1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG

60 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 6,44 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN * SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA HUYỆN ANH SƠN VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nói đến lịch sử dân tộc Việt Nam, tự hào trang sử hào hùng, vẻ vang chiến công hiển hách, truyền thống lao động sản xuất cần cù chịu khó, sáng tạo, giá trị văn hóa tốt đẹp, cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử lâu đời Tất yếu tố kết thành giá trị lịch sử mà có dân tộc Việt Nam có Trong dịng chảy lịch sử có kết tinh lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Vai trò mối quan hệ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc đặc biệt quan trọng, lịch sử dân tộc lịch sử địa phương có mối quan hệ khơng thể tách rời, lịch sử địa phương phận kết thành lịch sử dân tộc nên vấn đề lịch sử địa phương kiện cụ thể sinh động minh họa cho lịch sử dân tộc Dạy học lịch sử địa phương có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thành nhiệm vụ giáo dục phát triển mơn, giáo dục hệ trẻ lịng u nước, niềm tự hào dân tộc, kính trọng biết ơn sâu sắc công lao cha ông từ biết gìn giữ phát huy thành tựu lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Trong việc khai thác sử dụng di tích lịch sử địa phương vào dạy học trường trung học phổ thông cần thiết nhằm giúp học sinh có điều kiện tìm hiểu, khám phá cơng trình lịch sử - văn hóa xung quynh em Từ giúp em biết quý trọng, gìn giữ bảo tồn giá trị lịch sử - văn hóa mà cha ơng ta tạo dựng nên Tuy nhiên thực trạng việc khai thác sử dụng di tích lịch sử địa phương vào dạy học trường trung học phổ thông cịn nhiều hạn chế Giáo viên có dạy chương trình lịch sử địa phương theo tài liệu nội hành chủ yếu cịn sơ lược, bó hẹp, chưa chịu khó sưu tầm tài liệu, chưa mở rộng lồng ghép, liên hệ tư liệu lịch sử địa phương gần – nơi em sinh sống học tập, nên học sinh lúng túng, mơ hồ giáo viên hỏi đến vấn đề liên quan đến lịch sử địa phương tên đất, tên người, địa danh, di tích lịch sử tiêu biểu quê hương Xuất phát từ những trăn trở trình giảng dạy lí trên, tơi định chọn vấn đề “ Khai thác sử dụng tư liệu di tích lịch sử huyện Anh Sơn vào dạy học lịch sử chương trình trung học phổ thông” để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học - Tính sáng kiến kinh nghiệm: Đây đề tài hoàn toàn việc khai thác sử dụng di tích lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc Những tư liệu di tích đề cập đề tài không bổ trợ cho học lịch sử đia phương thêm phong phú sinh động giúp học sinh tiếp cân gần mà phục vụ cho học lịch sử dân tộc đạt hiệu tốt, đồng thời góp phần vào đam mê nghiên cứu lịch sử địa phương nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Đề tài đem đến cho học sinh trường trung học phổ thông Anh Sơn nói riêng học sinh trường trung học phổ thơng địa bàn huyện Anh Sơn nói chung thấy giá trị bật di tích lịch sử huyện nhà Từ giáo dục em biết trân quý , bảo tồn giá trị văn hóa tốt đẹp mà cha ơng ta để lại Qua áp dụng đề tài giúp học sinh tính tích cực, chủ đơng, sáng tạo, đam mê tìm hiểu kiến thức lịch sử bổ ích, tham gia trải nghiệm sáng tạo, viết tìm hiểu, qua phát huy phẩm chất lực người học - Tính hiệu sáng kiến: + Đối giáo viên: mơn huyện áp dụng vào dạy học lịch sử số chương trình lịch sử địa phương lịch sử dân dân tộc Từ khơi dậy khả tìm hiểu tư liệu lịch sử địa phương thuộc lĩnh vực lĩnh vực khác để phục vụ day học + Đối với học sinh: Qua học có khai thác sử dụng di tích lịch sử địa phương, học sinh tiếp thu mở rộng thêm kiến thức mới, có nhiều hiểu biết lịch sử địa phương nơi em sinh sống học tập, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng học để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tư liệu di tích lịch sử tiêu biểu huyện Anh Sơn - Nghiên cứu chương trình lịch sử THPT - Nghiên cứu lài liệu phương pháp dạy học lịch sử liên quan đến đề tài Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung khai thac sử dụng tư liệu di tích lịch sử tiêu biểu huyện Anh Sơn vào dạy học lồng ghép vào số chương trình sử dụng vào dạy chuyên đề lịch sử địa phương: Lịch sử Nghệ An qua di tích Đối tượng nghiên cứu Đề tài áp dụng cho học sinh trường THPT Anh Sơn học sinh trường THPT địa bàn huyện nhà PHẦN II NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm lịch sử địa phương vai trò việc sử dụng di tích lịch sử địa phương dạy học 1.1 Khái niệm tư liệu lịch sử địa phương Lịch sử địa phương phận cấu thành lịch sử dân tộc, có mối quan hệ mật thiết với lịch sử dân tộc, kiện lich sử dân tộc mang tính địa phương,vì diễn địa phương cụ thể với không gian thời gian định Đồng thời tri thức lịch sử địa phương phận hợp thành, biểu cụ thể, phong phú, sinh động lịch sử dân tộc Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương lịch sử dân tộc Hiểu lịch sử địa phương lịch sử làng, xã, huyện, tỉnh, vùng, miền thể qua nhiều lĩnh vực: Lao động sản xuất, nghiệp chiến đấu bảo vệ quê hương, di sản văn hóa vật chất, tinh thần… Tuy nhiên tùy vào tiến trình lịch sử địa phương tạo dựng giá trị, tri thức lịch sử mức độ khác địa phương Lịch sử địa phương biểu cụ thể lịch sử dân tộc, nghiên cứu học tập lịch sử địa phương biện pháp tích cực nhằm cụ thể hoá kiến thức chung lịch sử dân tộc dễ dàng Mặt khác học tập nghiên cứu tri thức lịch sử địa phương em hiểu sâu sắc truyền thống tốt đẹp cha ông hun đúc từ xa xưa nơi mà thân em hàng ngày sinh sống, lao động học tập Từ giáo dục em biết trân q cha ơng tạo dựng nên, bồi dưỡng thêm lòng yêu quê hương, cố gắng lao động, học tập để góp phần xây dựng quê hương ngày giàu đẹp 1.2 Vai trò việc sử dụng tư liệu di tích lịch sử địa phương dạy học lịch sử Tư liệu lịch sử địa phương có vai trị quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông cách tồn diện, giúp học sinh có nhìn nhận từ vấn đề cụ thể đến khái quát, thấy phát triển lịch sử địa phương lịch sử dân tộc vô phong phú đa dạng đồng thời nguồn tư liệu giúp học sinh hiểu sâu sắc kiện lịch sử quan trọng Bởi tư liệu lịch sử địa phương kiện cụ thể nhằm minh họa cho lịch sử dân tộc Trong đó, việc sử dụng tư liệu di tích lịch sử địa phương giúp em lĩnh hội kiện lịch sử qua di tích mà cịn giá trị văn hóa tốt đẹp mà em tận mắt nhìn thấy Tư liệu lịch sử địa phương góp phần quan trọng việc giáo dục em lòng biết ơn người trước góp cơng dựng nước giữ nước, lịng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm thân quê hương đất nước Từ thấy việc sử dụng tư liệu lịch sử địa phương vào dạy học lịch sử dân tộc trường trung học phổ thông cần thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môn, khơi dậy cho em niềm đam mê nghiên cứu, khám phá, học tập mơn lịch sử cách tích cực toàn diện 1.3 Các nguồn tư liệu lịch sử địa phương Lịch sử lĩnh vực khoa học có nguồn tư liệu phong phú đa dàng, tùy vào nội dung tính chất mà thường phân thành loại tư liệu sau: * Tư liệu thành văn: Đây nguồn tư liệu có vai trị đặc biệt quan trọng nguồn tư liệu lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng Nguồn tài liệu cung cấp cho kiện, vấn đề lịch sử xác, tồn diện lĩnh vực địa phương diễn * Tư liệu truyền miệng: Là tư liệu bao gồm mẩu chuyện lịch sử, ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, câu chuyện nhân chứng kể lại… * Tư liệu ngôn ngữ học: Bao gồm loại: - Địa danh học: Là tên gọi vùng đất định, giúp nguồn gốc phát triển làng, xóm, nghề nghiệp, văn hóa nhân dân - Phương ngơn học: Là tiếng nói cư dân địa phương vùng, miền, làng, xã mang sắc thái riêng * Tư liệu vật: Bao gồm di vật khảo cổ khai quật, cơng trình kiến trúc: Đình, đền,chùa, miếu , tượng…, vật lịch sử: cơng cụ lao đơng, vũ khí chiến đấu, di tích tự nhiên liên quan đến kiên lịch sử * Tư liệu tranh ảnh lịch sử: Thường chụp lúc kiện diễn Đối với kiện diễn xa với thời đại ngày tranh ảnh lịch sử vơ q Tranh ảnh lịch sử có vai trị quan trọng q trình dạy học nhằm minh họa cụ thể làm cho học thêm sinh động, tạo tính tích cực, hứng thú cho học sinh trình học tập * Tư liệu tranh ảnh lịch sử: Tư liệu thường chụp lúc kiện diễn Trong dạy học lịch sử nguồn tư liệu quan trọng nhằm minh họa kiện lịch sử làm cho học sinh động, giúp học sinh hiểu cụ thể liện liên quan, tạo ý, hứng thú cho học sinh học Tuy nhiên sử dụng tranh ảnh lịch sử phải xác minh nguồn gốc, đảm bảo tính xác phản kiện liên quan học, giáo viên phải nghiên cứu chọn lọc sử dụng mục đích học, tránh ôm đồm, dàn trải mặt kiến thức II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng việc khai thác sử dụng tư liệu lịch sử địa phương nói chung di tích tích lịch sử nói riêng dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Để nắm rõ tình hình thực trạng việc khai thác sử dụng lịch sử địa phương vào dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, tiến hành khảo sát, điều tra thực tế số trường trung học phổ thông địa bàn huyện Anh Sơn Qua điều tra cho thấy: 1.1.Về ưu điểm: - Giáo viên có đầy đủ tài liệu Lịch sử địa phương Nghệ An sử vào giảng dạy chuyên đề theo phân phối chương trinh lưu hành nội - Một số giáo viên có liên hệ kiến thức lịch sử địa phương dạy chưa nhiều - Học sinh có tài liệu lịch sử địa phương Nghệ An học phân phối chương trình 1.2 Về hạn chế - Hầu hết giáo viên sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Nghệ An vào giảng dạy phần Lịch sử địa phương chưa sử dụng tư liệu lịch sử địa phương huyện nhà vào lồng ghép, liên hệ dạy chương trình phần lịch sử địa phương, có liên hệ qua loa số mẫu chuyện vụn vặt,chắp nối - Học sinh biết đến lịch sử địa phương địa bàn huyện Anh Sơn ít, kiến thức cịn mập mờ thiếu tính xác 1.3 Nguyên nhân hạn chế trên: - Tài liệu lịch sử địa phương sưu tầm, lưu giữ trường phổ thơng địa bàn cịn nghèo nàn - Giáo viên chưa chủ động, chịu khó tự tìm hiểu, sưu tầm, nghiên cứu tư liệu lịch sử địa phương, chưa thấy tầm quan trọng lịch sử địa phương việc nâng cao giáo dục chất lương mà chủ yếu tập trung đầu tư vào học gắn liền với kỳ thi thi học sinh giỏi, thi trung học phổ thơng quốc gia nên cịn xem nhẹ, thiếu đầu tư đích đáng cho nội dung - Từ dẫn đến ý thức học tập phần lịch sử địa phương học sinh mang tính đối phó, hình thức, chưa đam mê chưa có nhu cầu tìm hiểu giá trị lịch sử địa phương Từ thực trạng đặt cho câu hỏi lớn: Làm để học sinh có hiểu biết sâu sắc đầy đủ kiến thức lịch sử địa phương địa bàn huyện nhà? Làm để khơi dậy tinh thần học tập lịch sử địa phương cách chủ động, tích cực và khơng xem nhẹ, đồng thời giáo viên phải để chủ động thiết kế dạy có liên quan kiến thức lịch sử địa phương nhuần nhuyễn, sáng tạo làm cho dạy sinh đông,sâu sắc toàn diện Để khắc phục hạn chế trên, giải vấn đề đặt trăn trở thân giảng lớp nhiều năm qua, xác định việc khai thác sử dụng tư liệu lịch sử địa phương vào dạy học trường trung học phổ thông cần thiết, khai thác sử dụng tư liệu di tích lịch sử tiêu biểu đia bàn huyện nhà Chương II PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU CÁC DI TÍCH TIÊU BIỂU CỦA HUYỆN ANH SƠN VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT I VÀI NÉT VỀ HUYỆN ANH SƠN Anh Sơn vùng đất nước biếc, non xanh kỳ thú phía Tây xứ Nghệ, cách thành phố Vinh 100km phía Tây Đây huyện miền núi đất đai rộng, trải dọc theo đôi bờ sơng Lam Quốc lộ 7, phía Đơng giáp với huyện đồng Đơ Lương, phía Bắc giáp với huyện miền núi Tân Kỳ, phía Tây giáp với huyện vùng cao Con Cng nước bạn Lào, phía Nam giáp với huyện miền núi Thanh Chương Xa xưa thời kỳ Bắc thuộc Anh Sơn có tên Đơ Giao Thời Hán thuộc huyện Hàm Hoan Thời Đông Ngô thuộc huyện Đơ Giao Thời thuộc Đường huyện Hồi Hoan Thời tự chủ, có tên Hoan Đường Thạch Đường Các sử gia nhận định Hoan Đường Thịnh Đường tiền thân danh xưng Nam Đường, cịn Đơ Giao tiền thân Anh Đơ Thời Nguyễn, niên hiệu Gia Long năm đầu đổi lại phủ Anh Đô, kiêm lý huyện Hưng Nguyên, thống hạt huyện Nam Đàn Niên hiệu Gia Long (năm thứ 12) lại kiêm lý huyện Nam Đàn thống hạt huyện Hưng Nguyên Niên hiệu Minh Mệnh thứ 21 (1840), nhà Nguyễn cắt tổng huyện Nam Đường tổng Lạng Điền, tổng Đô Lương, tổng Bạch Hà, tổng Thuần Trung tổng phía Tây huyện tổng Đặng Sơn lập huyện Lương Sơn phủ Anh Sơn kiêm lý Lúc phủ Anh Sơn bao gồm huyện: Thanh Chương, Hưng Nguyên, Chân Lộc kiêm lý huyện Nam Đàn Lương Sơn Đến đời Thành Thái (1889) huyện Lương Sơn gọi phủ Anh Sơn, tách huyện khác Đến niên hiệu Tự Đức thứ 3, đổi kiêm lý hai huyện Lương Sơn Nam Đàn Niên hiệu Thành Thái thứ 10, đổi huyện Nam Đàn làm thống hạt, tách huyện Hưng Nguyên đặt làm phủ riêng đưa Nghi Lộc thuộc vào phủ Thời Pháp thuộc, theo thể chể lúc giờ, phủ trở thành đơn vị tương đương với huyện Đến năm 1946, phủ Anh Sơn lúc bao gồm huyện Anh Sơn Đô Lương Hình 01: Bản đồ Huyện Anh Sơn Ngày 19/4/1963, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 52/QĐ-TTg chia huyện Anh Sơn thành hai huyện Anh Sơn Đô Lương Lúc Anh Sơn cắt phần phía Đơng thành huyện Đơ Lương Phần cịn lại từ Gay đến Tam Sơn nằm bên sông Lam đất hai tổng Lãng Điền Đặng Sơn làm huyện Anh Sơn ngày Trải qua nhiều lần chia tách, danh xưng khác người dải đất Anh Sơn chất chứa hồn hậu, đằm thắm tư chất xứ Nghệ Đó tinh thần cố kết cộng đồng để phòng chống thiên tai chống trả lại kẻ thù xâm lược; nghĩa tình đằm thắm, tắt lửa tối đèn có nhau, “hạt muối cắn đôi, cọng rau xẻ nửa”, “thương người thể thương thân”; tinh thần hiếu học, ham làm, biết vượt lên gian khổ, khó khăn, thương đau để xây dựng quê hương, họ tộc, gia đình Anh Sơn vùng đất với phong tục trọng hậu, nếp sống giản dị, trân trọng khứ để hướng tới tương lai Và lịch sử hành trình qua giải đất lịch sử ca lao động chế ngự làm chủ thiên nhiên, ca chiến