- Ngoài xuất khẩu chôm chôm qua Newzeland thì Doanh nghiệp còn xuất khẩu chôm chôm qua Mỹ, Australia.Dubai, Campuchia… - Chính sách thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của Chính phủ: Nghị định
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
CHỦ ĐỀ:
CÔNG TY XNK VINA T&T XUẤT KHẢU CHÔM CHÔM SANG THỊ TRƯỜNG NEW
ZELAND
TP Hồ Chí Minh
Trang 3Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING QUỐC TẾ
1.1.2 Bối cảnh thị trường thế giới:
-Xuất khẩu chôm chôm ngoài Việt Nam còn có những quốc gia: Philippines, Thái Lan, Malaysia…
-Nhập khẩu chôm chôm ngoài newzeland còn những nước: Mỹ, Canada, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Đông Âu, một số quốc gia ở châu Phi
1.1.3 Những thách thức của Công ty XNK Vina T&T Việt Nam khi thâm nhập thị trường Newzeland:
-Công ty có qui mô nhỏ (khoảng 200-500 lao động )
-Có nhiều kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường thông qua hội trợ và triễn lãm
-Tình hình chính trị :
+ Kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1975 và xác lập mối quan
hệ đối tác toàn diện vào năm 2009, mối quan hệ giữa Việt Nam - New Zealand đã ngày càng được củng cố và tăng cường
+ Việt Nam hiện là nhà xuất khẩu đứng thứ 19 vào thị trường New Zealand Là quốc gia trong khối ASEAN đạt tốc độ phát triển nhanh nhất trong quan hệ thương mại với New Zealand
1.4 Những yếu tố tác động đến việc doanh nghiệp tham gia thị trường thế giới và một số điều cần lưu ý:
1.1.4-Yếu tố thúc đẩy thị trường trong nước
- Thị trường tiêu thụ trong nước nhỏ: số lượng đạt 22 tấn/ha
- Do về khí hậu và địa hình nên Việt Nam phù hợp trồng cây chôm chôm (Chôm chôm ra trái ken đặc trên cành Ước tính mỗi cây cho thu từ 3 đến 4 tạ quả/vụ) phù hợp với xuất khẩu
- Ngoài xuất khẩu chôm chôm qua Newzeland thì Doanh nghiệp còn xuất khẩu chôm chôm qua Mỹ, Australia.Dubai, Campuchia…
- Chính sách thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài của Chính phủ: Nghị định về cơ
chế,chính sách khuyến khích doanh nghiêp đầu tư vào nông nghiệp,nông thôn (ngày 17/04/2018)
- Lối thoát cho năng lực sản xuất dư thừa: Xuất khẩu ra thị trường nước ngoài
-Y ếu tố thúc đẩy từ thị trường thế giới
+ Cơ hội đầu tư và mở rộng thị trường: có quan hệ hợp tác đầu tư với nhiều doanh nghiệp trên thế giới như các nhà máy chế biến tiêu thụ tại Mỹ ,Trung Quốc, Nhật, Pháp, Hà Lan,
- Y ếu tố khác:
+Mở rộng chu kì sống của sản phẩm: Doanh thu của doanh nghiệp năm 2017, Vina T&T Group đạt doanh thu xuất khẩu 26 triệu USD, vượt mục tiêu ban đầu 8 triệu USD Với số lượng hơn 100.000 tấn 1 năm
Trang 4+Cơ hội nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới : lai giống chôm chôm thường với
chôm chôm nhãn và chôm thái lấy giống từ bên Thái Lan để phù hợp với yêu cầu
khách hàng
1.4.2 Những điều cần lưu ý khi tham gia thị trường thế giới
-Chọn loại chôm chôm để xuất khẩu:
+ Đối với chôm chôm java: size 3-4cm,28-32 trái 1kg, vi ngọt ,PH:3.8-4.2,vỏ đỏ,ruột trắng ,nặng khoảng 30-40g + Đối với chôm chôm nhãn; chọn vỏ dày ,cứng,gai ngắn,màu xanh vàng,thit phải dày nặng khoảng 15-20g +đối với chôm chôm thái:chon quả màu đỏ sẫm,thịt chóc,nặng từ 20-30g
-Cần quảng bá chôm chôm với thị trường bằng việc tham gia xúc tiến thương mại
thông qua các hội chợ, triễn lãm nhằm phục vụ cho chiến lược thâm nhập thi
trường lâu dài
CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 2.1 Nghiên cứu các yếu tố môi trường:
