Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Khoa ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử hình thành vàpháttriển của hệ thống tàichính tín dụng trên
thế giới đã trải qua nhiều thăng trầm cùng với sự biến động của nền kinh tế toàn
cầu. Mỗi một thời kỳ nền kinh tế thế giới có những chu kỳ mang sắc thái cùng
những sự biến động riêng của nó. Để tránh phải thua lỗ, tránh nguy cơ phá sản các
tổ chức tín dụng đã thực hiện rất nhiều các biện pháp cũng như các chính sách nhằm
đối phó và hạn chế rủi ro đến với tổ chức của mình. Trong hệ thống các tổ chức tín
dụng thì hệ thống các NHTM phải chịu gánh nặngvà áp lực lớn nhất khi mà mà nền
kinh tế lâm vào khủng hoảng hoặc suy thoái. TạiViệtNam với sự ra đời của Ngân
Hàng Quốc gia ViệtNam vào tháng 5/1951 đã đánh dấu sự ra đời và đi vào vận
hành của một hệ thống tàichính trên phạm vi quốc gia. Trong nền kinh tế thị trường
hiện nay thì vai trò của hệ thống các ngânhàng thương mại càng được thể hiện rõ
nét và minh chứng cho điều đó là sự lớn mạnh của hệ thống các ngânhàngtại Việt
Nam cả về số lượng cũng như chất lượng, sự pháttriển của hệ thống các NHTM tại
Việt Nam cũng là một tất yếu kéo theo của nền kinh tế đang lớn mạnh và có tốc độ
tăng trưởng hàngđầu khu vực Đông Nam Á. Thị trường tàichínhtạiViệtNam phát
triển tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầutưpháttriển mạnh mẽ, hàng loạt các
nhà đầutư đến từ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đã có dựánđầutư vào
nước ta. Bên cạnh đó cũng phải kể đến sự lớn mạnh của nhiều doanh nghiệp trong
nước, các doanh nghiệp này đã góp tiếng nói chung cho sự pháttriển của nền kinh
tế Việt Nam. Đầutưphát triển, số lượngdựán xin vay vốn tại các NHTM ngày
càng nhiều, đa dạng phong phú cả về loại hình, lĩnh vực cũng như quy mô, trong
thời buổi cạnh tranh gay gắt các ngânhàng đều muốn tài trợ cho nhiều dựán nhưng
phải đảm bảo được tính an toàn cho nguồn vốn khi được giải ngân. Để thực hiện
điều đó bắt buộc các ngânhàng thương mại phải làm là thẩmđịnh thật kỹ, thật
chính xác các dựán có nhu cầu vay vốn tạingânhàng mình, đặc biệt là thẩm định
tài chínhdựán vì đây là mối quan tâm hàngđầu của các NHTM khi ra quyết định
Ngô Thị Thu Hoài Lớp NHC-K9
1
Khóa luận tốt nghiệp Khoa ngân hàng
giải ngân . Sau thời gian thực tập tại BIDV Nam Hà Nội em đã nhận thức được khá
rõ ràng về tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của việc thẩmđịnhdựán vin vay, đặc
biệt là thẩmđịnh khía cạnh tàichính của dự án. Từ những nguồn số liệu thu thập
được xem đã quyết định lựa chọn đề tài: “ Nângcaochấtlượngthẩmđịnh tài
chính dựánđầutưtạiNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam ”. làm đề
tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Em mong cũng đề tài của em có thể đóng
góp một phần nào đó vào chấtlượngthẩmđịnhdựánđầutưtạichínhNgân hàng
BIDV Nam Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
Trong đề tài của em có những mục đích sau:
- Tổng hợp các kiến thức cơ bản về dựánđầutư cũng như đi sâu hơn nữa về
các vấn đề của công tác thẩmđịnhtàichínhdựánđầutư nói chung vàtừ đó đưa ra
được các chỉ tiêu phản ánh chấtlượngthẩmđịnh tà chínhdựán nói riêng.
- Phản ánh đúng thực trạng công tác thẩmđịnhtàichínhdựánđầutư tại
Ngân hàng BIDV Nam Hà Nội từ đó đánh giá chính xác về những thành tích cũng
như hạn chế tạiNgân hàng.
