(LUẬN văn THẠC sĩ) thơ nôm đường luật phan bội châu thời kỳ ở huế (từ 1925 đến 1940)

123 33 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) thơ nôm đường luật phan bội châu thời kỳ ở huế (từ 1925 đến 1940)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN HẢI YẾN THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT PHAN BỘI CHÂU THỜI KỲ Ở HUẾ (TỪ 1925 ĐẾN 1940) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ LỆ THANH Thái Nguyên, năm 2017 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Yến download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS Trần Thị Lệ Thanh ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Yến download by : skknchat@gmail.com ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu: 11 Cấu trúc luận văn: 12 Đóng góp luận văn 12 NỘI DUNG 14 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Khái niệm thơ Nôm Đường luật 14 1.2 Sự vận động thể loại Nôm Đường luật nửa đầu kỷ XX 15 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển thơ Nôm Đường luật trước kỷ XX 15 1.2.2 Thơ Nôm Đường luật nửa đầu kỉ XX 19 1.3 Phan Bội Châu với Nôm Đường luật 20 1.3.1 Cuộc đời Phan Bội Châu 20 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác Phan Bội Châu 23 1.3.3 Vị trí thơ Nơm Đường Luật Phan Bội Châu thời kỳ Huế dòng văn học yêu nước nửa đầu kỷ XX 25 Chương 2: BỨC CHÂN DUNG TỰ HỌA CỦA ÔNG GIÀ BẾN NGỰ TRONG NÔM ĐƯỜNG LUẬT 29 2.1 Quan điểm sáng tác giới quan Phan Bội Châu thời kỳ Huế 29 download by : skknchat@gmail.com iii 2.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội văn học tác động đến giới quan Phan Bội Châu thời kỳ Huế 29 2.1.2 Quan điểm sáng tác 34 2.1.3 Thế giới quan, nhân sinh quan 35 2.2 Thơ Nôm Đường luật chân dung tự họa ông già Bến Ngự 40 2.2.1 Vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng 40 2.2.1.1 Lòng yêu nước thương dân 40 2.2.1.2 Tâm trạng phẫn uất lý tưởng anh hùng 47 2.2.1.3 Tinh thần lạc quan chiến thắng hoàn cảnh 58 2.2.2 Vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ với lòng nhân đạo bao la 63 2.2.2.1 Tâm hồn thi sĩ với vẻ đẹp thiên nhiên 63 2.2.2.2.Tấm lòng nhân đạo dành cho người 68 Chương 3: THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT PHAN BỘI CHÂU THỜI KỲ Ở HUẾ TỪ GĨC NHÌN NGƠN NGỮ VÀ THỂ LOẠI 76 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu 79 3.1.1 Đặc điểm từ vựng Nôm Đường luật Phan Bội Châu 76 3.1.2 Dấu ấn ngữ âm ngữ pháp Nôm Đường luật 85 3.2 Thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ Huế biến đổi thể loại 84 3.2.1 Những biến đổi thể loại Nôm Đường luật bát cú Phan Bội Châu 84 3.2.1.1 Vần 86 3.2.1.2 Nhịp điệu 87 3.2.1.3 Niêm luật 91 3.2.2 Những biến đổi thể loại Nôm Đường luật tứ tuyệt Phan Bội Châu 94 3.2.2.1 Vần 94 3.2.2.2 Nhịp điệu 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 106 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ Đường luật người Việt Nam sử dụng vào việc sáng tác sớm, trước kỷ X văn học trung đại Việt Nam chưa thức đời Tới kỷ XIII, thơ Đường luật Việt hóa phát triển cao vào kỷ XV - XVI Đến kỷ XVIII - XIX, người Việt Nam coi thơ Đường luật thể thơ dân tộc Sang đầu kỷ XX, với việc sáng tác chữ quốc ngữ, thơ Đường luật lần chứng tỏ sức sống lâu bền Lịch sử thể loại thơ ca Việt Nam ghi nhận, gắn với loại chữ viết khác (chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc ngữ) thơ Đường luật có số phận lịch sử thành tựu khác Nghiên cứu thơ Đường luật, gắn với yếu tố văn tự thời kỳ lịch sử tác giả cụ thể, đánh giá sức sống thành tựu phận, tác giả thơ Đường luật Việt Nam tiến trình thơ ca dân tộc 1.2 Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX xem giai đoạn “giao thời”, với đấu tranh thơ Cũ thơ Mới, truyền thống cách tân, tồn nhiều khuynh hướng, dòng phái khác Từ góc độ thể loại, khơng người cho thời điểm thơ tự thắng thế, thơ Đường luật nói chung bị xem hết mùa, lỗi thời Mặc dù cơng trình nghiên cứu Đặc điểm thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX, tác giả Trần Lệ Thanh đến kết luận “Con số 5000 thơ Đường luật gần 400 tác giả thuộc nhiều phận, nhiều tầng lớp khác cho phép khẳng định diện bề thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX”[14, tr 17 ] song sâu tìm hiểu thơ Đường luật tác giả để thấy đóng góp riêng diện mạo chung lại điều gợi chưa thực Phan Bội Châu người có số lượng thơ Đường luật nhiều so với tác giả đương thời Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Hồ Chí Minh, Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Trần Huy Liệu, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Quách Tấn, Bích Khê Trong số hàng nghìn tác phẩm để lại, sáng tác thơ Đường luật chiếm số lượng vượt trội Đặc download by : skknchat@gmail.com biệt, vòng 15 năm Huế (từ 1925 đến 1940), Phan Bội Châu sáng tác tới 572 Nôm Đường luật tổng số gần 800 tác phẩm giai đoạn (nhiều gấp bốn lần so với hai mươi năm trước đó) Nghiên cứu thơ Nơm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ Huế, mang đến cho người đọc cách nghĩ, nhìn mẻ đóng góp thơ Đường luật nửa đầu kỷ XX nói chung, mà cịn ghi nhận đóng góp thơ Nơm Đường luật Phan Bội Châu nói riêng lịch sử văn học Việt Nam 1.3 Trong khoảng hai mươi năm đầu kỷ XX, ba chữ Phan Bội Châu trở thành biểu tượng niềm tin, hy vọng tự hào người Việt Nam Mặc dù đương thời, Phan Bội Châu thích hai câu thơ Viên Mai: “Túc bất vong trúc bạch - Lập thân tối hạ thị văn chương” (Khuya sớm mong ghi sử sách – lập thân hèn văn chương), thực tế để lại nghiệp văn chương vô đồ sộ bên cạnh nghiệp cách mạng vĩ đại Trong bối cảnh “hắc ám buồn lạnh” [1] đất nước, nhà chí sĩ yêu nước họ Phan nhận thấy văn chương diễn đàn để tuyên truyền, đấu tranh cách mạng, bày tỏ chí khí tâm trạng phẫn uất trước tình cảnh nước nhà tan Sáng tác văn chương với Phan Bội Châu gắn với giai đoạn, vừa nhu cầu, vừa nhiệm vụ khẩn thiết Nếu thời kỳ trước sau xuất dương, thơ văn Phan Bội Châu “đốt lửa” “truyền lửa” tới mn triệu trái tim người Việt, thời kỳ bị bắt giam lỏng Huế, thơ văn Cụ lạilà tâm không nản mỏi “thân nghiệp còn”, lòng đau đáu với non sông Rất tiếc, nghiên cứu nghiệp thơ văn Phan Bội Châu, hầu hết công trình viết tập trung vào sáng tác thời kỳ trước sau xuất dương, mà chưa quan tâm thỏa đáng tới thơ văn thời kỳ Huế Cụ Thậm chí cịn có ý kiến cho thơ văn Phan Bội Châu thời kỳ Huế “do tầm nhìn bị hạn hẹp hạn chế khách quan việc cầm bút… nói nhiều đến lớp người nghèo”[1, tr 258] Nghiên cứu thơ Phan Bội Châu thời kỳ Huế, góp phần hiểu thêm đời Phan Bội Châu mà việc làm download by : skknchat@gmail.com công cần thiết để hiểu thêm tài năng, trí tuệ, tình cảm phong cách nhà thơ lớn 1.4 Hiện trường phổ thông, học sinh học thơ văn Phan Bội Châu qua hai tác phẩm Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông Lưu biệt xuất dương Đây thơ Đường luật sáng tác giai đoạn đầu nghiệp sáng tác văn chương Cụ Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm sở nhìn đối sánh, giúp thầy cô giáo em học sinh hiểu thêm thơ văn Phan Bội Châu 1.5 Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ Huế (1925 -1940) làm nội dung nghiên cứu Hy vọng đề tài thực thành cơng có đóng góp phương diện lý luận thực tiễn Lịch sử vấn đề Là "đại diện tiêu biểu lịch sử lịch sử văn chương Việt Nam mở đầu kỉ XX” [28] Phan Bội Châu nhiều người quan tâm nghiên cứu, đánh giá Tuy nhiên luận văn đặt vấn đề nghiên cứu thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ Huế, nên phần lịch sử vấn đề điểm lại cơng trình, viết đánh giá sáng tác Phân Bội Châu thời kỳ Để tiện theo dõi, xin điểm qua cơng trình viết theo khuynh hướng nghiên cứu có 2.1 Một số nghiên cứu, đánh giá chung thơ văn Phan Bội Châu Tác giả phải kể đến, Đặng Thai Mai Hoài Thanh Cả hai nhà nghiên cứu “đều dành nhiều công sức tâm huyết cho Phan Bội Châu; viết Phan để trả nợ lớn đời nghề nghiệp mình” [28] Với Đặng Thai Mai, tác phẩm đánh giá cao Văn thơ Phan Bội Châu, khai thác yếu tố ảnh hưởng đến đời, người thơ văn Phan Bội Châu, tác giả cho rằng: “Sự nghiệp văn chương Phan download by : skknchat@gmail.com Bội Châu nói cho kết tinh tình hình trị đất nước, truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh dân tộc, nhân dân có phần nhân dân xứ Nghệ lịch sử nước nhà, bảy tám mươi năm trước đây” [8, tr 655] Và giống nhiều nhà nghiên cứu khác, Đặng Thai Mai khẳng định “Phan Bội Châu nhà trị Con người viết văn, người làm thơ Phan Bội Châu trí với người trị” [8, tr 649], “Văn chương Phan Sào Nam phận quan trọng cơng tác cách mạng nhà chí sĩ Chủ đề tư tưởng lớn văn thơ Phan Bội Châu tinh thần yêu nước, tinh thần chống thực dân Pháp Đó tính chất trí văn thơ họ Phan ” [8, tr 713] Nhưng Đặng Thai Mai có phát mẻ sáng tác Phan Bội Châu cho Phan Bội Châu “một người mở đường” phương diện văn học phục vụ nhiệm vụ cho trị Văn chương Phan Bội Châu đặc biệt vào khoảng 1900 – 1925 luôn thấm nhuần tinh thần Vì thơ văn chữ Hán Phan Sào Nam “ tuyệt khơng có ý vị siêu nhiều thi sĩ đời Lí, đời Trần; khơng có tinh thần ẩn dật Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm… khơng có giọng đau xót Nguyễn Du hay Nguyễn Hành Văn chương Phan Bội Châu thuộc dòng văn thơ chiến đấu Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão,…” [8, tr 757] Với Hoài Thanh, viết “một người Việt Nam đẹp nhất” [13, tr 609], Phan Bội Châu – đời thơ văn, Hoài Thanh toàn tập (tập III), NXB Văn học, Hà Nội -1999, từ lời nói đầu, tác giả Thi nhân Việt Nam khẳng định: “từ tuổi lên chín, lên mười, tơi thuộc nhiều câu thơ Phan Bội Châu Vì làng không không thuộc Lời huyết lệ gửi nước Kể tháng ngày chưa Nhác trông phong cảnh thần châu download by : skknchat@gmail.com Gió mây phẳng lặng sầu ngẩn ngơ Hồn cố quốc vẩn vơ vơ vẩn… (Hải ngoại huyết thư II, Lê Đại dịch) Trong đầu óc em bé nhà nho, hồ chưa khỏi rặng tre làng quen thuộc, câu thơ mở chân trời mới, gợi lên suy nghĩ cảm xúc thắm thiết, bao la Có thể nói thơ Phan Bội Châu góp sức đưa đến phong trào yêu nước rộng lớn, học sinh sinh viên dịp hai cụ Phan nước (1925) Một phong trào dấy lên mạnh mẽ phát triển liên tục năm Một phần thơ văn Phan Bội Châu nuôi dưỡng" [13, tr 375] Thơ văn Phan Bội Châu sáu bảy chục năm ròng, từ tuổi ấu thơ ngày tắt thở, năm đầu nước mang giọng thơ hùng tráng, sôi tinh thần cách mạng “nó tiếng nói tâm hồn lớn, hoài bão lớn” [13, tr 581] dù có “đau xót nhiều mà tràn đầy dũng khí niềm tin” [13, tr 510] Và “tinh thần lãng mạn cách mạng đặc điểm phần thành công, giá trị văn thơ Phan Sào Nam”[13, tr 774] Như với Đặng Thai Mai Hoài Thanh, “Phan Bội Châu tác gia lớn, nhân cách lớn, có nghiệp lớn bước ngoặt lịch sử, làm nên lịch sử bước ngoặt văn chương dân tộc” [28] Trong Văn học Việt Nam 1900 -1945, tác giả Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (NXB Giáo dục 2004), giới thiệu thơ văn Phan Bội Châu (chương IV) khẳng định “Trong phần tư kỉ, ông dẫn đường cho dân tộc chống thực dân Pháp, giành độc lập Phan Bội Châu nhà văn tiêu biểu cho văn học thời kì đó…Sáng tác ơng khơng đứng đầu số lượng, chất lượng, tác dụng mà phản ánh xu , vận mệnh văn học yêu nước lúc rõ ràng nhất, đầy đủ nhất” [3, tr 89] download by : skknchat@gmail.com ... Ngự thơ Nơm Đường luật 2.1 Quan điểm sáng tác giới quan Phan Bội Châu thời kỳ Huế 2.2 Thơ Nôm Đường luật chân dung tự họa ông già Bến Ngự Chương 3: Thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ Huế. .. 3: THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT PHAN BỘI CHÂU THỜI KỲ Ở HUẾ TỪ GÓC NHÌN NGƠN NGỮ VÀ THỂ LOẠI 76 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu 79 3.1.1 Đặc điểm từ vựng Nôm Đường luật Phan. .. dung nghệ thuật thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ Đối tượng mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Toàn sáng tác thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ Huế (1925 – 1940) 3.2 Mục

Ngày đăng: 06/04/2022, 22:01