Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
173 KB
Nội dung
Khía cạnh pháp lý vềhợpđồnggiaonhậnthầuxâylắpcông trình công nghiệp và thực
tiễn áp dụng tạicôngtycổphần 105- xây dựng số 1 Hà Nội
CHƯƠNG III. KIẾNNGHỊVÀGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNPHÁPLUẬT
VỀ HỢPĐỒNGGIAONHẬNTHẦUXÂYLẮPTẠICÔNGTYCỔPHẦN 105
I. Đánh giá chung vềphápluật điều chỉnh hợpđồnggiaonhậnthầuxây dựng và thực
tiễn áp dụng tạicông ty
1.Đánh giá vềphápluật điều chỉnh hợpđồnggiaonhậnthầuxây dựng
1.1. Những mặt tích cực của phápluậtvềhợpđồnggiaonhậnthầuxây dựng
Trước đây, mọi hợpđồnggiaonhậnthầuxây dựng được ký kết chịu sự điều chỉnh
của một văn bản phápluật duy nhất, đó là Pháp lệnh hợpđồng kinh tế 1989. Trong giai
đoạn đầu ban hành, Pháp lệnh hợpđồng kinh tế thể hiện tính ưu việt hơn so với các văn
bản trước đó, tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, văn bản này đã bộc lộ
những hạn chế kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hoạt độngXây dựng
nói riêng. Nhận thấy được sự hạn chế này, tháng 3/1994, Bộ Xây dựng ban hành "Quy
chế đấu thầuxây lắp", đây là văn bản được coi là quy chế đấu thầu đầu tiên quy định tất
cả công trình xây dựng thuộc sở hữu nhà nước đều phải thực hiện đấu thầu. Năm 1996,
Chính phủ ban hành quy chế đấu thầu kèm theo Nghị định số 43/1996/NĐ-CP ngày
16/7/1996. Tiếp theo, năm 1999 Nhà nước đã ban hành Quy chế đấu thầu kèm theo
Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999. Tuy nhiên việc tồn tại song song cả hai văn
bản điều chỉnh về một lĩnh vực mà văn bản nào cũng có hiệu lực như nhau, cả quy chế
đấu thầuvàPháp lệnh hợpđồng kinh tế đều điều chỉnh hợpđồnggiaonhậnthầuxây
dựng nhưng lại có những quy định mâu thuẫn chồng chéo khiến người áp dụng không
biết nên chọn văn bản nào để áp dụng.
Bước sang những năm đầu thế kỷ 21, khi nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng
với nền kinh tế thế giới, yêu cầu đặt ra là cần phải ban hành những văn bản phápluật
mới phù hợp với thông lệ quốc tế để thay thế cho hệ thống văn bản cũ, lạc hậu không
còn khả năng điều chỉnh nữa. Riêng các văn bản vềhợpđồng được chú trọng, Pháp lệnh
1
Hợp đồng kinh tế năm 1989 được thay thế bằng Bộ luật Dân sự 2005 vàLuật Thương
mại 2005. Ngoài ra, trong mỗi lĩnh vực chuyên ngành, Nhà nước ban hành các văn bản
pháp luậtvềhợpđồng riêng phù hợp với chuyên ngành đó để điều chỉnh một cách phù
hợp đạt được hiệu quả cao. Trong lĩnh vực xây dựng, các văn bản quy phạm phápluật
đã đề cập một cách rõ ràng vềhợpđồnggiaonhậnthầuxây dựng. Do cũng là một trong
những chủng loại của hợpđồng kinh doanh thương mại nên hợpđồnggiaonhậnthầu
xây dựng cũng chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại 2005. Việc quy định rõ ràng
đến việc áp dụng phápluật như vậy giúp cho các chủ thể trong hoạt động dễ dàng trong
việc ký kết và thực hiện hợpđồnggiaonhậnthầuxây dựng. Hơn nữa cũng giải quyết
được tình trạng có hai văn bản điều chỉnh về một vấn đề mà có hiệu lực ngang nhau.
Để tháo gỡ vướng mắc trở ngại trong lĩnh vực quản lý chi phí cho hợpđồngvà
thanh quyết toán các dự án đầu tư xây dựng, chính phủ đã ban hành Nghị định số
99/2007/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Thông tư số 06/2007/TT-BXD
về hướng dẫn hợpđồng trong hoạt độngxây dựng; có thể nhận thấy đây là một bước
đổi mới có tính quyết định thúc đẩy quá trình hội nhập sâu với khu vực và quốc tế về
quản lý dự án đầu tư xây dựng. Một số vấn đề nổi bật cần quan tâm trong các văn bản
này:
- Theo quy định tại Thông tư 06 thì hợpđồnggiaonhậnthầuxây dựng là hợpđồng
dân sự. Vì vậy cơ sở pháp lý cao nhất của hợpđồng trong hoạt độngxây dựng là BLDS,
Luật Thương mại vàLuậtXây dựng. Theo điều 388 BLDS “Hợp đồng là sự thoả thuận
giữa hai hay nhiều bên nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các
bên”. Trong hợpđồng sự thoả thuận là quan trọng nhất, vì vậy Điều 402 BLDS 2005 đã
ghi: “Thoả thuận được hiểu là sự thống nhất của các bên về việc thực hiện hay không
thực hiện một việc cụ thể. Muốn thống nhất, các bên phải cócơ hội bày tỏ ý chí, các ý
chí ấy phải trùng khớp, thống nhất về một số nội dung nhất định, được hiểu đó là nội
dung của hợp đồng”.
Sở dĩ phải nêu lại nguyên tắc pháp lý quan trọng này là bởi lẽ trong lĩnh vực đầu tư
xây dựng các dự án sử dụng vốn nhà nước (chiếm trên 50% tổng vốn đầu tư toàn xã hội
hàng năm) luôn vi phạm nguyên tắc cơ bản này. Đó là sự bất bình đẳng trong quan hệ
2
hợp đồng giữa bên giaothầuvà bên nhận thầu, và trên tất cả trong nhiều trường hợp
quyền và nghĩa vụ của các bên bị “vô hiệu” bởi một tổ chức thứ ba: cơ quan được giao
nhiệm vụ cấp phát vốn cho vay và thanh toán. Chính vì lẽ đó mà cần phải thực hiện thật
nghiêm nguyên tắc này.
- Một thành tựu mà phápluật điều chỉnh hợpđồnggiaonhậnthầuxây dựng đã đạt
được đó là có những quy định về mặt chủ thể tham gia hợp đồng. Nếu theo quy định
trong Quy chế đấu thầu thì hợpđồnggiaonhậnthầuxây dựng chỉ được ký kết giữa các
pháp nhân với nhau. Vì vậy, khi một hợpđồnggiaonhậnthầu được ký kết giữa một
pháp nhânvà một cá nhâncó đăng ký kinh doanh thì không phải là hợpđồngvà sẽ
không được phápluật chấp nhận.
Việc này nếu trong những năm 90 của thế kỷ XX là hợp lý vì khi đó chỉ có tổ chức
mới có đủ năng lực thực hiện các dự án đầu tư xây dựng. Nhưng khi đất nước ngày càng
phát triển thì việc quy định như vậy là một hạn chế kìm hãm sự phát triển của kinh tế tư
nhân. Những bất cập trên đã được Luật Thương mại 2005 và Thông tư 06/2007/ TT-
BXD về việc hướng dẫn hợpđồng trong hoạt độngxây dựng sửa chữa, bổ sung. Theo
đó, phần đối tượng áp dụng có ghi rõ: Đối tượng áp dụng hợpđồnggiaonhậnthầuxây
dựng là tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có đủ điều kiện năng lực hoạt động, năng
lực hành nghề khi tham gia ký kết hợpđồng thực hiện các hoạt độngxây dựng tại Việt
Nam. Như vậy, một hợpđồnggiaonhậnthầuxây dựng có thể được ký kết giữa cá nhân
và phápnhân miễn là cá nhânvàphápnhâncó đủ năng lực hoạt độngvà năng lực hành
nghề.
- Mặt khác, có thể nhận thấy hệ thống phápluậtvềhợpđồnggiaonhậnthầuxây
dựng ngày càng được củng cố một cách chặt chẽ và toàn diện hơn. Nếu như trước đây
tại Thông tư số 02/2005/TT-BXD về việc hướng dẫn hợpđồng trong hoạt độngxây
dựng chỉ quy định về một số vấn đề: khối lượng công việc chủ yếu và tiêu chuẩn áp
dụng; thời gian và tiến độ thực hiện; giá hợp đồng, điều chỉnh giá hợp đồng; tạm ứng
hợp đồng, thanh toán hợp đồng, mức thanh toán hợp đồng, hồ sơ thanh toán; tạm dừng,
huỷ bỏ hợp đồng, quyền và nghĩa vụ một cách chung chung, hiệu lực của hợp đồng; thì
đến nay theo quy định tại Thông tư 06 thì ngoài những vấn đề trên đã được quy định
3
một cách rõ ràng và cụ thể hơn. Thông tư 06 còn quy định những vấn đề quan trọng
khác mà thường thì trước đây bên giaothầuvà bên nhậnthầu đã quên mất không cho
vào hợpđồng như: bảo đảm thực hiện hợp đồng, quyền và nghĩa vụ chung của bên nhận
thầu, Thưởng phạt vi phạm hợp đồng, quyết toán hợp đồng, thanh lý hợp đồng… Việc
Thông tư 06 quy định rõ ràng cụ thể như vậy sẽ giúp cho các nhà thầu trong nước và
nước ngoài dễ dàng áp dụng hơn, tạo hành lang pháp lý quan trọng để thu hút vốn đầu tư
nước ngoài vào Việt Nam.
1.2. Những hạn chế cần được khắc phục
Trong xu thế hội nhập như hiện nay để phù hợp với thông lệ quốc tế, phápluật nói
chung vàphápluậtvềhợpđồnggiaonhậnthầuxây dựng nói riêng đã có những thay đổi
đáng kể, mà thành tựu nổi bật là khắc phục được những hạn chế của những văn bản cũ,
lạc hậu. Nhà nước đã ban hành LuậtXây dựng 2003, Luật Đấu thầu 2005, Nghị định
85/2009/NĐ-CP, Nghị định 99/2007/NĐ-CP và Thông tư 06/2007/TT-BXD, những văn
bản trên đã có tác dụng thúc đẩy hoạt động đầu tư xây dựng phát triển nhưng sau một
thời gian áp dụng chúng vẫn còn bộc lộ những thiếu sót mà trong thời gian tới chúng ta
cần phải khắc phục.
Thứ nhất, Các cơ quan cấp phát cho vay và thanh toán không chịu trách nhiệm về
xác nhận khối lượng và chi phí một khi các bên trong hợpđồng đã thực hiện đầy đủ
quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuận trong hợp đồng. Về nguyên tắc pháp lý
đúng là như vậy nhưng lâu nay trong thực tế chúng ta đã ngộ nhận nguyên tắc này mà lẽ
ra vềpháp lý chủ đầu tư phải là người chịu trách nhiệm trước hết về tiến độ, chất lượng
và chi phí đầu tư xây dựng (Luật Xây dựng 2003, các Nghị định 16/2005, Nghị định
209/2004, Nghị định 99/2007); các tổ chức tư vấn, cung ứng vật tư, thiết bị và thi công
xây dựng chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước phápluật những thoả thuận (quyền
và nghĩa vụ) được ghi trong hợp đồng; “Các tranh chấp giữa các bên tham gia hợpđồng
được giải quyết trên cơ sở quy định của phápluật (Thông tư 06/2007). Nếu các văn bản
hướng dẫn vềhợpđồngvà thanh toán không làm rõ nguyên tắc này và chỉ đạo triển khai
triệt để trong thực tế thì không thể khắc phục được tình trạng lạm quyền, cửa quyền
4
trong thực tế quản lý các dự án đầu tư sử dụng vốn Nhà nước hiện nay.
