luận văn thạc sĩ Phát triển xuất khẩu giày dép sang thị trường Hoa Kỳ

70 335 0
luận văn thạc sĩ Phát triển xuất khẩu giày dép sang thị trường Hoa Kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang Header Page -1 of 123 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT CẦN ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIÀY DÉP TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Một số đặc điểm ngành sản xuất giày dép: Giày dép mặt hàng tiêu dùng có nhiều mẫu mã chủng loại khác Vì vậy, loại giày dép có quy trình sản xuất, công nghệ giá thành khác Có thể chia loại giày dép sau : giày da, giày đế cao su, đế nhựa, giày thể thao, giày vải, giày sadal, loại dép nhà, dạo biển… Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất giày - Các quy trình để sản xuất giày: tạo mẫu, sản xuất đế, khâu mũ giày, hoàn chỉnh mũ giày, lắp ráp hoàn chỉnh (sơ đồ 1.1) - Sản xuất đế giày có công nghệ: ép đúc, ép phun, lưu hoá ép dán - Về mũ giày có loại: mũ vải, mũ da, mũ giày thể thao, mũ giày saldal - Giày dép sản phẩm mang tính thời trang, tuỳ mùa khác khách hàng có sở thích loại giày dép khác tuỳ vùng khác khách hàng có thò hiếu khác Vì vậy, tìm hiểu kó thò trường Footer Page of 123 Trang Header Page -2 of 123 xuất giày dép yêu cầu quan trọng Ngoài ra, tính thời trang có yếu tố đònh việc nâng cao giá trò gia tăng cho sản phẩm, sản phẩm có kiểu dáng lạ, đẹp, tăng thêm tính cạnh tranh cho mặt hàng Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ việc sản xuất giày dép xem trọng, doanh nghiệp ngày muốn thoã mãn yêu cầu sở thích giày dép khách hàng khách hàng ngày có yêu cầu khắt khe cho sản phẩm - Sản xuất giày dép đa số xuất phát từ nước có giá nhân công chi phí sản xuất rẻ như: Indonesia, Philipin, Trung Quốc, Việt Nam…Xuất giày dép chủ yếu thông qua đường biển 1.1.2 Xu hướng sản xuất giày dép giới: Sản xuất xuất giày dép ngành công nghiệp quan trọng tất quốc gia giới, nhiên với phát triển công nghệ vượt bậc thay đổi cấu ngành công nghiệp số quốc gia, ngành sản xuất giày dép dòch chuyển nước phát triển, mà cụ thể nước Châu Á Để lý giải nguyên nhân thấy: nước phát triển lợi cạnh tranh nguồn lao động–một yêu cầu ngành sản xuất giày dép, tập trung vào ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao chất xám nơi quốc gia có lợi Theo số liệu thống kê cho thấy: năm vừa qua, năm Châu Á nơi sản xuất giày dép chiếm tỷ trọng lớn Thế Giới Footer Page of 123 Trang Header Page -3 of 123 Bên cạnh gia tăng nhu cầu giày mũ da giới với mức tăng trưởng hàng năm 4,7% Sản lượng xuất nước phát triển tăngtrong có Châu Á tăng nhanh với mức tăng trưởng sản lượng giày dép hàng năm 8,7% làm tăng thò phần xuất giày dép quốc gia từ 39% đến 68% - thể lợi cạnh tranh số quốc gia trình công nghiệp hoá ngành công nghiệp sản xuất giày dép Đối với quốc gia Châu Âu vò trí chủ đạo họ thập kỉ qua bò đánh tay nước phát triển Cùng với gia tăng giày mũ da sản xuất giày dép nói chung theo dự báo đến 2010 dân số toàn cầu có tỷ người sản lượng giày dép giới đạt 14.061 tỷ đôi Như với nhu cầu ngày tăng giày dép Thế Giới hình thành khu vực cung cấp: - Khu vực 1: nước phát triển (Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Latin) nơi cung cấp số lượng giày dép chủ yếu cho xuất khẩu, chiếm tỷ trọng lớn toàn Thế Giới với sản phẩm đạt tiêu chuẩn trung bình Bảng 1.1: Sản lượng xuất giày dép Thế Giới Sản phẩm STT Da thuộc loại Da bò muối Giầy dép loại Tổng kim ngạch XK Sản lượng 1998 2007 16 tỷ sqft 17,5 tỷ sqft 6,15 tr 6,50 tr 11,0 tỷ đôi 14,071 tỷ đôi 50 tỷ USD 85 tỷ USD 2010 18 tỷ sqft 6,80 tr 16,0 tỷ đôi, tỷ đôi giày da 105 tỷ USD Nguồn: World Footwear (2007) - Khu vực 2: nước khu vực Bắc Mỹ Châu Âu nơi cung cấp giày dép với tiêu chuẩn chất lượng cao giày chuyên dụng chủ yếu cho việc tiêu thụ nội Footer Page of 123 Trang Header Page -4 of 123 đòa phần cho xuất 1.1.3 Xu hướng tiêu dùng giày dép Thế Giới: Xu hướng tiêu thụ giày dép Thế Giới phụ thuộc nhiều vào khả thu nhập người tiêu dùng Mặc dù mức sống số quốc gia mức thấp nhìn chung mức sống người dân toàn cầu đựơc nâng cao dần lên Mặc khác, mức tiêu thụ giày dép phụ thuộc vào khả tăng dân số Thế giới, sở mức tăng dân số giới ước tính nhu cầu giày dép tới Vấn đề lại xác đònh chủng loại sản phẩm thò hiếu người tiêu dùng để sản