2.1.2 Phân tích các yếu tố môi trường.
a Môi trường vĩ mô
- Dân số học: Dân số hiện tại của New Zealand là 4.889.400 người vào ngày
06/04/2022 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Độ tuổi trung bình ở New Zealand
là 38 tuổi Khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp chiếm 6,5% tổng dân số
Newzeland là thị trường lớn của công ty XNK Vina T&T
=>Nên đây cũng là 1 thị trường mục tiêu tiềm năng mà Vina T&T muốn hướng
đến lâu dài
- Kinh tế:GDP bình quân đầu người (GDP/người) của New Zealand là 41.791,79
USD (2020) USD/người
+ 1kg chôm chôm của công ty XNK Vina t&t có giá dao dộng từ 2USD đến 4.5USD
tùy thuộc vào giá cả thị trường Newzeland là một thị trường hấp dẫn và tiềm
năng để xuất khẩu trái cây đặc biệt là chôm chôm
- Môi trường tự nhiên: Cây chôm chôm là giống cây trồng khởi nguyên ở Đông Nam
Á Chôm chôm là loài cây có thể trồng từ xích đạo cho đến vĩ tuyến 18 nhưng
thường để kinh doanh có hiệu quả thì nên trồng đến vĩ tuyến 14o, độ cao thích hợp
Trang 5từ 0 - 700 m, lượng mưa trung bình hàng năm từ 2000 - 5000 mm, nhiệt độ bình quân từ 22oC - 30oC, Cây chôm chôm thích ứng cho những vùng đất không ngập nước Do đó, Ở Việt Nam, chôm chôm được trồng chủ yếu ở các tỉnh thuộc lưu vực sông Đồng Nai và nam Trung Bộ và ở Tây Nguyên
- Môi trường nước nhập khẩu chôm chôm: New Zealand có khí hậu hải dương ôn hòa và ôn , với nhiệt độ trung bình năm dao động từ 10 °C ở phía nam đến 16 °C ở phía bắc
=> New Zealand không thích hợp trồng cây chôm chôm, chôm chôm thích hợp với vùng nhiệt đới Đông Nam Á
- Công nghệ: Chôm chôm xuất khẩu của công ty XNK Vina T&T đạt tiêu chuẩn xuất khẩu đảm bảo không có lượng dư tuốc bảo vệ thực vật và xử lý dịch hại bằng công nghê chiếu xạ của Mỹ cho sản phẩm Sử dụng công nghệ đóng gói và ghi nhãn mác,các cơ sở đóng gói đăng ký và được Cục BVTV cấp mã số, đảm ảo đáp ứng yêu cầu của New Zealand về đóng gói và ghi nhãn
- Chính trị : Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1975 và xác lập mối quan
hệ đối tác toàn diện vào năm 2009, mối quan hệ giữa Việt Nam - New Zealand đã ngày càng được củng cố và tăng cường với việc thường xuyên trao đổi các
chuyến thăm và tiếp xúc cấp cao trên cả bình diện song phương và đa phương
+ Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 17 của New Zealand Hiện nay, Việt Nam và New Zealand cũng đang tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) cùng với 9 nước ASEAN và 5 nước đối tác khác của ASEAN gồm Australia, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Ấn Độ
-Văn hóa- xã hội:
+Văn hóa: người New Zealand có thói quen ăn trái cây sau bữa ăn như kiwi và nho , nhưng hiện nay chôm chôm đã trở thành món ăn tráng miệng của người New Zealand
Trang 6b Môi trường vi mô
- Các đối thủ cạnh tranh:
+ Ở trong nước:Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư K.L.E.V.E ( Klever Fruits), Công ty TNHH XNK nông sản Thanh Việt ,công ty TNHH Vinapas Việt Nam, Công
ty cổ phần quốc tế Bamboo, công ty TNHH chế biến nông sản thực phẩm Thiên Hà,
+ Ngoài nước: Vina T&T phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh đến từ những quốc gia có lượng nông sản xuất khẩu lớn như: Thái Lan, Ba Lan, Lào,… + Điểm mạnh của doanh nghiệp: Thương hiệu nổi tiếng, trái cây đa dạng
+ Điểm yếu của doing nghiệp: Thiếu nguồn nhân lực
