1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng tỷ giá hối đoái ở việt nam trong

26 5K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 236 KB

Nội dung

Bùi Thanh Duyên Bùi Thanh Duyên Lớp Tài chính công 48 Lớp Tài chính công 48 Lời nói đầu Tỷ giá hối đoái hiện nay đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của những nhà hoạch định chính sách, nhà đầu tư và những người nghiên cứu, nó có tác động không nhỏ vào nên kinh tế, đặc biệt là những nền kinh tế mở phụ thuộc rất nhiều vào ngoại thương cũng như thị trường tài chính. Việt Nam là một nước đang đi những bước đầu tiên tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế cả về phương diện lý luận lẫn thực tiễn, vì vậy, hơn bao giờ hết việc nghiên cứu tỷ giá hối đoái đang trở thành vấn đề cấp bách. Xuất phát từ thực tế khách quan đó, trong bài viết này, em xin đề cập tới vấn đề: "Tỷ giá hối đoái" Cấu trúc bài viết gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về tỷ giá hối đoái. Chương II: Thực trạng tỷ giá hối đoái Việt Nam trong những năm gần đây. Chương III: Một số giải pháp góp phần bổ sung, hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam. Tỷ giá hối đoái là vấn đề rộng và phức tạp, hơn nữa, trong quá trình nghiên cứu, những khiếm khuyết và hạn chế là khó tránh khỏi. Vì vậy, em rất mong được cô góp ý phê bình để những bài viết sau đạt chất lượng tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! §Ò ¸n m«n lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ - 1 - Bùi Thanh Duyên Bùi Thanh Duyên Lớp Tài chính công 48 Lớp Tài chính công 48 MỤC LỤC Lời nói đầu……………………………………………………… 1 Mục lục …………………………………………………………… 2 Chương I: Tổng quan về tỷ giá hối đoái ………………………… 3 I. Khái niệm tỷ giá………………………………………… ……….3 II. Các chế độ tỷ giá. ………… 3 1. Chế độ tỷ giá cố định…………………………………………… 4 2. Chế độ tỷ giá thả nổi……………………………………… .5 III. Các nhân tố ảnh hưởng và một số biện pháp chủ yếu điều chỉnh tỷ giá hối đoái……………………………… 6 1 Các nhân tố ảnh hưởng……………………………………… 6 2 Một số biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái………………… 8 Chương II: Thực trạng tỷ giá hối đoái việt nam trong những năm gần đây……………………………………… 11 I. tình hình tỷ giá hối đoái trong những năm vừa qua………… 11 1 Những kết quả đạt được 21 2. Những mặt hạn chế 22 Chương III Một số giải pháp góp phần bổ sung hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái việt nam 23 Danh mục các tài liệu tham khảo 26 §Ò ¸n m«n lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ - 2 - Bùi Thanh Duyên Bùi Thanh Duyên Lớp Tài chính công 48 Lớp Tài chính công 48 Chương I: Tổng quan về tỷ giá hối đoái I. Khái niệm tỷ giá: Theo cách hiểu thông thường thì Tỷ giá hối đoái (thường được gọi tắt là tỷ giá) là sự so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền của hai nước khác nhau. Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoáigiá của một đồng tiền này tính bằng giá của một đồng tiền khác. Hay nói cách khác : Tỷ giá hối đoáigiá chuyển đổi từ một đơn vị tiền tệ nước này sang thành những đơn vị tiền tệ nước khác. Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về tỷ giá hối đoái, do cách tiếp cận vấn đề khác nhau, đôi khi do cách diễn đạt khác nhau. Tỷ giá hối đoái là giá của đồng tiền này được tính theo một đồng tiền khác. Tỷ giá hối đoái cũng được hiểu là tỉ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai quốc gia khác nhau. Tỷ giá hối đoái xuất hiện và phát triển cùng với sự ra đời, phát triển của thương mại quốc tế, nó được giải thích bởi một hiện tượng đơn giản, hàng hoá không có biên giới quốc gia trong khi tiền chỉ được chấp nhận trên lãnh thổ quốc gia phát hành ra nó. Trên phương diện kinh tế, tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế vốn có cuả nền sản xuất hàng hoá, nó cho thấy sức mua đối ngoại thực tế của một đồng tiền trên thị trường quốc tế. II . Các chế độ tỷ giá Đối với mỗi quốc gia và ngay trên phạm vi quốc tế thì việc lựa chọn, áp dụng chế độ tuỷ giá nào là hết sực quan trọng. Bởi vì các chế độ tỷ giá khác nhau sẽ có ảnh hưởng khác sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến cân bằng kinh tế đối ngoại (cán cân thanh toán quốc tế), xuất nhập khẩu, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp …Cho đến nay, chúng ta đã biết đến 3 chế độ tỷ giá cơ bản, đó là : Chế độ bản vị vàng, chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi. Trong đó, chế độ tỷ giá thả nổi lại được chia thành : Thả nổi tự do và thả nổi co quản lý. Việc áp dụng chế độ tỷ giá nào của mỗi quốc gia phụ thuộc vào: Trình độ phát triển kinh tế, tính chất tham gia hợp tác quốc tế, tức độ mở cửa kinh tế và tốc độ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp. §Ò ¸n m«n lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ - 3 - Bùi Thanh Duyên Bùi Thanh Duyên Lớp Tài chính công 48 Lớp Tài chính công 48 Trong thực tế, dù áp dụng chế độ tỷ giá nào, đều có những điểm tích cực và hạn chế của chúng. Điều nay đẫ được Samuelson mô tả như sau “Chế độ tỷ giá cố định cung cấp cho ta một cái neo, nhưng con tàu bỏ neo nhiều khi lại nguy hiểm hơn con tàu đang đi và nếu để các đồng tiền theo giá cả thị trường tự do thì chúng ta lang thang, quanh quẩn như vị thuỷ thủ say khướt”. 1. Chế độ tỷ giá cố định Một điều không thể không thừa nhận rằng trong lịch sử tài chính quốc tế, chế độ tỷ giá cố định đã từng đóng một vai trò quan trọng. Có thể nói, sau chiến tranh thế giới thứ II, Châu Âu bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế bị kiệt quệ và đình đốn. Trong thời gian chưa đầy một thập kỷ, các nước Châu Âu đã hồi phục được nền kinh tế của mình và đang trên đà phát triển với tốc độ kinh tế ngày càng cao. Một trong những nhân tố quan trọng giúp các nước này và thế giới tư bản nói chung phục hồi và thịnh vượng là nhờ vào việc áp dụng chế độ tỷ giá cố định trên phạm vi quốc tế trong một thời gian dài, mà những nguyên tắc của nó được thể hiên trong hiệp ước Bretton Woods. Những ưu điểm của tỷ giá cố định là : Tỷ giá giữa các đồng tiền được ấn định cố định , không thay đổi cho nên đã khuyến khích được thương mại quốc tế phát triển, phát huy được lợi thế so sánh của mỗi quốc gia trong ngoại thương, thúc đẩy quá tình phân công lao động quốc tế tăng năng suất lao động, giảm thất nghiệp và ổn định giá cả . Tỷ giá cố định đã khuyến khích được sự chung chuyển tư bản giữa các quốc gia.Vốn tư bản được chuyển đến nhiều nghành nhiều quốc gia đó ầu tư có hiệu quả cao. Nhu vậy, xét trong phạp vi quốc tế thì tổng đầu tư sẽ nhiều hơn ,góp phần tăng cường tiềm lực kinh tế trong mỗi quốc gia. Những hạn chế : Chế độ tỷ giá cố định là chế độ tỷ giá được hình thành không do ảnh hưởng của quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối mà bằng sự ấn định chủ quan mang tính chất áp đặt của chính phủ. Vì tỷ giá là một công cụ tài chính hết sức nhậy cảm và quan trọng, chịu tác động bởi nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô, như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát lãi suất…Cho nên sự biến động thường xuyên của nó với mức độ khác nhau là điều khó tránh khỏi. Do đó, việc tỷ giá công bố (cố định) tách rời khỏi giá trị thực của đồng tiền là tất yếu. §Ò ¸n m«n lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ - 4 - Bùi Thanh Duyên Bùi Thanh Duyên Lớp Tài chính công 48 Lớp Tài chính công 48 Nhìn chung, khi một đồng tiền được định giá thấp thì chính phủ đễ duy trì nó hơn la khi nó được định giá cao. Những quố gia có đồng tiền định giá cao phải bán nguồn dự trữ ngoại tệ của mình trên thị trường hối đoái, nhưng điều này là có giới hạn vì nó còn phụ thuộc vào nguồn dự trữ ngoại tệ của chính phủ. Ngược lại, những quốc gia có đồng tiền định giá thấp, chỉ cần bán đồng tiên của mình trên thị trường hối đoái là dự trư ngoại tệ sẽ tăng lên. Về khả năng thực hiên biện phấp này đối với chính phủ là không hạn chế, song điều này sẽ gây lạm phát trong nước. Chính hạn chế này đã khiến hệ thống Bretton Woods sụp đổ là một tất yếu. 2. Chế độ tỷ giá thả nổi. Sau khi hên thống Bretton Woods sụp đổ hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thả nổi tỷ giá. Tuy nhiên, thả nổi tỷ giá cũng được chia làm hai loại: Thả nổi tự do và thả nổi có quản lý. Chế độ thả nổi tự do là chế độ mà tỷ giá hối đoái không có sự can thiệp nào của chính phủ, hoàn toàn do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định. Chế độ tỷ giá này chỉ áp dụng các nước có nền kinh tế phát triển cao. Chế độ thả nổi có quản lý là chế độ mà về nguyên tắc, việc hình thành tỷ giá hối đoái cũng do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định, nhưng không phải hoàn toàn. Trong những trường hợp cần thiết chính phủ sẽ có những biên pháp can thiệp để dữ vững sức mua của đồng tiền trong nước. Chế độ tỷ giá thả nổi đã được sử dụng hơn 20 năm nay cho ta thấy những ưu điểm và hạn chế sau: Ưu điểm: Chế độ tỷ giá này được hình thành dựa trên quan hệ cung cầu về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, các quan hệ này thường xuyên biến động theo nhiều nhân tố kinh tế. Do đó tỷ giá luôn luôn linh họat. Hạn chế: Tính không ổn định là dặc trưng cơ bản của chế độ tỷ giá thả nổi. Mặc dù có một số quan điểm ủng hộ cho chế độ tỷ giá này và cho rằng biến động của tỷ giá chỉ trong một giới hạn nhất định, phản ánh mức độ khác nhau trong lạm phát giữa các quỗc gia và coi đó như là một công cụ bù trừ trong điều chỉnh những thay đổi thực tế của các yếu tố kinh tế. Trong thực tế, tính không ổn định của chế độ thả nổi tỷ giá thể hiên chỗ : tỷ giá biến động một cách thường xuyên, không thể dự đoán được chiều hướng tăng hay giảm §Ò ¸n m«n lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ - 5 - Bùi Thanh Duyên Bùi Thanh Duyên Lớp Tài chính công 48 Lớp Tài chính công 48 của nó trong thời gian tới. Không ổn định về tỷ giá sẽ dẫn tới không ổn định về thị trường ngoại tệ và thị trường hàng hoá. Chế độ thả nổi là một trong những nguyên nhân làm tăng tốc độ lạm phát. Thực tế đã chứng minh được rằng việc áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi đã gây ra lạm phát hầu hết các quỗc gia, với tốc độ ngày càng cao. Tỷ giá của một đồng tiền giảm xuống đã trở thành nguyên nhân lạm phát trong nền kinh tế, do giá cả hàng hoá nhập khẩu tăng lên. Vì vậy, chế độ tỷ giá thả nổi trong một số trường hợp không những không kiềm chế được lạm phát mà còn làm cho lạm phát diễn ra ngày càng nhanh hơn. Qua việc phân tích hoạt động của các chế độ tỷ giá và phân tích hạn chế của chúng, chúng ta thấy rằng: Để ổn định (đối nội và đối ngoại) và phát triển kinh tế mỗi quốc gia, thì ổn định tỷ giá hối đoái đóng vai trò quan trọng, ổn định không có nghĩa là cố định tỷ giá mà là chủ động điều chỉnh (can thiệp) tỷ giá đi theo những chiều hướng có lợi trong những điều kiện cụ thể theo những mục tiêu đề ra. Ngày nay, để đạt được sự ổn định trong lĩnh vực tỷ giá thì ngoài những cố gắng, lỗ lự của mỗi quốc gia còn đặt ra yêu cầu khách quan không thể phủ nhận, đó là hợp tác có hiệu quả giữa các quốc gia trong lĩnh vực này. III. Các nhân tố ảnh hưởng và một số biện pháp chủ yếu điều chỉnh tỷ giá hối đoái 1. Các nhân tố ảnh hưởng Có rất nhiều nhân tố tác động gây ra sự biến động của tỷ giá hối đoái với những mức độ và cơ chế khác nhau. Trong thực tế, tỷ giá hối đoái bị chi phối đồng thời bởi tất cả các yếu tố trên với mức độ mạnh yếu khác nhau của từng nhân tố, tuỳ vào thời gian và hoàn cảnh nhất định. Việc tách rời và lượng hoá ảnh hưởng của từng nhân tố là việc làm không thể. Các nhân tố trên không tách rời mà tác động tổng hợp, có thể tăng cường hay át chế lẫn nhau, đến tỷ giá hối đoái làm cho tỷ giá hối đoái luôn biến động không ngừng. Cán cân thương mại ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Cấn cân thương mại của một nước là chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu. Một nền kinh tế khi xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sẽ thu được ngoại tệ. Để tiếp tục công việc kinh doanh, các nhà xuất khẩu phải bán ngoại tệ lấy nội tệ, mua hàng hoá dịch vụ trong nước xuất khẩu ra nước ngoài. Trên thị trường cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hối đoái giảm. Ngược lại, khi nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, các nhà nhập khẩu cần ngoại tệ để thanh toán cho đối tác và đi mua ngoại tệ trên thị trường. Hành động này làm cầu §Ò ¸n m«n lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ - 6 - Bùi Thanh Duyên Bùi Thanh Duyên Lớp Tài chính công 48 Lớp Tài chính công 48 ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. Tác động của hai hiện tượng trên là ngược chiều trong việc hình thành tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái cuối cùng sẽ tăng hay giảm phụ thuộc vào mức độ tác động mạnh yếu của các nhân tố, đó chính là cán cân thương mại. Nếu một nước có thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá hối đoái sẽ giảm, đồng nội tệ lên giá. Khi thâm hụt thương mại, tỷ giá hối đoái sẽ tăng, đồng nội tệ giảm giá. Đầu tư ra nước ngoài, có ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái, cư dân trong nước dùng tiền mua tài sản nước ngoài, có thể là đầu tư trực tiếp (xây dựng nhà máy, thành lập các doang nghiệp ) hay đầu tư gián tiếp (mua cổ phiếu, trái phiếu ). Những nhà đầu tư này muốn thực hiện hoạt động kinh doanh trên cần phải có ngoại tệ. Họ mua ngoại tệ trên thị trường, luồng vốn ngoại tệ chảy ra nước ngoài, tỷ giá hối đoái sẽ tăng. Ngược lại một nước nhận đầu tư từ nước ngoài, luồng vốn ngoại tệ chảy vào trong nước, làm cho cung ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái giảm. Đầu tư ra nước ngoài ròng là hiệu số giữa luồng vốn chảy ra và luồng vốn chảy vào một nước. Khi đầu tư ra nước ngoài ròng dương, luồng vốn chảy vào trong nước nhỏ hơn dòng vốn chảy ra nước ngoài,tỷ giá hối đoái tăng. Tỷ giá hối đoái sẽ giảm trong trường hợp ngược lại, đầu tư ra nước ngoài ròng âm. Theo quy luật tối ưu hoá, luồng vốn sẽ chảy đến nơi nào có lợi nhất, tức là hiệu suất sinh lời cao nhất. Một nền kinh tế sẽ thu hút được các luồng vốn đến đầu tư nhiều hơn khi nó có môi trường đầu tư thuận lợi, nền chính trị ổn định, các đầu vào sẵn có với giá rẻ, nguồn lao động dồi dào có tay nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lãi suất cao và sự thông thoáng trong chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Chính phủ. Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước cũng ảnh hưởng rất lớn tới tỷ giá hối đoái. Khi lãi suất thực tế trong nước tăng làm cho nhu cầu về nội tệ để đầu tư tăng do đó làm tăng sức mua của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ, làm tăng tỷ giá của đồng nội tệ và ngược lại. Lãi xuất tiền gửi bằng ngoại tệ tăng làm cho lượng ngoại tệ vào nhiều làm dịu nhu cầu về ngoại tệ làm cho tỷ giá đồng nội tệ tăng lên… Lạm phát ảnh hưỏng đến tỷ giá hối đoái. Khi một nước có lạm phát, sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đoái không đổi, hàng hoá dịch vụ trong nước đắt hơn trên thị trường nứơc ngoài trong khi hàng hoá dịch vụ nước ngoài rẻ hơn trên thị trường trong nứơc. Như vậy lạm phát ảnh hưởng đến cả cung và cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh hơn. Trên thị trưòng tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá, người dân sẽ chuyển sang nắm giữ các tài sản nước ngoài nhiều hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng. Trong trường hợp các quốc gia đều có lạm phát thì những tác động trên sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát tương đối giữa các quốc gia. Quốc gia nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nội tệ quốc gia đó sẽ mất giá một cách tương đối và tỷ giá hối đoái tăng. §Ò ¸n m«n lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ - 7 - Bùi Thanh Duyên Bùi Thanh Duyên Lớp Tài chính công 48 Lớp Tài chính công 48 Tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế, tốc độ lạm phát có ảnh hưởng lớn đến tỷ giá hối đoái. Sự chênh lệch về tốc độ lạm phát của một nước so với một số nước khác sẽ làm cho tỷ giá hối đoái của đồng tiền nước đó so với đồng tiền nước ngoài bị biến động. Một nước có mức lạm phát cao hơn các nước khác thì sức mua của đồng tiền nước đó sẽ thấp hơn các nước khác. Khi đó thì tỷ giá hối đoái của đồng tiền xẽ thấp hơn so với đồng tiền các nước khác và ngược lại. Tình hình về quan hệ cung cầu về ngoại tệ trên thị trường hối đoái : tại một thời điểm nào đó, nếu cung về ngoại tệ lớn hơn cầu về ngoại tệ thì tỷ giá ngoại tệ sẽ bị sụt mạnh, tỷ giá tiền trong nước sẽ được nâng lên và ngược lại, tình trạng này giống như quan hệ về cung cầu về hàng hoá trên thị trường. Sự tác động của các giao dịch trên thị trường hối đoái và các hoạt động đầu cơ ngoại tệ (chủ yếu trên thị trường tư nhân) làm cho tỷ giá biến động. Sự tăng truởng hay suy thoái của nền kinh tế cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Mức độ tăng, giảm GDP thực tế cũng sẽ làm tăng hay giảm nhu cầu về ngoại tệ, từ đó, làm cho tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ tăng lên hay giảm đi. Theo quy luật cung cầu, cư dân trong nước sẽ chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều hơn vì giá rẻ hơn, nhập khẩu tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. Tương tự vì tăng giá, cư dân nước ngoài sẽ dùng ít hàng nhập khẩu hơn. Hoạt động xuất khẩu giảm sút, cung ngoại tệ trên thị trường giảm, tỷ giá hối đoái tăng. Nhân tố cuối cùng và cũng là nhân tố quan trọng nhất tác động đến tỷ giá hối đoái đó là tâm lý số đông. Người dân, các nhà đầu cơ, các ngân hàng và các tổ chức kinh doanh ngoại tệ là các tác nhân trực tiếp giao dịch trên thị trường ngoại hối. Hoạt động mua bán của họ tạo nên cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Các hoạt động đó lại bị chi phối bởi yếu tố tâm lý, các tin đồn cũng như các kỳ vọng vào tương lai. Điều này giải thích tại sao, giá ngoại tệ hiện tại lại phản ánh các kỳ vọng của dân chúng trong tương lai. Nếu mọi ngưòi kỳ vọng rằng tỷ giá hối đoái sẽ tăng trong tương lai, mọi người đổ xô đi mua ngoại tệ thì tỷ giá sẽ tăng ngay trong hiện tại; Mặt khác, giá ngoại tệ rất nhậy cảm với thông tin cũng như các chính sách của chính phủ. Nếu có tin đồn rằng Chính phủ sẽ hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu để giảm thâm hụt thương mại, mọi người sẽ đồng loạt bán ngoại tệ và tỷ giá hối đoái sẽ giảm nhanh chóng. Là một phạm trù kinh tế phức tạp, tỷ giá hối đoái của một đồng tiền ổn định hay thường xuyên biến động là do có sự tác động của nhiều nhân tố. 2 Một số biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái §Ò ¸n m«n lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ - 8 - Bùi Thanh Duyên Bùi Thanh Duyên Lớp Tài chính công 48 Lớp Tài chính công 48 Ngày nay, dấu hiệu giá trị cũng như các phương tiện lưu thông hiện đại được sử dụng rất phổ biến. Trong điều kiện ấy, vấn đề tỷ giá hối đoái và cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái cả tầm vi mô và vĩ mô đều thực sự trở thành vấn đề lớn trong chính sách tiền tệ của bất cứ quốc gia nào. Việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái có thể sử dụng 1 số biện pháp sau: Điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu: 1 trong số những biện pháp mà ngân hàng Trung ương sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái là biện pháp điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu, nhằm thay đổi quan hệ cung cầu về ngoại tệ trong nước. Khi tỷ giá hối đoái trong nước bị giảm thấp đi, nếu NHNN tăng lãi suất tái chiết khấu thì những nguồn ngoại tệ sẽ chảy vào trong nước góp phần làm dịu bớt căng thẳng về ngoại tệ, do đó làm cho tỷ giá hối đoái của đồng tiền trong nước nâng dần lên và ngược lại.Tuy nhiên, chính sách lãi suất tái chiết khấu cũng có những hạn chế nhất định, vì quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá chỉ là quan hệ tác động qua lại một cách gián tiếp, chứ không phải quan hệ trực tiếp nhân quả.Các yếu tố để hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau, do đó biến động của lãi suất không nhất thiết phải kéo theo biến động của tỷ giá. Lãi suất cao có thể thu hút vốn ngắn hạn từ nước ngoài, nhưng nếu tình hình kinh tế chính trị xã hội không ổn định thì khó có thể thực hiện được vì vấn đề an toàn vốn phải đặt lên trên hết. Khủng hoảng 1971-1973 Mỹ là một ví dụ. Mặc dù lãi suất trên thị trường New- York cao gấp rưỡi thị trường London, gấp 3 thị trường Frankfurk nhưng vốn ngắn hạn không được chuyển vào Mỹ mà lại được đưa đến Tây Đức và Nhật Bản. Can thiệp ngoại hối: Thông qua việc áp dụng biện pháp điều chỉnh này, NHNN trực tiếp can thiệp vào thị trường hối đoái bằng các hoạt động mua bán vàng và ngoại tệ nhằm điều chỉnh quan hệ cung cầu về hàng và ngoại tệ trên thị trường, từ đó tỷ giá hối đoái của đồng tiền trong nước được điều chỉnh.Tuỳ điều kiện quốc gia mà việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ này có sự khác nhau về phạm vi, quy mô tác động. Với những nước có nền kinh tế phát triển cao, các nghiệp vụ thị trường hối đoái được thực hiện trên quy mô rộng lớn. đôi khi mở ra trên phạm vi cả một khu vực, thậm chí thế giới.Điều chỉnh tỷ giá theo phương pháp này, Chính phủ thường gặp phải phản ứng ngược chiều nhau của các doanh nghiệp cũng như các tầng lớp dân cư tronghội bắt nguồn từ lợi ích kinh tế. Những mâu thuẫn này thường xảy ra giữa những nhà xuất khẩu và nhập khẩu, giữa những người đang nắm trong tay lượng ngoại tệ lớn và những người trong túi chỉ có nội tệ. Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này, Chính phủ cần có lượng dự trữ ngoại tệ đủ lớn để can thiệp vào thị trường khi cần thiết. Điều đó có nghĩa là cần lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái. Nguồn vốn để hình thành quỹ này là phát hành trái phiếu kho bạc bằng tiền nội tệ và sử dụng vàng để lập quỹ bình ổn hối đoái. §Ò ¸n m«n lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ - 9 - Bùi Thanh Duyên Bùi Thanh Duyên Lớp Tài chính công 48 Lớp Tài chính công 48 Hạn chế của công cụ này là nó chỉ tác động lớn khi khủng hoảng tiền tệ ít nghiêm trọng. Hơn nữa, việc lập quỹ bình ổn hối đoái đòi hỏi các quốc gia phải có một thực lực nhất định về kinh tế. Phá giá tiền tệ: Phá giá đồng tiền là việc Nhà nước chính thức hạ thấp sức mua của đồng tiền nước mình so với các ngoại tệ hay là việc nâng cao tỷ giá hối đoái của ngoại tệ.Kết quả của phá giá sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái. Đây là điểm giống nhau giữa phá giá đồng tiền và điều chỉnh tỷ giá hối đoái, nhưng không phải không có sự khác biệt. Điều chỉnh tỷ giá hối đoái là việc làm thường xuyên, liên tục của Nhà nước nhằm điều chỉnh,duy trì sự ổn định tỷ giá hối đoái, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế, đẩy lùi lạm phát. Tỷ giá hối đoái được điều chỉnh theo nguyên tắc duy trì biên độ dao động cho phép tăng hoặc giảm một tỷ lệ nhất định so với tỷ giá hối đoái chính thức. Nó khác hẳn với phá giá đồng tiền- một biện pháp bất đắc dĩ của Nhà nước, chỉ áp dụng trong những trường hợp hết sức cần thiết khi sức mua của đồng nội tệ thường xuyên bị sụt thấp so với ngoại tệ. Tuy phá giá tiền tệ chỉ là biện pháp tình thế nhưng nếu được sử dụng đúng đắn nó cũng phát huy những tác dụng nhất định: -Kích thích các hoạt động xuất khẩu, từ đó góp phần tăng thu ngoại tệ, hạn chế nhập khẩu, giảm chi ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. -Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối, hạn chế xuất khẩu vốn cũng như các hoạt động chuyển ngoại tệ ra nước ngoài, làm tăng khả năng cung ngoại tệ, kết quả làm cho sức mua đối ngoại của tiền trong nước sẽ tăng dần lên. -Khuyến khích các hoạt động du lịch vào trong nước và hạn chế du lịch ra nước ngoài, kết quả làm cho quan hệ cung cầu về ngoại tệ bớt căng thẳng. §Ò ¸n m«n lý thuyÕt tµi chÝnh tiÒn tÖ - 10 - [...]... v 1,5% i vi k hn 180 ngy Nu trong nm 1999, ng Vit Nam ch gim 1% thỡ ht thỏng 9 nm 2000 ó gim 1,33% so vi cui nm 99 v n cui thỏng 10 nm 2000 ó gim 2,2% so vi USD c bit, trong thỏng 10, VND ó gim trung bỡnh 8/ngy Nhỡn chung, trong nm 2000, VND ó gim giỏ 2,3% trong khi ng tin ca cỏc nc trong khu vc chõu liờn tc mt giỏ so vi USD mc gim t 8-25%.Hin tng gim giỏ VND liờn tc trong thi gian qua l do nh hng... oỏi ca ng Vit Nam - Cỏc ng tin trong khu vc mt giỏ so vi USD gõy nh hng n t giỏ hi oỏi ca VND Trong khi lói sut ti M v chõu u cú xu hng tng thỡ lói sut ti khu vc ụng v Vit Nam li cú xu hng gim sau khi tng cao theo chng trỡnh chng khng hong trong hai nm 1997,1998 Hai xu hng bin ng ngc chiu ny ó gõy sc ộp ln lm gim giỏ cỏc ng tin trong khu vc k c i vi VND.So vi thi im u nm, cỏc ng tin trong khu vc ó... chớnh cụng 48 Chng II: Thc trng t giỏ hi oỏi vit nam trong nhng nm gn õy Din bin phc tp ca t giỏ trong thi gian qua chớnh l tm gng phn chiu mi hot ng cu i sng kinh t xó hi v l cn c thc t cho vic thc hin tt yờu cu trờn I Tnh hỡnh t giỏ hi oỏi trong nhng nm va qua Trong quỏ trỡnh thc hin chớnh sỏch t giỏ hi oỏi NHNN ó thng xuyờn phi hp vi cỏc ngnh hu quan trong vic phỏt hin nhng bt hp lý ca ch t giỏ hin... giỏ ny nhm tng cng kh nng cnh tranh ca hng hoỏ xut khu Vit Nam; gim bt s mt cõn bng ca ng Vit Nam so vi USD, dch chuyn t giỏ dn ti trng thỏi cõn bng ca nú Nh c ch iu hnh t giỏ mi, tỡnh hỡnh t giỏ hi oỏi Vit Nam rt n nh, khụng bin ng nhiu lm, t giỏ gia VND v USD giao ng trong khong 14.000 - 14.014 / 1 USD Trong nm 2000, t ngy 5/9, c ch t giỏ trong kinh doanh ngoi t ca cỏc NHTM c thc hin theo quyt nh... trờn th trng t do cng cú nhng bin ng tng t nhng vi mc giao ng cao hn v chờnh lch t giỏ ti hai th trng cú xu hng dón rng Din bin t giỏ USD trong nm 2000 v na u nm 2001: Trong năm 1/2001 2000 Tỷ giá liên ngân hàng Tăng so với tháng trớc(%) Tỷ giá TTTD(VND/1 USD) Tăng (VND/ 1 USD) 14.16014.540 3/2001 4/2001 5/2001 62001 14.543 14.558 14.573 14.595 14.696 14.865 33 14 02214.501 2/2001 24 15 22 101 169 14.630... chớnh vóng lai ca nc ta trong thi gian qua Th trng Vit Nam cú c im mang tớnh truyn thng l chung USD, th hin qua tỡnh trng khỏ ph bin l ngoi t c s dng trong thanh toỏn trong dõn c di hỡnh thc tin mt , gi vo ngõn hng di dng tit kim v ớt c chuyn ra VND ngay c khi khụng cú chờnh lch ln v lói sut gia hai ng tin Tuy nhiờn, theo cỏc chuyờn gia ca Dragon Capital nguyờn nhõn chớnh ca lm phỏt trong thi gian qua l... ngõn hng thng mi v th trng t do ó gõy hn ch rt ln trong vai trũ iu tit li nhun thu c t hot ng xut nhp khu Chờnh lch ny to ra s bt bỡnh ng trong quan h thng mi, mt s trng hp khụng to c li th cnh tranh i ngoi v khuyn khớch xut khu Trong thi gian qua, nhng bin ng bt thng ca t giỏ gõy tõm lý lo ngi, khụng tin tng vo ng tin Vit Nam S dch chuyn t giỏ nhanh hn trong thi gian qua cng gõy sc ộp ln n th trng ngoi... liờn tc trong nhiu tun trờn c th trng ngoi t liờn ngõn hng v th trng t do ó to ra nhng phn ng rt khỏc nhau.Tớnh t u nm n thỏng 7/2001, ng USD lờn giỏ chng 3,7% so vi VND trong khi lờn ti 12% so vi ng Euro v 4% so vi ng Baht ( Thỏi Lan) Cú th nhn thy t giỏ USD cú biu hin núng lờn "t ngt" k t cui nm 2000, nhng ó phn no du xung trong thỏng 3/2001 khi nh hng gim lói sut ca ng USD ( do s o chiu trong chớnh... trng Vit Nam. , giỏ USD vn tng i n nh Tuy ch tng 1,7% trong nm 1994 v 0,4% trong quý I nm 1995 nhng ó to iu kin cõn i gia xut khu v nhp khu, phự hp vi chin lc kinh t hng ngoi Giai on 1997-2000: T nm 1997- 1998, chờnh lch lói sut gia VND v USD gim dn, cuc khng hong ti chớnh khu vc bựng n lm cho giỏ tr ng tin ca Đề án môn lý thuyết tài chính tiền tệ - 15 - Bựi Thanh Duyờn Lp Ti chớnh cụng 48 cỏc nc trong. .. cỏc ngnh liờn quan trong quỏ trỡnh hoch nh cng nh t chc thc hin chớnh sỏch t giỏ õy l nguyờn nhõn cho s tn ti mt cỏch vng chc ch t giỏ hin hnh ú l mt ch t giỏ linh hot, nng ng v cú khuụn kh, l mt ch t giỏ th ni cú s qun lý ca nh nc Mc tiờu hng u ca chớnh sỏch t giỏ hi oỏi Vit Nam l gúp phn n nh sc mua ca ng tin Vit Nam Kt qu ca vic iu hnh chớnh sỏch t giỏ hi oỏi ca Nh nc ta trong thi gian qua ó . chỉnh tỷ giá hối đoái ……………… 8 Chương II: Thực trạng tỷ giá hối đoái ở việt nam trong những năm gần đây……………………………………… 11 I. tình hình tỷ giá hối đoái trong. " ;Tỷ giá hối đoái& quot; Cấu trúc bài viết gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về tỷ giá hối đoái. Chương II: Thực trạng tỷ giá hối đoái ở Việt Nam trong

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đề án môn lý thuyết tài chính tiền tÖ - 1 3- - thực trạng tỷ giá hối đoái ở việt nam trong
n môn lý thuyết tài chính tiền tÖ - 1 3- (Trang 13)
Bảng 1: Tỷ giá danh nghĩa giữa USD/VND: 7.000 - thực trạng tỷ giá hối đoái ở việt nam trong
Bảng 1 Tỷ giá danh nghĩa giữa USD/VND: 7.000 (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w