1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Đẩy mạnh xuất khẩu cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ

127 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới, đem lại lợi ích kinh tế lớn cho nước xuất khẩu vào thị trường này. Do đó, việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Từ khi Việt Nam – Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ ngoại giao (1995), đặc biệt sau khi Việt Nam - Hoa Kỳ ký hiệp định thương mại song phương (BTA) năm 2001 và Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2007, Việt Nam – Hoa Kỳ ký thỏa thuận đối tác toàn diện (7/2013) và đang cùng nhau đàm phán hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), thì quan hệ thương mại hai nước ngày một phát triển. Kim ngạch thương mại song phương năm 2013 lên đến 25 tỷ USD (trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ đạt 20 tỷ USD), gấp hơn 18 lần so với năm 2001. Việt Nam hiện đứng thứ 27/232 nước và vùng lãnh thổ có hàng xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Các mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ như: thủy sản (cá Tra, basa, tôm...), dệt may, da giầy... Đối với mặt hàng cá Tra, từ khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ (năm 2001) đã ngày càng được khách hàng ưa chuộng và chiếm tỷ trọng đáng kể trong giá trị xuất khẩu của Việt Nam. Trong vòng 12 năm 2001-2013, sản lượng nuôi cá Tra của Việt Nam đã vượt 1.300.000 tấn, sản lượng thành phẩm xuất khẩu đạt hơn 600.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,8 tỷ USD. Tuy nhiên, thời gian gần đây, hoạt động xuất khẩu cá Tra của Việt Nam sang Hoa Kỳ gặp một số khó khăn. Khó khăn đối với trong nước: (1) thiếu quy hoạch tổng thể và chính sách phù hợp cho phát triển nuôi và chế biến cá Tra, do đó diện tích nuôi cá có phần giảm và chất lượng cá Tra chưa có nhiều cải thiện; (2) doanh nghiệp nuôi và chế biến cá Tra Việt Nam chưa lớn về quy mô, vốn và trình độ trong xuất khẩu, có tình trạng tranh mua, tranh bán, khó quản lý... ảnh hưởng đến hoạt động thương mại nói chung của ngành; (3) hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu, tìm kiếm nguồn hàng, cung cấp thông tin...của các cơ quan quản lý nhà nước (Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp...) còn hạn chế, do đó khả năng ứng phó với thay đổi của thị trường còn chưa tốt. Khó khăn từ thị trường Hoa Kỳ: (1) Hoa Kỳ liên tục có biện pháp hạn chế nhập khẩu cá Tra từ Việt Nam bằng các hàng rào phi thuế quan, trong đó kiện Việt Nam bán phá giá mặt hàng này tại Hoa Kỳ và áp đặt thuế bán phá giá. Gần đây nhất, tháng 2/2014, Hoa Kỳ đã thông qua Luật Nông nghiệp 2014, trong đó có điều khoản chuyển việc kiểm soát cá Tra của Việt Nam từ cơ quan kiểm dịch thực phẩm (FDA) sang Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ và xếp cá Tra Việt Nam vào dạng Catfish cùng loại với cá da trơn Hoa Kỳ. Điều này có nghĩa cá Tra Việt Nam khi xuất khẩu sang Hoa kỳ phải đảm bảo tiêu chuẩn như cá của Hoa Kỳ, ảnh hưởng đến giá của mặt hàng này bán tại Hoa Kỳ; (2) mặt hàng cá Tra Việt Nam tại Hoa Kỳ ngày càng cạnh tranh khốc liệt với các nước khác như Thái Lan, Trung Quốc, Bangladesh,... Trong thời gian tới, việc xuất khẩu cá Tra vào thị trường Hoa Kỳ vẫn có vai trò quan trọng, không chỉ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam mà còn giải quyết số lượng lớn việc làm cho nông dân và doanh nghiệp Việt Nam nuôi và chế biến cá Tra, góp phần thiết thực vào việc xóa đói giảm nghèo của đất nước. Do đó, những tồn tại trên cần thiết phải được khắc phục. Từ tình hình trên, tôi đã chọn “Đẩy mạnh xuất khẩu cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - PGS. TS Võ Thị Thanh Lộc (2013): “Phát triển bền vững ngành hàng cá Tra dựa vào liên kết chuỗi giá trị”. Nghiên cứu của tác giả tập trung nêu bật những vấn đề đang ảnh hưởng đến cá Tra vùng Đồng bằng sông Cửu Long ở cấp vĩ mô và cấp trung. Phân tích những biến động giả cả nguyên liệu đầu vào; biến động giá cả đầu ra; đối với người nuôi cá; các vấn đề trong liên kết chuỗi giá trị cá Tra. PGS.TS Võ Thị Thanh Lộc đã chỉ ra những khó khăn cơ bản trong liên kết chuỗi giá trị cá Tra năm 2013 đối với người nuôi và đối với cá doanh nghiệp hoạt động trong ngành đồng thời đề xuất những giải pháp cần tập trung ở cả cấp vĩ mô và cấp trung. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập sâu đến việc đẩy mạnh xuất khẩu cá Tra sang các thị trường lớn, thị trường truyền thống như Hoa Kỳ, EU. - TS. Nguyễn Xuân Thành (2003):“Cuộc chiến Catfish – Xuất khẩu cá Tra, Basa sang Mỹ”, chương trình giảng dạy Fulbright. Nghiên cứu đề cập đến tới các rào cản thương mại (hàng rào thuế quan, phi thuế quan, các vụ kiện chống bán phá giá…) ảnh hưởng đến quá trình xuất khẩu mặt hàng này và cuộc chiến để giữ thương hiệu cá Tra tại thị trường Hoa Kỳ. Tác giả tập trung nghiên cứu sâu về các rào cản thương mại tại thị trường nhập khẩu và đề xuất cách thức khắc phục hoặc tránh rơi vào các tranh chấp thương mại. Mục đích chính là khẳng định chỗ đứng cho mặt hàng cá Tra xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, các giải pháp tổng thể từ khâu chuẩn bị nguồn hàng, vai trò định hướng thị trường, công tác tổ chức xuất khẩu, xúc tiến thương mại, giám sát xuất khẩu… lại chưa được tác giả đề cập. - ThS. Nguyễn Tường Huy (2013): “Giải pháp cho cá Tra, cá Basa xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường toàn cầu”, Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM. Đánh giá hiện trạng ngành sản xuất và xuất khẩu cá Tra, cá Basa, những thuận lợi và khó trong đó tập trung đánh giá các rủi ro trong sản xuất và xuất khẩu, đánh giá những yếu kém trong công tác quản lý Nhà nước, hoạt động xúc tiến thương mại chồng chéo, hiệu quả kém đồng thời đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững cho cá Tra Việt Nam. Tác giả tập trung nghiên cứu vào hai mặt hàng là cá Tra và cá Basa, đi sâu vào các giải pháp mang tính toàn cầu, trong đó thị trường Hoa kỳ chỉ được đề cập tới trong