Ý nghĩa của làm việc nhóm đối với hình thành và phát triển các kĩ năng làm việc của mỗi cá nhân - Phương pháp làm việc nhóm hiệu quả sẽ mang sức mạnhtinh thần của một tập thể nhiều hơn..
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT
──────── * ───────
BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN HỌC: KỸ NĂNG MỀM
CHỦ ĐỀ: “Tư duy tích cực”
Giảng viên hướng dẫn: Cô Vũ Thị Lan
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm SAMI
Nguyễn Huy Hoàng
Nguyễn Quang Tuyến
202154792021101220215510
Hà Nội, tháng 03 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
PHẦN I MÔ TẢ NHÓM 2
1 Khái niệm nhóm 2
2 Ý nghĩa của làm việc nhóm đối với hình thành và phát triển các kĩ năng làm việc của mỗi cá nhân 3
3 Thuyết DISC trong phân tích tính cách của các thành viên trong nhóm 4
4 Đánh giá việc kiểm soát bản thân và kiểm soát công việc 10
5 Mô hình 5P quản trị nguồn nhân lực trong nhóm 11
6 Các giai đoạn phát triển nhóm 12
a Forming (Hình thành) 12
b Storming (Bão tố) 13
c Norming (Chuẩn hóa) 13
d Performing (Thực thi) 14
e Closed (Kết thúc dự án) 14
PHẦN II LẬP KẾ HOẠCH NHÓM 15
1 Khái niệm 15
2 Vai trò của lập kế hoạch 15
3 Phương pháp xác định nội dung công việc trong lập kế hoạch 15 4 Các bước lập và theo dõi kế hoạch 16
PHẦN III THỤC HIỆN VÀ TRAO ĐỔI 20
1 Chuẩn bị chủ đề thuyết trình 20
2 Thực hiện bài thuyết trình 20
a Tạo slide thuyết trình và trình bày trước lớp 20
b Nhận xét và rút kinh nghiệm trong nhóm 21
c Làm báo cáo 21
PHẦN IV PHẦN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 22
1 Kết quả nhóm đã đạt được 22
2 Ý nghĩa của làm việc nhóm đối với hình thành và phát triển các kĩ năng làm việc của mỗi cá nhân 22
3 Đánh giá từng thành viên trong nhóm của trưởng nhóm 23
4 Kết luận 24
PHẦN V CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 3PHẦN I MÔ TẢ NHÓM
Nhóm là một tập thể gồm nhiều người với những khả năng,năng lực, kinh nghiệm và nền tảng giáo dục khác nhau, cùngđến với nhau vì mục đích chung Bên cạnh sự khác biệt củamỗi cá nhân, mục tiêu chung ấy mang lại sợi chỉ xuyên suốt,khẳng định họ là một nhóm
2 Ý nghĩa của làm việc nhóm đối với hình thành và phát triển các kĩ năng làm việc của mỗi cá nhân
- Phương pháp làm việc nhóm hiệu quả sẽ mang sức mạnhtinh thần của một tập thể nhiều hơn Vì vậy, đòi hỏi mỗi cánhân phải tự xây dựng ý thức với tinh thần trách nhiệm caonhất Làm việc nhóm không chỉ đơn giản là tất cả mọi ngườicùng nhau kết hợp để làm tốt nhiệm vụ được giao Nó còn gópphần nâng cao ý thức, cũng như giúp đỡ, hoàn thiện và bổsung những thiếu sót cho nhau để hoàn thiện bản thân
- Bạn sẽ không thể hoàn thành khối lượng công việc lớnnếu như không có sự hỗ trợ đồng đội Mỗi cá nhân sẽ mang cátính khác nhau, khó dung hợp trong quá trình làm việc Điều đóchứng tỏ rằng kỹ năng làm việc nhóm không phải dễ dàng ápdụng nếu như mọi người trong nhóm không tự ý thức được tinhthần trách nhiệm
- Tất cả mọi doanh nghiệp đều yêu cầu khả năng làm việcnhóm cao, nếu bạn không thể hòa nhập với tập thể thì rất khó
để làm việc lâu dài Điều đó cũng có nghĩa là tuyển dụng cóthể loại bỏ bạn khỏi danh sách ứng viên tiềm năng dù bạn cónăng lực và trình độ chuyên môn cao
Như vậy, để nhóm hoạt động hiệu quả, cần phải đảm bảo các yếu tố:
- Số thành viên tốt nhất trong các hoạt động kinh tế xã hội thông thường
là 4 - 15 người
Trang 4- Nhóm quá ít thành viên sẽ không phát huy được hiệu quả của nhóm vìkhông có nhiều người đóng góp ý kiến hay thực hiện công việc