- Đưa ra được giải pháp cùng với kiến nghị cho các đơn vị liên quan để nâng
cao chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựánđầu tư
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài của em tập trung đi sâu vào chấtlượng công tác thẩmđịnhtài chính
dự ánđầutưtại các NHTM và cụ thể lấy thực tế công tác thẩmđịnhtàichínhdự án
đầu tưtạiNgânhàng BIDV Nam Hà Nội làm ví dụ chứng minh.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Bao gồm hai nhóm phương pháp:
- Nhóm phương pháp đánh giá: so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, diễn
dịch, quy nạp…
Ngô Thị Thu Hoài Lớp NHC-K9
2
Khóa luận tốt nghiệp Khoa ngân hàng
- Nhóm phương pháp mô phỏng: dùng sơ đồ, bảng biểu, biểu đồ.
5. Kết cầu đề tài
Khóa luận của em bao gồm những nội dung chính sau: lời mở đầu, danh mục
các bảng biểu sơ đồ, ký hiệu viết tắt, vàtài liệu tham khảo. Cuối cùng nội dung
chính được kết cấu thàng 3 chương chính như sau:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về chấtlượngthẩmđịnhdựánđầutư của
các NHTM
Chương 2: Thực trạng chấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựánđầutưtại Ngân
hàng BIDV Nam Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nângcaochấtlượng thẩm
định tàichínhdựánđầutưtạiNgânhàng BIDV Nam Hà Nội
Ngô Thị Thu Hoài Lớp NHC-K9
3
Khóa luận tốt nghiệp Khoa ngân hàng
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤTLƯỢNG
THẨM ĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯTẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN VỀ DỰÁN XIN VAY VỐN TẠI CÁC NHTM
1.1.1. Khái niệm về dựánđầu tư
- Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: “Dự ánđầutư là một tập
hợp các hoạt động đặc thù nhằm tạo nên một thực tế mới có phương pháp trên cơ sở
các nguồn lực nhất định”.
- Ở Việt Nam: “ Dựánđầutư là một tập hợp những đề xuất về nhu cầu vốn,
cách thức sử dụng vốn, kết quả tương ứng thu được trong một khoảng thời gian xác
định đối với hoạt động cụ thể để sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầutưphát triển
hoặc phục vụ đời sống”.
+ Về mặt hình thức: Dựánđầutư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách
chi tiết, có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch trong một thời gian
nhất định để đạt được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
+ Về mặt nội dung: Dựánđầutư là một tập hợp các hoạt động có liên quan
với nhau nhằm đạt được những mục đích đã đề ra thông qua nguồn lực đã xác định
như vấn đề thị trường, sản phẩm, công nghệ, kinh tế , tài chính…
1.1.2. Nội dung của dựánđầu tư
Dự ánđầutư có những nội dung chínhchính sau:
+ Các mục tiêu cần đạt được khi thực hiện dự án: Khi thực hiện dự án, sẽ
mang lại những lợi ích gì cho đất nước nói chung và cho chủ đầutư nói riêng.
+ Các kết quả: Đó là những kết quả có địnhlượng được tạo ra từ các hoạt
động khác nhau của dự án. Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu của
dự án.
+ Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong
dự án để tạo ra các kết quả nhất định, cùng với một lịch biểu và trách nhiệm của các
bộ phận sẽ được tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.
Ngô Thị Thu Hoài Lớp NHC-K9
4
Khóa luận tốt nghiệp Khoa ngân hàng
+ Các nguồn lực: Hoạt động của dựán không thể thực hiện được nếu thiếu
các nguồn lực về vật chất, tàichínhvà con người. Giá trị hoặc chi phí của các
nguồn lực này chính là vốn đầutư cho các dự án.
+ Thời gian: Độ dài thực hiện DAĐT cần được cố định.