xuất sản phẩm cho phù hợp - Một cách tổng quan năm 2010 tổng dân số giới xấp xỉ tỷ người mức tuổi từ 15 tuổi từ 15-64 tuổi chiếm 26,8% 65,5%, nhu cầu giày dép giới có triển vọng tăng theo dân số với số lượng 16 tỷ đôi giày dép loại Mức tiêu thụ giày dép cao nhất–theo dự báo- thập niên tới nằm nước phát triển, nơi có mức sống dân số gia tăng, tiếp đến thò trường EU cuối khu vực Bắc Mỹ Theo chuyên gia phân tích xu hướng tiêu dùng sản phẩm giày dép giới năm gần thời gian tới là: “hiện đại, tiện nghi hấp dẫn” Các nhóm sản phẩm giày dép thời trang kết hợp với công nghệ cao có tầm vò trí đònh lòng người tiêu dùng Mà đại diện sản phẩm tập đoàn lớn Adidas, Nike, Reebok… Hơn hết công nghệ cao ngành sản xuất giày dép đònh thành công số dòng sản phẩm Cuộc chiến công nghệ không so với chiến sản phẩm, người tiêu dùng Thế Giới ngày khó tính hơn, nhu cầu sản phẩm đa dạng Theo United Nation Footer Page of 123 Trang Header Page -5 of 123 Vì vậy, chủng loại sản phẩm đa dạng mẫu mã, tiện nghi chiếm lónh thò trường năm tới đây, loại giày dép có chất lượng cao chủ yếu phục vụ thò trường Châu Âu Bắc Mỹ, loại giày dép có chất lượng thấp phục vụ thò trường lại 1.1.4 Các thò trường nhập mặt hàng giày dép giới: Các thò trường nhập giày dép Thế giới Mỹ, EU Nhật Bản Riêng EU thò trường có sức tiêu thụ lớn quốc gia thành viên có kinh tế ổn đònh có tiêu chuẩn riêng áp dụng chung cho thành viên - Thò trường Hoa Kỳ: Với dân số đến năm 2008 300 triệu người, thu nhập trung bình 40.000 USD / năm, thị trường Mỹ xem có sức hấp dẫn lớn quốc gia xuất giày dép giới: đa dạng chủng loại hàng hoá, giá dân số lớn Riêng năm 2002 tổng kim ngạch nhập giày dép vào thò trường 15.386.029.000 usd Nhưng đến năm 2007 kim ngạch tăng lên đến 19.410.255.000 usd, số lượng giày dép nhập thò trường tăng hàng năm 5-6,8% Dẫn đầu xuất giày dép vào thò trường Trung Quốc vò trí cao nhất, sau quốc gia Brazil, Việt nam, Indonesia, Thái Lan, Italia, Ấn độ Hồng Kông Theo số liệu thống kê có Trung quốc, Việt Nam Ấn độ từ năm 2004 đến 2005 số lượng nhập tăng, quốc gia khác có xu hướng giảm dần Footer Page of 123 Trang Header Page -6 of 123 Biểu đồ 1.1: Kim ngạch nhập giày dép Hoa Kỳ KIM NGẠCH NHẬP KHẨU GIÀY DÉP CỦA HOA KỲ (ngàn USD) 25,000,000 20,000,000 15,000,000 10,000,000 5,000,000 2002 KIM NGẠCH NHẬP KHẨU GIÀY DÉP CỦA 15,386,029 HOA KỲ (ngàn USD) 2003 2004 2005 2006 2007 2008 15,602,607 16,505,337 17,932,308 19,161,554 19,410,255 19,544,863 NĂM Nguồn: The Office of Trade and Industry Information, Manufacturing and Services, International Trade Administration, U.S Department of Commerce - Thò trường EU: Với đợt mở rộng lần thứ vào ngày tháng năm 2004, EU có 456 triệu dân, với GDP chiếm 27,8% GDP giới, ngang GDP Mỹ lớn gấp hai lần GDP Nhật Với tiêu chuẩn thò trường khắt khe đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm, EU thò trường khó tính giới Biểu đồ 1.2: Kim ngạch nhập giày dép EU KIM NGẠCH NHẬP KHẨU GIÀY DÉP CỦA EU (ngàn Euro) 15,000,000.00 10,000,000.00 5,000,000.00 0.00 KIM NGẠCH NHẬP KHẨU GIÀY DÉP CỦA EU (ngàn Euro) 2004 2005 2006 2007 9,423,655.00 10,784,731.00 12,006,872.00 12,640,725.00 NĂM Nguồn : Eurostat, CN Chapter 64 Riêng mặt hàng giày dép, EU nơi sản xuất mặt hàng giày dép có chất lượng cao để cung cấp cho kinh đô thời trang Nhưng sản xuất giày dép EU có xu hướng giảm dần từ 728.211.000 đôi giày Footer Page of 123 Trang Header Page -7 of 123 dép xuống 641.852.000 đôi với mức giảm trung bình từ 2002-2005 28,7% Chính vậy, EU thò trường hấp dẫn cho nhà cung cấp khả tiêu thụ rộng lớn, tính chất bắc cầu quốc gia, với lượng tăng nhập 20,2% tiêu dùng tăng 22,7% từ năm 2002-2005 Kim ngạch nhập EU năm 2004 9.423.655.000 Euro năm 2007 số 12.640.725.000 Euro, với kim ngạch nhập EU cho thấy tốc độ tăng trưởng nhập mặt hàng từ 2004-2007 là: 34,1% Dẫn đầu nhà cung cấp giày dép thò trường EU Trung Quốc với 1.310.841.000 đôi năm 2005 2007 1.845.010.000 đôi với mức tăng cao từ năm 2004 -2007 108,8%, Việt Nam với kim ngạch xuất giày dép vào EU giảm trung bình 7% thời gian này, có Ấn Độ, Indonêsia, Braxin 1.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ VÀ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM–HOA KỲ 1.2.1 Tổng quan thò trường Hoa Kỳ: Hoa Kỳ quốc gia nằm Bắc Mỹ, phía đông Bắc Đại Tây Dương, phía tây Bắc Thái Bình Dương, phía bắc giáp với Canada, phía nam giáp với Mêhicô Tổng diện tích 9,6 triệu km2 chiếm 6,7% diện tích toàn cầu, diện tích Hoa Kỳ nửa diện tích Nga, khoảng 3/10 diện tích Châu Phi, nửa diện tích Nam Mỹ, rộng Trung Quốc lớn Tây u khoảng 2,5 lần Dân số 300 triệu người(đđến năm 2008), người da trắng chiếm 77,1%, người da đen 12,9%, người Châu Á chiếm 4,2%, phần lại thổ dân Footer Page of 123 Trang Header Page -8 of 123 dân tộc khác.Tốc độ tăng dân số ước tính khoảng 0,8% lực lượng lao động khoảng 141,9 triệu người - Về kinh tế Hoa Kỳ: Hoa Kỳ nước có kinh tế lớn toàn cầu với GDP năm 2008 ước đạt 14,33 nghìn tỷ USD (trong ngành dòch vụ đóng góp 78,5%, ngành công nghiệp đóng góp 20,6%, ngành nông nghiệp đóng góp 0,9%), thu nhập bình quân đầu người năm 2008 khoảng 46.000 USD Về tốc độ tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ mức cao thập niên 90 nhiên từ năm 2000 trở mức tăng trưởng Hoa Kỳ có dấu chững lại, năm 2008 mức tăng trưởng GDP 1,4% - Về ngoại thương Hoa Kỳ: kinh tế lớn nên Hoa Kỳ có nhu cầu xuất nhập cao Về nhập khẩu: Hoa Kỳ nhập chủ yếu hàng hoá: sản phẩm nông nghiệp gạo, càphê chiếm 4,9%, sản phẩm cung cấp cho công nghiệp chiếm 32,9% (trong dầu thô chiếm 8,2%), sản phẩm thiết yếu khác chiếm 30,4% máy tính, thiết bò viễn thông, phụ tùng xe motor, máy móc văn phòng, máy phát điện, sản phẩm tiêu dùng chiếm 31,8% là: quần áo, giày dép, thuốc y tế, xe hơi, thiết bò nội thất, đồ chơi trẻ tác giả ) Bảng 1.2: Kim ngạch xuất nhập Hoa Kỳ 2004-2008 Năm Xuất (ngàn USD) Nhập (ngàn USD) Tốc độ tăng trưởng NK 2004 2005 2006 2007 2008 817.935.849 904.379.818 1.037.142.973 1.162.708.293 1.300.135.650 1.469.670.757 1.670.940.375 1.855.119.254 1.953.698.801 2.100.141.224 16,7% 13,7% 11,02% 5,3% 7,49% Nguồn: U.S Department of Commerce tính toán tác giả Footer Page of 123 Trang Header Page -9 of 123 Với nhu cầu nhập dồi tăng trưởng hàng năm trung bình khoảng 9% thò trường Hoa Kỳ thò trường tiềm cho doanh nghiệp xuất Tuy nhiên để thâm nhập vào thò trường này, doanh nghiệp cần phải nắm rõ thò hiếu tiêu dùng người dân đây, hệ thống luật lệ, để tránh rơi vào vụ kiện mà gây tổn thất cho doanh nghiệp 1.2.2 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ: Trải qua thời gian thăng trầm mối quan hệ ban giao hai nước, với cột mốc thời gian đáng nhớ, bên cạnh mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ bình diện mối quan hệ kinh tế: hai nước ký kết với Hiệp đònh thỏa thuận như: Hiệp đònh thiết lập quan hệ quyền tác giả (27/6/1997), Hiệp đònh thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ (10/12/2001), Hiệp đònh hợp tác khoa học – công nghệ (26/3/2001), Hiệp đònh dệt may (1/5/2003), Hiệp đònh hàng không (14/1/2004), Hiệp đònh khung hợp tác kinh tế kỹ thuật(2005), đặc biệt quốc hội Hoa Ky thông qua Quy chế Quan hệ Thương Mại bình thường vónh viễn (PNTR) cho Việt Nam 21/12/2006 Song song với việc Việt Nam thành viên Tổ chức Thương Mại giới (WTO) quy chế Quan hệ Thương Mại bình thường vónh viễn (PNTR) Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua kim ngạch hai nước ngày có bước tăng trưởng đáng kể, Hoa Kỳ thò trường rộng lớn, đa dạng, mức tiêu thụ hàng hoá cao nên thò trường xuất hấp dẫn cho doanh nghiệp Việt Nam với mức tăng trưởng xuất nhập hai nước hàng năm 20% minh chứng điều Kim ngạch thương mại hai nước thể bảng sau: Footer Page of 123 Trang 10 Header Page -10 of 123 Bảng 1.3: Kim ngạch thương mại Hoa Kỳ Việt Nam Năm Xuất (ngàn USD) Tốc độ tăng trưởng XK(%) Nhập (ngàn USD) Tốc độ tăng trưởng NK(%) 2004 2005 2006 2007 2008 1.163.447 1.191.757 1.100.212 1.902.669 2.789.930 (-12,15) 2,43 (-7,68) 72,93 46,6 5.275.810 6.630.149 8.566.331 10.632.959 12.900.701 15,82 25,67 29,20 24,12 21,32 Nguồn : International Trade Administration, U.S Department of Commerce tính toán tác giả Hơn nữa, Việt Nam có mặt hàng có lợi xuất sang thò trường : thủy sản (tôm, cá tra, cá basa ), cà fê, chè, hạt điều, hàng dệt may, giày dép, hàng trang trí nội thất (bàn, ghế, giường, tủ…) Biểu đồ 1.3: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ Nguồn: Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (USITC) Với tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2007 so với năm 2006 20%, Malaysia tăng trưởng âm nước