- Nhóm quá đông sẽ khó đạt được những thống nhất cao trong hoạt động,
do trong nhóm có nhiều người khác nhau có ý kiến, quan điểm khác nhau
Trang 53 Thuyết DISC trong phân tích tính cách của các thành viên trong nhóm
Nhóm 1, SAMI, được thành lập gồm 10 thành viên đến từ 3lớp IT1 – 01, IT1 – 02 và IT1 – 03 Trải qua giải đoạn đầuthành lập nhóm, với các chiến lược cụ thể, hiệu quả, cùng với
sự tích cực của các thành viên trong nhóm, nhóm đã hoạt độngrất hiệu quả và năng động để hoàn thành các sản phẩm cũngnhư báo cáo cuối kì học phần Kĩ năng mềm kỳ 20212
Nhóm SAMI với nhóm trưởng là bạn Đỗ Văn Hoàng, mộttrong 16 nhóm trưởng mạnh dạn giơ tay trong buổi học đầutiên Sau khi tập hợp đủ 10 thành viên, nhóm SAMI tiến hành
sử dụng phương pháp trắc nghiệm tính cách theo thuyết DISC
Cụ thể, từng thành viên sẽ được yêu cầu thực hiện một bài testtrắc nghiệm online, sau đó kết quả sẽ được thu thập và dựavào đó đánh giá phân tích tính cách của từng thành viên để dễdàng phân chia công việc
Trong bài test này, bốn cột D, I, S, C thể hiện cho bốnnhóm tính cách khác nhau theo thuyết DISC như sau:
+ Dominance – Phong cách chi phối, dẫn dắt
Nhóm này có đặc điểm: chỉ đạo, sáng tạo giỏi, giải quyếtvấn đề tốt, hướng đến kết quả, tự giác, mạnh mẽ khi gây ấntượng, biểu đạt nhanh chóng, nhưng thường tự đề cao, thiếukiên nhẫn, thích kiểm soát,
+ Influence – Phong cách ảnh hưởng
Đặc điểm của nhóm này là: duyên dáng, tự tin, nhiệt tình,đầy cảm hứng, lạc quan, có sức thuyết phục, bốc đồng, nhiềucảm xúc, thân thiện và hoạt bát
+ Steadiness – Phong cách ổn định ôn hòa
Những người thuộc nhóm này thường: Tận tâm, lịch sự,ngoại giao tốt, có tiêu chuẩn cao, trưởng thành, kiên nhẫn,chính xác, nói năng chậm rãi, hành động có chủ ý, đi vào chitiết, tìm kiếm sự thật, hành động chủ ý, hay nghi ngờ
+ Compliance – Phong cách tuân thủ, thực thi
Nhóm này có tính cách: Hòa nhã, vô tư, giỏi lắng nghe,kiên nhẫn, chân thành, ổn định, thận trọng, thích đi đó đây,giọng điệu đều đều
Trang 7Đầu tiên là kết quả bài test DISC đối với nhóm trưởng
nhóm SAMI, bạn Đỗ Văn Hoàng:
Từ kết quả bài test trên, ta nhận thấy tính cách của bạn
Đỗ Văn Hoàng thiên về chi phối dẫn dắt là chủ yếu Theo như
đánh giá tính cách này, bạn Đỗ Văn Hoàng thích hợp cho vịtrí nhóm trưởng
Tiếp theo là kết quả bài test DISC của những thành viên
khác trong nhóm SAMI:
+ Phạm Văn Phong:
Trang 8+ Mai Trung Hiếu:
+ Nguyễn Trình Tuấn Đạt:
Trang 9+ Đỗ Văn An:
+ Nguyễn Văn Nam:
Trang 10+ Nhữ Văn Hiếu:
+ Nguyễn Văn Tấn:
Trang 11+ Nguyễn Huy Hoàng:
+ Nguyễn Quang Tuyến:
Từ những kết quả trên, chúng ta thấy được những nhận
Nhóm 1 SAMI có 10 thành viên với 10 màu sắc khác nhau.Tính cách đa dạng sẽ phù hợp với các công việc đa dạng trongmột dự án lớn, điều này giúp cho công viẹc được giải quyếtnhanh gọn và toàn diện trên tất cả các mặt Sự đa dạng là mộtthế mạnh mà nhóm cần phát huy
Trang 124 Đánh giá việc kiểm soát bản thân và kiểm soát công việc
Thông qua quá trình tìm hiểu, nhóm SAMI đã tìm ra Cách kiểm soát bản thân, gồm 3 bước sau:
Bước 1: Tự kiểm soát – Hiểu bản thân
- Cần phải xác định được mục đích của bản thân mình, cần phân biệt mụctiêu của gia đình với mục đích cá nhân và công việc Cần phải phân chia thờigian, công sức cho các mục tiêu một cách đều đặn, hợp lí Mục đích cần phảithực tế, rõ ràng, có thể thực hiện được trong khả năng, không phi lý, hoangđường