đấu “lấy thắng nhiều”, “lấy yếu thắng mạnh”, lấy thiên hiểm trời ban để kẻ thù bạt vía kinh hồn nhắc đến tên Truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng vùng đất Anh Sơn tô thắm, rạng ngời thời đại Hồ Chí Minh Và tên Anh Sơn trở thành miền quê để nhớ để thương lòng bạn bè nước quốc tế Từ đến huyện Anh Sơn trải qua trình lao động, chiến đấu , xây dựng phát triển mạnh mẽ Trong trình ấy, hòa chung với dòng chảy lịch sử dân tộc, Huyện Anh Sơn có nhiều kiện lịch sử bật đặc biệt có nhiều kiện lịch sử gắn liền với đời di tích lịch sử huyện nhà II PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU CÁC DI TÍCH TIÊU BIỂU CỦA HUYỆN ANH SƠN VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ THPT Tìm tịi tập hợp tư liệu Việc tìm tịi tập hợp tư liệu vấn đề quan trọng sau thân có ý tưởng xây dựng đề tài Vấn đề phải trải qua trình tìm tịi tập hợp qua nhiều nguồn tư liệu nhiều kênh thơng tin, chưa có tài liệu trình bày đầy đủ tồn diện di tích địa bàn huyện Anh Sơn Trong qua trình tìm tịi, tập hợp tư liệu di tích tiêu biểu địa bàn huyện nhà, tơi tiến hành khai thác qua: Các nguồn tư liệu thẩm định Tỉnh, huyện, tìm hiểu thực tế địa phương có di tích, tìm hiểu qua mẩu chuyện lịch sử, tài liệu thông sử có liên quan đến đề tài Về gồm có nguồn tư liệu sau: - Tư liệu thành văn - Tư liệu truyền miệng - Tư liệu vật - Tư liệu tranh ảnh lịch sử Sau tập hợp nguồn tư liệu di tích lịch sử têu biểu địa bàn Huyện, tổng hợp lồng ghép lại với Có di tích có đầy đủ nguồn tư liệu có di tích có số loại nguồn tư liệu nêu Về loại hình di tích: - Loại hình di tích khảo cổ học - Loại hình di tích lịch sử - Loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật - Loại hình di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật - Loại hình di tích lịch sử - danh thắng - Loại hình di tích danh thắng Tổng quan di tích tỉnh Nghệ An huyện Anh Sơn Theo số liệu thống kê năm 2018: - Toàn Tỉnh Nghệ An có: 2.602 di tích, đó: + Loại hình di tích khảo cổ học: 27 + Loại hình di tích lịch sử: 2.488 + Loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật: 18 + Loại hình di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật: 08 + Loại hình di tích lịch sử - danh thắng: + Loại hình di tích danh thắng: 57 - Riêng Huyện Anh Sơn có tổng số:123 di tích, phân danh mục sau: + Di tích danh thắng T T Tên di tích Địa điểm Nội dung Tường Sơn Thắng cảnh Lèn Bút - Ao Sen biểu tương cho tinh thần hiếu học người dân nơi Lèn Kim Nhan Hội Sơn Núi Kim Nhan cao 1340 km, mạch chảy từ dãy núi lớn lại, đến lên ngọn, đầu nhọn đẹp,cao ngất trời trông búp măng mà xung quanh lại bao bọc núi nhỏ, trơng giống đóa sen, hang đá, đến gần trông miệng cá Đò Rồng Bến Ngự Tương truyền: Sau hạ thành Trà Lân, nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi dẫn đầu tiến công tiêu diệt quân Minh Bồ Aỉ Khả Lưu Tường Sơn Bằng cách vượt sông địa điểm (vùng nước xoáy vực sâu) để quan sát địch, gọi Bến Ngự, đò chở Lê Lợi qua sơng gọi đị rồng Lèn Bút – Ao Sen 10 ... thiết, khai thác sử dụng tư liệu di tích lịch sử tiêu biểu đia bàn huyện nhà Chương II PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU CÁC DI TÍCH TIÊU BIỂU CỦA HUYỆN ANH SƠN VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG... dạy học lịch sử liên quan đến đề tài Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung khai thac sử dụng tư liệu di tích lịch sử tiêu biểu huyện Anh Sơn vào dạy học lồng ghép vào số chương trình sử dụng vào. .. việc khai thác sử dụng tư liệu lịch sử địa phương nói chung di tích tích lịch sử nói riêng dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng Để nắm rõ tình hình thực trạng việc khai thác sử dụng lịch sử

Ngày đăng: 06/04/2022, 22:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 01: Bản đồ Huyện Anh Sơn - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
Hình 01 Bản đồ Huyện Anh Sơn (Trang 8)
4 Tĩnh Trần bảng Lĩnh Sơn - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
4 Tĩnh Trần bảng Lĩnh Sơn (Trang 12)
Trong bảng danh mục trên, tôi đã tập trung nghiên cứu và chọn lọc một - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
rong bảng danh mục trên, tôi đã tập trung nghiên cứu và chọn lọc một (Trang 14)
Hình 02: Hang Đồng Trương - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
Hình 02 Hang Đồng Trương (Trang 15)
Hình 03: Mộ táng được khai quật tại hang Đồng Trương - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
Hình 03 Mộ táng được khai quật tại hang Đồng Trương (Trang 16)
Hình 05: Đền Lý Nhật Quang - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
Hình 05 Đền Lý Nhật Quang (Trang 18)
Hình 06: Đền Cửa Lũy - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
Hình 06 Đền Cửa Lũy (Trang 22)
Hình 07: Hiệu Yên Xuân - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
Hình 07 Hiệu Yên Xuân (Trang 24)
Hình 08: Những Hội viên ban đầu của Hiệu Yên Xuân - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
Hình 08 Những Hội viên ban đầu của Hiệu Yên Xuân (Trang 25)
Hình 10: Cổng Nghĩa Trang Việ t- Lào - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
Hình 10 Cổng Nghĩa Trang Việ t- Lào (Trang 27)
Hình 11: Toàn cảnh Nghĩa Trang quốc tế Việ t- Lào - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
Hình 11 Toàn cảnh Nghĩa Trang quốc tế Việ t- Lào (Trang 28)
Hình 12: Lễ tri ân các liệt sỹ tại nghĩa trang Việ t- Lào - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
Hình 12 Lễ tri ân các liệt sỹ tại nghĩa trang Việ t- Lào (Trang 29)
Hình 13: Lễ hội uống nước nhớ nguồn tại Nghĩa Trang quốc tế Việ t- Lào - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
Hình 13 Lễ hội uống nước nhớ nguồn tại Nghĩa Trang quốc tế Việ t- Lào (Trang 30)
- Phương pháp: Giáo viên sử dụng một số hình ảnh, video tiêu biểu liên quan đến bài học:  - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
h ương pháp: Giáo viên sử dụng một số hình ảnh, video tiêu biểu liên quan đến bài học: (Trang 46)
- GV hướng dẫn HS khai thác hình 4 – Trang 20 - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
h ướng dẫn HS khai thác hình 4 – Trang 20 (Trang 47)
- GV nhận xét, kết hợp hình 6, 7- Tr 23 để chốt ý- GV khái quát cuộc khởi nghĩa Hoan Châu và hướng dãn HS đọc tài liệu phần này - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
nh ận xét, kết hợp hình 6, 7- Tr 23 để chốt ý- GV khái quát cuộc khởi nghĩa Hoan Châu và hướng dãn HS đọc tài liệu phần này (Trang 49)
Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP CỦA             HỌC SINH TRONG TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM - sáng kiến kinh nghiệm KHAI THÁC và sử DỤNG tư LIỆU các DI TÍCH LỊCH sử của HUYỆN ANH sơn vào dạy học LỊCH sử TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG
h ụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w