1.1.3. Vai trò của dựánđầu tư
Dự ánđầutư có những vai trò sau:
1.1.3.1. Đối với chủ đầu tư:
Đối với mỗi chủ đầutư thì việc có được lợi nhuận từ việc đầutư của mình là
mục tiêu hàng đầu. Trong khi đó thì để đạt được mục tiêu này thì việc một dự án
đầu tư được lập theo một quy chuẩn chặt chẽ trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ về nhiều
khía cạnh như: tài chính, thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý là một trong những
yếu tố rất quan trọng. Từ đó mà các chủ đầutư có thể có được cái nhìn một các tổng
quát về việc họ sẽ đầutư khoản tiền của họ về đâu, và như thế nào để từ đó mà hạn
chế được rủi ro vàphát huy hiệu quả đầu tư. Hơn nữa, vốn đầutư của một dự án
thường rất lớn, chính vì vậy ngoài phần vốn tự có các nhà đầutư còn cần đến phần
vốn vay ngân hàng. Mà dựán là một trong những điều kiện mà ngânhàng yêu cầu
khách hàng của mình phải có để xem xét ra quyết định giải ngân. Vì thế đây là một
tài liệu mà chủ đầutư bắt buộc phải có. Cuối cùng, dựánđầutư cũng là cơ sở để
chủ đầutư xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra quá trình thực
hiện đầutư ví dụ như những kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị, kế hoạch thi
công, xây lắp, kế hoạch sản xuất kinh doanh, hay đánh giá và điều chỉnh kịp thời
những tồn đọng vướng mắc trong quá trình thực hiện đầu tư, khai thác công trình.
1.1.3.2. Đối với nhà tài trợ:
Khi tiếp nhận dựán của chủ đầutư thì nhà tài trợ sẽ xem xét các nội dung cụ thể
của dựán đặc biệt về mặt kinh tế tài chính, để đi đến quyết định có đầutư hay không.
Một dựán chỉ được đầutư vốn nếu có tính khả thi theo quan điểm của nhà tài trợ. Và khi
chấp nhận đầutư thì dựán là cơ sở để các tổ chức này lập kế hoạch giải ngân theo mức
độ hoàn thành kế hoạch đầutư đồng thời lập kế hoạch thu hồi vốn sao cho hợp lý.
Ngô Thị Thu Hoài Lớp NHC-K9
5
Khóa luận tốt nghiệp Khoa ngân hàng
1.1.3.3. Đối với Nhà nước:
Thứ nhất DAĐT là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước xem xét, phê duyệt
cấp vốn và cấp giấy phép đầu tư.
Thứ hai vốn ngân sách Nhà nước sử dụng để đầutưpháttriển theo kế hoạch
thông qua các dựán các công trình, kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, hỗ trợ vốn cho
các doanh nghiệp Nhà nước, các DAĐT quan trọng của quốc gia trong từng thời kỳ
từ đó mà nângcaođịnh hướng pháttriển xã hội của đất nước vàchấtlượng quản lý
vĩ mô nền kinh tế.
Cuối cùng các dựán sẽ được phê duyệt, cấp giấy phép đầutư khi mục tiêu
của dựán phù hợp với đường lối, chính sách pháttriển kinh tế, xã hội của đất nước,
khi hoạt động của dựán không gây ảnh hưỏng đến môi trường và mang lại hiệu quả
kinh tế - xã hội.
1.1.3.4. Đối với nền kinh tế:
Một nền kinh tế pháttriển không thể thiếu được những dựánđầutư hiệu quả.
Với mỗi dựánđầutư hiệu quả không những mang lại lợi ích về mặt kinh tế mà còn
là rất nhiều lợi ích khác như: công ăn việc làm, nângcaochấtlượng sống của người
dân….
1.2. TỔNG QUAN VỀ THẨMĐỊNHDỰÁNĐẦU TƯ
1.2.1. Thẩmđịnhdựánđầu tư
1.2.1.1.Khái niệm:
Hiện tại trong toàn bộ nền kinh tế có rất nhiều các dựánđầutư nhưng để có
được hiệu quả trong đầutư thì việc thẩmđịnhdựánđầutư phù hợp là rất cần thiết
nó là có sở để loại bỏ những dưán xấu, kém hiệu quả để mà đầutư vào dựán tốt,
bên cạnh đó nó còn chỉ ra xem các phần của dựán có phù hợp với bối cảnh chung
của ngành, của khu vực hay phù hợp với mục tiêu của dưán hay không và công tác
này cũng để nhận dạng các rủi ro trong dựán mà từ đó đưa ra biện pháp ngăn ngừa
hạn chế rủi ro.
Ngô Thị Thu Hoài Lớp NHC-K9
6
Khóa luận tốt nghiệp Khoa ngân hàng
Đối với mỗi DAĐT, cần phải được thẩmđịnh qua nhiều cấp gồm: Nhà nước,
nhà đầu tư, nhà đồng tài trợ. Đứng dưới mỗi giác độ, có những khái niệm khác nhau
về thẩm định. Nhưng hiểu một cách chung nhất thì:
“Thẩm địnhdựánđầutư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan có cơ
sở khoa học và toàn diện trên các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp hay gián
tiếp tới việc thực hiện dự án, đến tính hiệu quả và tính khả thi của dự án.”
Thẩm địnhdựán là một khâu quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị cho vay,
có ý nghĩa quyết định tới các giai đoạn sau của chu kỳ dự án. Vì vậy, kết quả của
thẩm định phải độc lập với tất cả những ý muốn chủ quan cho dù đến từ bất kỳ phía
nào.
1.2.1.2. Phương pháp và nội dung của thẩmđịnhdựánđầutưtại NHTM
a. Phương pháp:
+ Phương pháp phân tích và so sánh các chỉ tiêu: là so sánh các chỉ tiêu kinh
tế, kỹ thuật chủ yếu của dựán với các chỉ tiêu của các dựán đã và đang thực hiện,
các quy định của Nhà nước. Các chỉ tiêu như: quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế, xây
dựng, công nghệ, thiết bị, tiêu chuẩn với sản phẩm của dự án, định mức tiêu hao
năng lượng, nguyên liệu, nhân công… Trong phương pháp này cần lưu ý tránh so
sánh một cách máy móc cứng nhắc mà phải linh hoạt mềm mỏng, gắn chặt với thực
tiễn.
+ Phương pháp thẩmđịnh theo trình tự: Trước tiên là thẩmđịnh tổng quát là
xem xét khái quát các nội dung cơ bản thể hiện đầy đủ tính phù hợp, tính hợp lý của
một dự án. Cuối cùng là thẩmđịnh chi tiết là xem xet một cách khách quan khoa
học, chi tiết từng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả
của dự án.
+ Phương pháp thẩmđịnh dựa trên độ nhạy cảm: Cơ sở của phương pháp
này là dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai, khảo sát tác
động của yếu tố đó đến hiệu quả đầutưvà khả năng hoàn trả vốn của dựántừ đó
mà có thể kiểm tra tính vững chắc và hiệu quả tàichính của dự án.
Ngô Thị Thu Hoài Lớp NHC-K9
7
Khóa luận tốt nghiệp Khoa ngân hàng
+ Phương pháp triệt tiêu rủi ro: là dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra trong
suốt quá trình thực hiện dựán để có biện pháp kinh tế hoặc tàichính thích hợp hạn
chế thấp nhất hoặc phân tán rủi ro cho đối tác có liên quan đến dự án.
b. Nội dung:
Bất cứ một dựánđầutư nào cũng cần được thẩmđịnh qua các nội dung như
sau:
+Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư:
Trước tiên nó phải xuất pháttừ hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp và
chiến lược pháttriển của doanh nghiệp đó.
Thứ hai là diễn biến cung cầu sản phẩm, thay đổi quy mô thị trường hiện tại
và dự báo tương lai.
Cuối cùng là căn cứ theo định hướng pháttriển của ngành, vùng, địa phương,
quốc gia và xu thế của nền kinh tế trong và ngoài nước.
