1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ nôm đường luật phan bội châu thời kỳ ở huế (từ 1925 đến 1940)

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN HẢI YẾN THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT PHAN BỘI CHÂU THỜI KỲ Ở HUẾ (TỪ 1925 ĐẾN 1940) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ LỆ THANH Thái Nguyên, năm 2017 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS Trần Thị Lệ Thanh ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hải Yến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu: 11 Cấu trúc luận văn: 12 Đóng góp luận văn 12 NỘI DUNG 14 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Khái niệm thơ Nôm Đường luật 14 1.2 Sự vận động thể loại Nôm Đường luật nửa đầu kỷ XX 15 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển thơ Nôm Đường luật trước kỷ XX 15 1.2.2 Thơ Nôm Đường luật nửa đầu kỉ XX 19 1.3 Phan Bội Châu với Nôm Đường luật 20 1.3.1 Cuộc đời Phan Bội Châu 20 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác Phan Bội Châu 23 1.3.3 Vị trí thơ Nôm Đường Luật Phan Bội Châu thời kỳ Huế dòng văn học yêu nước nửa đầu kỷ XX 25 Chương 2: BỨC CHÂN DUNG TỰ HỌA CỦA ÔNG GIÀ BẾN NGỰ TRONG NÔM ĐƯỜNG LUẬT 29 2.1 Quan điểm sáng tác giới quan Phan Bội Châu thời kỳ Huế 29 iii 2.1.1 Bối cảnh lịch sử xã hội văn học tác động đến giới quan Phan Bội Châu thời kỳ Huế 29 2.1.2 Quan điểm sáng tác 34 2.1.3 Thế giới quan, nhân sinh quan 35 2.2 Thơ Nôm Đường luật chân dung tự họa ông già Bến Ngự 40 2.2.1 Vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng 40 2.2.1.1 Lòng yêu nước thương dân 40 2.2.1.2 Tâm trạng phẫn uất lý tưởng anh hùng 47 2.2.1.3 Tinh thần lạc quan chiến thắng hoàn cảnh 58 2.2.2 Vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ với lòng nhân đạo bao la 63 2.2.2.1 Tâm hồn thi sĩ với vẻ đẹp thiên nhiên 63 2.2.2.2.Tấm lòng nhân đạo dành cho người 68 Chương 3: THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT PHAN BỘI CHÂU THỜI KỲ Ở HUẾ TỪ GĨC NHÌN NGÔN NGỮ VÀ THỂ LOẠI 76 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu 79 3.1.1 Đặc điểm từ vựng Nôm Đường luật Phan Bội Châu 76 3.1.2 Dấu ấn ngữ âm ngữ pháp Nôm Đường luật 85 3.2 Thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ Huế biến đổi thể loại 84 3.2.1 Những biến đổi thể loại Nôm Đường luật bát cú Phan Bội Châu 84 3.2.1.1 Vần 86 3.2.1.2 Nhịp điệu 87 3.2.1.3 Niêm luật 91 3.2.2 Những biến đổi thể loại Nôm Đường luật tứ tuyệt Phan Bội Châu 94 3.2.2.1 Vần 94 3.2.2.2 Nhịp điệu 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ Đường luật người Việt Nam sử dụng vào việc sáng tác sớm, trước kỷ X văn học trung đại Việt Nam chưa thức đời Tới kỷ XIII, thơ Đường luật Việt hóa phát triển cao vào kỷ XV - XVI Đến kỷ XVIII - XIX, người Việt Nam coi thơ Đường luật thể thơ dân tộc Sang đầu kỷ XX, với việc sáng tác chữ quốc ngữ, thơ Đường luật lần chứng tỏ sức sống lâu bền Lịch sử thể loại thơ ca Việt Nam ghi nhận, gắn với loại chữ viết khác (chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc ngữ) thơ Đường luật có số phận lịch sử thành tựu khác Nghiên cứu thơ Đường luật, gắn với yếu tố văn tự thời kỳ lịch sử tác giả cụ thể, đánh giá sức sống thành tựu phận, tác giả thơ Đường luật Việt Nam tiến trình thơ ca dân tộc 1.2 Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX xem giai đoạn “giao thời”, với đấu tranh thơ Cũ thơ Mới, truyền thống cách tân, tồn nhiều khuynh hướng, dịng phái khác Từ góc độ thể loại, khơng người cho thời điểm thơ tự thắng thế, thơ Đường luật nói chung bị xem hết mùa, lỗi thời Mặc dù cơng trình nghiên cứu Đặc điểm thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX, tác giả Trần Lệ Thanh đến kết luận “Con số 5000 thơ Đường luật gần 400 tác giả thuộc nhiều phận, nhiều tầng lớp khác cho phép khẳng định diện bề thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX”[14, tr 17 ] song sâu tìm hiểu thơ Đường luật tác giả để thấy đóng góp riêng diện mạo chung lại điều gợi chưa thực Phan Bội Châu người có số lượng thơ Đường luật nhiều so với tác giả đương thời Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Hồ Chí Minh, Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Trần Huy Liệu, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Quách Tấn, Bích Khê Trong số hàng nghìn tác phẩm để lại, sáng tác thơ Đường luật chiếm số lượng vượt trội Đặc biệt, vòng 15 năm Huế (từ 1925 đến 1940), Phan Bội Châu sáng tác tới 572 Nôm Đường luật tổng số gần 800 tác phẩm giai đoạn (nhiều gấp bốn lần so với hai mươi năm trước đó) Nghiên cứu thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ Huế, mang đến cho người đọc cách nghĩ, nhìn mẻ đóng góp thơ Đường luật nửa đầu kỷ XX nói chung, mà cịn ghi nhận đóng góp thơ Nơm Đường luật Phan Bội Châu nói riêng lịch sử văn học Việt Nam 1.3 Trong khoảng hai mươi năm đầu kỷ XX, ba chữ Phan Bội Châu trở thành biểu tượng niềm tin, hy vọng tự hào người Việt Nam Mặc dù đương thời, Phan Bội Châu thích hai câu thơ Viên Mai: “Túc bất vong trúc bạch - Lập thân tối hạ thị văn chương” (Khuya sớm mong ghi sử sách – lập thân hèn văn chương), thực tế để lại nghiệp văn chương vô đồ sộ bên cạnh nghiệp cách mạng vĩ đại Trong bối cảnh “hắc ám buồn lạnh” [1] đất nước, nhà chí sĩ yêu nước họ Phan nhận thấy văn chương diễn đàn để tuyên truyền, đấu tranh cách mạng, bày tỏ chí khí tâm trạng phẫn uất trước tình cảnh nước nhà tan Sáng tác văn chương với Phan Bội Châu gắn với giai đoạn, vừa nhu cầu, vừa nhiệm vụ khẩn thiết Nếu thời kỳ trước sau xuất dương, thơ văn Phan Bội Châu “đốt lửa” “truyền lửa” tới muôn triệu trái tim người Việt, thời kỳ bị bắt giam lỏng Huế, thơ văn Cụ lạilà tâm khơng nản mỏi “thân cịn nghiệp cịn”, lịng đau đáu với non sơng Rất tiếc, nghiên cứu nghiệp thơ văn Phan Bội Châu, hầu hết cơng trình viết tập trung vào sáng tác thời kỳ trước sau xuất dương, mà chưa quan tâm thỏa đáng tới thơ văn thời kỳ Huế Cụ Thậm chí cịn có ý kiến cho thơ văn Phan Bội Châu thời kỳ Huế “do tầm nhìn bị hạn hẹp hạn chế khách quan việc cầm bút… nói nhiều đến lớp người nghèo”[1, tr 258] Nghiên cứu thơ Phan Bội Châu thời kỳ Huế, góp phần hiểu thêm đời Phan Bội Châu mà việc làm công cần thiết để hiểu thêm tài năng, trí tuệ, tình cảm phong cách nhà thơ lớn 1.4 Hiện trường phổ thông, học sinh học thơ văn Phan Bội Châu qua hai tác phẩm Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông Lưu biệt xuất dương Đây thơ Đường luật sáng tác giai đoạn đầu nghiệp sáng tác văn chương Cụ Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm sở nhìn đối sánh, giúp thầy giáo em học sinh hiểu thêm thơ văn Phan Bội Châu 1.5 Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: Thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ Huế (1925 -1940) làm nội dung nghiên cứu Hy vọng đề tài thực thành cơng có đóng góp phương diện lý luận thực tiễn Lịch sử vấn đề Là "đại diện tiêu biểu lịch sử lịch sử văn chương Việt Nam mở đầu kỉ XX” [28] Phan Bội Châu nhiều người quan tâm nghiên cứu, đánh giá Tuy nhiên luận văn đặt vấn đề nghiên cứu thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ Huế, nên phần lịch sử vấn đề điểm lại công trình, viết đánh giá sáng tác Phân Bội Châu thời kỳ Để tiện theo dõi, xin điểm qua cơng trình viết theo khuynh hướng nghiên cứu có 2.1 Một số nghiên cứu, đánh giá chung thơ văn Phan Bội Châu Tác giả phải kể đến, Đặng Thai Mai Hồi Thanh Cả hai nhà nghiên cứu “đều dành nhiều công sức tâm huyết cho Phan Bội Châu; viết Phan để trả nợ lớn đời nghề nghiệp mình” [28] Với Đặng Thai Mai, tác phẩm đánh giá cao Văn thơ Phan Bội Châu, khai thác yếu tố ảnh hưởng đến đời, người thơ văn Phan Bội Châu, tác giả cho rằng: “Sự nghiệp văn chương Phan Bội Châu nói cho kết tinh tình hình trị đất nước, truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh dân tộc, nhân dân có phần nhân dân xứ Nghệ lịch sử nước nhà, bảy tám mươi năm trước đây” [8, tr 655] Và giống nhiều nhà nghiên cứu khác, Đặng Thai Mai khẳng định “Phan Bội Châu nhà trị Con người viết văn, người làm thơ Phan Bội Châu trí với người trị” [8, tr 649], “Văn chương Phan Sào Nam phận quan trọng cơng tác cách mạng nhà chí sĩ Chủ đề tư tưởng lớn văn thơ Phan Bội Châu tinh thần yêu nước, tinh thần chống thực dân Pháp Đó tính chất trí văn thơ họ Phan ” [8, tr 713] Nhưng Đặng Thai Mai có phát mẻ sáng tác Phan Bội Châu cho Phan Bội Châu “một người mở đường” phương diện văn học phục vụ nhiệm vụ cho trị Văn chương Phan Bội Châu đặc biệt vào khoảng 1900 – 1925 ln ln thấm nhuần tinh thần Vì thơ văn chữ Hán Phan Sào Nam “ tuyệt khơng có ý vị siêu nhiều thi sĩ đời Lí, đời Trần; khơng có tinh thần ẩn dật Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm… giọng đau xót Nguyễn Du hay Nguyễn Hành Văn chương Phan Bội Châu thuộc dòng văn thơ chiến đấu Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão,…” [8, tr 757] Với Hoài Thanh, viết “một người Việt Nam đẹp nhất” [13, tr 609], Phan Bội Châu – đời thơ văn, Hoài Thanh toàn tập (tập III), NXB Văn học, Hà Nội -1999, từ lời nói đầu, tác giả Thi nhân Việt Nam khẳng định: “từ tuổi lên chín, lên mười, tơi thuộc nhiều câu thơ Phan Bội Châu Vì làng tơi khơng không thuộc Lời huyết lệ gửi nước Kể tháng ngày chưa Nhác trông phong cảnh thần châu Gió mây phẳng lặng sầu ngẩn ngơ Hồn cố quốc vẩn vơ vơ vẩn… (Hải ngoại huyết thư II, Lê Đại dịch) Trong đầu óc em bé nhà nho, hồ chưa khỏi rặng tre làng quen thuộc, câu thơ mở chân trời mới, gợi lên suy nghĩ cảm xúc thắm thiết, bao la Có thể nói thơ Phan Bội Châu góp sức đưa đến phong trào yêu nước rộng lớn, học sinh sinh viên dịp hai cụ Phan nước (1925) Một phong trào dấy lên mạnh mẽ phát triển liên tục năm Một phần thơ văn Phan Bội Châu nuôi dưỡng" [13, tr 375] Thơ văn Phan Bội Châu sáu bảy chục năm ròng, từ tuổi ấu thơ ngày tắt thở, năm đầu nước mang giọng thơ hùng tráng, sơi tinh thần cách mạng “nó tiếng nói tâm hồn lớn, hoài bão lớn” [13, tr 581] dù có “đau xót nhiều mà tràn đầy dũng khí niềm tin” [13, tr 510] Và “tinh thần lãng mạn cách mạng đặc điểm phần thành công, giá trị văn thơ Phan Sào Nam”[13, tr 774] Như với Đặng Thai Mai Hoài Thanh, “Phan Bội Châu tác gia lớn, nhân cách lớn, có nghiệp lớn bước ngoặt lịch sử, làm nên lịch sử bước ngoặt văn chương dân tộc” [28] Trong Văn học Việt Nam 1900 -1945, tác giả Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (NXB Giáo dục 2004), giới thiệu thơ văn Phan Bội Châu (chương IV) khẳng định “Trong phần tư kỉ, ông dẫn đường cho dân tộc chống thực dân Pháp, giành độc lập Phan Bội Châu nhà văn tiêu biểu cho văn học thời kì đó…Sáng tác ông đứng đầu số lượng, chất lượng, tác dụng mà phản ánh xu , vận mệnh văn học yêu nước lúc rõ ràng nhất, đầy đủ nhất” [3, tr 89] 104 13 Hoài Thanh (toàn tập - Tập 3), Phan Bội Châu đời thơ văn, NXB Văn học Hà Nội, 1999 14.Trần Thị Lệ Thanh ,Đặc điểm thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Đại học Thái Nguyên,2012 15 Chương Thâu (Sưu tầm biên soạn), Phan Bội Châu toàn tập – tập IV, NXB Thuận Hóa, Huế 1990 16 Chương Thâu (Sưu tầm biên soạn), Phan Bội Châu toàn tập – tập V, NXB Thuận Hóa, Huế 1990 17 Chương Thâu – Trần Ngọc Vương, Phan Bội Châu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2006 18 Chương Thâu, Phan Bội Châu Nhà u nước, nhà văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, 2012 19 Nguyễn Hữu Trí, Thơ văn Phan Bội Châu thời kỳ Huế, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Anh Vinh, Chương Thâu (Sưu tầm,tuyển chọn giới thiệu), Thơ văn Phan Bội Châu thời kì Huế (1926 – 1940), NXB Thuận Hóa, Huế 1987 21 Trần Anh Vinh (Sưu tầm biên soạn), Vẫn tìm thấy dịng thơ Ơng già Bến Ngự - Phan Bội Châu, NXB Thuận Hóa, 2012 22 Trần Hải Yến (Giới thiệu tuyển chọn), Phan Bội Châu –Tác phẩm chọn lọc, NXBGD Việt Nam, 2009 Bài viết 23 Lê Thị Hoài An, Khảo sát thơ ca Phan Bội Châu mười năm năm cuối đời qua ba phương diện Chủ đề, đề tài, thể loại ngôn ngữ (Luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2008), http://text.xemtailieu.com 24 Hoàng Thị Quỳnh Anh, Phan Bội Châu – Người mang hồn nước, http://www.baonghean.vn/nghe-an-dat-va-nguoi, 8/ 2015 25.Nguyễn Đình Chú, Phan Bội Châu – nhà văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn, 10/2010 105 26 Đỗ Thị Thu Hà,Hiện tượng tiếp biến văn chương qua "Quốc âm thi tập" Nguyễn Trãi, http://violet.vn/ngochathy/ 27 Trần Đình Hượu, Phan Bội Châu(Phần V), tạp chí văn hóa Nghệ An, http://www.vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe, 2010 28 Phong Lê, Tầm vóc Phan Bội Châu lịch sử lịch sử văn chương Việt Nam, http://reds.vn/index.php/nghe-thuat/van-hoc, 2013 29 Duy Trọng, Thơ Đường luật, di sản văn hóa quý báu, http://thoduongdatviet.com, 6/2014 30 Kiều Văn, Những gương mặt tiêu biểu thi ca Việt Nam (kì 16), http://newvietart.com, 3/2014 106 PHỤ LỤC 572 BÀI THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT PHAN BỘI CHÂU THỜI KỲ Ở HUẾ ( TỪ 1925 ĐẾN 1940) Năm 1925 -1926 • Tặng Trần Đức Quí trước rời Hàng Châu Thượng Hải • Thăng Long điếu cổ I, II • Bị giam ngục Hỏa Lò tức cảnh I, II, III • Vịnh đa nhà ngục Hỏa Lị • Thức tỉnh • Con đị sơng • Tặng niên • Học chữ Tây • Diễu nữ sinh trường Đồng Khánh • Nắng • Tiền • Mừng Hội Nữ cơng I, II • Nghĩ xem • Nhắn chị em Năm 1927 • Thơ gà gáy • Người lượm phân • Họa thơ Vịnh địa đồ rách I, II Năm 1928 • Tết • Đêm nghe mưa • Tạ ơn cho quạt lơng • Nhạo ve 107 • Con ve họa vần • Hỏi trăng I, II • Tượng voi đứng trước cửa đền sập • Vơ đề • Tết Tây • Đi thuyền hơm • Cảm ơn người gánh nước • Người gánh nước họa lại • Đề bia Ấu Triệu • Đề người bạn gái • Đề mụ bán cá • Bán • Bán nghề • Bán chữ • Đi thuyền đêm sơng Hương Năm 1929 • Đi thuyền đêm I, II • Lời than gà mẹ I, II • Thuyền đêm chơi rông I, II • Lấy anh lấy, nằm chung khơng nằm • Vơ đề • Cười • Hút thuốc điếu cày • Đêm nghe mõ chùa • Phu quét đường • Vịnh Trương Lương • Con anh Võ • Châu chấu đấu ông voi • Cảm thói đời, làm thơ “cụ Lượng” 108 • Gặp bạn tri kỷ - “cụ Đặng” • Con cóc • Buổi rạng đông • Gần thơm xa thối • Trách thần lụt I, II • Tặng gánh nước • Đêm thuyền • Khóc cụ Tập Xuyên I, II • Trị đời I, II Năm 1930 • Điếu Trương Gia Mơ Cúc Nơng tiên sinh • Ngồi buổi nhớ bạn • Khóc bà Rơ Lăng • Mừng báo Phụ nữ thời đàm I,II,III • Trả lời khách I, II • Đêm đơng thuyền • Đêm nghe người hàng xóm gảy đàn • Mừng trời tạnh • Mừng bạn gái sinh trai • Ba việc đáng chê • Mùa đông thấy mặt trời • Đêm nghe tiếng mưa rơi • Tặng bạn gái I, II • Vịnh hoa ngọc anh • Phàn nàn sống thừa • Mừng tuần báo Phụ nữ tân văn I, II • Nằm mơ thấy hai tay bị xiềng, làm thơ tức cảnh • Tặng Phong Tùng nữ sĩ • Nghe quốc kêu 109 • Tiếc cơng dã tràng xe cát • Người nước khỏi lo trời sập • Chị khóc em I, II • Cơ khóc cậu • Hồn cậu trả lời I, II • Thơ tình I, II • Khóc tình nhân • Thói đời Năm 1931 • Mừng bạn gái đẻ trai • Buồn đời • Mừng bạn gái đẻ gái • Say ngâm • Mồng Bốn tháng Năm • Tạ ơn hoa cúc • Than nhà quê • Thêm phú đắc • Khuê hoài • Tự trào I, I, III • Hát bội • Họa thơ mây • Bức tranh người • Nghe đờn hát láng giềng • Dân Thanh báo tứ chu niên, cảm ngơn I, II, III • Gọi trà • Chấm sách • Mồng Năm tháng Năm I, II • Hỏi thần nắng • Ướm trăng 110 • Vơ đề • Tự giễu • Lo trời sập • Giận trời nhiều mưa gió • Tạ ơn người khách cho hoa lý • Gặp bạn, ngẫu tác • Bệnh ngâm • Than dân nghèo thơn q • Vịnh hoa hương • Lạy thấy trăng • Nghe tin xuân • Bản đồ rách • Ai • Trơng mưa • Ngóng trăng • Buồn Năm 1932 • Nực cười I, II • Vịnh Nam Phong tạp chí • Ơng táo • Trách thần nắng • Trận mưa • Cảm tác • Cười anh sợ ma • Trung thu vơ nguyệt • Cảm tác • Đêm thu cảm tác • Vơđề I, II, III • Cây sen 111 • Hoa sen • Hạt sen • Sen tàn • Vơ đề I, II • Thấy trăng cảm tác I, II • Khóc bạn I, II •Đêm trăng núi Ngự Bình I, II • Khóc ngày giỗ người bạn trẻ • Tặng báo Đuốc Nhà Nam • Tặng báo Tràng An • Tặng báo Vì Chúa • Tặng báo Viêm Âm • Tặng tạp chí Khoa học • Tặng báo Sao Mai I, II • Tặng báo Tân Tiến • Tặng báo Kịch Ảnh • Tặng báo Thế giới Tân văn • Đêm khơng ngủ than thở I, II, III, IV, V • Gửi bạn I, II, III • Đêm khơng ngủ I, II • Đề vịnh sau thơ • Hỏi bạn • Trách thần mưa • Cảm hồi Năm 1933 • Nhàn ngâm I, II • Ngẫu tác I, II • Đọc tập thơ ông Cao Bá Quát, đề hậu ba I, II, III • Đầu mùa hè 112 • Ngẫu đắc • Cùng bạn uống rượu chơi thuyền • Bạn già tới thăm, sau bạn cảm tác • Ngày tháng năm gởi bạn I, II, III • Vịnh vật (10 gánh nước) • Vịnh vật (10 dân cày ruộng) • Tuyệt cú • Đêm chơi sơng Hương kí • Tức • Nhớ bạn cũ • Nhớ nhà • Đêm gần sáng • Uống rượu thiếu đồ nhắm • Đêm thức I, II • Đêm mưa đọc Chu Dịch • Cắp bạn chơi đêm • Nhà nơng than bão lụt I.II • Đêm mưa thương người bán bánh rao I, II • Mười vơ đề • Đêm ngồi I, II • Sau trận bão Qui Nhơn Năm 1934 • Mừng năm báo Kim Lai I, II, III • Khóc Ơ Da ĐỖ Tuyển • Khóc Nam Xương Thái Phiên • Vịnh vật (10 bài) • Khổ trời mưa lạnh dai • Tiếc mèo • Xem gương lúc bệnh I, II 113 • Bức vẽ trai chèo đua • Tự trào • Sấp xuất dương • Trong bệnh, thuyền đậu bến Cừa • Con thằn lằn • Trách ma bệnh • Ghét sống (10 bài) • Trong lúc đau hát chơi (10 bài) • Phu xe than trời mưa (8 bài) • Sau lúc đau ngớt hát chơi (12 bài) • Thuyền đêm trời lụt, tứ tuyệt (10 bài) • Dân bị bão lụt kêu trời (9 bài) • Hút thuốc điếu cày • Nhớ bạn cổ I, II • Đọc báo Sơng Hương I, II • Họa thơ Ba ơng phỗng sứ • Buồn đời • Nhớ bạn • Năm mừng ơng mật thám Sogny Năm 1935 • Chào xn • Vơ đề (10 bài) • Tặng nữ sĩ Tương Phố • Đề sau ảnh cụ Lý Tuệ • Cô gái mồ côi tu • Gà trống lai Năm 1936 • Bệnh trung cảm tác • Vơ đề tuyệt cú (10 bài) 114 • Tết mười hạng người (10 bài) • Thơ mừng xuân báo Khuyến học • Vơ đề (9 bài) • Cảm ơn bạn gái cho ấm giỏ • Cảm ơn Mộng Nhi nữ sĩ • Tặng Nguyễn Vĩ • Ngồi tùng tức cảnh I, II, III Năm 1937 • Đêm mưa vịnh chơi I, II • Tự tình với rượu I, II, III • Bệnh ngâm I, II • Mong chết I, II • Tạ ơn người cho lịch năm I, II • Họa ba thơ Hàn Mặc Tử • Tạ ơn anh chị cho thịt bị ăn tết • Được tin nhà bạn thất hỏa may chữa khỏi cháy • Mừng xuân Đinh Sửu • Tạ ơn người cho bánh tết • Cày ruộng " nghiên" khổ mùa • Trách trời hạn (3 bài) • Bệnh hạ huyết áp lại phát, có bạn gái cho tiền uống thuốc, thi tạ ơn • Cảm xuân • Để hồng mai trước bia Ấu Triệu • Nói chuyện với Cừa bên thuyền • “Học trị học đường xa, lâu mỏi cẳng hỏi nhà thầy đâu?” • Vịnh hoa hàm tiếu • Nghe cu cu gáy,hỏi • Tặng bạn Nguyễn Ngọc Dư • Hạn lâu ngày, mừng mưa I, II 115 • Sau lúc mưa ngớt chơi thuyền, cảm tác • Lời tự phán sau đọc " Tương đối luận" • Đậu thuyền chùa Thiên Mụ đụng trời mưa, tức • Đậu thuyền sung bên bờ sơng cảm tác • Lời nhà vạn • Mừng báo Tiếng Dân đệ thập chu niên 10 -8 -1937 I, II, III • Trơng mưa • Đề ảnh chụp chung với Nguyễn Ngọc Dư • Kỷ niệm lần thứ 52 ngày 35-5 Huế I, II • Xem ảnh trước 32 năm, tự trào • Trung tuần tháng chín, bỏ thuyền lên nhà đụng ngọc lanvừa hoa, cảm tác • Than trời mưa I, II • Đêm khơng ngủ • Họa thơ quảng cáo "Sở làm tương Nguyễn Ngọc Dư” I, II, III, IV Năm 1938 • Cầu Hai cảm tác • Tạ ơn người cho lịch năm • Chào hoa trạng nguyên hồng • Thơ mừng năm dùng thể liên hồn I, II, III • Xn cảm I, II • Vịnh vật (5 bài) • Hồng mai • Kỷ niệm thập chu niên báo Tiếng Dân, ngâm tặng I, II • Khóc đứa q báu chết non • Tặng người lặn vớt rong • Tặng người lặn lấy cát • Khóc báo Dân 116 • Thấy chim nhạn bay • Vô đề • Trứng gà • Đêm khơng ngủ I, II, III • Cảm tác thấy bơng ngọc lan mùa mưa • Trách trời mưa dầm • Lại đêm khơng ngủ • Tặng người bạn niên Tây học Năm 1939 • Đề hậu “Thi tù tùng thoại” Huỳnh Thúc Kháng • Điếu cô Tiêu Thu • Bánh mỳ • Tặng Thơng sứ Bắc Kỳ ( Yves Châtel) • Tạ ơn bạn cho áo ngự hàn • Tạ ơn bạn cho lịch năm • Cảm ơn người đồng bào xứ Bắc cho tiền ni bệnh • Kỷ Mão khai bút Năm 1940 • Đầu năm Canh Thìn mừng báo Vì Chúa • Ngồi thuyền trơng núi • Đi thuyền đụng trời mưa • Vịnh Hai Bà Trưng • Tạ ơn người cho tiền uống thuốc • Lại xuống đị chào mụ sơng Hương • Sơng Hương tức cảnh • Một ngồi thuyền • Ngồi thuyền đụng trời mưa trách trời • Vơ liêu • Họa thơ bút điên 117 • Vịnh đền Bà Triệu • Đề thơ quảng cáo Đơng Dương tuần báo • Vịnh bao da thối I, II • Thơ nối vần • Khai bệnh lụy • Mại thi sinh nhai hứng I, II • Đêm mưa gió nhớ bạn • Năm thơ ẩn đề I, II, II, IV, V • Họa nguyên vận thơ Trần Năng Thịnh • Phong vị xứ Huế • Tặng Lê Phổ Văn Lê Tự Hữu • Tự trào • Bài thơ có tên tám chim • Họa nguyên vận thơ người khác • Tự an ủi • Họa thơ mùa đơng người khác • Họa thơ cảm đề người phu xeI, II • Nhuận sắc bốn thơ người khác: Nhớ nhà, Đề tranh sơn thủy, Nhớ bạn, Tự than việc đời • Họa thơ núi cao người khác • Nước chảy • Tự đề thân I, II • Bước đường đời • Tức cảnh tùng • Cái đèn tự nói • Cuộc đời gập gềnh • Nước lụt đầy nhà • Tục họa "ham học mà nhiều bệnh đáng ghét" • Họa nguyên vận thơ nhà sư 118 • Thơ làm theo nguyên vận Tiểu Lại • Họa nguyên vận thơ khơng có đề mục • Gà gáy sáng • Tạ ơn người cho mượn đèn • Cảm tác • Tạ ơn người cho rượu • Ngày giỗ cha • Đêm thu thuyền • Nhớ nước Chiêm Thành xưa • Đi bắn xứ Cày • Nhớ bạn cũ • Hoài cảm chùa Non Nước • Đi chơi Cam Lý • Vịnh Lê Văn Duyệt Gia Định • Đầy tớ tự than thân • Mừng ơng già sinh trai • Họa thơ "ống tiền tiết kiệm" • Tức cảnh hoa bạch mai • Chim tu hú tranh tổ chim cà cưởng • Lâu ngày thấy lại trăng, cảm tác • Đề tượng đá ơng tướng

Ngày đăng: 10/10/2023, 13:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN