cường đó là năng suất thấpsong nguyên nhân lại nằm ỏ chỗ lao động trồng chè đang thiếu trầm trọng.Phần lớn diện tích vườn chè hiện nay không có người nhận khoán Trong cácnăm qua có nhiều nhà máy tư nhân xây dựng và thu mua nguyên liệu ngaytrong vùng nguyên liệu của công ty Dẫn đến nhà máy của công ty không đủnguyên liệu sản xuất Mặt khác công ty không thể đẩy giá nguyên liệu lên cao
để cạnh tranh Đó là cuộc cạnh tranh mà phần bất lợi nghiêng về các công tylớn khi mà họ phải chịu nhiều chi phí sản xuất hơn rất nhiều
3/ Khả năng bảo đảm nguyên liệu cho hoạt động phát triển của Công ty
Trang 33thời gian quat
Đơn vị tính: Tấn
CHỈ TIÊU
Kế hoạch
2007
Thực hiện năm 2006(12 tháng)
Thực hiện năm 2007(12 tháng)
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của TCT chè Việt Nam năm2007
Từ bảng số liệu ta thấy khả năng thực hiện kế hoạch nguyên liệu của TCT khá
cao với các loại chè búp tươi tự sản xuất và chè búp khô thu mua đều đạt trên
100%, tuy nhiên với chè búp tươi thu mua đạt dưới 50% so với kế hoạch và
chỉ bằng 23.47% so với năm 2006 Trong khi đó nhưng năm gần đây, do nhu
cầu phát triển của thị trường tăng cao vè chè búp tươi thì phần tự sản xuất chỉ
đáp ứng được khoảng 40-50% lượng chè búp tươi cho doanh nghiệp, còn lại
là doanh nghiệp phải thu mua bên ngoài.Trong khi kế hoạch đặt ra cho phần
nguyên liệu chè búp tươi thu mua khoảng 50-60% thì khi thực hiện chỉ đáp
ứng được khoảng 30% như vậy là thiếu hụt chè cho các nhà máy chế biến,
không đáp ứng đủ công suất chế biến của TCT Thực trạng thiếu nguyên liệu
chế biến phổ biến của hầu hết các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh chè,
Trang 34trong đó có Vinatea Khi tất cả các cơ sở chế biến chè đều trong tình trạng đóthì tình trạng tranh chấp thu mua chè búp tươi tất nhiên xẽ diễn ra
Như vậy với một vùng nguyên liệu rộng lớn, đầy tiềm năng song khả năngđảm bảo nguyên liệu của TCT vẫn ở mức thấp và phụ thuộc nhiều vào thịtrường bên ngoài Điều đó đặt ra trở ngại lớn cho TCT trong quá trình pháttriển và hội nhập Vậy khó khăn nằm ở đâu? Ta xét đến tình hình quản lý cácvườn chè của các công ty
II/ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VƯỜN CHÈ Ở TCT CHÈ VIỆT NAM
1 / Quản lý các vườn chè cổ phần ở TCT chè Việt Nam
Năm 1979, các nhà máy và nông trường trong từng vùng được hợp nhấtlại thành xí nghiệp công - nông nghiệp Đội ngũ sản xuất quản lý vườn chè,công nhân đi làm được được hưởng lương sản phẩm theo từng công việc: làm
cỏ, phân bón, thu hái, Sự tách rời giữa kết quả của từng công đoạn với côngđoạn cuối cùng là búp chè, sự tách rời giữa thu nhập của người công nhân vớinăng suất, chất lượng vườn chè đã kìm hãm sự phát triển của cây chè Vàonhững năm 1990, cũng như nhiều vườn cây công nghiệp khác, vườn chè rơivào tình trạng suy thoái, sản lượng bình quân chỉ đạt hơn 4 tấn /ha, mức sốngcủa người làm chè rất thấp Nhiều người đã bỏ đồi chè đi làm công việc kháchoặc chuyển hướng cây trồng Trước thực trạng đó, ngày 04/01/1995, Chính
phủ đã ban hành Nghị định 01/CP về việc giao khoán đất sử dụng vào mục
đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiêp, nuôi trồng thuỷ sản trong các doanhnghiệp Nhà nước, trong đó có giao khoán vườn chè ở các xí nghiệp côngnông nghiệp (nay là các công ty chè thuộc TCT Việt Nam.n) Nội dung chủyếu là:
- Xác định lại gía trị vườn chè Yêu cầu phải bảo toàn được vốn của Nhànước và phù hợp với thực trạng vườn chè
Trang 35- Giao vườn chè cho người nhận khoán ổn định trong thời gian tối đa là
50 năm Người nhận khoán có trách nhiệm phải hoàn trả gía trị vườn chèghi trong hợp đồng giao khoán trong thời gian tối đa là 10 năm Khuyếnnghị người nhận khoán hoàn trả trước thời hạn
- Sau khi đã hoàn trả hết gía trị ghi trong hợp đồng, thành quả lao độngtrên vườn chè thuộc về người khoán Vườn chè được thừa kế khi ngườinhận khoán mất
- Người nhận khoán có trách nhiệm tiếp tục đầu tư chăm sóc vườn chètheo đúng quy hoạch và quy trình kỹ thật Sản phẩm chè búp tươi đượcbán cho công ty theo giá thoả thuận
Đánh giá kết quả của việc thực hiện giao khoán vườn chè theo nghị định 01/
CP trong hơn 10 năm qua, năm 2007 TCT tiến hành đánh giá lại giá trị vườnchè Thông qua đó ta có những số liệu sau tại các đơn vị của Công ty mẹ:
A / Công ty chè Việt Cường:
• Một số chỉ tiêu của vùng nguyên liệu của công ty Việt Cường
(Nguồn: Báo cáo công tác xác định giá trị vườn chè của công ty mẹ 2007)
- Tổng diện tích đất trồng chè: 387.4 ha
Trong đó: Diên tích chè kinh doanh: 329.39 ha
Diện tích trồng mới: 1.82 ha
Diện tích đất thanh lý: 56.19 ha
- Diện tích giao khoán: 97.61 ha
- Diện tích chưa có người nhận khoán: 231.78 ha
- Lao động:
Tổng số công nhân sản xuất nông nghiệp: 104 người
Trong đó 43 người đang chờ nghỉ chế độ trong năm 2007
• Các vấn đề nảy sinh khi áp dụng xác định giá trị vườn chè của công tychè Việt Cường:
Trang 36- Diện tích chè của công ty Việt Cường được triển khai khoán theo nghịđịnh 01/ CP từ năm 1996 đến nay mới chỉ có khoảng 92.7 ha Còn lại phầnlớn diện tích không được giao khoán, nguyên nhân là không có lao động đểgiao khoán Trên các diện tích còn lại của công ty không giao khoán đượchiện nay đang do các đội trưởng quản lý sản xuất.
- Trên phần diện tích giao khoán, do cây chè già cỗi, đất xấu nên một sôdiện tích che bị suy thoái, thêm vào đó diện tích chè bị mất khoảng nhiều Do
đó một số hộ đã chuyển sang trồng chu kỳ 2
- Trên diện tích chè của công ty phẩn lớn là đã hơn 30 năm tuổi, nay ápdụng áp dụng phương pháp xác định giá trị thì giá trị cao hơn giá trị còn lạicủa vườn chè Trên thực tế, vườn chè đã hết chu kỳ kinh doanh Mặc dù vẫnđược đầu tư thâm canh nhưng chất lượng vườn chè vẫn giảm, năng suất giảmdần Một số diện tích do chè bị già, bị mối, bị nấm rễ nên cây chè bị chết dầnqua các năm
- Trên diện tích không có lao động nhận khoánT, đội trưởng phải trựctiếp tổ chức sản xuất trên diện tích đó thì việc triển khai đánh giá lại hết sứckhó khăn Giá trị tăng thêm đội trưởng không nhận thêm được, công ty bù đắpkhấu hao cho đội thì việc cạnh tranh đơn gía chè tươi của công ty với thịtrường bên ngoài rất khó khăn Phần giá trị tăng thêm bắt buộc đội trưởngthực hiện thì không tổ chức sản xuất được do thua lỗ
- Khi tiến hành đánh giá lại giá trị thì bộ phận nông nghiệp phải nhậnthêm một phần giá trị tăng thêm, như vậy làm tăng chi phí trong sản xuấtnông nghiệp của các hộ và các đơn vị Khi có tăng thêm phần khấu hao thì laođộng làm chè sẽ không gắn bố với cây chè, công ty không có đủ lao động làmtrên diện tích đó Trong khi đó công ty đã rất thiếu lao động sản xuất nôngnghiệp
Trang 37B / Công ty chè Sông Cầu
Một số chỉ tiêu của vùng nguyên liệu Sông Cầu
Chỉ tiêu Công ty chè Sông Cầu1/ Diện tích (ha)
- Giá trị giao khoán 2.547.981.455
- Phần tăng thêm đối với giá trị còn lại (%) 149
3/ Lao động (người)
- Tổng số lao động nhận khoán 804
Nguồn: Báo cáo công tác xác định giá trị vườn chè của công ty mẹ 2007
Như vậy công việc giao khoán của công ty đã cơ bản hoàn thành Diện tíchgiao khoán đạt 90%, còn lại phần diện tích nhỏ do quá xấu không có ngườinhận khoán Trong quá trình triển khai, công ty gặp một số vướng mắc sau:
- Hàng chục năm nay, trong ý thức người lao động, sau khi trả hết tiềngiá trị vườn chè theo hợp đồng giao khoán thì đây là vườn chè của họ Việctạo được sự đồng thuận của người lao động trong việc xác định lại giá trịvườn chè để cổ phần hoá sẽ rất khó khăn
Trang 38- Giá trị vườn chè đánh giá lại theo quyết của Bộ chỉ vào khoảng 1.5 tỷđồng Trong khi đó, giá trị giao khoán là 2.5 tỷ đồng Nếu triển khai, công ty
sẽ không có tiền trả cho công nhân
- Những hộ có giá trị đánh gía lại vườn chè thấp hơn giá trị nhận khoán
sẽ không có tiền để nộp cho công ty
- Khi thực hiện cổ phần hoá, công ty vẫn phải mua chè búp tươi theo giáthị trường, trong khi đó còn phải chi thêm một khoản khấu hao mới và chi trả
cổ tức cho người nhận khoán là cổ đông, cả hai khoản này đều phải hạch toánvào giá thành sản xuất không thể có lãi được
C / Công ty chè Mộc Châu:
Một số chỉ tiêu của vùng nguyên liệu công ty chè Mộc Châu
Nguồn: Báo cáo công tác xác định giá trị vườn chè của công ty mẹ 2007
- Diện tích chè giao khoán: 376 ha
- Gía trị vườn chè giao khoán (đã đánh giá lại®) 2.996.120.940
- Vườn chè phần lớn đã trên 40 năm, hết khấu hao Người nhận khoán đãtrả hết tiền theo hợp đồng giao khoán
- Lao động nhận khoán một phần là công nhân của công ty, một phần lànhân dân các xã, thị trấn
Những vướng mắc của Công ty chè Mộc Châu khi cổ phần hoá vườnchè:
- Công ty có 36 ha chè trung du đã hết khấu hao nhưng vẫn thu hái bìnhthường với năng suất 7-10 tấn /ha, theo chủ trương của công ty đã phá đitrồng chè giống mới, giống do công ty cung cấp, nhưng do giống không phùhợp, chè không phát triển được phải được thanh lý Những hộ nông dân ở đâykhông những không được thu hái chè trong 3 năm nay mà còn không đượctính giá trị vườn chè khi đưa vào cổ phần hoá
Trang 39- Một số hộ nông dân bỏ vốn trồng chè trên đất của công ty, nhân dịp nàycông ty có chủ trương mua lại các vườn chè trên Tiền mua lại các vườn chènày cao hơn gấp 2-3 lần các vườn chè của công nhân nhận khoán có cùngnăng suất chất lượng gây ra mất cân đối trên thực tế
- Một số hộ sẽ không mua cổ phần, vậy có trả tiền không? và có chophép tiếp tục nhận khoán không?
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế, đất nước có những thay đổi lớn: chính sáchđầu tư được cởi mở, rất thông thoáng, cơ chế xuất khẩu nông sản được mởrộng để khuyến khích các nhà xuất khẩu, cả nước là một đại công trường xâydựng và phát triển theo kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế thế giới Trongngành chè, hàng nghìn nhà máy có công xuất nhỏ, hàng vạn lò thủ công chếbiến chè ra đời Sự mất cân đối giữa cung ứng nguyên liệu và công suất chếbiến rất nghiêm trọng Nguyên liệu bị tranh chấp quyết liệt, chất lượng búpchè tươi và chè thành phẩm đã giảm đến mức thấp nhất từ trước đến nay vàthấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn quốc gia TCVN Nhiều nhà máy hiện đạicủa TCT đã không mua nổi búp chè ngay trên vườn chè cua mình, phải hoạtđộng cầm chừng, thậm chí có nhà máy phải đóng cửa ngừng sản xuất Từthực tế đó cho thấy hình thức giao khoán vườn chè theo nghị định 01/CP ởTCT chè Việt Nam đã không còn phù hợp với tình hình mới, dẫn đến sản xuấtchè với hiệu quả thấp, bấp bênh Cụ thể là:
+ Mỗi người lao động chỉ nhận khoán trên một diện tích nhỏ ( 0.2-0.3 ha),được chủ động trên vườn chè của mình, dẫn đến sản xuất thiếu quy hoạch,thiếu điều kiện để đưa các giống mới có chất lượng cao và áp dụng các biệnpháp, tiến bộ kỹ thuật nên không tạo ra được các sản phẩm đặc trưng cho cảvùng