khác có mức tăng trưởng thấp năm Sang đầu năm 2008, mức tăng trưởng 25% Như vậy, bình diện quan hệ kinh tế, hai quốc gia bạn hàng lớn xuất nhập Footer Page 10 of 123 Trang 56 Header Page -56 of 123 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 MỤC TIÊU CỦA CÁC GIẢI PHÁP: Trong điều kiện Việt Nam hội nhập với kinh tế quốc tế, việc cạnh tranh sản phẩm với doanh nghiệp với nhau, đòa phương với nhau, quốc gia với ngày trở nên khốc liệt, “ta không tiến lên có nghóa ta lùi” phải có giải pháp cụ thể cho ngành hàng, giành lợi Chính thế, xây dựng giải pháp cho ngành giày dép xuất Thành Phố mà cho toàn ngành công nghiệp yêu cầu thiết hội nhập với kinh tế quốc tế Các giải pháp xây dựng với mục tiêu sau : - Mục tiêu quan trọng việc xây dựng giải pháp cho doanh nghiệp ngành giày dép đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh tiếp tục đẩy mạnh xuất giày dép vào thò trường Hoa Kỳ nâng cao kim ngạch xuất giày dép vào thò trường - Nâng cao đóng góp ngành hàng vào kim ngạch xuất qua đóng góp vào tăng trưởng đòa bàn - Đưa ngành giày dép Thành Phố Hồ Chí Minh trở thành ngành công nghiệp đại hóa với hàm lượng giá trò tăng cao qua nâng cao giá trò xuất - Nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm giày dép xuất đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh vào Hoa Kỳ Footer Page 56 of 123 Trang 57 Header Page -57 of 123 - Xây dựng giải pháp cho doanh nghiệp ngành giày dép Thành Phố Hồ Chí Minh nhằm tận dụng điều kiện tại, lợi Thành Phố nhằm giúp ngành vượt qua khó khăn, khắc phục điểm yếu tận dụng hội để ngành giày dép Thành Phố phát triển góp phần nâng cao kim ngạch xuất ngành hàng toàn quốc Với chiến lược phát triển ngành đắn đắn kim nam – giúp ngành có đònh hướng cụ thể việc phát triển đồng thời phải phát triển cách bền vững 3.2 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP: 3.2.1 Quan điểm mang tính quốc tế: - Thò trường Hoa Kỳ thò trường lớn khắt khe Thế Giới với hệ thống pháp lý phức tạp thò hiếu người tiêu dùng đa dạng, hàng hoá thâm nhập đạt kim ngạch cao thò trường này, có nghóa hàng hoá đạt kim ngạch cao có khả cạnh tranh thò trường khác với độ khó tương tự Riêng mặt hàng giày dép Thành Phố Hồ Chí Minh, đạt tăng trưởng tốt thò trường khẳng đònh mặt hàng giày dép có chỗ đứng đònh thò trường Hoa Kỳ - Hội nhập với kinh tế toàn cầu đối diện với cạnh tranh gay gắt cạnh tranh làm cho phát triển Đối với ngành giày dép, cạnh tranh sản phẩm quốc gia quốc gia khác đòi hỏi phải có cải tiến chất lượng, mẫu mã mang tính riêng biệt để xuất đứng vững thò trường nước - Khi thành viên WTO, có nghóa chấp nhận mở cửa thò trường nội đòa nhiều cho sản phẩm quốc gia Footer Page 57 of 123 Trang 58 Header Page -58 of 123 khác Vì vậy, muốn tồn phát triển doanh nghiệp cần phải mở rộng thò trường xuất 3.2.2 Quan điểm xuất phát từ nội lực Thành Phố Hồ Chí Minh: - Thành Phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước, kim ngạch xuất Thành Phố có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất tăng trưởng kinh tế quốc gia, xây dựng chiến lược để tiếp tục đẩy mạnh xuất mặt hàng giày dép góp phần nâng cao tăng trưởng kinh tế cho quốc gia - Tận dụng lợi Thành phố trung tâm xuất nhập nguyên phụ liệu, thuận lợi vận tải xuất khẩu, có lực lượng lao động dồi dào, có lực lượng Việt kiều đông đảo - Trong năm qua, ngành giày dép ngành dẫn đầu kim ngạch xuất Thành Phố Hồ Chí Minh, để ngành tiếp tục đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Thành Phố, cần thiết phải có chiến lược cụ thể để nhằm đònh hướng phát triển cho ngành 3.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM: Để khắc phục điểm hạn chế doanh nghiệp sản xuất xuất giày dép đòa bàn TP.HCM, cần thực nhóm giải pháp sau: 3.3.1 NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HÀM LƯNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG CỦA SẢN PHẨM: 3.3.1.1 Giải pháp thiết kế mẫu mã cho sản phẩm: Để nâng cao giá trò gia tăng cho sản phẩm giày dép doanh nghiệp đòa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, điều cần thiết doanh nghiệp trước hết nâng cao trình độ cho đội ngũ thiết kế Với đội ngũ thiết kế: Footer Page 58 of 123 Trang 59 Header Page -59 of 123 thực tế chưa có trường Đại Học quy đòa bàn đào tạo lónh vực Tuy nhiên, doanh nghiệp có