MỤC LỤC
- Tiếp tục củng cố thương hiệu chè Vinatea bằng cách nâng cao chất lượng, sản lượng và cải tiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, giảm thiểu chi phí giá thành sản phẩm, ổn định thị trường tiêu thụ, chiếm được sự tín nhiệm lâu dài của khách hàng trong và ngoài nước nhằm. Đó là hướng đến việc phát triển bền vững nguồn nguyên liệu đảm bảo cả về số lượng và chất lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống cho lao động trồng và chế biến chè, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, góp phần hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Xây dựng vùng nguyên liệu chất lượng, an toàn, hiệu quả tạo điều kiện thúc đẩy nền nông nghiệp truyền thống, lạc hậu, sản xuất nhỏ sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, quy mô lớn, hiệu quả cao - một trong những mục tiêu của công cuộc CNH _HĐH đất nước. Nông dân có điều kiện an cư lạc nghiệp ngay trên quê hương họ đồng thời nâng cao được ý thức đầu tư phát triển sản xuất, thâm canh, tăng diện tích đất trồng chè với các giống chè mới có năng suất cao và chất lượng tốt, cải thiện đời sống của bà con, giảm số hộ nghèo và tăng số hộ thoát nghèo. Ơ Việt Nam vốn tồn tại nhiều giống chè quý như chè Shan tuyết - được người nông dân gọi với cái tên “cây vàng trên núi” được trồng chủ yếu trên núi cao, giống chè Tuyết cổ thụ ở Hoà Bình, ngoài ra còn có một số giống chè quý lai nhập từ Trung Quốc, Triều Tiên, Đài Loan như Ngọc Thuý, Bát Tiên.
Ngày nay, nhờ có sự tiến bộ của Khoa học – Công nghệ, cho phép người ta có thể tiến hành bảo tồn, lai tạo và du nhập các giống chè có chất lượng, đồng thời với quỹ gen nhập mới làm cho khả năng áp dụng các giống mới trở nên phong phú hơn, nếu phù hợp và thuận lợi có thể được nhân rộng và tạo bước đị đột phá cho ngành chè.
Trong khi đó nhưng năm gần đây, do nhu cầu phát triển của thị trường tăng cao vè chè búp tươi thì phần tự sản xuất chỉ đáp ứng được khoảng 40-50% lượng chè búp tươi cho doanh nghiệp, còn lại là doanh nghiệp phải thu mua bên ngoài.Trong khi kế hoạch đặt ra cho phần nguyên liệu chè búp tươi thu mua khoảng 50-60% thì khi thực hiện chỉ đáp ứng được khoảng 30% như vậy là thiếu hụt chè cho các nhà máy chế biến, không đáp ứng đủ công suất chế biến của TCT. Đội ngũ sản xuất quản lý vườn chè, công nhân đi làm được được hưởng lương sản phẩm theo từng công việc: làm cỏ, phân bón, thu hái,..Sự tách rời giữa kết quả của từng công đoạn với công đoạn cuối cùng là búp chè, sự tách rời giữa thu nhập của người công nhân với năng suất, chất lượng vườn chè đã kìm hãm sự phát triển của cây chè. (đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng®), yêu cầu đảm bảo an toàn lao động, đóng bảo hiểm cho công nhân, thậm chí họ phải bỏ vốn ra ứng trước cho người nông dân mua giống, vật tư kỹ thật để tiến hành sản xuất.Trong khi đó thì các cơ sở chế biến nhỏ lẻ, tự phát, thủ công không phải chịu hoặc chốn các khoản chi phí đó, rất khó có thể quản lý hoạt động cuả họ.
Đối với nhiều khu vực thiếu lao động, thiếu nhân lực nhận khoán lại không thể tiếp nhận nhân lưc từ địa phương khác..mặt khác không góp phần tạo ra mối liên hệ chặt chẽ giữa người sản xuất nguyên liệu với nhà máy chế biến, không tạo điều kiện để ứng dụng các thành tựu kỹ thuật tiên tiến của thế giới, không góp phần củng cố khối liên minh công nông giai đoạn mới. - UBND xã chủ trì lựa chọn các hộ nghèo, phân công trách nhiệm cho các ban ngành, tổ chức đoàn thể tham gia dự án, tổ chức lồng ghép các chương trình hiện có tại địa phương để tăng thêm sức mạnh của dự án, phối hợp công tác tổ chức khuyến nông, tập huấn kỹ thuật…Đồng thời phối hợp kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện và nhân rộng mô hình. Xác định giống chè, quy trình canh tác thích hợp, tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hái chè, cung cấp các thông tin, tài liệu kỹ thuật, cùng với địa phương xây dựng mạng lưới khuyến nông hàng ngày, trực tiếp hướng dẫn cho các hộ nông dân, đặc biệt là các hộ nghèo, ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm chè búp tươi do các hộ nông dân sản xuất.
Nguồn tin trên trang Web chebien.gov.vn ngày 10/07/2007 : “ vào lúc 5h sáng, khảo sát vùng chè đặc sản nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên gồm các xã: Phúc Xuân, Phúc Trìu, Tân Cương…Tại các đại lý thu gom chè hoạt động buôn bán đã bắt đầu tấp nập, người cân chè, người thử chè, mặc cả, trả giá huyên náo cả một vùng. Rời khỏi quê hương, chè Thái Nguyờn sẽ hoà chung cựng chố Tuyờn Qang, Phỳ Thọ, hay Bắc Kạn, …” Rừ ràng ở đây không co mặt của bất kỳ một cơ quan kiểm định chất lượng nào, không có bất kỳ một tiêu chuẩn nào cho sản phẩm chè khi đi vào tiêu dùng, người tiêu dùng phải chăng đã quá dễ tính khi chấp nhận những sản phẩm chè không nhãn mác, không mã vạch, không tên tuổi nguồn gốc xuất xứ, và liệu đã đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chưa, …Có hay không sự quản lý của nhà nước ở đây khi mà chưa có hệ thống quản lý chất lượng chè xuyên suốt từ cấp tỉnh đến cấp huyện , xã. Mặt khác khi hội nhập kinh tế, sự xuất hiện ngày càng nhiều hàng hoá của nhiều nước trên thế giới tràn ngập thị trường trong nước, chưa cần ra khỏi thị trường trong nước, nhiều doanh nghiệp đã bị thất bại ngay trên thị trường của chính mình bởi năng lực sản xuất và quản lý yếu kém, thói quen ỷ lại vào sự bảo hộ, trợ giúp của nhà nước.
Thực tế cho thấy, năng lực yếu kém của cấc công ty chè đã bộc lộ rừ khi mà chỳng ta liờn tục trong những năm gần đõy mất đi cỏc thị trường truyền thống do bị phát hiện trong sản phẩm có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quá mức cho phép, làm giảm lòng tin của người tiêu dùng dẫn đên ảnh hưởng lớn đến sản lượng xuất khẩu năm 2007. Bởi từ lâu, Yên Bái chỉ quan tâm đến phát triển nhà máy chế biến chứ không mấy quan tâm tới quy hoạch vùng chè gắn với nhà máy và nâng cao chất lượng vùng chè, điều đó đã tạo cho người dân tuỳ tiện sử dụng các loại thuốc kích thích và thuốc bảo vệ thực vật cũng như việc thu hái cuộng chè càng dài càng nặng cân. • Chi phí sản xuất ngày một tăng cao khi mà giá phân bón, giống và vật tư kỹ thuật đều tăng làm cho người nông dân đã nghèo nay còn thiếu khả năng để đầu tư cho vườn chè của mình, thay vào đó họ có thể sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật từ Trung Quốc với giá rẻ mà cây chè vẫn có thể sinh trưởng tốt bất chấp sự nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ của người tiêu dùng.
Hoạt động của nhà máy chế biến phải đặt trong mối quan hệ trực tiếp với nông dân song không thể thiếu đi mối quan hệ gián tiếp thông qua chính quyền địa phương và các tổ chức xã hôi tại địa phương để có thể nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của bà con nông dân một cách dễ dàng và sát thực hơn, trái lại các kế hoạch và quy hoạch sản xuất, việc triển khai các dự án trên vùng nguyên liệu nếu thông qua chính quyền địa phương sẽ dễ dàng triển khai hơn. Dó đó quy hoạch phát triển cần đặt ra yêu cầu phải bảo đảm liên kết trên thông qua việc tạo mối quan hệ mật thiết và gắn bó không chỉ với người dân sản xuất nguyên liệu mà còn với cả đại diện cho tiếng nói của họ đó chính là chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội, đồng thời phải tranh thủ được sự ủng hộ, đồng thuận của các cơ quan đó. + Trong khả năng của mình, trực tiếp đầu tư hoặc tài trợ cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng của địa phương như làm đường giao thông, xây dựng nhà trẻ, trường học, …tham gia vào công việc phát triển kinh tế- xã hội của vùng, tạo dấu ấn đến từng hộ, từng xã, từng thôn, bản trồng chè.
Nhiệm vụ đặt ra cho TCT chè Việt Nam trong vấn đề bảo đảm nguyên liệu là thiết lập các tổ chức dịch vụ thu mua, chuyên đứng ra thu mua và cung ứng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, chủ động hỗ trợ giữa các vùng, các nhà máy về nguyên liệu, giống và lao động… Phát huy được hiệu quả chuyên môn hoá trong quá trình sản xuất.