+ Thẩmđịnh về thị trường của dự án:
Như chúng ta đã biết thì thị trường là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục
tiêu, quy mô của dự án, còn trong nền kinh tế thị trường thì tiếng nói của người mua
là tiếng nói quyết định cho người bán, ngoài ra yếu tố thị trường là yếu tố không ổn
định mà luôn thay đổi vì vậy mà thẩmđịnh thị trường là công việc hết sức quan
trọng và không thể thiếu trong các hoạt đông dự án. Thẩmđịnh thị trường là một
công việc cần phải được thực hiện trong suốt chu kỳ. Trong công tác này chúng ta
phải thu thập, phân tích và xử lý các thông tin có liên quan đến thị trường tiêu thụ
sản phẩm, dịch vụ để nhằm trả lời câu hỏi dựán có thị trường hay không và xem xét
khả năng đạt đước lợi ích trong tương lai. Trong khía cạnh này chúng ta cần phải
thẩm định về lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cho dự án, khu vục thị trường của dự án,
chiến lược marketing cần thiết giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm của dự án, cuối cùng
là phương thức tiêu thụ sản phẩm.
+ Thẩmđịnh khía cạnh kỹ thuật của dự án:
Mục tiêu của thẩmđịnh kỹ thuật là phân tích đánh giá việc lựa chọn phương
thức sản xuất, công nghệ và thiết bị, nguyên liệu, địa điểm… phù hợp với ràng buộc
Ngô Thị Thu Hoài Lớp NHC-K9
8
Khóa luận tốt nghiệp Khoa ngân hàng
về vốn, trình độ quản lý và kỹ thuật, quy mô thị trường yêu cầu của xã hội về việc
làm và giới hạn cho phép về mức độ ô nhiễm môi trường do dựán tạo ra. Nghiên
cứu kỹ thuật là yếu tố quan trong nhất trong giai đoạn nghiên cứu khả thi nó chiếm
khoảng 80% chi phí nghiên cứu khả thi vàtừ 1-5% tổng chi phí đầutưdự án, nó
cũng là tiền đề để tiến hành nghiên cứu mặt kinh tế tàichính của dự án, như vậy nếu
dự án không có tính khả thi về mặt kĩ thuật thì cũng loại bỏ để tránh những tổn thất
trong quá trình thực hiện đầutưvà vận hành kết quả đầutư sau này.
Thẩm định kỹ thuật cần có nội dung sau: lựa chọn địa điểm thực hiện dự án,
xác định công suất, lựa chọn công nghệ thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào, quy mô
giải pháp xây dựng công trình, tính hợp lý về tiến độ thực hiện dự án.
Các nhà thẩmđịnh độc lập sẽ kiểm tra công cụ sử dụng trong tính toán.
Trong đó lưu ý đặc biệt đến các định mức kinh tế kỹ thuật. Đối với định mức kinh
tế - kỹ thuật phải rà soát cho phù hợp với điều kiện cụ thể của dựán như:
- Kiểm tra những sai sót trong tính toán: tính toán không đúng, không đủ,
không phù hợp.
- Kiểm tra tính phù hợp của công nghệ thiết bị đối với dự án, cũng như tác
động của chúng đến môi trường.
+ Thẩmđịnh phương thức quản trị nhân sự của dự án.
Trong mọi lĩnh vực thì con người luôn là trung tâm của mọi vần đề và trong
thẩm địnhdựán thì khía cạnh này cũng hết sức quan trọng. Việc thẩmđịnhdự án
để đạt hiệu quả thì không thể chỉ đánh giá về tài chính, kinh tế, các chi phí và lợi ích
với giả thiết rằng dựán sẽ được xây dựng và hoạt động đúng kỳ hạn. Có nghĩa là
cần phải có sự hỗ trợ về mặt hành chính để thực hiện dự án, điều này đặc biệt quan
trọng đối với các nước đang phát triển, tuy nhiên ở nhiều nước lại chưa được xem
trọng. Rất nhiều dựán đã thất bại vì dựán đó đã được thực hiện trong điều kiện
không có sự hiểu biết về quản lí hành chính cần thiết cho việc triển khai dựán theo
đúng yêu cầu quy định. Các lợi ích về mặt kinh tế tàichính chỉ đạt được khi mà dự
án đó có một năng lực quản lí hành chính của cơ quan có trách nhiệm thi hành dự
án là tốt. Nội dung tổ chức quản trị bao gồm: hình thức kinh doanh: doanh nghiệp
Ngô Thị Thu Hoài Lớp NHC-K9
9
Khóa luận tốt nghiệp Khoa ngân hàng
nhà nước, tư nhân, trách nhiệm hữu hạn , cơ chế điều hành: quyền hạn, trách
nhiệm, nghĩa vụ, sự phối hợp các bên và nhân sự: cơ cấu năng lực người lao động,
mức lương phù hợp, đào tạo cán bộ, sự cần thiết phải thuê chuyên gia ngoài. Ngoài
ra vấn đề về chuyên môn, kinh nghiệm quản lý của các thành viên trong hội đồng
quản trị, tổng giám đốc, ban giám đốc, và các thàng viên quan trọng khác là một
trong những yếu tố hết sức quan trọng.
+ Thẩmđịnh khía cạnh tàichính của dự án.
Quá trình phân tích tàichính là khâu tổng hợp đầu tiên các chỉ số tài chính
với các chỉ số kỹ thuật đã được tính toán cụ thể và là dữ liệu đầu vào cho các khâu
thẩm định kinh tế - xã hội về sau.
Thẩm địnhtàichính là một khâu hết sức quan trọng để các nhà đầutư cũng
như các nhà chủ đầutư hay các nhà quản lí có thể đưa ra các quyết địnhđầutư đúng
đắn và đạt được mục tiêu đầutư của mình (bởi vì nó gằn liền và chỉ ra rõ nét lợi ích
kinh tế cụ thể đối với họ). Chi tiết của vấn đề này sẽ được đề cập kĩ hơn ở phần sau.
+ Thẩmđịnh về khía cạnh kinh tế - xã hội của dự án:
Nếu như mục đích của thẩmđịnhtàichínhdựán là nhằm đánh giá dự án
theo quan điểm của các chủ dựán thì mục đích của công việc thẩmđịnh trong khâu
này là đánh giá dựántừ quan điểm của toàn bộ nền kinh tế để xem xét việc thực
hiện dựán có vai trò như thế nào đới với đời sống nhân dân, cũng như sự phát triển
của toàn xã hội. Vì thế mà dựán phải giúp đạt được mục tiêu xã hội nào đó của nhà
nước (dự án có tạo thêm công ăn việc làm, nângcao thu nhập, cải thiện đời sống
hay không….) và phải chỉ ra rõ ai là đối tượng được hưởng lợi từdựánvà ai sẽ là
người chịu chi phí của dự án, cũng như cách thức hưởng lợi hay chịu chi phí của đối
tượng đó.
Bên cạnh đó khi thẩmđịnh cần lưu ý một điểm quan trọng đó là khi mà lợi
ích kinh tế đã đạt được thị liệu điều này có ảnh hưởng đến môi trường sống hay
không. Có nghĩa là phải quan tâm đến “sự pháttriển bền vững, pháttriển lâu bền”.
Điều này có nghĩa là phải tìm cách pháttriển một cách phù hợp, hài hoà giữa lợi ích
trước mắt mà vẫn duy trì được lợi ích về sau tức hài hoà giữa lợi ích kinh tế và môi
Ngô Thị Thu Hoài Lớp NHC-K9
10
[...]... thẩmđịnh cũng là cao b Các chỉ tiêu gián tiếp đánh giá chấtlượng công tác thẩmđịnhtàichínhdựánđầutư Như ta đã biết co vay theo dựánđầutư là một trong các loại hình tín dụng trung dài hạn mà ngânhàng cung cấp cho khách hàng của mình Vì vậy mà một số chỉ tiêu đánh giá chấtlượng tín dụng trung dài hạn cũng thể hiện chấtlượng công tác thẩmđịnhdựán nói chung vàthẩmđịnhtàichínhdự án. .. Do đó nâng caochấtlượngthẩmđịnhtàichínhdựánđầutư là nhiệm vụ quan trọng của mỗi ngân hàng, nó đòi hỏi phải được làm thường xuyên có khoa học và nghiêm túc 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượngthẩmđịnhtàichínhdựán của NHTM Để đánh giá một cách chính xác và đầy đủ khả năng sinh lời của bất cứ dựánđầutư nào thì cần phải được phản ánh theo cả chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng: ... đơn vị hàng bán có thể thay đổi theo mức sản xuất 1.3 CHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯ CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Quan niệm về chất lượngthẩmđịnhtàichínhdựánđầutưChấtlượng nói chung được hiểu là tập hợp các đặc tính của một thực thể, đối tư ng tạo cho thực thể, đối tư ng đó có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn Có nhiều đối tư ng cũng như thẩmđịnhdựánđầutư nói... đầutư nói chung, thẩmđịnhtàichính nói riêng, đứng trên góc độ khác nhau của người thẩmđịnh với những mục tiêu nhất định thì chất lượngthẩmđịnhtàichínhdựánđầutư được hiểu như sau Với nhà đầu tư: Việc thẩmđịnhtàichính có chấtlượng có nghĩa là cung cấp cho chủ đầutư những thông tin mang ý nghĩa cơ sở đáng tin cậy cho việc lựa chọn được dựánđầutư có hiệu quả tàichínhcao nhất từ đó mang... nhà phân tích xác định xem các thành viên liên quan đến dựán có thấy đáng tài trợ, đáng tham gia thực hiện dựán hay không Để đảm bảo cho việc phê chuẩn và thực hiện thành công một dựán phải hấp dẫn đối với tất cả những người đầutưvà những người thực hiện có liên quan tới dựán 1.2.2 Thẩm địnhtàichínhdựánđầutư của NHTM 1.2.2.1 Sự cần thiết phải thẩmđịnhtàichínhdựánđầutư Cũng như bất... những nội dung đó Quy trình thẩmđịnh được xây dựng một cách khoa học, tiên tiến và phù hợp với thế mạnh và đặc trưng của Ngânhàng sẽ góp phần nângcaochấtlượngthẩmđịnhtàichính Nội dung thẩmđịnh cần đề cập đến tất cả các vấn đề về tàichínhdựán đứng trên giác độ Ngân hàng: vấn đề vốn đầutư (tổng, nguồn, tiến độ), hiệu quả tàichính khả năngtài trợ và rủi ro dựán Ngô Thị Thu Hoài Lớp NHC-K9... chủ đầutư có thể dễ dàng ứng phó một cách chủ động và linh hoạt Tránh dẫn tới tổn thất không đáng có cho dựán */ Thẩmđịnh các nguồn tài trợ cho dựánđầu tư: Các nguồn tài trợ cho dựánđầutư thông thường bao gồm các nguồn chính là: Vốn tự có của chủ đầu tư, vốn vay NHTM, vốn vay quỹ hỗ trợ phát triển, vốn do Ngân sách cấp, lesing, nguồn vốn khác Nhiệm vụ thẩmđịnh các nguồn vốn tài trợ cho dự án. .. sản cố địnhtừ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầutưvà kết thúc đầutư đưa dựán vào hoạt động Vốn đầutư vào tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầutư cho dựán Các tài sản cố định được đầutư có thể là tài sản cố định hữu hình hoặc tài sản cố định vô hình Cụ thể là: - Chi phí xây lắp: Chi phí khảo sát, thiết kế, xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật, chi phí ban đầu về... năng về tài chính, công nghệ, con người, trình độ quản ly… Ngô Thị Thu Hoài Lớp NHC-K9 Khóa luận tốt nghiệp 13 Khoa ngânhàng 1.2.2.2 Nội dung thẩmđịnhtàichínhdựánđầutư a Thẩmđịnhnăng lực tàichính doanh nghiệp Bất cứ một dựán khả thi nào cũng được lập trên một cơ sở nền tảng về khả năngtàichính của chính chủ đầutư đó Vì thế mà công tác thẩmđịnhtàichính doanh nghiệp của chủ đầutư là... vốn đầutư của dựán có thể dẫn tới tình trạng lãng phí vốn lớn, gây khó khăn trong hoạt động đầutư cũng như hoạt động vận hành kết quả đầutư sau này, thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng đối với chủ đầutư Do đó việc xác định hợp lý tối đa tổng mức vốn đầutư của một dựán là cần thiết đối với ngânhàngNgânhàng sẽ thẩmđịnh chi tiết tổng vốn đầutư gồm: + Vốn đầutư vào tài sản cố định: Vốn cố định . định lựa chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng thẩm định tài
chính dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ”. làm đề
tài cho khóa luận tốt. trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân
hàng BIDV Nam Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm
định tài