thể: - Tổ chức lớp tập huấn mời chuyên gia đầu ngành để đào tạo cho đội ngũ thiết kế - Đầu tư thỏa đáng việc ứng dụng công nghệ CAD (Computer Added Design) CAM (Computer Added Manufacturing) việc thiết kế, chế tạo sản xuất giày dép - Cử nhân thiết kế tham gia khoá học “nâng cao thiết kế giày thời trang” chuyên gia nước giảng dạy Hội Da Giày Thành Phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp trực thuộc Hiệp Hội Và nên liên lạc thường xuyên với Hội để biết thông tin - Đội ngũ thiết kế mẫu mã giày dép, phải nắm bắt xu hướng ăn mặc thò trường nội đòa, mà phải đội ngũ có kinh nghiệm việc nắm vững xu thời trang Thế Giới, để sáng tạo kiểu mẫu có ấn tượng riêng với khách hàng Ngoài ra, doanh nghiệp nên chủ động cử cán thiết kế tham quan Hội Chợ quốc tế da giày tổ chức nước hàng năm để tìm hiểu học hỏi khả thiết kế giày dép doanh nghiệp nghành doanh nghiệp nước bạn 3.3.1.2 Giải pháp nguyên liệu: Có thể nói giải pháp cho ngành giày dép Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Nếu giải vấn đề nguyên liệu phụ liệu cho ngành sản phẩm giày dép Thành Phố Hồ Chí Minh có khả cạnh tranh cao so với nước khác Hiện nay, vấn đề nguyên liệu vướng chỗ: chăn nuôi chưa tập trung, hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, vậy, chưa áp dụng kó thuật chăn nuôi tiên tiến nên Footer Page 59 of 123 Trang 60 Header Page -60 of 123 chất lượng da thu không tốt phải tốn nhiều chi phí cho việc thuộc da sau da thuộc xong khó cạnh tranh với chất lượng da nước Giải pháp nguyên phụ liệu cần phải thực đồng công nghiệp nông nghiệp với qui hoạch Chính Phủ (Ban hành theo QĐ số 36/2007/QĐ-BCN) Riêng Thành Phố Hồ Chí Minh, để xử lý vấn đề nguyên phụ liệu cần thiết phải liên kết với tỉnh thành khác Bình Dương, Đồng Nai, Bà Ròa Vũng Tàu, có q đất nhiều qui hoạch vùng chuyên chăn nuôi gia súc để lấy da song song với nhà máy thuộc da, tạo thành qui trình khép kín vấn đề cung cấp nguyên liệu cho ngành giày dép Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2008, tỉnh Bình Dương Công ty THHH Liên Anh khởi động dự án “Nguyên phụ liệu dệt may, da giày” cụm công nghiệp Trung Thành, xã Tân Bình, huyện Dó An với tổng vốn đầu tư 12 triệu usd diện tích 16 hecta Đây tín hiệu tốt cho doanh nghiệp sản xuất giày dép việc liên kết với chủ động khâu nguyên phụ liệu Theo doanh nghiệp da giày, trước mắt Chính phủ nên ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào ngành nguyên phụ liệu cho ngành nên xem xét lại việc qui đònh miễn thuế nhập cho nguyên phụ liệu tạm nhập tái xuất, theo doanh nghiệp nguyên phụ liệu tuồn phần lớn từ khiến cho doanh nghiệp có ý đònh đầu tư vào ngành chuyển hướng đầu tư 3.3.1.3 Giải pháp trang thiết bò máy móc: • Giải pháp trang thiết bò máy móc trước hết việc đại hoá máy móc trang thiết bò thuộc da: Qui trình công nghệ thuộc da gồm: da muối nguyên liệrửa ngâmỈquay vôiỈlạng nạo bạc nhạcỈxén diềm, rửa vôiỈtẩy lôngỈrửa ngâm acidỈthuộcỈrửa, thuộc lạiỈnhuộm ăn dầhãm, rửép, phơi, sấvò, Footer Page 60 of 123 Trang 61 Header Page -61 of 123 đánh chảiỈthành phẩm Trang thiết bò cho ngành thuộc da phải đảm bảo hơn, hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường tiết kiệm lượng Cụ thể: tái sử dụng nước từ công đoạn quay vôi, tái sử dụng nước thuộc từ công đoạn sau cho công đoạn trước băng thêm hoá chất vào, có hệ thống thu hồi crôm từ công đoạn thuộc crôm • Các công nghệ sản xuất giày: - Về khâu cắt da may: cần đầu tư loại máy cắt có tốc độ cao, xác, nâng cấp loại máy may giày theo công nghệ đại quốc tế mà doanh nghiệp thấy triễn lãm thiết bò ngành giày dép tổ chức hàng năm TP.HCM - Về sản xuất đế giày: cần xem xét đầu tư máy ép phun EVA thay cho công nghệ trước cán ép - Ứng dụng công nghệ CAD công tác tạo mẫu nhằm tạo nhiều mẫu mã đẹp, tăng giá trò sản phẩm Không nên đầu tư loại máy móc có công nghệ cũ kó, lạc hậu so với quốc tế Ngoài ra, doanh nghiệp nên thực việc quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO-9000, theo tiêu chuẩn môi trường ISO-14000, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động OHS-18000 Áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế giấy thông hành cho doanh nghiệp đặt chân vào thò trường quốc tế nói chung Hoa Kỳ nói riêng Các doanh nghiệp nên có sách đổi dần phương tiện máy móc doanh nghiệp theo hướng tự động hoá đại hoá vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng cách liên kết với Công ty cho thuê Tài để bắt kòp với công nghệ Thế Giới nhằm để tạo sản phẩm có giá trò cao 3.3.2 Footer Page 61 of 123 NHÓM GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHUYÊN NGHIỆP: Trang 62 Header Page -62 of 123 3.3.2.1 Giải pháp tổ chức đào tạo cho đội ngũ quản lý kỹ thuật: Về đội ngũ kỹ thuật: Ngày nay, kỹ thuật công nghệ phát triển, đầu tư đào tạo cho đội ngũ này, đầu tư cho khả nắm bắt công nghệ cao, vận hành máy móc tăng giá trò cho sản phẩm giày dép Ngoài ra, đội ngũ quản lý nâng cao trình độ, doanh nghiệp có lợi việc tham gia đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác nước Đặc biệt, việc marketing sản phẩm công việc mà phải trọng thời đại toàn cầu ngày Vì vậy, trước chưa thật trọng vào công tác này, doanh nghiệp phải có nhân viên marketing thật giỏi để thực công tác marketing Vậy doanh nghiệp nên: - Tuyển chọn nguồn nhân lực đầu vào theo tiêu chí mà doanh nghiệp đề - Có chương trình đào tạo riêng cho Tổ trưởng, chuyền trưởng quản lý hiệu - Tổ chức học lớp ngoại ngữ (Tiếng Anh) kó đàm phán để nâng cao khả vận dụng ngoại ngữ, thương lượng với đối tác Hoa Kỳ đồng thời nắm bắt thông tin nhanh nhạy thò trường quốc tế - Liên kết với trường đại học chuyên ngành đòa bàn để đào tạo thêm cho nhân viên chưa có kiến thức marketing - Tuỳ vào khả doanh nghiệp nên thành lập riêng phòng marketing quốc tế, nhân phòng phải nhân thông thạo ngoại ngữ hiểu rõ doanh nghiệp để dễ dàng đàm phán giới thiệu doanh nghiệp cho khách hàng Hoa Kỳ khách hàng quốc tế khác Mặt khác, nhân phòng phải nghiên cứu sâu thò trường có thò trường Hoa Kỳ để hiểu rõ thò trường tập quán, nhu cầu, ước lượng Footer Page 62 of 123 Trang 63 Header Page -63 of 123 tiềm thò trường Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa đủ khả để thành lập riêng phòng Marketing quốc tế bố trí vài nhân chuyên biệt cho công tác 3.3.2.2 Giải pháp đào tạo công nhân lành nghề: Đa số công nhân đến Nhà máy phải đào tạo lại, việc đào tạo lại khiến cho doanh nghiệp thời gian chi phí Vì vậy, cần phải hạn chế điều Các doanh nghiệp cần: - Liên kết với trường đào tạo nghề Thành Phố Hồ Chí Minh (Cao Đẳng, Trung cấp dạy nghề …) để tổ chức đào tạo cho nguồn nhân lực ngành - Nêu rõ với trường đào tạo nghề kỹ công nhân cần thiết làm việc doanh nghiệp - Chấp nhận cho sinh viên thực tập công ty, nhằm tuyển chọn sinh viên trường - Trong trường hợp cần phải đào tạo lại theo yêu cầu công nghệ doanh nghiệp cần chủ động đào tạo chỗ nhằm tránh sai sót sản phẩm gây uy tín cho doanh nghiệp - Xây dựng sách động viên khuyến khích người lao động phù hợp với khả doanh nghiệp-đây vấn đề quan trọng giai đoạn Các đình công, lãng công xảy nhiều có phần nhiều doanh nghiệp chưa có sách thoả đáng đãi ngộ người lao động Các doanh nghiệp cần phải có nhiều sách người lao động như: chế độ tiền lương, tăng ca hợp lý, chế độ thưởng lễ, Tết nhà cho người lao động để: - Người lao động hứng thú, say mê công việc tránh lãng phí, thất thoát sản phẩm - Gắn bó với doanh nghiệp lâu dài - Tránh chảy máu chất xám Footer Page 63 of 123 Trang 64 Header Page -64 of 123 - Tránh vụ việc đình công, lãng công gây uy tín lợi nhuận doanh nghiệp - Thu hút người lao động có tay nghề có chuyên môn giỏi với doanh nghiệp 3.3.3 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC SẢN XUẤT: 3.3.3.1 Giải pháp xây dựng hình ảnh doanh nghiệp thương hiệu: Cái thiếu doanh nghiệp da giày thương hiệu hệ thống nhận diện thương hiệu Trước tiên, phải xây dựng thương hiệu thò trường nội đòa, mà muốn vậy, doanh nghiệp cần tạo xây dựng hình ảnh chuyên nghiệp chất lượng sản phẩm tốt mắt khách hàng đối tác.Vậy xây dựng hình ảnh doanh nghiệp cách nào: - Làm brochure cho doanh nghiệp Tiếng Anh Tiếng Việt, giới thiệu trình hình thành, lực sản xuất, sở hạ tầng đặc biệt giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp Brochure doanh nghiệp có màu sắc rõ ràng, sắc nét đẹp để gây ấn tượng với khách hàng - Trên brochure phải thể cho khách hàng thấy tầm nhìn mục tiêu doanh nghiệp kinh doanh Ngoài ra, logo (biểu tượng) điều cần thiết với slogan (khẩu hiệu) doanh nghiệp phải thể brochure Ngoài ra, namecard (danh thiếp) quần áo cho nhân viên phải thể cách đồng để tạo nên hệ thống nhận diện thương hiệu cho doanh nghiệp - Trong thời đại thông tin Internet đóng vai trò quan trọng Vì vậy, doanh nghiệp cần thiết phải đầu tư kinh phí xây dựng cho website Website hình thức nhanh để giới thiệu với khách hàng khách hàng Hoa Kỳ mà khách hàng quốc tế doanh nghiệp hội tiếp xúc với họ Website thể Tiếng Anh Footer Page 64 of 123 Trang 65 Header Page -65 of 123 Tiếng Việt, website thông tin doanh nghiệp sản phẩm phải cập nhật Bên cạnh đó, phải có đòa email có đội ngũ chuyên trách để chắn doanh nghiệp hồi âm có yêu cầu từ khách hàng - Danh thiếp cho đội ngũ làm công tác kinh doanh: phần cần thiết trình giới thiệu doanh nghiệp với đối tác, danh thiếp nên thể Tiếng Anh Tiếng Việt 3.3.3.2 Giải pháp tiếp cận nguồn vốn : Tiếp cận nguồn vốn để chuyển đổi hình thức sản xuất câu hỏi làm đau đầu nhà quản lý doanh nghiệp Vì có trợ giúp doanh nghiệp mạnh dạn chuyển đổi Nhưng trông chờ vào giúp đỡ từ bên ngoài, theo tác giả, trước hết doanh nghiệp cần : - Nâng cao hiệu sản xuất Nhà máy Nâng cao hiệu sản xuất nhằm tắng tính cạnh tranh giảm giá thành sản phẩm - Tái cấu trúc lại máy hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quản lý doanh nghiệp cách tối ưu - Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần thực triệt để việc giảm chi phí (chi phí sản xuất, chi phí quản lý ) Tiết giảm chi phí góp phần tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp - Ngoài ra, Chính phủ có nhiều hình thức trợ giúp doanh nghiệp, doanh nghiệp cần theo dõi sát để có hình thức trợ giúp Ví dụ: Quyết đònh 131 việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất – kinh doanh, kèm với Thông tư 02/2009 3.3.3.3 Giải pháp liên kết doanh nghiệp: Footer Page 65 of 123 Trang 66 Header Page -66 of 123 Trong nghiên cứu tổ chức Jetro Nhật Bản, cho thấy so với doanh nghiệp Nhật Bản, doanh nghiệp thiếu liên kết trầm trọng Theo tác giả, để thực tốt giải pháp Chúng ta cần: - Hội Da Giày Thành phố Hồ Chính Minh cần thể tốt vai trò cầu nối doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước - Các doanh nghiệp cần chủ động liên kết với theo hàng ngang để hỗ trợ sản xuất kinh doanh - Ngoài ra, Chính phủ cần phải tạo kênh liên kết dọc cho doanh nghiệp, nhằm để lắng nghe tiếng nói doanh nghiệp, lắng nghe phản hồi doanh nghiệp để có sách phù hợp với điều kiện kinh doanh thực tiễn Liên kết dọc Chính phủ doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp vấn đề chống bán phá giá, xúc tiến thương mại mở rộng thò trường 3.3.3.4 Giải pháp chống bán phá giá: Nghiên cứu thò trường Hoa Kỳ, cập nhật thông tin thò trường yếu tố giúp doanh nghiệp chống bán phá giá vào thò trường Hoa Kỳ - Để chuẩn bò đối phó với vụ kiện bán phá giá – xảy - thò trường Hoa Kỳ, mặt doanh nghiệp cần phải kiểm tra lại toàn hệ thống sản xuất doanh nghiệp mình, mặt khác, doanh nghiệp cần phải cập nhật thông tin nhiều nguồn: internet, báo chí, tạp chí chuyên ngành nước nước ngoài, từ Hiệp Hội Da Giày, tham tán thương mại Việt Nam Hoa Kỳ đồng thời phối hợp với quan chức nhằm chuẩn bò tốt hồ sơ cho vụ kiện - Ngoài ra, cập nhật thông tin thò trường giúp doanh nghiệp hiểu rõ sản phẩm cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh thò trường Hoa Kỳ, để có Footer Page 66 of 123 Trang 67 Header Page -67 of 123 thể đánh giá điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh nhằm đưa chiến lược thích hợp 3.4 ™ - KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG: Đối với Sở Công Thương Thành Phố Hồ Chí Minh: Phối hợp với Hội Da Giày Thành Phố Hồ Chí Minh để tổ chức hội chợ, triển lãm nghành giày dép nhằm doanh nghiệp có hội tiếp xúc với bạn hàng nước quốc tế - Phối hợp với quan Trung Ương để xúc tiến mạnh xuất giày dép sang thò trường Hoa Kỳ - Sở Công Thương cần đưa thông tin xúc tiến thương mại thò trường Hoa Kỳ, WTO đến doanh nghiệp cách nhanh chóng cụ thể ™ Đối với Hội Da Giày Thành Phố Hồ Chí Minh: Với kinh phí hạn hẹp Hội cần thể tốt vai trò cầu - nối doanh nghiệp với doanh nghiệp nước nước Hội nên đưa kiến nghò quan ban ngành Thành Phố - Hồ Chí Minh việc tổ chức thực hoạt động xúc tiến thương mại ngành giày dép nhằm để nâng cao vai trò Hội hoạt động ™ - Đối với Cơ Quan Trung Ương : Chính Phủ nên quy hoạch vùng nguyên liệu cho ngành da giày nói chung (vùng chăn nuôi gia súc lấy da …) qui hoạch khu công nghiệp phục vụ cho ngành để tạo thành vòng sản xuất khép kín dễ quản lý - Tạo thuận lợi đầu tư cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành giày dép Footer Page 67 of 123 Trang 68 Header Page -68 of 123 - Ưu đãi thuế nhập nguyên liệu theo qui đònh WTO cho doanh nghiệp xuất giày dép - Có sách ưu đãi riêng biệt tín dụng cho doanh nghiệp ngành giày dép vay để sản xuất, xuất - Hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động xúc tiến thương mại Hoa Kỳ - Hỗ trợ kinh phí cho Hội Giày Dép tỉnh, thành phố mà cụ thể Hội Da Giày Thành Phố Hồ Chí Minh, để Hội thực tốt vai trò - Chính phủ cần xây dựng hệ thống cảnh báo sớm cho ngành giày dép nhằm giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin nhanh chóng đồng thời đối phó với điều bất lợi doanh nghiệp từ thò trường quốc tế - Chính phủ cần phổ biến rộng chương trình mà VCCI thực việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp xuất vào thò trường Hoa Kỳ thông qua dòch vụ Traderfax Nhằm để doanh nghiệp có nhiều thông tin việc tìm kiếm đối tác thông tin khác có ích thò trường - Chính phủ cần sớm thông qua ba gói hỗ trợ (hỗ trợ dành cho người lao động, hỗ trợ giành cho doanh nghiệp hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại) cho doanh nghiệp da giày để đảm bảo mục tiêu xuất mà Hội Nghò Về Xúc Tiến Xuất Khẩu Cho Ngành Dệt May, Da Giày tháng 01/2009 nêu ra, Bộ Công Thương cần hoàn thành Chiến lược phát triển ngành da giày năm 2009 để doanh nghiệp ngành da giày hưởng sách riêng mà Chính Phủ ưu đãi Footer Page 68 of 123 Trang 69 Header Page -69 of 123 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Các giải pháp đưa dựa phân tích ma trận SWOT, khảo sát thực tế doanh nghiệp vấn chuyên gia đầu ngành Tuy nhiên, muốn thực chiến lược thành công cần thực giải pháp cách đồng tuỳ vào tình hình thực tế doanh nghiệp Ngoài ra, để thực tốt giải pháp cần phải có quan tâm sách từ phía quan chức Chính phủ Hội nhập với kinh tế quốc tế, doanh nghiệp ngành giày dép Thành Phố Hồ Chí Minh đối mặt với cạnh tranh khốc liệt cần phải thực giải pháp cách nhanh chóng đồng để doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh kim ngạch xuất giày dép thò trường Hoa Kỳ Footer Page 69 of 123 Trang 70 Header Page -70 of 123 KẾT LUẬN Thò trường Hoa Kỳ thò trường rộng lớn, đa dạng nhu cầu tiêu dùng Vì vậy, xuất hàng hoá sang thò trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp lần xuất sang thò trường góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu, chia sẻ rủi ro từ thò trường khác đa dạng hoá thò trường xuất khẩu; doanh nghiệp xuất sang thò trường phải giữ vững ngày nâng cao kim ngạch xuất Đối với ngành giày dép Việt Nam nói chung Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng, có lợi đònh để xuất sang thò trường Hoa Kỳ doanh nghiệp cần nắm bắt hội phát huy điểm mạnh để tận dụng lợi Gia nhập vào WTO đối mặt với nhiều thách thức, doanh nghiệp ngành giày dép cần có nhiều hỗ trợ từ phía Cơ Quan Ban Ngành từ Trung Ương đến đòa phương đồng thời thân doanh nghiệp cần phải nỗ lực có tầm nhìn chiến lược để tiếp tục nâng cao kim ngạch xuất giai đoạn Việt Nam hội nhập với kinh tế giới Footer Page 70 of 123 ... 123 • Những đánh giá xuất mặt hàng giày dép sang thò trường Hoa Kỳ thời gian qua: Giá cấu mặt hàng giày dép xuất thò trường Hoa Kỳ: - năm 2008, giày dép nước ta xuất sang Hoa Kỳ tăng khoảng 20%... hàng giày dép xuất sang Hoa Kỳ giày tennis, giày bóng rổ giày thể thao có mũ nguyên liệu dệt … giảm dẫn đến kim ngạch xuất giày dép sang thò trường Hoa Kỳ chưa đạt Vì vậy, chiến lược phát triển xuất. .. TRONG VIỆC XUẤT KHẨU GIÀY DÉP VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Trung Quốc quốc gia xuất hàng đầu ngành hàng giày dép, nay, thò trường Hoa Kỳ EU, Trung Quốc dẫn đầu số lượng giá trò xuất giày dép Để đạt

Ngày đăng: 06/03/2017, 03:38

Mục lục

    Như vậy, trong một thời gian ngắn nữa các doanh nghiệp giày dép của chúng ta

     Tác động tích cực khi Việt Nam gia nhập vào WTO đối với các doanh nghiệp giày dép:

    Nguồn: Cam kết của Việt Nam gia nhập vào WTO

     Tác động không thuận lợi khi Việt Nam gia nhập vào WTO đối với các doanh nghiệp giày dép:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan