1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ THANH BÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kế toán Mã số ngành: 60340301 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ THANH BÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kế toán Mã số ngành: 60340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ VĂN DŨNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016 download by : skknchat@gmail.com CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học :TS HÀ VĂN DŨNG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 27 tháng 03 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng PGS.TS Phan Đình Nguyên Chủ tịch TS Phan Thị Hằng Nga Phản biện TS Nguyễn Thị Mỹ Linh Phản biện PGS.TS Lê Quốc Hội Ủy viên TS Nguyễn Quyết Thắng Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV download by : skknchat@gmail.com TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày tháng năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 14-10-1975 Nơi sinh : TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Kế toán MSHV : 1441850003 I- Tên đề tài: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM II- Nhiệm vụ nội dung: 1) Xác định nhân tố tác động đến khả khoản ngân hàng thương mại 2) Đo lường tác động nhân tố đến khả khoản 3) Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý khả khoản cho hoạt động ngân hàng III- Ngày giao nhiệm vụ: 20/08/2015 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/01/2015 V- Cán hướng dẫn: TS Hà Văn Dũng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) TS Hà Văn Dũng download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “ Phân tích nhân tố tác động đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu riêng Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ THANH BÌNH download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước tiên xin gởi lời cám ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn, TS Hà Văn Dũng, người định hướng việc chọn đề tài tận tình hướng dẫn tơi q trình hồn thành đề tài Tơi xin gởi lời cám ơn đến Quý Thầy Cô giảng dạy Trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh-Hutech, trang bị cho tơi kiến thức chun mơn kế tốn để tơi vận dụng vào cơng việc Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình bé nhỏ tơi, đến người bạn làm lĩnh vực ngân hàng, người bạn học chung lớp 14SKT11 thân thương hỗ trợ, góp ý giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cám ơn TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Bình download by : skknchat@gmail.com iii TÓM TẮT Một ngân hàng coi hoạt động hiệu đạt hai mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận kiểm sốt giảm thiểu rủi ro, rủi ro khoản đánh giá rủi ro nguy hiểm Ngân hàng có khả khoản tốt ln có nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý Điều đồng nghĩa với việc ngân hàng không đáp ứng đủ yêu cầu vốn khả dụng gây thua lỗ nguy hiểm khả tốn, dẫn đến đổ vỡ tồn hệ thống Vì việc ngân hàng thương mại quan tâm đến cơng tác quản trị khoản khơng an tồn ngân hàng mà cịn an tồn chung cho hệ thống tài Mặt khác, môi trường kinh tế Việt Nam chưa ổn định, làm cho hoạt động kinh doanh trở nên phức tạp, khó khăn, áp lực cạnh tranh ngân hàng lớn hơn, mức độ rủi ro tăng lên Do đó, để tồn phát triển cơng tác rủi ro nói chung quản trị rủi ro khoản nói riêng cần thiết ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn Với thực trạng trên, đề tài nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến rủi ro khoản nhằm tìm giải pháp quản trị rủi ro cho ngân hàng thương mại Nghiên cứu thực theo phương pháp định lượng Bên cạnh sử dụng phương pháp hồi quy với liệu bảng để tìm hiểu yếu tố nội ngân hàng yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến rủi ro khoản Các biến sau thu thập đưa vào mơ hình dùng phần mềm STATA để xử lý phân tích hồi quy liệu Dữ liệu sử dụng cho đề tài liệu bảng thu thập giai đoạn từ năm 2011-2014 34 ngân hàng thương mại Việt Nam Nghiên cứu thực thống kê mơ tả phân tích hồi quy để làm rõ vấn đề nghiên cứu Trong phân tích hồi quy, đề tài sử dụng mơ hình hồi quy liệu bảng phần mềm STATA Bằng việc sử dụng mơ hình FGLS (mơ hình hồi quy quy bình phương tối thiểu tổng quát hiệu quả), nghiên cứu tìm thấy tất biến số có tác động âm có ý nghĩa mơ hình hồi quy Các biến dự phịng rủi ro tín dụng, dư nợ cho vay tổng tài sản, chi phí hoạt động tổng thu nhập, lạm phát có mối tương quan thuận; ngược lại, biến quy mô ngân hàng, download by : skknchat@gmail.com iv vốn chủ sở hữu tổng tài sản, lợi nhuận cận biên, tăng trưởng kinh tế có mối tương quan nghịch với rủi ro khoản Từ kết phân tích, nghiên cứu đưa số kiến nghị nghị hoạt động ngân hàng liên quan tới rủi ro khoản nhằm giúp cho nhà quản trị việc quản lý rủi ro khoản để đảm bảo vừa an toàn hiệu cho hoạt động download by : skknchat@gmail.com v ABSTRACT A bank functions efficiently only when it achieved two aims Those are maximizing the profits and controlling plus reducing the risks, in which liquidity is considered as a dangerous one Therefore, the concerning of the commercial banks on managing the liquidity is not only for their own safety, but also for the safeness of the finance system On the other hand, Vietnam’s economy is still unstable, this makes business becomes complicated, difficult, enhance the pressure of competition between banks and risk will increase In order to survive and develop, risk management especially liquidity management is necessary for commercial banks in Vietnam this period From this situation, this research will discuss and analyze the factors that affect the risk of liquidity to find the solutions for risk management of commercial banks This research will apply the quantitative method Besides, the use of regression analysis and table’s data is to find the inner factors of the bank and the macroeconomic factors affecting liquidity risk After collecting and screening, these variables were incorporated into the model, processed and analyzed data regression by using STATA software This study was conducted through descriptive statistics and regression analysis to clarify the research problem In the regression analysis, the research has applied the STATA software for the spreadsheet data By using the FGLS model (Feasible generalized least squares model), the studied had found that all the variables have negative impact and significance in the regression model Variables like the credit loss provision, loan outstanding balance on total assets, operating expense to total income and inflation have positive correlate; on the other hand, variables like scale of the bank, equity to total assets, contribution margin, and economic growth have negative correlate on liquidity risk From the analysis, the study also provides a number of recommendations in the activities of the banks related to liquidity risk in order to help administrators in managing liquidity risk that results in ensure medium safe and efficient operation download by : skknchat@gmail.com vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN .ii TÓM TẮT iii ABSTRACT v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1Khái niệm: 2.1.2 Chức ngân hàng thương mại: 2.2 LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO 2.2.1 Khái niệm rủi ro 2.2.2 Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng 2.3 LÝ THUYẾT VỀ THANH KHOẢN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN 2.3.1 Mối quan hệ rủi ro khoản rủi ro khác 2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại 2.4 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 download by : skknchat@gmail.com 48 CTIR -0.3957 0.0965 -4.100 0.000 -0.5848 -0.2066 GDP -1.1970 0.4107 -2.910 0.004 -2.0019 -0.3921 INF -0.3770 0.0974 -3.870 0.000 -0.5679 -0.1860 0.8849 0.1571 5.630 0.000 0.5769 1.1929 _cons (Ghi chú: Chi tiết kết hồi quy phụ lục 4) Bảng 4.9 mơ tả kết hồi quy theo mơ hình bình phương tối thiểu tổng quát Kiểm định Wald cho kết Prob>chi = 0.0000 nhỏ 0.05 nên mơ hình có ý nghĩa mặt tổng thể hay có hệ số hồi quy khác không Kết hội quy cho thấy toàn biến số mang giá trị âm có ý nghĩa thống kê mức 5% 4.3.4 Ý nghĩa biến số hồi quy sau: LIQ = 0.8849 -0.0358 * SIZE – 5.2370 * LLTL – 0.4182 * ETA – 1.3120 * NIM – 0.5230 * LTA – 0.3957 * CTIR – 1.1970 * GDP – 0.3770 * INF Đề tài tìm mơ hình nghiên cứu phù hợp để giải thích mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc (i) Biến SIZE (Quy mô ngân hàng) Biến Size lấy logarit tổng tài sản ngân hàng Biến đo lường tác động quy mô tài sản tới rủi ro khoản Theo giả thuyết H1, quy mô tài sản lớn giúp cho ngân hàng có thêm lượng tài sản khoản cao Kết hồi quy cho thấy biến số tác động ngược chiều lên khả khoản (bác bỏ giả thuyết H1) Mức độ tác động biến số -0.0358 có ý nghĩa thống kê Nói cách khác tổng tài sản tăng lên 1% số LIQ giảm 3.58% Như ngân hàng tăng tổng tài sản ngân hàng sử dụng phần lớn số tăng lên để kinh doanh tín dụng, đầu tư dài hạn hoạt động lãi khác Điều khiến cho tài sản có tính khoản giảm Đây điều bình thường để tài sản có tính khoản chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản ngân hàng an toàn lại hội kinh doanh sinh lợi tốt (ii) Biến LLTL (tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ tín dụng) download by : skknchat@gmail.com 49 Biến số tác động âm có ý nghĩa thống kê mơ hình với mức độ tác động – 5.23 Có nghĩa, LLTL tăng 1% tỷ lệ tài sản có tính khoản tổng tài sản giảm 5.23% đồng nghĩa với việc rủi ro khoản tăng (chấp nhận giả thuyết H3) Như tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tăng lên đồng nghĩa với việc doanh nghiệp bị chôn lượng tài sản dự phịng khơng tạo lợi nhuận Để bù đắp cho phần tài sản bị đưa vào dự phịng, ngân hàng tìm cách giảm bớt lượng tài sản có tính khoản để đưa vào hoạt động kinh doanh (iii) Biến ETA (tỷ lệ vốn chủ sơ hữu chia tổng tài sản) Theo giả thuyết nghiên cứu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản nhỏ khả khoản thấp Tuy nhiên giả thuyết bị bác bỏ kết hồi quy cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản tăng 1% tỷ lệ tài sản có tính khoản chia tổng tài sản (khả khoản) giảm 0.418% Có thể cổ đơng đầu tư thêm vốn vào ngân hàng muốn vốn sinh lợi nhiều nên đặt áp lực kinh doanh nhiều lượng tài sản có tính khoản giảm để phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhiều (iv) Biến NIM (tỷ lệ sinh lời biên) Trong mơ hình hồi quy, biến NIM tác động âm có ý nghĩa thống kê biến số phụ thuộc LIQ Nếu NIM tăng 1% tỷ lệ tài sản có tính khoản tổng tài sản giảm 1.3% giả thuyết nghiên cứu H4 bị bác bỏ Về mặt lý thuyết, tỷ lệ sinh lời biên tăng ngân hàng có thêm nguồn lực để bổ sung vào tài sản khoản Tuy nhiên thực tế, hoạt động tín dụng có chuyển biến tốt (hoạt động tạo tỷ lệ sinh lời biên – NIM) ngân hàng sử dụng thêm nhiều tài sản cho hoạt động để tạo mức thu nhập cao tài sản có tính khoản giảm (v) Biến LTA (dư nợ cho vay tổng tài sản) Theo giả thuyết nghiên cứu H5, dư nợ cho vay tổng tài sản cao đồng nghĩa với việc ngân hàng tập trung nhiều tài sản cho hoạt động tín dụng tài sản có tính khoản giảm xuống mức độ rủi ro chắn tăng lên Vì vậy, để hạn chế rủi ro, ngân hàng phải tăng cường đầu tư vào tài sản khoản để góp phần trung hịa rủi ro Kết hồi quy ủng hộ giả download by : skknchat@gmail.com 50 thuyết nghiên cứu H5 biến số LTA tác động ngược chiều tới LIQ, có ý nghĩa thống kê mức tác động biên -0.5230 Khi LTA tăng 1% LIQ giảm -0.523% (vi) CTIR (tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập) Theo mơ hình hồi quy, biến số CTIR tác động âm có ý nghĩa thống kê, mức độ tác động -0.3957 Khi CTIR tăng 1% LIQ giảm 0.3957% Giả thuyết H6 phát biểu mối liên hệ ngược chiều CTIR với khả khoản vào kết nêu giả thuyết ủng hộ Như chi phí hoạt động tăng lên, doanh nghiệp phải sử dụng thêm tài sản để đưa vào kinh doanh nhằm bù đắp chi phí hoạt động, đồng nghĩa với việc khả khoản bị giảm xuống (vii) GDP (tốc độ tăng trưởng GDP) Nhằm tìm hiểu tác động yếu tố vĩ mô tới rủi khoản ngân hàng, nghiên cứu ước lượng tác động GDP tới LR Theo giả thuyết nghiên cứu, GDP tăng làm cho rủi ro khoản giảm (giả thuyết H7) kết hồi quy xu hướng ngược lại, GDP tăng làm LR giảm đồng nghĩa với rủi ro khoản tăng (bác bỏ giả thuyết H7) Điều hợp lý GDP tăng dấu hiệu kinh tế tăng trưởng ngân hàng sử dụng nhiều tài sản cho hoạt động kinh doanh (viii) INF (tỷ lệ lạm phát) Tỷ lệ lạm phát biến số rủi ro kinh tế vĩ mô Theo giả thuyết nghiên cứu H8, lạm phát tăng rủi ro khoản tăng Trên thực tế lạm phát biến số rủi ro báo tăng trưởng, lạm phát vừa phải lạm phát thúc đẩy tăng trưởng Lạm phát dấu hiệu cung tiền, lạm phát tăng cung tiền tăng thường đồng nghĩa với lãi suất vay mượn thấp khuyến khích kinh tế vay mượn Sự gia tăng vay mượn động lực cho ngân hàng sử dụng nhiều tài sản cho hoạt động tín dụng tài sản có tính khoản giảm Kết hồi quy cho thấy biến INF tác động âm có ý nghĩa thống kê với mức độ tác động – 0.377 (nếu INF tăng 1% tài sản có tính khoản giảm 0.377%) Nói cách khác, INF tăng làm rủi ro khoản tăng lên giả thuyết H8 chấp nhận download by : skknchat@gmail.com 51 Bảng 4.8 Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu đề tài Giả thuyết H1 H2 H3 Nội dung Quy mô ngân hàng ảnh hưởng ngược chiều tới khả khoản Dự phịng rủi ro tín dụng (rủi ro cho vay) tác động ngược chiều tới khả khoản Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tính tổng tài sản nhỏ làm cho khoản thấp Lợi nhuận cận biên ngân hàng tác động H4 H5 H6 chiều tới khả khoản Dư nợ cho vay tính tổng tài sản lớn làm cho khả khoản thấp Chi phí hoạt động lớn làm cho khả khoản thấp xuống H7 GDP tác động chiều với khả khoản H8 Lạm phát tác động ngược chiều với khoản download by : skknchat@gmail.com Kết Bác bỏ Chấp nhận Bác bỏ Bác bỏ Chấp nhận Chấp nhận Bác bỏ Chấp nhận 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương trình bày kết luận thu từ kết nghiên cứu, từ đề xuất số kiến nghị nêu lên hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 5.1 KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới khả khoản 34 ngân hàng Việt Nam, giai đoạn 2011 – 2014, với tổng số biến quan sát 136 Biến số rủi ro khoản ngân hàng đo lường lượng tài sản có tính khoản chia tổng tài sản (LR) Các nhân tố tác động tìm hiểu bao gồm tám biến số: quy mô ngân hàng (SIZE) đo lường logarit tổng tài sản, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng chia tổng dư nợ tín dụng (LLTL), tỷ lệ vốn chủ sở hữu chia tổng tài sản (ETA), tỷ lệ lãi cận biên ngân hàng (NIM), tỷ lệ cho vay chia tổng tài sản (LTA), tỷ suất chi phí thu nhập (CTIR), hai biến số đại diện cho yếu tố vĩ mô tăng trưởng kinh tế (GDP) lạm phát (INF) Nghiên cứu thực thống kê mơ tả phân tích hồi quy để làm rõ vấn đề nghiên cứu Trong phân tích hồi quy, đề tài sử dụng mơ hình hồi quy liệu bảng phần mềm STATA Bằng việc sử dụng mơ hình FGLS (mơ hình hồi quy quy bình phương tối thiểu tổng quát hiệu quả), nghiên cứu tìm thấy tất biến số có tác động âm có ý nghĩa mơ hình hồi quy Các giả thuyết H1, H3, H4, H7 bị bác bỏ Các giả thuyết nghiên cứu lại H2, H5, H6 H8 chấp nhận Một số kết luận từ kết phân tích sau:  Tài sản khoản thông thường chiếm trung bình 25% tổng số tài sản thời kỳ từ 2011 tới 2014 lượng tài sản có xu hướng giảm dần theo thời gian biểu rủi ro khoản tăng lên ngân hàng tìm kiếm thêm hội kinh doanh từ cho vay từ hoạt động khác  Kiểm định Hausman cho thấy việc sử dụng mơ hình FE tốt kiểm định mô hình FE cho thấy mơ hình bị sai phạm cần phải xử lý sai phạm mơ hình FGLS download by : skknchat@gmail.com 53  Do ngân hàng nhận thấy hội kinh doanh tăng lên gia tăng lượng tài sản ngân hàng chủ yếu dùng để thực nghiệp vụ đầu tư vào loại hình kinh doanh (loại hình tài sản) thay đầu tư vào tài sản có tính khoản đầu tư vào tài sản có tính khoản thường có mức lợi nhuận khơng cao Chính việc gia tăng tài sản vay nợ tăng từ vốn chủ sở hữu hướng ngân hàng vào hoạt động rủi ro mang lại lợi nhuận tốt  Ngân hàng coi tỷ lệ sinh lời biên (NIM), GDP hay INF báo cho hội sinh lời từ hoạt động cho vay Nếu tỷ lệ cao ngân hàng giảm bớt lượng tài sản có tính khoản (vốn mang lại lợi nhuận thấp) để đầu tư vào hoạt động cho vay hoạt động khác có mức lợi nhuận cao rủi ro khoản tăng lên  Khi ngân hàng gặp chi phí kinh doanh cao dự phịng lớn chi phí hoạt động cao, ngân hàng bù đắp loại chi phí cách rút bớt tài sản có tính khoản để đưa vào kinh doanh hoạt động sinh lợi cao 5.2 KIẾN NGHỊ Đề tài đưa số kiến nghị hoạt động ngân hàng liên quan tới rủi ro khoản sau:  Ngân hàng cần cân đối cách thận trọng việc gia tăng tài sản có tính khoản để đảm bảo an tồn khoản hiệu hoạt động  Ngân hàng sử dụng số NIM, GDP, hay INF để làm rút bớt cách hợp lý lượng tài sản có tính khoản để gia tăng vào hoạt động kinh doanh sinh lời Khi số tăng lên, ngân hàng cần định nhanh chóng việc rút bớt phần trăm tài sản có tính khoản tổng tài sản để sử dụng hoạt động kinh doanh khác  Ngân hàng cần cẩn trọng hoạt động rủi ro tín dụng để mức dự phịng rủi ro mức thấp nằm quy định pháp luật Khi dự phịng mức thấp ngân hàng có thêm nhiều tài sản đưa vào hoạt động kinh doanh Nếu dự phòng mức cao, ngân hàng phải chấp download by : skknchat@gmail.com 54 nhận rút bớt tài sản khoản để đưa vào hoạt động kinh doanh khác rủi ro khoản tăng lên nhanh chóng  Ngân hàng cần kiểm sốt tốt chi phí hoạt động chi phí gia tăng, ngân hàng có xu hướng rút bớt tài sản có tính khoản để đưa vào hoạt động sinh lợi cao có mức rủi ro cao rủi ro khoản cao 5.3 HẠN CHẾ Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn nghiên cứu làm việc lĩnh vực khác lực hạn chế nên nghiên cứu chưa hoàn chỉnh, cịn cịn nhiều hạn chế:  Như trình bày phạm vi nghiên cứu, lựa chọn thời gian thu thập liệu 34 NHTM giai đoạn năm, số lượng mẫu cịn hạn chế  Chỉ sử dụng tỷ số đo lường cho biến phụ thuộc thay nhiều  Luận văn tập trung nghiên cứu biến bên ngân hàng biến vĩ mô.Chưa nghiên cứu biến độc lập khác tác động đến rủi ro khoản 5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI  Xem xét đưa vào phân tích số biến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dự trữ khoản, tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản,…  Gia tăng số lượng mẫu khoản thời gian nghiên cứu nhiều để tăng tính giải thích cho mơ hình hồi quy download by : skknchat@gmail.com 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agnieszka Wojcik-Mazur, Marek Szajt (2015) “Determinants of Liquidity Risk in Commercial Banks in the European Union” No (35), pp 34-44 Chung-Hun Shen (2009), “Bank Liquidity Risk and Performance” Corinne Delechat, Camila Henao, Priscilla Muthoora, Svetlana Vtyurina (2012), “The Determinants of Bank’s Liquidity Buffets in Central America” Pages 16-28 Ganic Mehmed (2014), “An Empirical Study on Liquidity risk and its determinants in Bosnia and Herzegovina” Year XVII no.52, pp 164-174 Huỳnh Thị Hương Thảo (2011) “Giải pháp bảo đảm khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Khoa học & Ứng dụng số 14-15 Hoàng Thị Kim Thanh (2008), “Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại” Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn số 9(62), trang 55-58 Kleopatra Nikolaou (2009) “Liquidity (Risk) Concepts Definitions and Interacions” No 1008, pp 10-30 Lee Kar Choon, Lim Yoong Hooi, Lingesh Murthi, Tan Soon Yi (2013), “The Determinants influencing Liquidity of Malaysia Commercial Banks” University Tunku Abdul Rahman, pp.48-78 Lê Trung Thành (2002), giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại Trường Đại học Đà Lạt Mohamed Aymen Ben Moussa (2015), “The Determinants of Bank Liquidity: Case of Tunisia” Mediterranean University of Tunis Vol.5, No.1, pp 251-258 Muhammad Farhan Akhtar, Khize All, Shama Sadaqat (2011), “Liquidity Risk Managemment: A comparative study between Conventional and Islamic Banks of Pakistan” Vol 1, Issue 1, pp 35-44 Minh Đức (2015) Ngân hàng mạo hiểm với khoản, xem 14/9/2015 từ < http://vneconomy.vn/tai-chinh/ngan-hang-dang-mao-hiem-voi-thanhkhoan-20150913050038309.htm> download by : skknchat@gmail.com 56 Nguyễn Vương Ái Trinh (2012), “Quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng thương chi nhánh Đồng Nam” Trường Đại học Lạc Hồng, trang 1-9 Nguyễn Thanh Dương (2013), “Phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng” Tạp chí Phát triển & Hội nhập số (19) Nguyễn Thị Thu Hằng (2009), “Quản trị rủi ro khoản-lý thuyết thực tiễn ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Ngoại thương Việt Nam” Trường Đại học Ngoại Thương-Khoa Quản trị Kinh doanh-Ngành kinh doanh Quốc tế, trang 4-6 Nguyễn Văn Tiến (2010), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng” Nhà xuất thống kê Nguyễn Minh Kiều (2011), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại’ Nhà xuất lao động xã hội Pavla Vodova (2011), “Liquidity of Czech Commercial Banks and its Determinants” Issue 6, Volume 5, pages 1062-1066 Pavla Vodova (2013), “Determinants of Commercial Banks’Liquidity in Hungary”, pp 80-187 Peter Plochan (2007), “Risk Management in Banking”, pp 6-9 Phạm Thị Hoàng Anh (2015) “Giới thiệu số rủi ro khoản hệ thống cho hệ thống ngân hàng thương mại” Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng số 156 Samuel Siaw (2013), “Liquidity Risk and bank Profitability in Ghana” University of Ghana, pp 40-56 Trương Quang Thông (2012) Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất kinh tế TP.HCM, trang 108 Trương Quang Thông (2013), “Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Phát triển kinh tế 276 (10/2013), trang 50-61 Trương Quang Thông, Phạm Minh Tiến (2014), “Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 21 (414), trang 33-38 download by : skknchat@gmail.com 57 Trịnh Hồng Hạnh (2015), “Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá chất lượng quản trị tài sản nợ, tài sản có ngân hàng thương mại” Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng số 155 Valla, N., Saes-Escorbiac (2006), “Bank liquidity and financial stability”, Banque de France financial stability review, pp.89-104 Vũ Thị Hồng (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” Website: http://www.vietstock.vn http://www.cafef.vn http://www.cophieu68 http://www.worldbank.org https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngân_hàng_thương_mại http://ub.com.vn/threads/phan-tich-chi-so-tai-chinh-cua-ngan-hang.5827/ http://truongductrong.blogspot.com/2011/04/lai-suat-lam-phat-va-tinh-thanhkhoan.html download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 1 Mơ hình hồi quy FE Fixed-effects (within) regression Group variable: ID Number of obs Number of groups = = 136 34 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.6308 between = 0.0113 overall = 0.0586 corr(u_i, Xb) F(8,94) Prob > F = -0.6156 LR Coef Size LLTL ETA NIM LTA CTIR GDP INF _cons 029694 -2.898063 -.5191574 -.9090536 -.6951709 -.288949 -1.563241 -.1718161 -.0639033 0316784 1.466579 1950671 7005568 0978235 1224926 5602905 1688791 4167877 sigma_u sigma_e rho 12529676 05427998 84198323 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(33, 94) = t 0.94 -1.98 -2.66 -1.30 -7.11 -2.36 -2.79 -1.02 -0.15 6.20 P>|t| = = 0.351 0.051 0.009 0.198 0.000 0.020 0.006 0.312 0.878 20.08 0.0000 [95% Conf Interval] -.0332042 -5.80999 -.9064677 -2.300025 -.8894019 -.5321609 -2.67571 -.5071294 -.891445 0925921 0138646 -.1318471 4819183 -.50094 -.0457371 -.4507708 1634972 7636385 Prob > F = 0.0000 download by : skknchat@gmail.com Mơ hình hồi quy RE Random-effects GLS regression Group variable: ID Number of obs Number of groups = = 136 34 R-sq: Obs per group: = avg = max = 4.0 within = 0.5881 between = 0.2719 overall = 0.4118 corr(u_i, X) Wald chi2(8) Prob > chi2 = (assumed) LR Coef Std Err z Size LLTL ETA NIM LTA CTIR GDP INF _cons -.0315938 -5.338631 -.3939588 -1.548861 -.4969195 -.4064681 -1.066254 -.4043843 8700754 0128379 1.390662 1741069 6481771 0838182 1157247 5593662 1428706 1942807 sigma_u sigma_e rho 05986784 05427998 54883578 (fraction of variance due to u_i) -2.46 -3.84 -2.26 -2.39 -5.93 -3.51 -1.91 -2.83 4.48 P>|z| 0.014 0.000 0.024 0.017 0.000 0.000 0.057 0.005 0.000 = = 144.62 0.0000 [95% Conf Interval] -.0567555 -8.064279 -.735202 -2.819265 -.6612002 -.6332844 -2.162591 -.6844055 4892923 download by : skknchat@gmail.com -.006432 -2.612983 -.0527156 -.2784573 -.3326387 -.1796519 0300838 -.1243631 1.250859 PHỤ LỤC Kết kiểm định Hausman Coefficients (b) (B) fe re Size LLTL ETA NIM LTA CTIR GDP INF 029694 -2.898063 -.5191574 -.9090536 -.6951709 -.288949 -1.563241 -.1718161 -.0315938 -5.338631 -.3939588 -1.548861 -.4969195 -.4064681 -1.066254 -.4043843 (b-B) Difference 0612877 2.440568 -.1251986 6398074 -.1982515 1175191 -.4969869 2325682 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0289604 4657386 0879658 2657936 0504376 0401526 0321698 0900452 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 27.41 Prob>chi2 = 0.0006 (V_b-V_B is not positive definite) download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Kiểm định đa cộng tuyến Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -LR 1.82 1.35 0.5498 0.4502 LTD 1.16 1.08 0.8609 0.1391 Size 2.56 1.60 0.3913 0.6087 LLTL 1.99 1.41 0.5015 0.4985 ETA 3.35 1.83 0.2988 0.7012 NIM 2.06 1.44 0.4847 0.5153 LTA 1.31 1.15 0.7609 0.2391 CTIR 1.73 1.32 0.5772 0.4228 GDP 1.35 1.16 0.7405 0.2595 -Mean VIF 1.93 Cond Eigenval Index 8.9166 1.0000 0.3758 4.8710 0.2975 5.4747 0.2164 6.4184 0.0923 9.8271 0.0592 12.2772 0.0241 19.2276 0.0123 26.8827 0.0045 44.5632 10 0.0012 87.5412 Condition Number 87.5412 Eigenvalues & Cond Index computed from scaled raw sscp (w/ intercept) Det(correlation matrix) 0.0572 PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com Mơ hình FGLS Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = LR Coef Size LLTL ETA NIM LTA CTIR GDP INF _cons -.0357513 -5.237008 -.4182461 -1.311993 -.5230411 -.3956807 -1.19699 -.376958 8849013 34 Std Err .0096452 1.160346 1550431 5020525 0575755 0964793 4106825 0974432 157143 (0.5420) Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(8) Prob > chi2 z -3.71 -4.51 -2.70 -2.61 -9.08 -4.10 -2.91 -3.87 5.63 P>|z| 0.000 0.000 0.007 0.009 0.000 0.000 0.004 0.000 0.000 = = = = = 136 34 199.14 0.0000 [95% Conf Interval] -.0546557 -7.511245 -.722125 -2.295998 -.635887 -.5847767 -2.001913 -.5679431 5769066 download by : skknchat@gmail.com -.016847 -2.96277 -.1143673 -.3279878 -.4101953 -.2065846 -.392067 -.1859729 1.192896 ... CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM II- Nhiệm vụ nội dung: 1) Xác định nhân tố tác động đến khả khoản ngân hàng thương mại 2) Đo lường tác động nhân. .. NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ THANH BÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kế toán Mã số ngành:... khoản ngân hàng thương mại Việt Nam  Mục tiêu 2: Đo lường tác động nhân tố đến khả khoản ngân hàng thương mại Việt Nam  Mục tiêu 3: Đề xuất giái pháp nhằm quản lý khoản cho hoạt động ngân hàng tình

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Mối liên hệ giữa rủi ro thanh khoản và các rủi ro khác - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Hình 2.1 Mối liên hệ giữa rủi ro thanh khoản và các rủi ro khác (Trang 22)
Hình 2.2: Mô hình các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Hình 2.2 Mô hình các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản (Trang 30)
Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu trước về các yếu tố tác động đến khả năng và rủi ro thanh khoản của các ngân hàng Đề tài/Tác giả Năm Số  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu trước về các yếu tố tác động đến khả năng và rủi ro thanh khoản của các ngân hàng Đề tài/Tác giả Năm Số (Trang 39)
- Ở mô hình LR1 (tài sản thanh khoản trên  tổng  tài  sản)  các  biến  có  ảnh  hưởng  đến  rủi  ro  thanh  khoản  là  NPL, ROE, LLR - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
m ô hình LR1 (tài sản thanh khoản trên tổng tài sản) các biến có ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản là NPL, ROE, LLR (Trang 41)
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 45)
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất (Trang 48)
Kết quả thống kê mô tả các biến được cho trong bảng sau: - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
t quả thống kê mô tả các biến được cho trong bảng sau: (Trang 52)
Hình 4.1. Quy mô ngân hàng qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Hình 4.1. Quy mô ngân hàng qua các năm (Trang 53)
Hình 4.2. Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Hình 4.2. Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng qua các năm (Trang 54)
Hình 4.3. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Hình 4.3. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản qua các năm (Trang 55)
Hình 4.4. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Hình 4.4. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên qua các năm (Trang 56)
Hình 4.6. Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Hình 4.6. Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập qua các năm (Trang 57)
Hình 4.5. Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Hình 4.5. Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản qua các năm (Trang 57)
Bảng 4.2. Ma trận tương quan - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Bảng 4.2. Ma trận tương quan (Trang 58)
Theo Woodrige (2014) việc phân tích dữ liệu bảng sẽ bắt đầu bằng việc lựa chọn một trong hai mô hình Fixed effect (mô hình ảnh hưởng của các yếu tố cố định  – FE) và mô hình Random effect (RE) - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
heo Woodrige (2014) việc phân tích dữ liệu bảng sẽ bắt đầu bằng việc lựa chọn một trong hai mô hình Fixed effect (mô hình ảnh hưởng của các yếu tố cố định – FE) và mô hình Random effect (RE) (Trang 59)
4.2.2. Phân tích mô hình hồi quy dữ liệu bảng. - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
4.2.2. Phân tích mô hình hồi quy dữ liệu bảng (Trang 59)
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định Hausman Test:  Ho:  difference in coefficients not systematic  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định Hausman Test: Ho: difference in coefficients not systematic (Trang 60)
Bảng 4.6. Kiểm định tự tương quan của phần dư - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Bảng 4.6. Kiểm định tự tương quan của phần dư (Trang 61)
Bảng 4.9 đã mô tả kết quả hồi quy theo mô hình bình phương tối thiểu tổng quát. Kiểm định Wald cho kết quả Prob&gt;chi = 0.0000 nhỏ hơn 0.05 nên mô hình có  ý nghĩa về mặt tổng thể hay có ít nhất một hệ số hồi quy khác không - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Bảng 4.9 đã mô tả kết quả hồi quy theo mô hình bình phương tối thiểu tổng quát. Kiểm định Wald cho kết quả Prob&gt;chi = 0.0000 nhỏ hơn 0.05 nên mô hình có ý nghĩa về mặt tổng thể hay có ít nhất một hệ số hồi quy khác không (Trang 62)
Bảng 4.8. Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu trong đề tài - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
Bảng 4.8. Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu trong đề tài (Trang 65)
1. Mô hình hồi quy FE - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
1. Mô hình hồi quy FE (Trang 72)
2. Mô hình hồi quy RE - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
2. Mô hình hồi quy RE (Trang 73)
Mô hình FGLS - (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam​
h ình FGLS (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w