-Người trung gian: Vina T&T làm trực tiếp với nông dân tại vựa trái cây lớn nhất Đồng Bằng Sông Cửu Long, từ Tiền Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, mà không thông qua bắt cứ khâu trung gian
-Công chúng:
+ Vina T&T Group tham vọng làm mới trái cây (Báo Mới, ngày đăng 5-6-2018) Xuất khẩu dừa tươi sang Mỹ (Báo mới, ngày đăng 2-4-2018)
+ Baomoi.com đã có bài viết về công ty Vina T&T với tựa đề "Vina T&T Group tham vọng làm mới trái cây" với nội dung xoay quanh về những mục tiêu mà doanh nghiệp đã mong muốn trong 1 năm trước và cho đến nay đã đạt được thành công hơn cả mong đợi khi doanh thu xuất khẩu của công ty vào năm 2017 đạt đến 26 triệu USD và vượt mục tiêu ban đầu 8 triệu USD - một con số đáng để quan tâm
Trang 7+ Một bài viết nữa của baomoi.com về công ty TNHH Vina T&T với tựa đề "xuất khẩu dừa tươi sang Mỹ" nói về sự ổn định cũng như khẳng định và cạnh tranh được về chất lượng với dừa tươi của Thái Lan tại thị trường Mỹ
Trang 82.2 Nghiêm cứu thị trường thế giới
2.2.2 Các bước nghiên cứu thị trường thế giới
- Newzeland là thị trường có triển vọng cho việc xuất hoặc nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam
-Mức độ cạnh tranh trên thị trường:
* Đối thủ cạnh tranh:
Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư K.L.E.V.E ( Klever Fruits), Công ty TNHH XNK nông sản Thanh Việt ,công ty TNHH Vinapas Việt Nam, Công ty cổ phần quốc tế Bamboo, công ty TNHH chế biến nông sản thực phẩm Thiên Hà,
Trang 9Ngoài nước: Vina T&T phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh đến từ những
quốc gia có lượng nông sản xuất khẩu lớn như: Thái Lan, Ba Lan, Lào,…
=>Mức độ cạnh tranh cao
- Sản phẩm chôm chôm muốn thâm nhập thị trường Newzeland cần đạt những yêu
cầu:
+ Chọn chôm chôm để xuất khẩu:
Đối với chôm chôm java: size 3-4cm,28-32 trái 1kg, vi ngọt ,PH:3.8-4.2,vỏ đỏ,ruột trắng ,nặng khoảng 30-40g
Đối với chôm chôm nhãn: Chọn vỏ dày ,cứng,gai ngắn,màu xanh vàng,thịt phải dày nặng khoảng 15-20g
Đối với chôm chôm thái:chon quả màu đỏ sẫm,thịt chóc,nặng từ 20-30g
2.2.3 Nguồn thông tin nghiêm cứu thị trường thế giới
Nguồn thông tin thứ cấp:
+ http://www.vinatt.com
+https://vinabiz.org
+ https://vi-vn.facebook.com
Nguồn thông tin sơ cấp: nhóm không có thời gian và kinh phí để đi tìm hiểu thị
trường chôm chôm ở New Zeland
Kết luận: thị trường New Zeland là thị trường triển vọng để phát triển mặt hàng
chôm chôm
2.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu
Doanh nghiệp tập trung xuất khẩu tại các thành phố lớn ở New zeland : Auckland,
Welling Ton, Christchurch, Hamilton, Taranga, Đặc biệt doanh nghiệp chú trọng
vào thị trường tại thành phố Dunedin , vì đây là thành phố du lịch lớn của đất
nước
Chương 3 : Chiến lược sản phẩm
3.1 Chiến lược về chôm chôm
-Công ty sủa dụng chiến lược tiêu chuẩn hóa:
- Chôm chôm của công ty Vina T&T khi xuất ra thị trường Newzealand phải đạt các yêu cầu nghiêm ngặt, khắt khe về tiêu chuẩn vườn trồng, đóng gói, ghi nhãn mác, kiểm dịch thực vật và chiếu xạ, bảo đảm truy suất nguồn gốc, xuất xứ Tương tự như sản phẩm ở được công ty bán ở Việt Nam, nhưng có thay đổi về ngôn ngữ đề phù hợp với thị hiếu ở thị trường
Newzealand
New Zealand là một trong thị trường rất khó tính, đòi hỏi các tiêu chuẩn
về kiểm dịch, đảm bảo an toàn thực phẩm rất cao cụ thế là chôm chôm phải được Cục Bảo vệ thực vật mã số vùng trồng, kiểm soát sinh vật gây hại; khâu thu hoạch cũng phải đóng gói, ghi nhãn theo yêu cầu của phía New Zealand.
Bên cạnh đó, các lô hàng phải được chiếu xạ để đảm bảo không bị nhiễm các loài sinh vật gây hại.
Trang 10Ngoài ra, các lô hàng đều được cán bộ kiểm dịch thực vật của Cục Bảo
vệ Thực vật kiểm tra, cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đảm bảo đáp ứng quy định của New Zealand; trong đó đảm bảo không bị nhiễm các loài sinh vật gây hại Bactrocera dorsalis, Conogethes punctiferalis, Cryptophlebia ombrodelta và được xử lý chiếu xạ với liều tối thiểu là 150 Gray và tối đa không vượt quá 1.000 Gray
3.2 Bao bì sản phẩm
Sản phẩm chỉ có 1 lớp bao bì đó chính là bao bì vận chuyển.
Lớp bao bì được làm bằng thùng carton: được sản xuất từ sợi gỗ có tính chất sợi, có không gian 3 chiều được tạo thành nhờ vào lực liên kết hydro không chất kết dính, bao gồm 2 phần: phần bên ngoài (2 mặt giấy) và phần bên trong (lõi giấy) Phần lõi giấy được sản xuất bằng cách tạo hình uốn lượn nên được gọi là sóng.
Với cấu tạo này giúp chôm chôm khi vận chuyển có thể thuận tiện hơn Chôm chôm được xếp và đóng gói trong các hộp giấy carton màu xanh lá cây với hình ảnh trái chôm chôm để khách hàng có thể dễ dàng nhận ra sản phẩm một cách dễ dàng.
Ngoài ra, trên bao bì vận chuyển còn bổ sung thêm thông tin về nhà phân phối nước sở tại, số điện thoại liên lạc và website của công ty Tất cẩ thông tin liên quan đều được chuyển đổi thành tiếng Anh để phù hợp với người tiêu dùng tại đây
Điều đặc biệt là tất cả các loại trái cây xuất khẩu của công ty kể cả trái chôm chôm đều được dán hình ảnh logo trên loại trái cây xuất khẩu để tránh nhầm lẫn với những công ty xuất khẩu khác.
3.3 Nhãn hiệu
Tên gọi nhãn hiệu: High Quality Rambutan Fruit.
Biểu tượng nhãn: biểu tượng đơn giản đó là hình ảnh trái chôm chôm đỏ tươi dễ nhận biết và tạo ấn tượng với người tiêu dùng.
Trang 113.4 Định vị sản phẩm quốc tế
Khẩu hiệu: “Thành công từ chất lượng”.
Doanh nghiệp lựa chọn phương pháp Định vị dựa vào thuộc tính để định
vị cho trái chôm chôm
Công ty VINA T&T xuất khẩu chôm chôm java, chôm chôm Thái Lan và chôm chôm nhãn là giống cây chôm chôm được trồng chủ yếu ở Việt Nam là dòng sản phẩm bình dân với giá thành hợp lý, công ty dựa vào thuộc tính của trái chôm chôm ở độ giòn ngọt của trái để định vị sản phẩm trên thị trường Luôn chú trọng đến chất lượng để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng Với bao bì đóng hộp màu xanh có hình ảnh trái chôm chôm, giúp người tiêu dùng khi nhìn vào có thể nhận biết được sản phẩm.
CHƯƠNG 4 : CHIẾN LƯỢC GIÁ CỦA SẢN PHẨM
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá.
4.2.1 Các yếu tố bên trong:
- Chi phí
+ Lao động: Chi phí trả cho công nhân, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quản lý ( quản lý công nhân, quản lý nhà máy)
+ Nguyên liệu: Trái chôm chôm ,nhãn
+ Khấu hao máy móc: Dây chuyền sản xuất chôm chôm , làm sạch, kiểm tra, máy đóng gói,…
+ Mặt bằng: Văn phòng làm việc, nhà máy sản xuất, nhà kho, kho bãi,
+ Chi phí vận chuyển: Chi phí vận chuyển đường biển từ Việt Nam sang New zealand theo hình thức vận chuyển bằng container có giá : Wellington 18 tấn/
63USD
+ Chi phí thuế quan:Khi làm thủ tục cần đóng các loại thuế sau:
1 Phí hải quan đăng kí tờ khai 20.000 đồng/tờ khai
2 Phí hải quan kiểm tra giám sát hoặc tạm
dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng
hõa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu
bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
200.000 đồng/đơn
3 Lệ phí hóa cảnh đối với hàng hóa 250.000 đồng/tờ khai
4 Lệ phí hóa cảnh đối với phương tiện
đường bộ ( đầu kéo, máy kéo) 200.000Đ trên một phương tiện
Trang 125 Lệ phí đối với phương tiện hóa cảnh
đường thủy: ( tàu Xà lan) 500.000 đồng/phương tiện Đặc biệt hàng trái cây cụ thể là chôm chôm xuất khẩu sang New Zeland được hưởng thuế suất 0%
-Chiến lược marketing: chiến lược marketing chọn là chiến lược định giá hiện hành Công ty chọn định giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh
4.2.2 Các yếu tố bên ngoài:
- Nhu cầu thị trường: Lượng xuất khẩu chôm chôm sang New zealand đạt 200 tấn với 800.000USD
- Tình hình cạnh tranh: Cạnh tranh với các công ty trong nước như Công ty TNHH Thương mại và Đầu tư K.L.E.V.E ( Klever Fruits), Công ty TNHH XNK nông sản Thanh Việt , …Ngoài ra cònCạnh tranh từ Thái Lan : bên cạnh việc nổi tiếng với sản lượng chôm chôm dồi dào Thái Lan là một trong những nước xuất khẩu chôm chôm sang New Zeland
Cụ thể :
Giá chôm chôm của Công ty TNHH XK nông sản Thành Việt là 5USD/Kg
Giá sản phẩm chôm chôm của công ty XNK vina T&T là 4.5USD/Kg
- Những ảnh hưởng của chính trị pháp luật:
+ Đại sứ Nguyễn Việt Dũng cho biết trong 43 năm qua, kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1975 và xác lập mối quan hệ đối tác toàn diện vào năm 2009, mối quan hệ giữa Việt Nam - New Zealand đã ngày càng được củng cố
và tăng cường với việc thường xuyên trao đổi các chuyến thăm và tiếp xúc cấp cao trên cả bình diện song phương và đa phương cũng như sự hợp tác giữa các Bộ, ngành và địa phương hai nước
+ Hiện Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 17 của New Zealand và là quốc gia trong khối ASEAN đạt tốc độ phát triển nhanh nhất trong quan hệ thương mại với New Zealand Việt Nam hiện là nhà xuất khẩu đứng thứ 19 vào thị trường New Zealand
+ Khung thuế suất thuế xuất khẩu: theo qui định của nghị quyết số 710/2008/NQ-UBTVQH12, hàng nông sản có khung thuế suất thuế xuất khẩu là 0-10%.Chôm chôm xuất khấu được hưởng thuế suất là 0% khi xuất khẩu sang New Zeland,tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngày càng mở rộng và phát triển hơn
4.3 Chiến lược định giá và các bước thiết lập giá quốc tế:
4.3.1 Chiến lược đinh giá:
- Công ty XNK vina T&T xuất khẩu sản phẩm chôm chôm sang New zealand với chiến lược định hiện hành
+ Công ty TNHH XK Nông sản Thành Việt là 5USD/Kg Giá sản phẩm chôm chôm của công ty XNK vina T&T là 4.5USD/Kg
Gía của Công ty TNHH XK Nông sản Thanh Việt cao hơn Công ty XNK VINA T&T ,nên Công ty đang định giá hiện hành