phạm vi hẹp, chưa có các giải pháp tổng thể để đẩy mạnh xuất khẩu cho riêng mặt hàng cá Tra. - ThS. Lê Thị Thu Trang (2011): “Định hướng và giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam”, Đại học Ngoại thương. Luận văn tập trung nêu khái quát chung về thị trường thủy sản của Hoa Kỳ; thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam đồng thời đề xuất định hướng và giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn đã nêu được vai trò của xuất khẩu thủy sản nói chung và xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng của các doanh nghiệp Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong việc tăng thu nhập quốc dân và thúc đẩy hội nhập kinh tế một cách chủ động. Việc đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, luận văn chỉ đi vào tổng quát chung của toàn ngành thủy sản, diện đề cập rộng vì vậy giải pháp cũng hết sức tổng thể, chưa đi vào chi tiết một mặt hàng để tập trung xây dựng chiến lược phát triển riêng, cũng như tìm giải pháp thực sự chi tiết và hiệu quả. - ThS. Nguyễn Châu Hoàng Quyên (2009): “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá Tra khu vực Đồng bằng sông Cửu Long sang thị trường EU”, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả đã nêu được cơ sở của việc xuất khẩu; thực trạng xuất khẩu cá Tra của các doanh nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long sang EU và kiến nghị các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này. Tuy nhiên, tác giả chủ tập trung vào nghiên cứu riêng khu vực thị trường châu Âu và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gắn liền với khu vực thị trường này. 3. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu cá Tra của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cá Tra của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là đẩy mạnh xuất khẩu cá Tra của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. * Phạm vi nghiên cứu: - Luận văn tập trung nghiên cứu xuất khẩu cá Tra của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. - Về thời gian: luận văn nghiên cứu xuất khẩu cá Tra của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong khoảng thời gian từ năm 1996 đến năm 2013, trong đó đặc biệt tập trung khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2013. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của Kinh tế chính trị học Mác Lê Nin, trong đó sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, phân tích số liệu, so sánh, bảng biểu để minh họa các nội dung trong nghiên cứu đồng thời kế thừa các nghiên cứu khoa học đã có liên quan đến hoạt động xuất khẩu, xuất khẩu thủy sản và xuất khẩu mặt hàng cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ. Nguồn số liệu để minh chứng cho nghiên cứu được lấy từ Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thông, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Tổng cục Thống kê, Công ty Cổ phần Phân tích và Dự báo thị trường Việt Nam AgroMonitor. 6. Dự kiến những đóng góp mới - Luận văn tập trung hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản và xuất khẩu cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ. - Nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc, Thái Lan và Indonesia về đẩy mạnh xuất khẩu cá da trơn vào thị trường Hoa Kỳ, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam. - Phân tích thực trạng xuất khẩu cá Tra của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ; đánh giá và rút ra những ttựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cá Tra của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đến năm 2020. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ Chương 2: Thực trạng xuất khẩu cá Tra của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương 3: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRỊNH XUÂN HIỆP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔ ĐỨC HẠNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ, hướng dẫn PGS.TS Tô Đức Hạnh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Hà nội, ngày … tháng… năm 2014 Tác giả Trịnh Xuân Hiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU CÁ TRA SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 Lý luận chung xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa hình thức xuất .7 1.1.2 Vai trò xuất hàng hóa phát triển kinh tế - xã hội 10 1.2 Nội dung, nhân tố ảnh hưởng cần thiết đẩy mạnh xuất cá Tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ .14 1.2.1 Đặc điểm thị trường cá Tra Hoa Kỳ .14 1.2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá đẩy mạnh xuất cá Tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 16 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất cá Tra Việt Nam sang Hoa Kỳ 21 1.2.4 Sự cần thiết đẩy mạnh xuất cá Tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 28 1.3 Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất cá da trơn số nước sang thị trường Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam 31 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 31 1.3.2 Những học rút cho Việt Nam 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁ TRA CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 39 2.1 Tổng quan tình hình cá Tra thị trường Hoa Kỳ 39 2.1.1 Một số quy định rào cản Hoa Kỳ nhập cá Tra 39 2.1.2 Tình hình nhập cá Tra thị trường Hoa Kỳ 44 2.2 Thực trạng xuất cá Tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 46 2.2.1 Quy mô sản xuất, chế biến cá Tra Việt Nam cho xuất 46 2.2.2 Chi phí, giá cá Tra xuất Việt Nam so với quốc gia khác 50 2.2.3 Chất lượng, thương hiệu cá Tra Việt Nam Hoa Kỳ 55 2.2.4 Kim ngạch, thị phần lợi nhuận xuất cá Tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 58 2.3 Đánh giá chung xuất cá Tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 64 2.3.1 Thành tựu đạt 64 2.3.2 Tồn hạn chế .66 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 68 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 71 3.1 Phương hướng đẩy mạnh xuất cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ 71 3.1.1 Những để xác định phương hướng 71 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu đẩy mạnh xuất cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ 76 3.2 Giải pháp đẩy mạnh xuất cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ 80 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chiến lược, kế hoạch đẩy mạnh xuất cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ 80 3.2.2 Mở rộng, thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 83 3.2.3 Coi trọng sách hỗ trợ xuất 85 3.2.4 Đổi mới, xếp tổ chức hệ thống sản xuất, chế biến cá Tra xuất 88 3.2.5 Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm cá Tra xuất 90 3.2.6 Chú trọng sách marketing xuất cá Tra thị trường Hoa Kỳ 92 3.2.7 Tìm hiểu luật pháp thương mại Hoa Kỳ, nâng cao lực tranh tụng quốc tế đối phó với biện pháp phòng vệ thương mại 97 3.2.8 Tăng cường quản lý Nhà nước, kiểm tra, kiểm soát hoạt động xuất cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ 99 3.3 Một số kiến nghị 102 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, bộ, ban, ngành có liên quan 102 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp xuất cá Tra .103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT • ADH (axit docohexanoic) AEP (axit escosapentaenoic) hay gọi Omega – • AGROMONITOR: Cơng ty Cổ phần Phân tích Dự báo thị trường Việt Nam • Bank of America: Ngân hàng Mỹ • BAP (Best Aquaculture Practices): Thực hành nuôi thủy sản tốt nhất, chứng BAP cho thủy sản vào thị trường Hoa kỳ • BTA (The US – Vietnam Bilateral Trade Agreement): Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa kỳ • CFA (Catfish Farm Association): Hiệp hội cá nheo Hoa kỳ • Farm Bill 2014: Đạo luật nơng trại 2014 • FDA (Food and Drug Administration): Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa kỳ • FMI (Food Marketing Institute): Viện Tiếp thị Thực phẩm Hoa kỳ • FSMA (Food Safety Modernization Act): Luật Hiện đại hóa An tồn thực phẩm • Global GAP (The Global Partnership for Good Agriculture Practice): Là tiêu chuẩn nông trại công nhận quốc tế dành cho việc Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP) • HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point): Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn • HS (Harmonized Commodity Description and Coding System) : dùng để xác định mã phân loại hàng hóa biểu thuế xuất nhập • IDH (The Sustainable Trade Initiative): Tổ chức Sáng kiến Thương mại Bền vững Hà Lan (IDH) • ITC: (International Trade Committee): Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa kỳ • Nafiqad (National Agro Forestry Fisheries Quality Assurance Department): Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản thuộc Bộ Nơng nghiêp Phát triển Nơng thơn • NFI: Hiệp hội Thủy sản Mỹ • NMFS (The National Marine Fisheries Service): Cục quản lý nghề cá quốc gia Mỹ • POR (Administrative review): Rà sốt hành • SQF 1000/2000 CM (Safe Quality Food): Tiêu chuẩn Thực phẩm An tồn Chất lượng • TIFA (Trade and Investment Framework Agreements): Hiệp định khung Thương mại Đầu tư • TPP: (Trans-Pacific Partnership Agreement): Hiệp định Đối tác Chiến lược xun Thái Bình Dương • USDA: (United State Department of Agriculture): Bộ Nơng nghiệp Hoa kỳ • USDOC (United States Department of Commerce) Bộ Thương mại Hoa kỳ • VASEP (Vietnam Association fo Seafood Exporters and Producers): Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam • ietGap (Vietnamese Good Agriculture Practices): Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam • WWF (World Wide Fund For Nature): Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên DANH MỤC BẢNG TT Nội dung Trang Bảng 1.1 Nhập cá da trơn cá basa Hoa kỳ từ 1999 đến 2007 33 Bảng 2.1 Mức thuế chống phá giá cá Tra, basa định cuối 18/7/2003 phía Hoa kỳ 42 Bảng 2.2 Thuế chống bán phá giá với doanh nghiệp cá Tra Việt Nam qua thời kỳ 43 Bảng 2.3 10 mặt hàng thủy sản tiêu thụ nhiều Hoa kỳ (2007 - 2012) 44 Bảng 2.4 Cá Tra cá da trơn nhập vào Hoa kỳ, tháng 1/2014 46 Bảng 2.5 Giá xuất cá Tra trung bình thị trường Hoa kỳ Mexico 2012-2013 53 Bảng 2.6 Lượng kim ngạch xuất cá Tra Việt Nam sang thị trường Hoa kỳ năm 2012-2013 60 Bảng 2.7 Sự thay đổi vị trí thị trường nhập tính theo lượng lớn từ năm 2010 đến hết 10 tháng năm 2013 (10T-2013) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung TT 63 Trang Biểu đồ 2.1 Diện tích (ha) sản lượng (nghìn tấn) cá Tra sản xuất Việt Nam từ 2001 -2013 47 Biểu đồ 2.2 Diễn biến giá cá Tra ĐBSCL, năm 2011 – 2013 51 Biểu đồ 2.3 Giá fillet cá Tra đông lạnh Việt Nam cỡ 5-7oz thị trường Hoa kỳ 52 Biểu đồ 2.4 Khối lượng giá trị xuất cá Tra vào Hoa kỳ từ 1996-2012 69 Biểu đồ 2.5 Thị phần nhập cá Tra Hoa kỳ tháng đầu năm 2014 (khối lượng) 62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRỊNH XUÂN HIỆP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Chun ngành: Kinh tế Chính trị TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2014 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ lớn giới, đem lại lợi ích kinh tế lớn cho nước xuất vào thị trường này, đó, việc thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Hoa Kỳ ưu tiên hàng đầu sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta Đối với mặt hàng cá Tra, từ xuất sang Hoa Kỳ (năm 2001) ngày khách hàng ưa chuộng chiếm tỷ trọng đáng kể giá trị xuất Việt Nam Tuy nhiên, thời gian gần đây, hoạt động xuất cá Tra Việt Nam sang Hoa Kỳ gặp số khó khăn Khó khăn nước: (1) thiếu quy hoạch tổng thể; (2) doanh nghiệp nuôi chế biến cá Tra Việt Nam chưa lớn quy mơ, vốn trình độ; (3) hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu, tìm kiếm nguồn hàng, cung cấp thơng tin hạn chế Khó khăn từ thị trường Hoa Kỳ: (1) Hoa Kỳ áp dụng biện pháp hạn chế nhập cá tra Việt Nam; (2) cá Tra Việt Nam Hoa Kỳ ngày cạnh tranh khốc liệt với nước khác Thái Lan, Trung Quốc, Bangladesh, Trong thời gian tới, việc xuất cá Tra vào thị trường Hoa Kỳ có vai trò quan trọng, khơng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam mà giải lao động lớn cho nông dân doanh nghiệp Việt Nam nuôi chế biến cá Tra, góp phần thiết thực vào việc xóa đói giảm nghèo đất nước Từ tình hình trên, chọn đề tài “Đẩy mạnh xuất cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ” làm đề tài luận văn cao học - Mục đích nghiên cứu: Phân tích, đánh giá thực trạng xuất cá Tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ; đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất cá Tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thời gian tới - Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương ii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU CÁ TRA SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 Lý luận chung xuất hàng hóa Xuất hàng hóa việc bán hàng hóa dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán với mục tiêu lợi nhuận Xuất hai hoạt động ngoại thương, xuất từ thời chế độ phong kiến phát triển không ngừng, trở thành tượng điển hình từ kỷ XV với lý luận Chủ nghĩa Trọng thương – thời kỳ tích lũy ngun thủy tư bản, đến phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức sơ khai chúng hoạt động trao đổi hàng hóa, phát triển mạnh biểu nhiều hình thức phong phú Xuất biểu nhiều hình thức tập trung vào hình thức xuất trực tiếp, xuất ủy thác gia cơng xuất Mỗi hình thức xuất có ưu nhược điểm tùy điều kiện hoàn cảnh để áp dụng nhằm thu hiệu cao Nền kinh tế nước ta giai đoạn phát triển, sở vật chất kỹ thuật hạn chế, không đồng bộ, dân số phát triển nhanh nên việc đẩy mạnh xuất thu ngoại tệ cải thiện đời sống phát triển kinh tế quan trọng Chủ trương đẩy mạnh xuất hàng hóa chủ trương đắn phù hợp với quy luật phát triển kinh tế khách quan 1.2 Nội dụng, nhân tố ảnh hưởng cần thiết đẩy mạnh xuất cá Tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Nghề nuôi cá da trơn ngành sản xuất thủy sản lớn Hoa Kỳ sản phẩm cá fillet đông lạnh sản phẩm chủ yếu 95 chống bán phá giá cá Tra, lâu dài đề nghị phía Hoa Kỳ cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường Điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm cá Tra để nắm bắt thị hiếu tiêu dùng, cách thức sử dụng, cách chế biến, cách ăn để doanh nghiệp chế biến nước tạo sản phẩm giá trị gia tăng phù hợp, đáp ứng yêu cầu cao thị trường nhập Để thực tốt sách marketing nhằm đẩy mạnh xuất cá Tra vào thị trường Hoa Kỳ, cần phải thực tốt hoạt đông sau: - Thông tin thị trường: Nghiên cứu, phân tích thơng tin thị trường dự báo thị trường nhập cá Tra Trên sở đó, dự báo nhu cầu, số lượng cấu sản phẩm thị trường, giai đoạn cụ thể, định hướng cho việc sản xuất chế biến xuất cá Tra Thiết lập trang thơng tin thương mại quốc gia thức cá Tra Các thông tin cập nhật, đảm bảo cho doanh nghiệp tổ chức, cá nhân tiếp cận cách dễ dàng; đồng thời sẵn sàng thông tin để quan quản lý doanh nghiệp có ý kiến phản biện thức có vấn đề phát sinh không tốt thông tin sản phẩm cá Tra xuất - Xây dựng, quảng bá thương hiệu: Xây dựng thương hiệu quốc gia - thương hiệu chung cho sản phẩm cá Tra xuất Sau có thương hiệu quốc gia, nhà xuất riêng lẻ giữ thương hiệu riêng họ cần sử dụng dấu xác nhận chất lượng quốc gia họ đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu; Tham gia hội chợ cho sản phẩm cá Tra sở Chiến lược phát triển thị trường cá Tra; Tuyên truyền, quảng bá, thông tin trực tiếp đến người tiêu dùng chất lượng sản phẩm cá Tra, tiêu chuẩn quốc tế mà doanh nghiệp Việt Nam áp dụng chuỗi sản xuất cá Tra 96 - Nâng cao lực xúc tiến thương mại: Xây dựng sách, quy định nhằm đẩy mạnh biện pháp ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại Việt Nam nhiều quốc gia xuất thủy sản khác giới, gian lận thương mại mối lo lớn bối cảnh nguồn lợi nguồn nguyên liệu nhiều sản phẩm truyền thống bị thiếu hụt Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí để phân loại doanh nghiệp sản xuất, chế biến, thương mại sản phẩm cá Tra nhằm đề cao nâng cao đạo đức kinh doanh doanh nghiệp thị trường, để tránh cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp tranh giành thị trường, bôi xấu lẫn Nâng cao trách nhiệm cộng đồng doanh nghiệp việc giữ gìn thị trường thơng qua sách phân loại thứ hạng doanh nghiệp để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Hỗ trợ tổ chức chương trình tập huấn kỹ năng, cách thức tiếp cận thị trường nước cho cán quan xúc tiến thương mại, Hiệp hội doanh nghiệp Thực hoạt động hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất cá Tra vượt qua rào cản kỹ thuật phi thuế quan thông qua việc tổ chức hoạt động đối thoại với quan thẩm quyền thị trường; xây dựng, ban hành áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam VietGap, chứng nhận GlobalGAP, ASC tổ chức quốc tế vùng nuôi quảng bá rộng rãi tiêu chuẩn thị trường nhập Từng bước phát triển hình thức xuất trực tiếp cho hệ thống phân phối, trung tâm thương mại lớn, siêu thị, thay việc xuất qua trung gian; Nghiên cứu việc hình thành trung tâm xúc tiến thương mại sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam (trong có cá Tra) thị trường lớn 97 Hoa Kỳ nhằm quảng bá thơng tin xác, đầy đủ, kịp thời đến thị trường người tiêu dùng… 3.2.7 Tìm hiểu luật pháp thương mại Hoa Kỳ, nâng cao lực tranh tụng quốc tế đối phó với biện pháp phòng vệ thương mại Sự nghiệp đổi kinh tế xã hội đất nước năm qua tiếp tục gặt hái thành tựu to lớn lĩnh vực Nền kinh tế nước ta liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục đẩy mạnh Các quan hệ kinh tế đối ngoại không ngừng mở rộng, phát triển, Hoa Kỳ trở thành đối tác quan trọng trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Quy mơ nhập hàng hóa thị trường Hoa Kỳ năm khoảng 1.800 tỷ USD với đầy đủ chủng loại mặt hàng Đây thị trường có sức mua cao, mở nhiều hội hợp tác kinh doanh cho nước xuất Tuy nhiên, thị trường có tính cạnh tranh gay gắt nhạy cảm, người tiêu dùng bảo vệ hệ thống luật, lệ vô tinh vi chặt chẽ 50 tiểu bang Hoa Kỳ có 50 loại luật khác nhau, chưa kể luật liên bang điều tiết, chí đơi luật tiểu bang lại vượt quy định luật liên bang Vì vậy, để thâm nhập thị trường khẳng định vị doanh nghiệp xuất Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất cá Tra nói riêng cần đặc biệt lưu ý tìm hiểu kỹ đối tác, luật lệ tập quán kinh doanh thị trường Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần phải tăng cường hiểu biết pháp luật Hoa Kỳ liên quan đến thương mại nói chung xuất nhập nói riêng Tại Hoa Kỳ, luật pháp chi phối môi trường kinh doanh doanh nghiệp thường có thói quen kiện tụng, đưa tòa để giải tranh chấp thương mại Khi ký hợp đồng với đối tác Hoa Kỳ, doanh nghiệp xuất Việt Nam nên ký hợp đồng ngắn hạn, 98 đảm bảo hợp đồng tái ký kết sửa đổi điều khoản; xác định chọn luật nào, trọng tài để xử lý trường hợp có tranh chấp Trước tình dẫn đến kiện tụng, doanh nghiệp cần bình tĩnh nên tích cực hợp tác Chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ ba công cụ mà nước nhập thời gian qua áp dụng vào hàng hóa thủy sản Việt Nam Việc đối phó với biện pháp “Phòng vệ thương mại” điểm yếu doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Tại thị trường Hoa Kỳ, vòng 10 năm qua có vụ điều tra chống phá giá trợ cấp sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam (trong có cá Tra) Thực tế thương mại quốc tế cho thấy, doanh nghiệp xuất Việt Nam ngại vụ kiện tụng khơng có hỗ trợ từ phía Nhà nước tổ chức xã hội nghề nghiệp họ khơng thể đơn phương theo đuổi vụ kiện để bảo vệ Cơng cụ phòng vệ thương mại thủy sản phía Hoa Kỳ áp dụng sản phẩm Việt Nam, công cụ chi phối mạnh mẽ thị trường nguồn cung Bởi, mức thuế suất cao làm cho nhà xuất nản chí bỏ Vì vậy, cần phải có đội ngũ luật sư, nhà nghiên cứu am hiểu có uy tín lĩnh vực phòng vệ thương mại để sẵn sàng bảo vệ quyền lợi cho nhà xuất Việt Nam Hợp tác chặt chẽ với nhà nhập Hoa Kỳ, bước gắn chặt lợi ích hợp pháp phía doanh nghiệp Hoa Kỳ, gợi ý thỏa thuận với phía đối tác tham gia ngày vào chuỗi chu trình sản xuất chế biến cá phục vụ cho xuất Đối tác trực tiếp tham gia vào trình sản xuất, kiểm định từ khâu chuẩn bị giống, mơi trường ni thả, quy trình sản xuất, thu hoạch, chế biến, kiểm định, quy cách đóng gói, vận chuyển, bảo hiểm sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng Khi có phát sinh tranh chấp thương mại, đặc biệt với sản phẩm tương đồng nội địa, doanh 99 nghiệp Hoa Kỳ đứng bảo lợi ích cho ta, đồng thời bảo vệ lợi ích cho thân họ 3.2.8 Tăng cường quản lý Nhà nước, kiểm tra, kiểm soát hoạt động xuất cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ Quy định kiểm soát chất lượng sản phẩm cá Tra xuất khẩu: Đơn vị chủ trì định kiểm sốt Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn nhằm điều chỉnh chất lượng hoạt động hoạt kiểm tra chất lượng sản phẩm cá Tra fillet đông lạnh xuất vào thị trường Hoa Kỳ số thị trường trọng điểm khác Đối tượng áp dụng sở chế biến sản phẩm cá Tra fillet đông lạnh xuất khẩu; lô hàng cá Tra fillet đông lạnh xuất Trong riêng lơ hàng cá Tra xuất phải đảm bảo: - Tỷ lệ mạ băng: Tỷ lệ nước mạ băng so với khối lượng tịnh sản phẩm dạng fillet đông lạnh xuất phải tuân thủ quy định quan thẩm quyền nước nhập không vượt 20% ghi rõ nhãn sản phẩm - Hóa chất, phụ gia hàm lượng nước: Sản phẩm cá Tra fillet đơng lạnh sử dụng hóa chất, phụ gia có khả giữ nước (thuộc nhóm phosphate khơng thuộc nhóm phosphate) phải thực ghi nhãn hóa chất, phụ gia sử dụng (tên, hàm lượng) hàm lượng nước sản phẩm Hàm lượng nước sản phẩm khơng vượt q …% tính theo khối lượng tịnh sản phẩm Cơ sở có lơ hàng vi phạm quy định trên: lấy mẫu kiểm tra chặt với tần suất 1/50 thành phẩm xuất tiêu Cở sở dỡ bỏ chế độ kiểm tra chặt kết kiểm tra 05 lần liên tiếp đạt yêu cầu Trường hợp sở tái phạm, quan kiểm tra (Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản) thông báo tạm thời đình xuất sản phẩm cá Tra fillet đông lạnh (khối lượng, quy cách sản phẩm, thị trường xuất 100 khẩu) vào thị trường mục tiêu Tháng 2/2014, Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản (Nafiqad), Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn có văn gửi Tổng cục Hải quan việc phối hợp kiểm soát thủy sản xuất (trong có cá Tra) Theo đó, để phối hợp kiểm sốt có hiệu chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu, Nafiqad đề nghị Tổng cục Hải quan đạo cửa cho phép làm thủ tục hải quan để xuất lô hàng chế biến từ sở sản xuất đáp ứng hai điều kiện: Thứ nhất, có tên danh sách sở sản xuất công nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định Việt nam Thứ hai, có tên danh sách sở sản xuất phép chế biến thủy sản xuất vào thị trường tương ứng có yêu cầu kiểm Tra, chứng nhận an toàn thực phẩm Nafiqad Định kỳ hàng năm, Nafiqad tổ chức làm việc với quan Hải quan cửa để thẩm tra thông tin, tình trạng, qn lơ hàng sau chứng nhận so với lô hàng kiểm tra, chứng nhận trước đó… - Áp dụng chế kiểm sốt hạn ngạch (quota) sản lượng ni cá Tra phù hợp với nhu cầu thị trường áp dụng thí điểm chế đầu mối dịch vụ xuất Theo VASEP, việc áp dụng chế kiểm soát hạn ngạch sản lượng nuôi cá Tra phù hợp với nhu cầu thị trường để hạn chế tượng thừa – thiếu sản lượng cá Tra thiếu chế liên hệ sản xuất nguyên liệu với khâu chế biến, xuất tiêu thụ Để bảo đảm chất lượng nguyên liệu đầu vào, việc quản lý hạn ngạch sản lượng thực theo nguyên tắc quản lý theo chuỗi sản xuất cá Tra khâu thả giống, cấp hạn ngạch cho ao nuôi đủ điều kiện, đăng ký cấp phép; lơ cá ni phải có hồ sơ xuất xứ hợp pháp doanh nghiệp phải cung cấp hồ sơ xuất xứ cá nguyên liệu 101 xuất Đối với việc thí điểm chế đầu mối dịch vụ xuất khẩu, phương án nhằm tổ chức lại xuất khẩu, giảm chi phí hạn chế cạnh tranh không lành mạnh, nâng cao giá bán Việc thí điểm thực theo chế thiết lập đầu mối dịch vụ xuất phân phối sản phẩm cá Tra, đảm nhiệm khâu: dịch vụ đại lý, vận chuyển, kho ngoại quan, bán đấu giá sàn điện tử, phân phối đến khách hàng dịch vụ đại lý toán… Trong quý III/2013, FDA thông báo áp dụng quy định quản lý tất loại thực phẩm nhập khẩu, bao gồm thủy sản (có cá Tra) Đây quy định cuối nằm hệ thống quy định Luật Hiện đại hóa An tồn thực phẩm (FSMA) Hai quy định yêu cầu công ty nhập Hoa Kỳ phải tiến hành xác minh nhà cung cấp nước ngoài, đảm bảo họ thực biện pháp an tồn thực phẩm theo hướng phòng ngừa đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm tương đương tiêu chuẩn nhà sản xuất chế biến Hoa Kỳ Các đơn vị thẩm định an toàn thực phẩm nước nằm phạm vi quy định Các doanh nghiệp phải xác định mối nguy xảy loại thực phẩm, ghi chép lưu trữ tư liệu để phục vụ trình thẩm định Các sở FDA chứng nhận tiến hành hoạt động thẩm định - Đạo luật Nông trại Hoa Kỳ vừa thông qua tháng 2/2014 tạo thêm khó khăn cho việc xuất cá Tra vào thị trường phía Hoa Kỳ đưa chuẩn mực khơng tương thích, khơng phù hợp với điều kiện Việt Nam Theo Đạo luật này, cá Tra nằm điều chỉnh hàng rào kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đưa ra; chuyển chức giám sát cá da trơn (trong có cá Tra Việt Nam) từ FDA sang Bộ Nông nghiệp; thay kiểm sốt chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, Hoa Kỳ kiểm sốt ln vùng nuôi cá Tra Việt Nam Việc 102 kiểm sốt vùng ni cá Tra Việt Nam doanh nghiệp dự đốn theo hướng Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ yêu cầu vùng nuôi Việt Nam phải nâng cấp để đáp ứng tiêu chuẩn giống tiêu chuẩn mà người nuôi cá da trơn Hoa Kỳ áp dụng Các quan chức Việt Nam, tổ chức Hiệp hội, doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất cá Tra vào thị trường Hoa Kỳ cần nhận biết sớm quy định phía thị trường Hoa Kỳ để có điều chỉnh nhanh, phù hợp, hiệu nhằm đảm bảo giữ vững thị trường, tăng kim ngạch xuất 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, bộ, ban, ngành có liên quan Một là, Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, VASEP, Hiệp hội cá Tra Việt Nam cần nghiên cứu triển khai việc thành lập đại diện thường trú thị trường Hoa Kỳ để sẵn sàng hỗ trợ cho doanh nghiệp thành viên khâu phát triển thị trường bảo vệ quyền lợi cho nhà xuất xảy tranh chấp thương mại Hai là, Chính phủ ban hành Nghị định Quản lý sản xuất tiêu thụ cá Tra nhằm đảm bảo phát triển bền vững, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất tiêu thụ cá Tra sở quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Việc cần làm cần nhanh chóng có thơng tư hướng dẫn cụ thể việc thực hiện, tham gia vai trò bộ, ban, ngành từ trung ương đến địa phương để phát triển ngành cá Tra Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn nghiên cứu thông qua dự thảo Đề án “Nâng cao giá trị gia tăng hàng nông, lâm, thủy sản chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch”; Đề án “Đẩy mạnh xúc tiến thương mại cá Tra” Hiệp hội cá Tra Việt Nam, VASEP doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất cá Tra cần nghiên cứu triển khai đóng góp 103 Bộ, Ban, Ngành, chuyên gia khoa học Hội thảo “Phát triển thị trường nâng cao giá trị gia tăng cá Tra Đồng sông Cửu Long” tháng 12/2013 Ba là, phối hợp quan chức Hoa Kỳ giải dứt điểm vụ kiện bán phá giá cá Tra Hợp tác tốt với quan chức Hoa Kỳ việc tiến hành kiểm Tra định kỳ (POR) nhằm xác định lại biên phá giá, nước thứ xác định có điều kiện sản xuất tương tương với Việt Nam để tính thuế chống bán phá Thuê hãng luật lớn, có uy tín Hoa Kỳ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Thuê công ty chuyên lobby Hoa Kỳ nhằm tác động vào hệ thống sách, lập pháp Mỹ, tiếp cận với nhân vật quan trọng Chính quyền Quốc hội để bênh vực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển quan thương mại hai nước nói chung phát triển ngành hàng cá Tra nói riêng 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp xuất cá Tra Một là, thực tế hoạt động xuất cá Tra doanh nghiệp Việt Nam thị trường Hoa Kỳ năm qua cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam chưa tiếp cận trực tiếp nhà phân phối, hệ thống bán lẻ lớn Vì vậy, thời gian tới doanh nghiệp xuất cá Tra Việt Nam cần chủ động tìm đối tác trực tiếp nhằm cung cấp sản phẩm cá Tra tới hệ thống phân phối lớn thủy hải sản, hệ thống bán lẻ, siêu thị để cung cấp tới tận tay người tiêu dùng, giảm chi phí trung gian, giảm thời gian bảo quản, lưu giữ, tăng thời gian sử dụng sản phẩm hàng hóa Hai là, gắn chặt quyền lợi nhà nhập khẩu, phân phối, bán lẻ Hoa Kỳ với doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất Việt Nam Đảm bảo họ có quyền lợi việc đẩy mạnh nhập cá Tra Việt Nam vào Hoa Kỳ có trách nhiệm phối hợp với doanh nghiệp Việt Nam 104 việc chống lại rào cản kỹ thuật, phi thương mại, kiện tụng liên quan đến thị trường cạnh tranh Đây hình thức hợp tác đơi bên có lợi, phía doanh nghiệp nhập Hoa Kỳ tham gia sâu vào chuỗi giá trị sản xuất, chế biến, xuất cá Tra 105 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn đến kết luận sau: Hoạt động xuất thủy sản nói chung xuất mặt hàng cá Tra nói riêng sang thị trường Hoa Kỳ đóng vai trò quan trọng việc tăng thu nhập nhập quốc dân thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần giải công ăn việc làm cho nhiều triệu lao động sản xuất, chế biến xuất cá Tra vùng Đồng sông Cửu Long Việc “đẩy mạnh xuất cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ” thời gian tới cần thiết hoàn toàn phù hợp với sở lý luận, sở thực tiễn ngành thủy sản Việt Nam, phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển riêng ngành cá Tra mà Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Hiệp hội ngành hàng đề Bên cạnh thành tựu ấn tượng làm năm qua, xuất cá Tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ tồn số hạn chế như: chất lượng sản phẩm chưa ổn định, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao vệ sinh an toàn thực phẩm, hoạt động xúc tiến thương mại xuất chưa trọng cách đồng bộ; quy hoạch chiến lược vùng sản xuất, chế biến, xuất chậm so với yêu cầu thực tế; phát triển ngành cá Tra Việt Nam chưa thật bền vững, đối sách xuất chưa linh hoạt, chưa chủ động việc phối hợp xử lý tranh chấp thương mại, kiện tụng chống bán phá giá; doanh nghiệp Việt Nam chưa triển khai áp dụng giải pháp khoa học công nghệ tiến tiến cách có hiệu quả, ngành dịch vụ hỗ trợ chưa phát huy vai trò thúc đẩy phát triển hoạt động xuất cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ dài hạn Qua việc giới thiệu thị trường cá da trơn Hoa Kỳ, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, yếu tố mang tính cạnh tranh phân tích thực trạng doanh nghiệp xuất cá Tra Việt Nam sang Hoa Kỳ, luận văn 106 nêu thành tựu tồn ngành cá Tra Việt Nam việc xuất mặt hàng sang thị trường lớn có Hoa Kỳ, đồng thời đề xuất giải pháp thực tế cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất cá Tra Việt Nam ngắn hạn dài hạn theo tinh thần đạo Chính phủ Hiện nay, cá Tra xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ phải chịu thuế chống bán phá giá chịu quy định nghiêm ngặt mang tính bảo hộ thị trường Tuy nhiên, với lợi so sánh gần tuyệt đối ngành cá Tra Việt Nam, điều kiện thiên nhiên thuận lợi quan hệ trị, thương mại Việt Nam Hoa Kỳ có bước tiến triển vượt bậc, doanh nghiệp cá Tra Việt Nam cần tận dụng hội tốt để chủ động có chiến lược sản xuất, chiến lược thị trường, hoàn thiện chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, nhằm đẩy mạnh xuất phát triển bền vững ngành cá Tra Việt Nam./ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt AgroMinitor, Báo cáo thường niên ngành hàng cá tra 2013 triển vọng 2014, Hà Nội Bản tin BVCER #01 – 3/2013, Phiên tiêu chuẩn HACCP – RvA (Phiên 5), Bureau Veritas Việt Nam Bản tin BVCER #01 – 3/2013, Tiêu chuẩn dành cho cá tra – ASC Pangasius, Bureau Veritas Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013), Dự thảo Đề án Đẩy mạnh xúc tiến thương mại cá tra, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Cục Chế biến Nông Lâm Thủy sản Nghề muối, (2014), Dự thảo đề án nâng cao giá trị gia tăng hàng Nông, Lâm, Thủy sản chế biến giảm bớt tổn thất sau thu hoạch, tr.56 – 65, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (2008), Quyết định số 102/2008/QĐ-BNN ngày 17/10/2008, Phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất tiêu thụ cá tra vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2013), Công văn số 1148/BNN-TCTS ngày 05/4/2013, Ổn định sản xuất cá tra sau phán Bộ Thương mại Hoa Kỳ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (2010), Thông tư số 09/2010/BNNPTNT ngày 26/2/2010, Ban hành yêu cầu đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến sản phẩm cá tra, basa xuất Bộ Thủy sản, Chỉ thị số 03/2005/CT-BTS ngày 7/3/2005, Tăng cường kiểm soát dư lượng hóa chất, kháng sinh có hại hoạt động thủy sản 108 10 PGS.TS Nguyễn Duy Bột, (1997), Thương mại Quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, NXB Giáo Dục 11 Nguyễn Sơn Hải (2002), “Chi phí áp dụng HACCP cơng nghiệp chế biến thủy sản”, Tạp chí Thương mại Thủy sản, số 1/2002, tr 23-26 12 Hiệp định đối tác toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ tháng 7/2013 13 Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) năm 2001 14 Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, tháng 7/2010 15 Hiệp hội cá tra Việt Nam, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2013), Hội thảo Phát triển thị trường nâng cao giá trị gia tăng cá tra Đồng sông Cửu Long, Cần Thơ 16 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (tháng 1/2013), Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2012, tr.20 – 29, Hà Nội 17 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (tháng 1/2014), Báo cáo xuất thủy sản Việt Nam năm 2013, tr.5, tr 25 – 32, Hà Nội 18 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam, Trung tâm Đào tạo Xúc tiến Thương mại VASEP (2008), Thống kê Xuất Thủy sản Việt Nam 1998 - 2007, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam, 25/10/2013, Kiến nghị số 233/2013/CV-VASEP, Các giải pháp tái cấu sản xuất tiêu thụ cá tra 20 Luật sư Đinh Tích Linh (2002), Doanh nghiệp cần biết quan hệ thương mại với Hoa Kỳ, NXB Thống Kê, Hà Nội 21 Nguyễn Phú Son, Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Thị Thu An (2011), Phân tích chuỗi giá trị cá tra Đồng sông Cửu Long năm 2011, Báo cáo nghiên cứu Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL Viện Khoa học Kỹ thuật Miền Nam 109 22 Võ Thanh Thu, Nguyễn Cương, Nguyễn Thị My (2001), Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, NXB Trẻ, TP HCM 23 Thủ tướng Chính phủ, (2009), Quyết định số 2033/QĐ-TTg ngày 04/12/2009, Phê duyệt Đề án phát triển sản xuất tiêu thụ cá tra vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 24 Thủ tướng Chính phủ, (2014),Nghị định 36/2014/NĐ-CP Quản lý sản xuất tiêu thụ cá tra 25 Lê Thị Thu Trang (2011), Định hướng giải pháp phát triển hoạt động xuất thủy sản sang thị trường Mỹ doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà nội 26 Văn phòng Chính phủ, (2012), Thơng báo số 418/TB-VPCP ngày 21/12/2012, Ý kiến kết luận Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải việc giải khó khăn sản xuất, tiêu thụ cá tra tôm Tài liệu tiếng Anh: 27 Nguyen Minh Duc, To Thi Kim Hong, , 2009, “Competition between US Catfish and imported fish – A demand system analysis”, Journal of Agricultural Science and Technology, Nong Lam University, Vietnam, 2009 28 Dr Terry Hanson, Dave Sites (03/2013), “2012 U.S Catfish Database”, USDA National Agricultural Statistics Service (NASS); Mississippi Agricultural Statistics Service (MASS) 29 Narog, B.J., 2003, “Past – Present – Future Catfish in Vietnam and the US”, Aquaculture Magazine, May/June 2003 ... trạng xuất cá Tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương 3: Phương hướng giải pháp đẩy mạnh xuất cá Tra sang thị trường Hoa Kỳ CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU CÁ TRA SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ... đề xuất giải pháp khắc phục nhằm đẩy mạnh xuất cá Tra vào thị trường Hoa Kỳ CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÁ TRA SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 3.1 Phương hướng đẩy mạnh xuất cá Tra. .. thiết đẩy mạnh xuất cá Tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ .14 1.2.1 Đặc điểm thị trường cá Tra Hoa Kỳ .14 1.2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá đẩy mạnh xuất cá Tra Việt Nam sang thị trường

Ngày đăng: 24/04/2020, 02:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. AgroMinitor, Báo cáo thường niên ngành hàng cá tra 2013 và triển vọng 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên ngành hàng cá tra 2013 và triểnvọng 2014
2. Bản tin BVCER #01 – 3/2013, Phiên bản mới của tiêu chuẩn HACCP – RvA (Phiên bản 5), Bureau Veritas Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phiên bản mới của tiêu chuẩn HACCP– RvA (Phiên bản 5)
3. Bản tin BVCER #01 – 3/2013, Tiêu chuẩn mới dành cho cá tra – ASC Pangasius, Bureau Veritas Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn mới dành cho cá tra – ASCPangasius
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013), Dự thảo Đề án Đẩy mạnh xúc tiến thương mại cá tra, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Đề án Đẩymạnh xúc tiến thương mại cá tra
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2013
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục Chế biến Nông Lâm Thủy sản và Nghề muối, (2014), Dự thảo đề án nâng cao giá trị gia tăng hàng Nông, Lâm, Thủy sản trong chế biến và giảm bớt tổn thất sau thu hoạch, tr.56 – 65, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo đề án nâng cao giá trị giatăng hàng Nông, Lâm, Thủy sản trong chế biến và giảm bớt tổn thất sauthu hoạch
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục Chế biến Nông Lâm Thủy sản và Nghề muối
Năm: 2014
10. PGS.TS Nguyễn Duy Bột, (1997), Thương mại Quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại Quốc tế
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Duy Bột
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1997
11. Nguyễn Sơn Hải (2002), “Chi phí áp dụng HACCP trong công nghiệp chế biến thủy sản”, Tạp chí Thương mại Thủy sản, số 1/2002, tr. 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chi phí áp dụng HACCP trong công nghiệpchế biến thủy sản”
Tác giả: Nguyễn Sơn Hải
Năm: 2002
15. Hiệp hội cá tra Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2013), Hội thảo Phát triển thị trường và nâng cao giá trị gia tăng cá tra tại Đồng bằng sông Cửu Long, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Pháttriển thị trường và nâng cao giá trị gia tăng cá tra tại Đồng bằng sôngCửu Long
Tác giả: Hiệp hội cá tra Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam
Năm: 2013
16. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (tháng 1/2013), Báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2012, tr.20 – 29, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2012
17. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (tháng 1/2014), Báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2013, tr.5, tr. 25 – 32, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2013
18. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Trung tâm Đào tạo và Xúc tiến Thương mại VASEP (2008), Thống kê Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam 1998 - 2007, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê Xuất khẩu Thủysản Việt Nam 1998 - 2007
Tác giả: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, Trung tâm Đào tạo và Xúc tiến Thương mại VASEP
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2008
20. Luật sư Đinh Tích Linh (2002), Doanh nghiệp cần biết khi quan hệ thương mại với Hoa Kỳ, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp cần biết khi quan hệthương mại với Hoa Kỳ
Tác giả: Luật sư Đinh Tích Linh
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2002
21. Nguyễn Phú Son, Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Thị Thu An (2011), Phân tích chuỗi giá trị cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2011, Báo cáo nghiên cứu cơ bản của Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL và Viện Khoa học Kỹ thuật Miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2011
Tác giả: Nguyễn Phú Son, Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Thị Thu An
Năm: 2011
22. Võ Thanh Thu, Nguyễn Cương, Nguyễn Thị My (2001), Chiến lược thâm nhập thị trường Mỹ, NXB Trẻ, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lượcthâm nhập thị trường Mỹ
Tác giả: Võ Thanh Thu, Nguyễn Cương, Nguyễn Thị My
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2001
25. Lê Thị Thu Trang (2011), Định hướng và giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng và giải pháp phát triển hoạtđộng xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ của các doanh nghiệp ViệtNam
Tác giả: Lê Thị Thu Trang
Năm: 2011
26. Văn phòng Chính phủ, (2012), Thông báo số 418/TB-VPCP ngày 21/12/2012, Ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải về việc giải quyết khó khăn đối với sản xuất, tiêu thụ cá tra và tôm.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải vềviệc giải quyết khó khăn đối với sản xuất, tiêu thụ cá tra và tôm
Tác giả: Văn phòng Chính phủ
Năm: 2012
27. Nguyen Minh Duc, To Thi Kim Hong, , 2009, “Competition between US Catfish and imported fish – A demand system analysis” , Journal of Agricultural Science and Technology, Nong Lam University, Vietnam, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Competition betweenUS Catfish and imported fish – A demand system analysis”
28. Dr. Terry Hanson, Dave Sites (03/2013), “2012 U.S. Catfish Database”, USDA National Agricultural Statistics Service (NASS); Mississippi Agricultural Statistics Service (MASS) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2012 U.S. Catfish Database
29. Narog, B.J., 2003, “Past – Present – Future Catfish in Vietnam and the US”, Aquaculture Magazine, May/June 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Past – Present – Future Catfish in Vietnam and theUS”
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (2008), Quyết định số 102/2008/QĐ-BNN ngày 17/10/2008, Phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w