Thứ hai, Chủ đầu tư, các tổ chức tư vấn và các nhà thầu được quyền lựa chọn hình
thức hợpđồng phù hợp với tính chất công việc hoặc gói thầu. Trong thực tế hiện nay,
việc áp dụng hình thức hợpđồng theo giá trọn gói một cách tràn lan đang là một trong
những nguyên nhân chủ yếu gây ách tắc trong quá trình thanh toán, quyết toán các dự án
đầu tư xây dựng công trình trong phạm vi cả nước kèm theo hậu quả khôn lường như
chất lượng công trình kém, tiến độ thi công bị kéo dài… ảnh hưởng nghiêm trọng đến
hiệu quả kinh tế-xã hội. Các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nhà nước cần được
hiểu là chúng ta đang tồn tại trong nền kinh tế thị trường nhiều biến động không những
trong nước mà mang tính phạm vi toàn cầu. Vì vậy trong lĩnh vực hợpđồngvà thanh
toán cũng không thể xa rời thực tế đó. Có thể khẳng định hình thức hợpđồng trọn gói
hay hợpđồng theo giá trọn gói là một hình thức hợpđồng tiên tiến, nó làm giảm nhẹ
gánh nặng quản lý cho chủ đầu tư, tăng cường trách nhiệm thực hiện hợpđồng cho các
nhà thầu, nhưng do chúng ta thiếu những hướng dẫn đầy đủ về chuyên môn cũng như
pháp lý nên đã dẫn đến hậu quả tiêu cực như đã nêu trên. Thực chất hợpđồng trọn gói
hiện nay được sử dụng đó là chi phí của công việc hay gói thầu dựa trên khối lượng tính
toán từ thiết kế bản vẽ thi công do chủ đầu tư thuê các tổ chức tư vấn lậpvà chủ đầu tư
phê duyệt thường bị tính thiếu (mặc dù đã thẩm định) đơn giá được áp dụng là bộ đơn
giá các địa phương (Tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương) ban hành thường không
cập nhật hoặc cập nhật không kịp thời, đặc biệt là giá cả vật liệu xây dựng thường mang
tính chủ quan của các cơ quan quản lý thông qua phương pháp báo giá mà căn cứ để chủ
đầu tư ký kết hợpđồng chỉ định thầu hoặc là căn cứ để xác định giá gói thầu để xét thầu
trong trường hợp đấu thầu; khi thanh toán hoặc quyết toán công trình cơ quan cấp phát,
cho vay lại thực thi nguyên tắc (luật bất thành văn) cái gì nhà thầu làm thêm thì không
thanh toán, cái gì nhà thầu không làm thì trừ đi. Nói tóm lại, toàn bộ rủi ro đều do nhà
thầu chịu. Đây là một điểm hạn chế mà phápluật cần bổ sung cho phù hợp.
Thứ ba, Thông tư 06/2007/TT-BXD đã được ban hành hướng dẫn hợpđồnggiaonhận
thầu xây dựng, tuy nhiên lại chưa có mẫu hợpđồng cho các loại hình tư vấn, xây lắp,
mua sắm hàng hoá hoặc các loại tổng thầu thiết kế vàxây dựng. làm cho bên giaothầu
5
và bên nhậnthầu rất lúng túng khi ký kết hợp đồng, nên chọn mẫu của Thông tư 02 hay
chọn mẫu của các điều khoản tại thông tư 06.
Thứ tư, Phápluật nói chung vàphápluậtvềhợpđồnggiaonhậnthầu nói riêng
thường quy định một cách chung chung. Có khi quy định một cách vô thưởng vô phạt là
“theo quy định của pháp luật”. Nhưng tìm trong các văn bản có liên quan thì lại không
có, gây ra rất nhiều khó khăn đối với người thực thi cũng như người áp dụng.
Mặt khác, chúng ta còn thấy bất cập ở điều khoản thưởng do thực hiện tốt hợpđồng
giao nhậnthầuxây dựng. Khi bên giaothầuvà bên nhậnthầu kí kết hợpđồng thì việc
thực hiện tốt các điều khoản là nghĩa vụ bắt buộc đối với các bên. Dù có điều khoản
thưởng hay không thì các bên vẫn phải thực hiện tốt hợp đồng. Bên cạnh đó, điều khoản
này có thể bị chủ đầu tư và nhà thầu lợi dụng cấu kết với nhau thưởng một cách vô tội
vạ, vì thực ra vốn chẳng là của riêng ai, đó là từ ngân sách nhà nước. Điều khoản này đã
tạo ra lỗ hỏng pháp lí gây thất thoát ngân sách nhà nước.
II. Một số kiếnnghị để hoànthiệnphápluậthợpđồnggiaonhậnthầuxây lắp
1. Kiếnnghị với việc xây dựng và tổ chức thực hiện phápluậthợpđồnggiaonhậnthầu
xây lắp
Trong xu thế quốc tế hóa hiện nay, mở cửa nền kinh tế là một yêu cầu tất yếu để hội
nhập vào nền kinh tế thế giới. Trong quá trình mở cửa bên cạnh những yếu tố tích cực
còn tồn tại nhiều yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế xã hội. Hơn nữa
một trong những nội dung của việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là:
“ Hoànthiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể khả thi của các quy định trong văn bản
pháp luật. Xây dựng vàhoànthiện thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến vàhợppháp
trong các hoạt độngvà quyết định của các cơ quan nhà nước”. Chính vì vậy những
chính sách của nhà nước phải luôn kịp thời, đúng hướng và phù hợp với điều kiện kinh
tế- xã hội của đất nước đặt trong mối tương quan với thế giới, nhằm tạo điều kiện phát
huy mọi tiềm năng, thế mạnh của các thành phần kinh tế. Một trong những ngành kinh
tế mũi nhọn hiện nay là ngành xây dựng và việc đảm bảo cho các hợpđồnggiaonhận
thầu xâylắp được đúng đắn. Bởi vậy việc hoànthiệnphápluật điều chỉnh quan hệ giao
6
nhận thầuxâylắp được ghi nhận qua hợpđồnggiaonhậnthầuxâylắp là điều cần thiết.
Để giải quyết những tồn tạivà phát huy được vai trò của quan hệ trên Đảng và nhà nước
cần phải quan tâm và đưa ra những chính sách cụ thể sau:
Thứ nhất: Cần phải ban hành văn bản phápluậthợpđồnggiaonhậnthầuxâylắpcó tính
thống nhất, từ đó mới ổn định vàđồng bộ
- Thống nhất trên cơ sở tôn trọng bản chất của hợp đồng
Bản chất của hợpđồng là sự tự do thoả thuận, thống nhất ý chí của các chủ thể nhằm
làm phát sinh hậu quả pháp lý. Trên nền tảng của tự do, tự nguyện về ý chí và sự bình
đẳng về địa vị pháp lý quan hệ hợpđồng dù phát sinh trong bất cứ lĩnh vực nào (cụ thể ở
đây là lĩnh vực xây dựng) cũng luôn phản ánh một bản chất thống nhất. Vì vậy phápluật
với chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội cần phải tôn trọng bản chất khách quan của
các quan hệ đó. Không phủ nhận nhu cầu phải ban hành các văn bản đặc thù để điều
chỉnh các quan hệ hợpđồng chuyên biệt về lĩnh vực xây dựng cóLuậtxây dựng vàLuật
đấu thầu. Song các văn bản luật đó phải xây dựng dựa trên nền tảng lý luận thống nhất
đồng bộ. Trên cơ sở đó, thống nhất phápluậtvềhợpđồng của Việt nam thực chất là
quá trình nhận thức lại bản chất hợp đồng. Điều đó cho phép chúng ta xây dựng được
một hệ thống các quy định nhất quán vàphản ánh đúng được bản chất khách quan của
các quan hệ hợpđồng tránh những mâu thuẫn không đáng cóvề mặt lý luận cũng như
thực tiễn nhằm tiến tới điều chỉnh một cách phủ hợp hiệu quả đối với các quan hệ vàxây
dựng được một cơ sở pháp lý vững chắc, khoa học và tin cậy cho mọi chủ thể tham gia
quan hệ. Tôn trọng bản chất khách quan của hợpđồng còn đòi hỏi sự tôn trọng của pháp
luật đối với quyền bình đẳng và tự do ý chí của các bên chủ thể, hạn chế tối đa sự can
thiệp không cần thiết của nhà nước vào quan hệ hợp đồng. Tuy nhiên điều này không có
nghĩa là phủ nhậnhoàn toàn tính trật tự côngvà khả năng điều chỉnh của nhà nước
trong các quan hệ đó.
- Thống nhất tức là phải nằm trong một chỉnh thể thống nhất với toàn bộ hệ thống pháp
luật có liên quan
Xã hội bao giờ cũng tồn tại nhiều lĩnh vực khác nhau. Các quan hệ xã hội ở mỗi lĩnh
vực khác nhau lại mang những đặc thù riêng và đòi hỏi phápluậtcó phương pháp điêu
7
chỉnh riêng.Tuy nhiên, các quan hệ này luôn nằm trong mối liên hệ qua lại, tác động,
chuyển hoá, lẫn nhau do đó sự điều chỉnh của phápluật đối với các quan hệ xã hội trong
từng lĩnh vực vẫn có sự liên quan nhất định. Vì vậy việc thống nhất phápluậtvềhợp
đồng nhìn chung không nằm ngoài khả năng thống nhất tổng thể hệ thống phápluật
quốc gia. Yêu cầu chung của tính toàn diện trong hoạt độnglập pháp, đòi hỏi sự phát
triển một cách ”đồng bộ” và cân đối của các ngành luật. Các quy định trong mỗi ngành
luật phải có tác động hỗ trợ và đảm bảo tình hài hoà thống nhất với quy định của ngành
luật khác tránh tình trạng phát triển lệch và thiếu tương ứng giữa các ngành luật dẫn đến
khả năng điều chỉnh của phápluật trong đời sống thực tiễn kém hiệu quả và không phát
huy được vai trò. Trên cơ sở đó, thống nhất phápluậtvềhợpđônggiaonhậnthầuxây
lắp phải được xem xét và cân nhắc trong mối quan hệ tổng thể với các ngành luậtcó liên
quan tránh khả năng phát triển cục bộ trong khi các quan điểm lý luận và quy định có
liên quan chưa có sự tương ứng, từ đó tạo ra khoảng cách và sự thiếu thống nhất trong
tổng thể làm mất tác dụng của chức năng điều chỉnh Việc xác định đúng đối tượng điều
chỉnh là hoạt độnggiaonhậnthầuxâylắp cũng như vị trí và mổi quan hệ giữa các
ngành luật cho phép chúng ta xây dựng được hệ thống các quy điịnh phápluật thống
nhất đồng bộ tạo khung pháp lý vững chắc và các bộ phậncó khả năng bổ trợ cho nhau.
-Thống nhất phápluậthợpđồnggiaonhậnthầuxâylắp phải phù hợp với thực tiễn kinh
tế xã hội của Việt nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Pháp luật được hình thành do nhu cầu điều chỉnh của các quan hệ xã hội. Chức năng của
pháp luật chỉ có thể thực hiện được khi nó được xây dựng phù hợp với những điều kiện
cụ thể của xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. Như vây, một trong những yêu
cầu đặt ra đối với việc thống nhất phápluậtvềhợpđồnggiaonhậnthầuxâylắp là tính
phù hợpvà khả năng thích ứng với điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay. Tuy nhiên điều này không thể làm hạn chế hay phủ nhận tính dự liệu của
pháp luậthợpđồng đối với việc điều chỉnh các quan hệ phát sinh ít nhất trong một
tương lại gần nhằm đảm bảo tính “ổn đinh “ tương ứng của phápluậthợp đồng. Trong
một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phápluậthợpđồngxâylắp
cùng một lúc phải đáp ứng 2 điều kiện sau:
8
+ Thứ nhất, phải có cách tiếp cận thích hợp với vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế
nhà nước trong một số lĩnh vực then chốt, đăc thù như hoạt độnggiaonhậnthầuxây lắp
+ Thứ hai, phải đảm bảo tính chất thị trường trong các quan hệ hợp đồng, đó là nguyên
tắc bình đẳng, tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh lành mạnh, hạn chế tối đa tình trạng
độc quyền, hạn chế tối đa sự can thiệp của nhà nứơc vào các quan hệ thông thương.
Pháp luậthợpđồng của Việt nam phải đặt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu
hoá thương mại, xu thế hội nhập quốc tế và khu vực cũng đã và đang tác động mạnh mẽ
đến quá trình xây dựng phápluậthợpđồnggiaonhậnthàuxây lắp. Ngày nay không một
quốc gia nào có thể hội nhập được khi hệ thống phápluật của họ hoàn toàn khép kín,
mang nhiều dị biệt.
Hệ thống phápluật muốn có hiệu lực hiệu quả cao đều phải đảm bảo tính ổn định tương
đối của nó. Các văn bản phápluật được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
vốn đa dạng, phong phú nhưng phải dự đoán được xu hướng phát triển trong một giai
đoạn một thời kì phát triển của đất nước. Các văn bản phápluật điều chỉnh quan hệ hợp
đồng nói chung hợpđồnggiaonhậnthầuxâylắp nói riêng cũng phải đảm bảo tính ổn
định vàđồng bộ.
Cụ thể như sau:
Đối với hợpđồnggiaonhậnthầuxâylắp chịu sự điều chỉnh của các luật chuyên ngành
là Luậtxây dựng vàLuật đấu thầu thì cũng cần thống nhất giữa LuậtXây dựng vàLuật
Đấu thầu để đảm bảo tính đồng bộ cụ thể là:
+ Việc thống nhất giữa “giá dự thầuhợp lý” và “có chi phí thấp nhất trên cùng một mặt
bằng” là cần thiết đặc biệt phải có Tiêu chí cụ thể đánh giá thế nào là “giá dự thầuhợp
lý” hay “chi phí thấp nhất trên cùng một mặt bằng”. Các tiêu chí này qui định trong
Nghị định 16 chưa rõ, thiếu cụ thể, còn Nghị định hướng dẫn vềLuật Đấu thầu thì chưa
có vì vậy cần có sự thống nhất về từ dùng trong qui định của 2 Luậtvà thống nhất các
tiêu chí đánh giá, một số ý kiến còn cho rằng cần tính thêm điểm kỹ thuật vào giá chọn
thầu này
+ Về thống nhất thưởng phạt trong hợp đồng:
Luật Xây dựng tại Điều 110 có qui định về thưởng, phạt trong hợp đồng, đề nghị bổ
9
sung vào Luật Đấu thầu hoặc Nghị định hướng dẫn Luật Đấu thầucó một điều qui định
về điều này
Thứ hai: cần phải đảm bảo tính minh bạch trong công tác giải thích và hướng dẫn áp
dụng phápluậtvềhợpđồnggiaonhậnthầuxây lắp
Thực tiễn phápluậtvềhợpđồng của Việt nam hiện nay cũng như quá trình áp dụng các
quy định đó cho thấy, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng phápluật chồng
chéo, mâu thuẫn, khó tiếp cận là do công tác giải thích và hướng dẫn phápluật còn chưa
đảm bảo tính thống nhất và tập trung và tính “minh bạch”. Chính vì vậy, để đảm bảo
cho một hệ thống phápluật thống nhất vềhợpđồng thì bên cạnh việc xây dựng mô hình
nội dung cũng như các nguyên tắc áp dụng thống nhất phápluậtvềhợpđồng còn cần
thiết phải đảm bảo tình thống nhất trong công tác giải thích và hướng dẫn áp dụng pháp
luật;
Thứ nhất là, chỉ cócơ quan có chức năng giải thích phápluật mới được thực hiện công
tác giải thích pháp luật. Tránh tình trạng cơ quan nào cũng có thể giải thích luật dẫn đến
một thực tế là các cơ quan khác nhau thì giải thích luật khác nhau hoặc việc thiếu thống
nhất trong sử dụng thuật ngữ, khái niêm…
Thứ hai là, phải thống nhất trong nội dung giải thích pháp luật, điều này đòi hỏi sự
thống nhất trong các yếu tố:
+ Sử dụng vàgiải thích các thuật ngữ, khái niệm phápluật một cách thống nhất
+ Hình thức phápluật của các văn bản mang tính giải thích và hướng dẫn luật phải
thống nhất
+ Đảm bảo mối liên hệ phápluật thống nhất trong giải thích và hướng dẫn áp dụng pháp
luật
* Cụ thể như sau: Cần quy định rõ thuật ngữ “người” ở đây có lúc là cá nhân, có lúc là
tổ chức do đó sẽ rất khó khi xây dựng các quy định Chế tài khi vi phạm:
+ Người có thẩm quyền quyết định đầu tư dự án xây dựng công trình trong LuậtXây
dựng ghi rất rõ là Thủ tướng, Chủ tịch UBND, Bộ trưởng. Nhưng thẩm quyền lập, phê
duyệt qui hoạch chung xây dựng, thẩm quyền thẩm định lại ghi chung chung là Bộ A,
Bộ B, UBND, Sở A, Sở B Vì vậy cần quy định rõ thẩm quyền lập, phê duyệt qui
10
[...]... hiện hợpđồnggiaonhậnthầuxâylắp của côngtycó nhiều thành tựu, tuy nhiên bên cạnh những thành tựu thì vẫn còn một số tồn tại không thể tránh khỏi Sau đây tôi xin đề xuất một số ý kiến mang tính đóng góp vào hoạt độnggiaonhậnthầuxâylắp của công ty: Thứ nhất: Đối với công tác chuẩn bị và ký kết hợpđồnggiaonhậnthầuxâylắpHợpđồng sau khi ký kết sẽ phát sinh hiệu lực pháp lý ràng buộc trách... hiện pháp luậthợpđồnggiao nhận thầuxâylắp phải được coi là một khâu quan trọng Luật khi được ban hành thì tự nó không thể đi vào cuộc sống được mà phải trải qua khâu thực hiện Đây là khâu quan trọng để đưa phápluật vào trong cuộc sống Muốn thực thi phápluật thì trước hết phải nâng cao trình độ phápluật của cán bộ công chức đặc biệt là đội ngũ những người làm về phápluật Đối với hợpđồnggiao nhận. .. gọi chung tất cả các hợpđồnggiao dịch trong hoạt động kinh doanh của mình là hợpđồng kinh tế mà chưa biết đặt tên để thể hiện rõ hợpđồnggiao dịch đó cụ thể là hợpđồng gì Ở côngty thì đã bước đầu có sự phân biệt trong cách đặt tên ở chỗ hợpđồng mua vật tư và hợp đồngxây dựng bằng hai tên gọi khác nhau là hợpđồng mua bán hàng hóa vàhợpđồng kinh tế Tuy nhiên trong hợpđồngxây dựng vẫn chỉ có... là hợpđồng kinh tế mà chưa chỉ rõ đâu là hợpđồngthầuxây dựng đâu là hợpđồng thiết kế… Thiết nghĩ doanh nghiệp nên mạnh dạn đặt tên cho hợpđồng của mình một cách cụ thể hơn, thể hiện đúng bản chất của loại hợpđồng mà không phải lo sợ liệu có tồn tại loại hợpđồng với tên gọi như vậy không Thứ ba: Về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợpđồng Trong quá trình ký kết và thực hiện hợpđồngcông ty. .. dụng Pháp lệnh hợpđồng kinh tế trong một thời gian dài, các hợpđồng mua bán hàng hóa, hợpđồngxây dựng, hợpđồng đấu thầu đều là các hợpđồng kinh tế Tuy nhiên hiện nay pháp lệnh hợpđồng kinh tế đã hết hiệu lực, các loại hợpđồng trên thuộc đối tượng điều chỉnh của luật thương mại vàluật dân sự Các doanh nghiệp chưa quen với điều này và vì thế đã thể hiện ngay bằng cách đặt tên hợpđồng của mình,... sẽ dành phần thắng vì vậy việc có thể mở rộng hình thức ký kết là rất cần thiết chẳng hạn: Thông điệp dữ liệu, Fax… có như vậy mới nâng tầm của nhà thầu Việt nam ra với thế giới + Về nội dung: Khi soạn thảo loại hợpđồng này thông thường ghi là hợpđồng kinh tế côngty nên mạnh dạn đặt tên cho từng loại hợpđồng cụ thể như: hợpđồng vật tư, hợpđồnggiaonhậnthầuxâylắp thay cho tên hợpđồng kinh... tế như hiện nay, nắm vững luật là chìa khóa để các doanh nghiệp tự làm chủ trong kinh doanh và trong ký kết hợpđồng 2 Kiếnnghị đối với côngty Để nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợpđồng ngoài việc nhà nước hoàn thiệnpháp luật điều chỉnh hợpđồng này thì côngty cũng phải xem xét chỉnh sửa, bổ sung để 11 hạn chế những tồn tại sai sót trong việc ký kết thực hiện hợpđồng Trong tình hình đất... phương án giảiphápnhằm cạnh tranh lành mạnh đạt hiệu quả cao + Côngty cần có những biện pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty, để có thể thầu những công trình lớn, nâng cao vị thế của côngty trên thị trường trong nước và quốc tế Để giải quyết vấn đề vốn côngty cần tiến hành một số biện pháp sau: - Trước hết côngtycó thể nâng cao vốn điều lệ bằng cách trích từ nguồn lãi của công ty, thay... khi ký kết hợp đồngvề khả năng thanh toán, không để trường hợp chỉ chú trọng ký thật nhiều hợpđồng mà không xem xét, đánh giá kỹ lưỡng khả năng khách hàng Khi chuẩn bị ký kết hợpđồngcôngty phải tìm hiểu những quy định về chủ thể hợp đồng, thẩm quyền ký kết, luật áp dụng và bên đối tác là ai tham gia ký kết, thẩm quyền, trách nhiệm theo phápluậtCôngty phải chú trọng vấn đề tìm hiểu về thẩm quyền... bảo kia để cưỡng chế họ Thứ tư: về các vấn đề liên quan mật thiết đến hợpđồnggiaonhậnthầuxâylắp của côngty + Vềcông tác Marketting: côngty nên hoànthiện hệ thống Maketting nhằm thu nhận thông tin nhanh chóng, chính xác, xây dựng kế hoạch dự báo giá cả linh hoạt để có thể ứng biến kịp thời với sự biến động của thị trường Maketting tạo ra chất lượng giá cả phù hợp với yêu cầu của thị trường . NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
VỀ HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN 105
I. Đánh giá chung về pháp luật điều chỉnh hợp đồng. cạnh pháp lý về hợp đồng giao nhận thầu xây lắp công trình công nghiệp và thực
tiễn áp dụng tại công ty cổ phần 105- xây dựng số 1 Hà Nội
CHƯƠNG III. KIẾN