1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide thuyết trình tiểu luận CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TRÀ

45 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 25,31 MB

Nội dung

Trang 2

Bài giảng Công nghệ Chế biến Trà

Ths Võ Công ThứcKỹ thuật trồng và chế biến Chè năng suất cao – chất lượng tốt

PGS Đỗ Ngọc Quý- TS Đỗ thị Ngọc Oanh

NXB Nông nghiệp HN 2008Cây chè Việt nam: Sản xuất – Chế biến – Tiêu thụ

PGS Đỗ Ngọc Quý - NCB Nghệ An 2003

Cây chè và kỹ thuật chế biến.

PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ - TpHCM 2009

The Tea Enthusiast's Handbook: A Guide to the World's Best Teas

Mary Lou Heiss and Robert J Heiss , 2010 by Ten Speed Press

http://www.chesachvn.comhttp://www.tea-vn.com (Trang web của Hiệp hội Chè Việt

Trang 3

Nội dung môn học

Môn học cung cấp kiến thức cho sinh viên các vấnđề cơ bản:

- Lịch sử phát triển và vị thế cây Trà trên Thế giới

- Đặc điểm các giống Trà ảnh hưởng đến phương+ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT & TIÊU THỤ TRÀ.

pháp chế biến và nhu cầu từng thị trường + CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TRÀ.

+ ỔN ĐỊNH và NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG - Đặc điểm kỹ thuật, các yếu tố ảnh hưởng đến

+ QUI TRÌNH SẢN XUẤT và BẢO QUẢN TRÀ đến chất lượng Trà.

download by : skknchat@gmail.com

Trang 4

Cây trà và lịch sử cây trà thế giới

Ngành hạt kínAngiospermaeLớp song tử diệp DicotyledonaeBộ tràTheales

Họ tràTheaceaeChi tràCamellia (Thea)LoàiCamellia (Thea) sinensis.Tên khoa học :Camellia sinensis (L) O KuntzeTên đồng nghĩa : Thea sinensis L

Năm 805:Trà từ Trung Quốc sang Nhật Bản.Năm 828:Triều Tiên đã bắt đầu có Trà.

Sau thế kỉ 17 trà sang Châu ÂuNăm 1780 : Anh trồng trà tại Ấn Độ.Năm 1824:Hà Lan nhập trà từ Trung Quốc trồng

tại Srilanca Năm 1833Nga nhập trà TQ trồng tại Bờ biển đen.Năm 1914Trà được trồng tại Malaixia.

Năm 1918Phát triển trà quy mô lớn ở Việt Nam.Năm 1919Trà có ở Myanma.

Trang 5

Con đường Trà

Trang 6

Which Country Drinks the Most

Tea?

Trang 7

So sánh 2020/2019 95.3%92.2%96.7%

Trang 8

Việt Nam là nước sản xuất trà lớn thứ 7 và xuất khẩu trà đứng thứ 5 trên thế giới

Năm 2020 giảm so 2019 4.7% 7.8%download3.3% by : skknchat@gmail.com

Trang 9

Sản xuất và tiêu thụ trà

Thế giới

download by : skknchat@gmail.com

Trang 10

Phân vùng trà

(chè)

Cái nôi củatrà thế giới.Các tỉnh TâyBắc đều cótrà ngon, nổitiếng nhất là Vùng trà Miền Núi

tuyết ở HàGiang

èCh ơi

Trang 12

THÀNH PHẦN SINH HÓA TRONG BÚP TRÀ

Nước

Tanin

Alkaloid

• Là thành phần chủ yếu trong búp trà• Thay đổi tùy theo giống, tuổi cây, đất đai, kỹ thuật canh tác, thời gian hái và tiêu

chuẩn hái

• Thành phần chủ yếu quyết định đến phẩm chất trà• Thành phần chủ yếu của hỗn hợp tanin trà là các catechin, chiếm 90% • Thành phần hóa học của tanin trong búp trà được trình bày trong Bảng 2.1 & 2.2

• Trong trà có nhiều loại alkaloid nhưng nhiều nhất là cafein Hàm lượng từ 3 - 5%• Kết hợp với tanin để tạo thành hợp chất tanat cafein có hương vị dễ chịu

• Hàm lượng cafein trong trà phụ thuộc vào giống, vào tuổi của lá, vào điều kiện canh

tác

Trang 13

Protein và cácacid amin

Glucid và pectin

• Phân bố không đều ở các phần của búp trà• Thay đổi tùy theo giống, thời vụ, điều kiện canh tác và các yếu tố khác• Có thể trực tiếp kết hợp với tanin, polifenol tạo ra những hợp chất không tan làm ảnh

hưởng xấu đến phẩm chất trà đen

• Protein kết hợp với một phần tanin làm cho vị chát và đắng giảm đi Vì thế, protein có

lợi cho phẩm chất trà xanh

• Trong trà có khoảng 20 acid amin (Bảng 2.3)

• Các glucid không hòa tan là chủ yếu, có ít glucid hòa tan nhưng rất quan trọng đối với

ba: 2,21%.

download by : skknchat@gmail.com

Trang 14

Diệp lụcvà các sắc

tố

Dầuthơm

Vitamin

Men(enzyme)

Chất tro

• Diệp lục tố, carotene và xanthophyl Các sắc tố này biến động theo giống, theo mùa và

kỹ thuật canh tác.• Có ảnh hưởng xấu tới phẩm chất của trà vì làm cho SP có màu xanh, mùi hăng, vị ngái.

Tuy nhiên gần như biến mất sau khi chế biến thành trà đen.• Trong trà rất ít, tăng dần ở những địa hình cao, tuổi lá,• Có tác dụng điều tiết sinh lý của cây để thích hợp với điều kiện bên ngoài• Có trong trà rất nhiều Vì vậy giá trị dược liệu cũng như giá trị dinh dưỡng của trà rất

Trang 15

KỸ THUẬT HÁI TRÀ

Búp trà là sản phẩm cuối của trồng trọt, đồng thời là nguyên

Hái là khâu quan trọng giúp tăng năng suất, chất

liệu cho quá trình chế biến,

lượng sản phẩm và tạo cho cây trà sinh trưởng

Số lượng búp, năng suất búp là mối quan tâm của người thu hái,

trạng sinh trưởng của cây, theo yêu cầu chất lượng trà thành phẩm để xác định phẩm cấp hái cho mỗi loại hình năng suất,

không hái già quá hoặc quá non.

download by : skknchat@gmail.com

Trang 16

KỸ THUẬT HÁI TRÀ

KT chừa và KT thu búp

Kỹ thuật chừa: Có các hình thức chừa :+ Theo thời vụ: Vụ xuân (tháng 3-4) chừa 1 lá cá + 2 lá thật,tạo tán bằng.

Vụ hè thu (tháng 5-10) chừa 1 lá cá + 1 lá thật, tạo tán bằng Vụ đông (tháng 11-12): Tháng 11 hái chừa lá cá, tháng 12 hái cả lá cá.

+ Chừa theo tình trạng sinh trưởng:.Nương trà sinh trưởng tốt chừa ít, xấu chừa nhiềuVùng có độ ẩm cao, nương trà sinh trưởng tốt có khả năngchủ động tưới nước có thể áp dụng chừa ngay từ đầu vụ

Kỹ thuật thu búp: Các hình thức thu búp như sau:+ Hái nguyên tôm:

+ Hái 1 tôm + 1 lá.+ Hái 1 tôm + 1-2 lá.+ Hái 1 tôm + 2 lá.+ Hái 1 tôm + 2-3 lá.+ Hái 1 tôm + 3 lá.

Trang 17

KỸ THUẬT HÁI TRÀ

KT chừa và KT thu búp

Cành bánh

tẻ

Yêu cầu kỹ thuật

- Hái chừa đủ lá để đảm bảo sinh trưởng của cây.

- Hái đủ số lá quy định để đảm bảo sản lượng.- Hái đúng lứa, đúng số lá quy định để đảm bảo phẩm chất.- Phương pháp hái: hái bằng tay, khi lô trà đạt 5 tuổi trở lên được thâm canh tốt, cây có tán bằng thì có thể thu hoạch bằng kéo hoặc bằng máy.

Đánh giá phẩm chất nguyên liệu:

Thành phần cơ lý của búp bao gồm các chỉ tiêu:

Xác định % bánh tẻ bằng phương pháp bấm bẻ và cân

download by : skknchat@gmail.com

Trang 18

KỸ THUẬT HÁI TRÀ

KT chừa và KT thu búp

Yêu cầu kỹ thuật

- Hái chừa đủ lá để đảm bảo sinh trưởng của cây.

- Hái đủ số lá quy định để đảm bảo sản lượng.- Hái đúng lứa, đúng số lá quy định để đảm bảo phẩm chất.- Phương pháp hái: hái bằng tay,, bằng kéo hoặc bằng máy.

Trang 19

• Phải hái theo mùa mới có năng suất cho đợt hái kế tiếp

download by : skknchat@gmail.com

Trang 20

BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU SAU KHI HÁI

Chè búp tươi thu xong phải để nơi râm mát:

Để trong sọt không nén chặt, không đựng trong bao kín, không để héo, lẫn bẩn với vật lạ, tạp chất.

Phải đưa ngay đến nơi chế biến.

Nếu không phải bảo quản ở phòng có quạt làm mát: Rải búpđều với bề dày không quá 20cm, thường xuyên đảo rũkhoảng 2 giờ/lần Chậm nhất không quá 4 giờ phải đưa đếncơ sở chế biến.

Tránh nguy cơ gây ô nhiễm khi vận chuyển:

Không được để giỏ, sọt đựng chè trực tiếp xuống đất để

Phương tiện vận chuyển phải sạch:

Chè búp tươi phải được rửa bằng nước sạch trước khi xếp giỏ,

Hoa Trà

Trang 21

3 CHẾ BIẾN TRÀ

Cùng một nguyênliệu búp có thể chếbiến ra nhiều loại tràthành phẩm khácnhau, tùy theo:

Theo mức độ lên men

Theo hình tháibên ngoài

Theo phương pháp

gia công

• Trà xanh (không có quá trình lên men)

• Trà đen (lên men triệt để)

• Trà Oolong, Pouchong (lên men một phần)

• Trà rời• Trà bánh• Trà bột• Trà xô (không ướp hương)• Trà hương

Hoa Trà

download by : skknchat@gmail.com

Trang 22

3.1 CHẾ BIẾN TRÀ ĐEN

Nên dùng các nguyên liệu cóhàm lượng tannin > 30% đểchế biến Trà đen

Hiện có 2 PP:

Phương pháp cổ

điển OTD

Phương phápmới CTC

• (Orthodox)• Dây chuyền sản xuất có kéo dài hơn• Chất lượng sản phẩm ổn định cao

• Crush - Tear - Curl• Tạo ra trà đen với phần lá được nghiền nhỏ

• Chưa được áp dụng nhiều ở VN

Đặc tính của tràthành phẩm: màunước đỏ tươi, vị dịu,có hương thơm dễchịu

Hoa Trà

Trang 23

3.1 CHẾ BIẾN TRÀ ĐEN

QTSX Trà đen theophương pháp cổ điển

Làm héo (18-32 giờ): loại một phần độ ẩmtrong lá tươi.

Vò (30 phút): vò lá, có tác dụng phá vỡcác tế bào của lá Enzym có sẵn cho quátrình lên men tốt hơn.

Lên men (1-3 giờ): lá được đưa vào môi trường ấm và ẩm ướt

Sấy khô (20 phút): để ngăn chặn quá trình lên men, lá chịu nhiệt độ 90°C.Phân loại: Sàng, phân cấp, phối trộn tràĐóng gói

Tác dụng của trà đen đối với sức khỏe

Uống trà đen thường xuyên tốt cho sức khỏe:

- Tốt cho sức khỏe tim mạch- Giàu chất chống oxy hóa, giúp bạn trẻ lâu- Giúp trí óc minh mẫn và tỉnh táo

- Giàu catechin và polyphenol, giúp ngăn ngừa ung thư

- Có chứa Phytochemical tốt cho hệ xương khớp

- Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường- Giảm căng thẳng và stress

- Cải thiện hệ thống miễn dịch của cơ thể

download by : skknchat@gmail.com

Trang 24

Vò (30 - 45ph):Phá vỡ một số tế bào để tanin bị oxy hóa có tác dụng làm giảm chát cho trà xanh và làm cho búp trà xoăn lại

Sấy khô (30-40 phút): để ngăn chặn quá trình lên men, nhiệt độ 95-105 °C.Phân loại: Sàng, phân cấp, phối trộn trà

Hoa Trà

Trang 25

Trà ô long được chế biến theo phương pháp lên men không hoàn toàn 3.3 CHẾ BIẾN TRÀ Ô LONG (khoảng 20 - 70%)

và sản phẩm có hình dạng viên tròn đặc trưng Trà ô long

có mùi rất thơm và bền, vị nồng hậu, nước xanh hoặc xanh vàng.

QTSX Trà Ô Long

TRÀ BÚP TƯƠIHÉO NẮNGHÉO MÁT

GIAI ĐOẠN TRÀ TƯƠI

QUAY THƠM

LÊN MEN

Làm héo nắng dưới ánh mặt trời hoặc trong ánh sáng khuếchtán nhiệt độ thích hợp từ 25-30 0C, thời gian từ 1giờ 30 phútđến 2h

Làm héo mát ở nhiệt độ phòng khoảng 6 – 8 h, mỗi giờ đảo mộtlần Quá trình lên men xảy ra trong giai đoạn làm héo tạonhững sản phẩm có mùi, màu đặc trưng

Quay thơm: Làm dập lá chè, dịch tế bào tiếp xúc với không khíđể quá trình ôxy hóa nhanh Giai đoạn này có ảnh hưởng đếnmàu sắc và hương thơm của lá chè Kết thúc quá trình quay

tác dụng lên men và phản ứng sinh hóahoàn toàn bị đình chỉ, hương thơm được ổnđịnh.

25-30 phút.

thơm, chè có mùi thơm của hoa sứ, cảm giác mát lạnh ở mũi.

Lên men là thúc đẩy quá trình thủy phân, oxyhóa khử diễn ra dưới tác động c ủa các enzim.Đây là giai đoạn quyết định hương th ơm, màu

men là từ 1.5 đến 2 h

Vò chuông: Cho trà chuyển động và tự ma sát lẫn nhau,

mencàng nhanh càng tốt Dùng độ nóng cao phá vỡ hoạt tính

vụ cholên bề mặt lá Vò chuông còn có tác dụng làm cho cọng và

Trang 26

Hoa Tràlá trà mềm, giúp cho giai đoạn tạo hình dễ dàng hơngiai đoạn tạo hình và làm dập tế bào lá trà Thời gian xàokhoảng 5-6 phút, nhiệt đô khoảng 300 oC

download by :skknchat@gmail.com

Trang 27

Sấy khô: Sấy để làm khô chè, nhiệt độ từ 100- 105oC.

vị trà, phát huy hương thơm và mùi vị đặc trưng củatrà.

Chè bán thành ph ẩm: Có dạng hình cầu, bán cầu và

trà đã có thể s ử d ụng đượ c, để xuất khẩu thì phảiqua phân loại và đóng gói, độ ẩm của trà 5-6%.

Phân loại: Trà được tiến hành bằng tay, kết hợp với

phân loại gồm có: trà dạng viên và trà cám.

Hoa Trà

Tạo hình: Các công đoạn: sấy nhẹ, tạo dạng viên,đánh tơi…Các giai đoạn trên được lặp lại liên tục từ14-15 lần, trong khoảng thời gian 5 tiếng, cho đếnkhi ngoại hình chè bán thành phẩm có viên trònhình cầu hoặc bán cầu.

– Sấy nóng: dùng hơi nóng làm dịu lại chè, nhiệt độ chè khoảng 60 oC

– Tạo dáng: cho trà vào máy xiết- ép- nén để địnhdạng búp chè thành viên hình tròn Quá trình xiết-ép-nén được lặp lại nhiều lần.

3.3 CHẾ BIẾN TRÀ Ô LONG

QTSX Trà Ô Long

Trang 28

Đóng bao sản phẩm: Chè bán thành phẩm được đưa sang côngđoạn tinh chế tiếp theo hoặc đóng bao bảo quản để tiêu thụ

download by : skknchat@gmail.com

Trang 29

3.4 CHẾ BIẾN TRÀ HƯƠNG và TRÀ ƯỚP

Trà HƯƠNG

Trà hương là tên gọi chung của các loại chè được ướp hương liệu hoặc hoa tươi để chè hấp thụ hương thơm của chúng, chè hươngđược chia thành hai loại:

-Trà hương khô: là trà xanh được ướp hương liệu

-Trà hoa tươi: là trà xanh hoặc trà đen được ướp hoa tươi.

Hoa Trà

download by : skknchat@gmail.com

Trang 30

3.4 CHẾ BIẾN TRÀ HƯƠNG và TRÀ ƯỚP

QTSX Trà HƯƠNG Chuẩn bị hương liệu:Dùng hương liệu sấy khô, nghiền nhỏ rồi trộn hỗn hợp với trà cần

ướp theo tỷ lệ thích hợp rồi ủ Có nhiều loại hương liệu để ướpnhư hoa ngâu, hoa cúc , hạt mùi, cam thảo, quế, bạc hà…

Sao trà:

Để tăng hương thơm tự nhiên của trà, làm trà mất mùi hăng, vịtrà dịu hơn đồng thời làm giảm độ ẩm của trà, tạo cho trà khảnăng hấp thụ nhiều hương thơm Nhiệt độ sao trà khoảng 100 –110oC Thời gian sao từ 1 – 1,5 giờ.

Phối hương:

Gần cuối thời gian sao, khi trà đã khô, là lúc trà hấp thụ hươngtốt nhất thì cho hương liệu vào trà Tổng cộng thời gian từ lúc chohương liệu vào tới lúc lấy trà ra khoảng 10 – 15 phút.

Ướp hương:

Sau khi sao xong, để nguội (t = khoảng 70 – 80oC) rồi cho trà vàothùng ướp Thùng để ướp trà phải được bọc giấy thiếc và chống

Hoa Trà

Trang 31

3.4 CHẾ BIẾN TRÀ HƯƠNG và TRÀ ƯỚP

QTSX Trà ƯỚP hoa tươi Chuẩn bị trà và Chuẩn bị hoa tươi:định chất lượng trà ướp Nhiệt độ, độ ẩm của trà ảnh Có tính chất quyết

hưởng lớn đến chất lượng.Hoa phải được làm ráo và tước bỏ đài hoa, nhụy hoa(hoa bưởi), cuống hoa trước khi ướp.

Ướp hương: Sau khi sao, nguyên liệu được làm nguội đếnnhiệt độ ướp thích hợp cho từng loại hoa tươi Trộn hoa tươiđã được xử lý, bắt đầu quá trình ướp hoa Cho hoa theotừng lớp hoặc trộn đều với trà tùy số lượng nhiều hay ít.

Thông hoa: Khi nhiệt độ khối trà tăng tới mức nào đó thì

cần đảokhối trà gọi là thông hoa nhằm thoát bớt hơi ẩm và giảm

nhiệt độkhối trà

Sàng hoa: Khi nhiệt độ khối trà tăng tới mức nào đó thì cần đảo khối trà gọi

là thông hoa nhằm thoát bớt hơi ẩm và giảm nhiệt độ khối trà

Sấy khô: Sấy trà ở nhiệt độ 95 – 100oC từ 10 – 15 phút Độ ẩm còn lại của tràkhống chế ở mức 7 – 8% (ướp 1 lần) hoặc 4,5 – 5%.(ướp 2 lần)

Trang 32

Hoa Trà

Đề hoa: Dùng một lượng nhỏ hoa loại tốt để ướp trà lần cuối, làm cho trà có

hương thơm tăng hơn.

download by : skknchat@gmail.com

Trang 33

3.5 CHẾ BIẾN TRÀ HÒA TAN Trà hòa tan hay trà tinh khiết là phần khô thu được khi cô đặc

QTSX Trà hòa tan nước hoà tan các chất hòa tan từ lá trà già, cành trà non, hoặc từtrà thành phẩm các loại

Trích ly (chiết): Pha chiết lấy dung dịch n ước trà từ trànửa thành phẩm bằng nước nóng 80 – 90oC, thời gianchiết 15 phút.

Tách hương v ị: Th ất thoát hương vị là yếu tố làm giảm

dung dịch chiết nh ằm để bổ sung trở lại dung dịchsau khi cô đặc nhằm đảm bảo chất lượng trà hòa tan.

Cô đặc dung dịch: Cô đặc dung dịch trà chiết được

thăng hoa để sấy dung dịch trà sau khi cô đặc.

Trang 34

Đóng gói: Sản phẩm trà hòaHoatanTràởdạng bột rời đ ược chứa đựngtrong bao bì thủy tinh, hoặc gói trong giấy nhôm dát mỏng, hộp

download bysắt: skknchat@gmail.com

Trang 35

4 BẢO QUẢN TRÀ Nế u không được bảo quản đúng cách, các loại trà sẽ dễ

bị hư

4.1 Những thay đổi chất lượng trà

hỏng, màu sắ c lá trà thay đổi, biến vị và trà có thể b ị nấm mốc.

Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bảo quản trà? Đó là ánh

Trà xanh: Dễ bị oxy hoá, dễ bị mất màu và Bả o qu ản dài, chất lượng của trà sẽ gi ảm (trà mất

xúc trực tiếp với ánh sáng, nhiệt độ cao và

Sự thay đổi ẩ m độ c ủa trà còn phụ thuộc vào bao bì.

Trang 36

lớn vào

Trà ướp: Ánh sáng, độ ẩm và nhiệt độ cao là Môi trường bảo quản (ánh sáng, mùi lạ, ẩm mốc …) là

yếu tố

kẻ thù của trà ướp Bảo quản trà trong các Hoa Trà

hộp kín hoặc túi zip được niêm phong kín. quan trọng.

download by : skknchat@gmail.com

Trang 37

4 BẢO QUẢN TRÀ4.2 Bao bì đóng gói Trà

Vật liệu làm bao bì, cách thức đóng gói, kho chứa,… có

ảnh hưởng lớn đế n bả o quản trà.

Bảo quản thời gian ngắn: Gói trong 2 lớpgiấy vàdán kín Xếp vào những thùng gỗcó giấy dán lót bên trong và đóng nắpkín.

Bảo quản thời gian dài: Bảo quản trongthùngđựng có lót 3 lớp giấy (hai lớp gi ấyth ường và một lớp giấy kim loại ở giữa), cónắp kín, có nẹp thiếc và dùng đinh đóngchặt Trà phải được đóng đầy và chặttrong thùng đựng trà

Giấy dùng bao gói cũng như giấy lót thùng trà phải là giấy trắng, không có mùi lạ, không bị nhàu (giấy kim loại).

Trang 38

Mặt gỗ để đóng thùng phải nhẵn, không bị mọt, không mùi vàđộ ẩm gỗ không được quá 13% Hoa Trà

Các mép thùng phải có nẹp thiếc và dùng đinh đóng chặt.

download by : skknchat@gmail.com

Ngày đăng: 07/04/2022, 06:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kỹ thuật chừa: Có các hình thức chừa: - slide thuyết trình tiểu luận CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TRÀ
thu ật chừa: Có các hình thức chừa: (Trang 19)
Theo hình thái bên ngoàibên ngoài - slide thuyết trình tiểu luận CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TRÀ
heo hình thái bên ngoàibên ngoài (Trang 25)
Chè bán thành phẩm: Có dạng hình cầu, bán cầu và mùi thơmrất đặc trưng. Sau giai đoạn vò viên cứng, trà đã có thể  s  ử  d  ụng đượ  c, để  xuất khẩu thì phải qua phân loại và đóng gói, độ ẩm của trà 5-6%. - slide thuyết trình tiểu luận CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TRÀ
h è bán thành phẩm: Có dạng hình cầu, bán cầu và mùi thơmrất đặc trưng. Sau giai đoạn vò viên cứng, trà đã có thể s ử d ụng đượ c, để xuất khẩu thì phải qua phân loại và đóng gói, độ ẩm của trà 5-6% (Trang 33)
Tạo hình: Các công đoạn: sấy nhẹ, tạo dạng viên, đánh tơi…Các giai đoạn trên được lặp lại liên tục từ 14-15 lần, trong khoảng thời gian 5 tiếng, cho đến khi ngoại hình  chè bán  thành phẩm có  viên  tròn hình cầu hoặc bán cầu. - slide thuyết trình tiểu luận CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TRÀ
o hình: Các công đoạn: sấy nhẹ, tạo dạng viên, đánh tơi…Các giai đoạn trên được lặp lại liên tục từ 14-15 lần, trong khoảng thời gian 5 tiếng, cho đến khi ngoại hình chè bán thành phẩm có viên tròn hình cầu hoặc bán cầu (Trang 33)
• Xác định ngoại hình: Đổ mẫu trà lên khay, - slide thuyết trình tiểu luận CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN TRÀ
c định ngoại hình: Đổ mẫu trà lên khay, (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w