- Biết rõ được những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân
- Hiểu và xác định năng lực bản thân của mình
Bước 2: Kiểm soát công việc
- Biết được mục đích của công việc là gì
- Xác định rõ vai trò của bản thân trong công việc (cụ thể bản thân làmnhững gì, deadline là khi nào, … )
- Yêu cầu, trách nhiệm công việc
Bước 3: Xác định trọng tâm
Cần biết mức độ quan trọng, khẩn cấp của các công việc rồi tự thiết lậpthứ tự ưu tiên về thời điểm, thời lượng thực hiện công việc đó
Ứng dụng vào thực tế: Nắm rõ được những quy tắc này, nhóm đã nghiêm
túc tuân theo các bước kiểm soát bản thân và kiểm soát công việc Cụ thể trongbuổi họp nhóm, tất cả các thành viên đều xác định được mục tiêu cuối cùngnhóm hướng tới là bài thuyết trình chỉn chu về hình thức, nội dung cho chủ đề
“Tư duy tích cực” và kèm theo minigame để lan tỏa thông điệp mạnh mẽ hơn.
Nhóm cũng đã có thời gian trò chuyện, trao đổi giữa các thành viên để mọingười biết thêm về những sở trường, sở đoản của mỗi cá nhân để từ đó bạnnhóm trưởng có thể bàn giao công việc phù hợp nhất cho từng người Mỗithành viên đều ý thức được trách nhiệm của bản thân, tự mình sắp xếp, ưu tiêncông việc, luôn có những nhắc nhở, góp ý cho công việc của những thành viênkhác để hoàn thành nhiệm vụ một cách chỉnh chu
Trang 135 Mô hình 5P quản trị nguồn nhân lực trong nhóm
Khi đã có những hiểu biết cơ bản về các nhóm tính cách của các thành viêntrong nhóm thì người nhóm trưởng cần phải biết cách quản trị nhân lực, phânchia công việc cho cả nhóm Làm việc nhóm luôn cần phương pháp quản trịtốt, nhóm SAMI đã quyết định chọn ra phương pháp quản trị nguồn nhân lực
của nhóm theo mô hình 5P
Trước tiên, nhóm có tìm hiểu cơ bản về mô hình 5P như sau:
- 5P là mô hình tương đối toàn diện về cấu trúc và các thành phần của mộtchiến lược quản trị nguồn nhân lực do Schuler (1992) phát triển
- Mô hình 5P gồm 5 yếu tố:
+ hilosophy: triết lý quản trị nguồn nhân lực P
+ olicies: chính sách nguồn nhân lực P
+ rograms: chương trình P
+ ractices: hoạt động/thông lệ P
+ rocess: trình quản trị nguồn nhân lực P
- Nhóm đã áp dụng mô hình 5P vào thực tiễn nhóm như sau:
+ Đầu tiên, nhóm xác định mục tiêu học tập chung của nhóm là A+ chomôn Kỹ năng mềm, tiếp theo là xác định điểm mạnh điểm yếu của từng thànhviên trong nhóm
+ Phân chia công việc được giao thành những phần chính, xác định sốngười phù hợp cho mỗi phần công việc
+ Phân chia công việc phù hợp cho các thành viên trong nhóm sao chomỗi thành viên phát huy được điểm mạnh của mình Định hướng công việc chomỗi thành viên
+ Trong quá trình phân chia hoặc thực hiện công việc của nếu thấy chưahợp lí hoặc khúc mắc các thành viên sẽ đưa ra vấn đề để cả nhóm xem xét giảiquyết
+ Cuối cùng là tổng hợp toàn bộ thành quả của cả nhóm để xuất ra mộtbài báo cáo hoàn chỉnh
- Qua việc áp dụng mô hình 5P như trên nhóm đã có những kinh nghiệm quý giá và một số kết luận như sau:
+ Phân chia công việc và số người thực hiện công việc một cách hợp lý.+ Chú ý đến cách quan tâm, đối xử, đánh giá các thành viên trong nhóm ( cần quan tâm chú ý động viện tới mọi thành viên trong nhóm )
+ Nhóm trưởng cần chỉ ra hướng làm cho các cho các thành viên
Trang 14+ Trong thời gian làm công việc của mình được giao, các thành viên phảitrao đổi cởi mở với nhau để mỗi phần được hoàn thiện hơn, liên kết hơn.+ Nên đặt ra thời hạn (deadline) để công việc được năng suất hơn.
6 Các giai đoạn phát triển nhóm
Khi một nhóm được thành lập với một nhiệm vụ hay mục đích nào đó,thông thường trong thời gian đầu nhóm hoạt động chưa đạt hiệu quả cao,nhưng trải qua thời gian có những thay đổi và mọi người hợp tác với nhau hơn.Làm việc nhóm cũng trải qua những giai đoạn cụ thể, việc nắm rõ từng giaiđoạn giúp trưởng nhóm phát huy tối đa hiệu quả làm việc nhóm, tối thiểu chiphí khi thực hiện
Qua quá trình tìm hiểu, nhóm thấy có 5 giai đoạn trong làm việc nhóm:
a Forming (Hình thành)
Giai đoạn hình thành đối với mỗi thành viên đó là một trải nghiệm lạ,khiến cho ai cũng cảm thấy háo lức Ở giai đoạn này, công việc được gán chomỗi thành viên dựa trên khả năng mỗi người Qua đó các bạn cũng sẽ bước đầuphối hợp với nhau để đạt hiệu quả cao nhất trong công việc
Cũng trong giai đoạn này, mọi thành viên có khuynh hướng hỏi rất nhiềucâu hỏi và thường trong tình trạng nhiệt tình, sôi động khi thực hiện dự án
Vai trò của nhóm trưởng trong giai đoàn này là:
+ Xác định đúng năng lực của từng thành viên, qua đó phân công nhiệm
vụ hợp lý
+ Tổ chức các cuộc họp nhóm thường niên, qua đó lập kế hoạch cụ thể
Trang 15+ Hướng tư tưởng của các thành viên luôn trong trạng thái làm việc khẩntrương, liên tục, tránh tình trạng ỉ lại, dựa dẫm vào người khác
+ Tạo ra một bầu không khí làm việc thoải mái, hợp tác giữa các thànhviên trên tinh thần tự nguyện
+ Nắm vững tâm lý của từng thành viên trong nhóm, hiểu được nhữngthuận lợi và khó khăn trong cuộc sống riêng tư của từng người Qua đó tạo rađiều kiện thuận lợi nhất về thời gian, kinh tế để các bạn đóng góp được nhiềunhất cho nhóm
b Storming (Bão tố)
Ở giai đoạn này, mỗi thành viên đều thể hiện quan điểm và lập trường củamình trong dự án Từ đó rất dễ xảy ra xung đột và bất hòa giữa các thành viêntrong đội, đây cũng là nguyên nhân chính khiến hiệu quả công việc chung củanhóm bị chậm lại
Giai đoạn này cũng khiến nhiều người vỡ mộng hay thất vọng về dự án,
về đồng đội của mình và không sẵn sàng giải quyết những nhiệm vụ mình đảmnhận
Giai đoạn này kéo dài lâu sẽ ảnh hưởng xấu đến kết quả công việc và mốiquan hệ giữa các thành viên
Những vai trò của trưởng nhóm là:
+ Giải quyết xung đột và làm rõ các mục tiêu, việc cần làm trong dự án + Tập trung toàn bộ thành viên trong nhóm để định hướng lại nhiệm vụcủa từng người
+ Lấy một vài việc cụ thể mà nhóm đã hoàn thành để làm động lực chocác thành viên hoàn thành những hạng mục còn gặp khó khăn
c Norming (Chuẩn hóa)
Khi các thành viên có sự trao đổi thân thiện và thống nhất rõ ràng về mụctiêu nhóm, chuẩn hóa mục tiêu nhóm Lúc này các thành viên của nhóm hiểunhau và tin tưởng lẫn nhau hơn Qua đó tạo sự đoàn kết trong nội bộ nhóm Mọi người tập trung vào việc giải quyết vấn đề hơn là đấu tranh lẫn nhau.Thành viên cũng có thể đảm nhiệm các công việc chéo nhau nếu có thành viênvắng mặt
Đây là giai đoạn rất quan trọng, là cơ sở của việc hoàn thành nhiệm vụ mànhóm được giao
Trong giai đoạn này, nhóm trưởng cần phải:
+ Thúc đẩy tối đa sự sáng tạo và phối hợp của các thành viên
+ Kêu gọi các thành viên chia sẻ trách nhiệm
+ Bám sát những mục tiêu và thời gian biểu đề ra
Trang 16+ Chia sẻ nhiệm vụ lãnh đạo với các thành viên khác
d Performing (Thực thi)
Ở giai đoạn này, mỗi thành viên được gán công việc và tính theo ngày.Công việc sẽ trở thành những nhiệm vụ nhỏ và dễ dàng Những thành viên sẽ
có cảm giác gắn bó với nhóm trong thời gian này
Trong thời gian này, các quyết định thường được diễn ra nhanh chóng,không mất thời gian như giai đoạn chuẩn hóa
Khi đó, nhóm có thể đạt kết quả cao trong công việc Từ đó, nhóm đã làmviệc ổn định trong một hệ thống, cho phép trao đổi những quan điểm tự dothoải mái và có sự hỗ trợ cao của cả nhóm đối với mỗi thành viên và với cácquyết định của nhóm
Vai trò của nhóm trưởng là:
+ Tăng cường các cuộc họp đều đặn
+ Tham gia những dự án lớn hơn
+ Tìm kiếm thêm những động lực mới cho nhóm
e Closed (Kết thúc dự án)
Giai đoạn này nhóm kết thúc dự án, có thể liên hoan sự thành công hoặcgiải tán nhóm Có thể nhóm vẫn được duy trì hoạt động cho các dự án tiếptheo
Như vậy, dựa trên những tài liệu bài giảng trên lớp, nhóm đã dựa trên sự
mô tả nhóm như trên để thành lập nên nhóm Qua đó đã đạt được nhiều thànhcông trong các bài tập vận dụng mà cô giáo giao Hơn nữa, mỗi thành viêntrong nhóm nhận thấy được những khả năng còn giới giạn của bản thân đặcbiệt là khả năng thuyết trình và làm việc nhóm
Trang 17PHẦN II LẬP KẾ HOẠCH NHÓM
Lập kế hoạch là quá trình xây dựng các mục tiêu và xácđịnh các nguồn lực, quyết định cách tốt nhất để thực hiện cácmục tiêu đã đề ra Đây là chức năng đầu tiên của nhà quản trịdoanh nghiệp Bởi lẽ, kế hoạch gắn liền với việc lựa chọn vàtiến hành các chương trình hoạt động trong tương lai của một
tổ chức, của một doanh nghiệp
2 Vai trò của lập kế hoạch
- Dễ dàng theo dõi và kiểm tra tiến độ công việc
- Tận dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có
- Nâng cao vị thế cạnh tranh so với các đối thủ
- Tạo động lực để đạt được mục tiêu mong muốn
- Phát triển bản thân theo đúng phương hướng đề ra
- Quản lý thời gian hiệu quả
- Cơ sở cho việc quản trị rủi ro
- Bằng chứng đánh giá kết quả làm việc
- Nâng cao tinh thần đoàn kết trong nội bộ tổ chức
3.Phương pháp xác định nội dung công việc trong lập kế hoạch
Khi làm bất cứ việc gì ta cũng cần có mục tiêu cụ thể, định hướng rõ ràngbởi khi xác định được yêu cầu, mục tiêu của công việc giúp bạn luôn hướngtrọng tâm các hành động vào mục tiêu Điều này sẽ giúp ta tránh phải đi đườngvòng, tiết kiệm được công sức thời gian, tang năng suất hiệu quả công việc.Qua nội dung phương pháp được cô truyền đạt, nhóm chúng em đã áp dụngvào thực tế một cách hiệu quả
- Xác định được mục tiêu, yêu cầu công việc: