Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

84 276 3
Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

Khóa luận tốt nghiệp 2009MỤC LỤCDanh mục các từ viết tắtDanh mục bảng biểuMỞ ĐẦU 1CHƯƠNG I 3LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIng+thương+mại.htm' target='_blank' alt='chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại' title='chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại'>CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 31.1. HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .31.1.1 Khái quát về tín dụng ngân hàng .31.1.2 Vai trò của hoạt động tín dụng 41.1.3 Phân loại tín dụng .61.1.3.1 Phân loại tín dụng căn cứ vào mục đích .71.1.3.2. Phân loại theo thời gian cho vay .71.1.3.4 Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng .81.1.3.4 Phân loại theo phương pháp hoàn trả .81.1.4. Các nghiệp vụ tín dụng 91.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .141.2.1.Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng .141.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 151.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu định tính 151.2.2.2. Nhóm chỉ tiêu định lượng .161.2.3. Các nhấn tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng .231.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan .231.2.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan .251.2.3.3 Các nhân tố khác 261.2.4 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc nâng cao chất lượng tín dụng bài học kinh nghiệm cho việt nam .271.2.4.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc nâng cao chất lượng tín dụng .271.2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại việt nam trong việc nâng cao chất lượng tín dụng 28CHƯƠNG II 30THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NỘI 302.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NỘI .302.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NỘI 322.2.1 Về công tác huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nội .322.2.2. Hoạt động Cho vay đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nội 342.2.3. Hoạt động cung ứng dịch vụ tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nội .37Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B Khoá luận tốt nghiệp 20092.3 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NỘI 372.3.1 Đánh giá theo chỉ tiêu định lượng 37* Nợ xấu 41 Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong 100 đồng nợ quá hạn có bao nhiêu đồng nợ xấu, hay nợ xấu chiếm bao nhiêu phần trăm nợ quá hạn .Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt .41(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tín dụng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2005-2008) 42Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy nợ xấu của NHNoHN trong thời gian (2005- 2008) đạt ở mức rất thấp so với tổng dư nợ tổng dư nợ. Từ năm 2005 đến năm 2007 tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm xuống, điểu đó cho ta thấy chất lượng tín dụng của NHNoHN trong thời đó đã được khối phục. Do nên kinh tế gặp khó khăn tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng lại tăng lên nhưng tăng với tỷ số rất thấp 0.1% so với năm 2007, điều đó cho thấy do sự quan tâm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng có chính sách tín dụng đúng đắn mặc dù nền kinh tế thế giới trong nước Việt nam có rất nhiều khó khăn. 42* Cơ cấu nợ xấu 42Bảng 2.6: Cơ cấu nợ xấu của NHNoHN (2006-2008) 42(Đơn vị: tỷ đồng) 42(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tín dụng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2005-2008) 432.3.2 Đánh giá theo chỉ tiêu định tính .512.3.3 Đánh giá tổng quát chất lượng tín dụng 52CHƯƠNG III 57MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGHIỆP .57PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NỘI 573.1 ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 573.2 MỘT SỐ ĐỀ SUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NỘI .583.3 LỜI KIẾN NGHỊ .71KẾT LUẬN 75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTNHTW Ngân hàng trung ươngNHTM Ngân hàng thương mạiNHNN Ngân hàng Nhà NướcNHNoVN Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt NamNguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B Khoá luận tốt nghiệp 2009NHNoHN Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NộiDN Doanh nghiệpDNNN Doanh nghiệp Nhà nướcTCTD Tổ chức tín dụngTCKT Tổ chức kinh tếIMF International Manetery FundHĐTD Hợp động tín dụngNguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B Khoá luận tốt nghiệp 2009DANH MỤC BẢNG BIỂU Với mạng lưới hoạt động rộng lớn chiến lực thích của Ngân hàng, hoạt động huy động vốn của ngân đã đặt được những bước tăng trưởng nhanh quy mô vốn huy động lớn làm cho Ngân hàng luôn luôn có đủ khả năng đáp ưnngs nhu cấp của khách hàng. Sau là những số liệu về quy mô nguồn vốn huy động trong bốn năm hoạt động từ năm 2005–2008 của NHNoHN. 32Bảng 2.1: Nguồn vốn của NHNoHN (2005- 2008) 33Bảng 2.2: Dư nợ NHNoHN (2005-2008) 34Bảng 2.2: Dư nợ NHNoHN (2005-2008) 35Bảng 2.3 Tỷ nợ quá hạn của NHNoHN (2005-2008) 38 Biểu Đồ 1. biểu diễn tỷ lệ nợ quá hạn (2005-2008) .38Bảng 2.4: Cơ cấu nợ quá hạn .39Biểu Đồ 2. Cơ cấu nợ quá hạn (2005-2008) .40Bảng 2.5: Nợ xấu 41(Đơn vị: tỷ đồng,%) .41Bảng 2.7: Vòng quay vốn tín dụng .44Bảng 2.8: Hệ số sử dụng vốn huy động 45Biểu Đồ 4. xu thế biểu diễn xu hướng tăng trưởng tổng dư nợ của NHNoHN trong giai đoạn (2005-2008) .47Bảng 2.10. Các chỉ tiêu khác 49Biểu Đồ 1. biểu diễn tỷ lệ nợ quá hạn (2005-2008) Biểu Đồ 2. cấu nợ quá hạn (2005-2008) .Bi ểu đồ 3. Cơ cấu nợ xấu ………………………………………….……….40Biểu Đồ 4. Xu thế biểu diễn xu hướng tăng trưởng tổng dư nợ của NHNoHN trong giai đoạn (2005-2008) .Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B Khoá luận tốt nghiệp 2009Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B Khoá luận tốt nghiệp 2009MỞ ĐẦUHoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường có tác động mạnh mẽ tới đời sống con người xã hội. Đặc biệt là sự ra đời phát triển của NHTM cả về quy mô số lượng, chất lượng các dịch vụ. Cho đến nay ngành ngân hàng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế với sự hình thành của hệ thống ngân hàng hai cấp: NHTW NHTM. Bồi cạnh đó, nền kinh tế thị trường phát triển đó thúc đẩy quá trình xâm nhập phát triển về tư tưởng, tác phong kinh doanh mới trong các ngân hàng được thể hiện bằng sự có mặt của tất cả các chi nhánh ngân hàng ngoài nước ngân hàng liên doanh.Trong các hoạt động của ngân hàng, tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập tiền lời lớn nhất cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất của ngân hàng. Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng luôn là nhiệm vụ mục tiêu hàng đầu của các NHTM. Để đưa ra được một quyết định tài trợ, các ngân hàng phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro sinh lợi dựa trên quy trình phân tích tín dụng. Hoạt động tín dụng có ý nghĩa đặc biệt trong việc đánh giá sức mạnh tài chính, tự chủ tài chính trong kinh doanh nhu cầu tài trợ khả năng hoàn trả của khách hàng. Nhưng hoạt động này trong các NHTM còn nhiều bất cập. Chính vì lẽ đó mà việc nghiên cứu tìm ra các giả pháp nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần quyết định tới hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.qua quá trình thực tập tại Chi Nhánh NHNoHN em đã chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thông chi nhánh Nội” cho chuyên đề thực tập của mình với mong muốn áp dụng những kiến thức đã học của mình nhằm đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Chuyên đề thực tập em gồm:Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B1 Khoá luận tốt nghiệp 2009Chương I : Lý luận chung về Tín dụng ngân hàng vấn đề nâng cao chất lượng dụng tại các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế.Chương II : Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Nội. Chương III : Giải pháp ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Nội. Em xin được gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo : Bà Phạm Thị Hằng_Giám đốc, Bà Thị Thu_ Trưởng phòng hành chính nhân sự, Bà Nguyễn Thị Anh Thơ_ Trưởng phòng tín dụng , Ông Lê Văn Hùng_ Trưởng phòng kế toán ngân quỹ, Chị Đỗ Hương Giang_ Cán bộ tín dụng (chị là người hướng dẫn trực tiếp các vấn đề thực tế tại NHNoHN) các cô chú tập thể cán bộ công nhân viên trong chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nội đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập, cung cấp cho em những số liệu kiến thức thực tế để em có thể hoàn thành đề tài này.Em cũng xin được cảm ơn Thầy giáo sử : Ts Cao Cự Bội . Người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để em có thể hoàn thành đề tài này cùng các thầy cô trong khoa ngân hàng_tài chính đã dày công đào tạo, bồi dưỡng trang bị cho em những kiến thức để có thể vững vàng bước vào cuộc sống.Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B2 Khoá luận tốt nghiệp 2009CHƯƠNG I.LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀVẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.1 Khái quát về tín dụng ngân hàngDanh từ tín dụng xuất phát từ gốc la tinh Credium có nghĩa là sự tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau .Hay nói cách khác là lòng tin.Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng là sự vay mượn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả gốc lãi Mác cho rằng “Tín dụng là sự vận động của tư bản cho vay” Sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dư thừa tạm thời từ người sở hữu sang người sử dụng sau một thời gian nhất định thu về một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu . Điều đó có nghĩa là bản chất tín dụng là sự bóc lột của tư bản cho vay.Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam “Tín dụng là một giao dịch đảm về tài sản (Tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (Ngân hàng các định chế tài chính khác) bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp các chủ thể khác). Trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả gốc lẫn lãi khi đến kỳ hạn thanh toán. Có thể hiểu ,Tín dụng là hình thức tín dụng cao nhất của nền kinh tế hàng hoá, nó biểu hiện mối quan hệ bằng tiền được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi giữa một bên là ngân hàng các trung gian tài chính khác bên kia là các thành phần còn lại của nền kinh tế.Tóm lại, Tín dụng ngân hàng có thể được hiểu cơ bản là “việc ngân hàng tin tưởng nhường quyền sử dụng vốn trong khoảng thời gian nhất định Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B3 Khoá luận tốt nghiệp 2009đã thoả thuận kết thúc thời gian đó người sử dụng vốn phải chấp nhận hoàn trả vô điều kiện cả gốc lẫn lãi”.• Đặc trưng của tín dụng- Tín dụng là cung cấp một lượng giá trị trên cơ sở, ở đây người cho vay tin tưởng người đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả trong một thời gian nhất định do đó có khả năng hoàn trả được nợ- Tín dụng là một sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn- Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi - Tín dụng ngân hàng chỉ thay đổi về quyền sử dụng chứ không thay đổi về quyền sở hữu vốn 1.1.2 Vai trò của hoạt động tín dụng• Đối với bản thân ngân hàng thương mạiTín dụng đóng vai trò quan trọng quyết định đến sự tồn tại phát triển của ngân hàng thương mại. Đối với một ngân hàng thương mại thì hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của ngân hàng. Tuy nhiên tín dụng ngân hàng cũng là hoạt động mang lại nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng.Hoạt động tín dụng có hiệu quả góp phần nâng cao được hình ảnh của ngân hàng qua đó cũng tạo ra cho ngân hàng những mối quan hệ có lợi cho hoạt động của ngân hàng.Các chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng các nhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hoá trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro nâng cao khả năng sinh lời .• Đối với nền kinh tếTín dụng ngân hàng có vai trò rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu về Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B4 [...]... của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam), Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nội trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công- Nông - Thương thành phố Nội 12 Chi nhánh Ngân hàng Phát triển nông nghiệp huyện được đổi tên từ các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, đã... Cămpuchia của em để góp phần cho sự phát triển kinh tế xã hội nhằm cải thiện đời sống nhân dân Cămpuchia ngày một tốt hơn Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B Khoá luận tốt nghiệp 2009 30 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NỘI 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NỘI Được thành lập theo quyết định số... luận tốt nghiệp 2009 14 (1) Ngân hàng kí hợp đồng tín dụng với người vay (khách hàng) (2) Người vay mua hàng ( nguyên liệu cho sản xuất, tài sản cố định như cây giống, con giống…) (3) Người bán tập trung các hoá đơn bán hàng gửi lên ngân hàng đề nghị thanh toán Sau đó ngân hàng thu nợ khách hàng 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1.Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng Tín dụng là... nhuận hoàn trả đầy đủ cho ngân hàng cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn Vậy, chất lượng hoạt động tín dụng là việc đáp ứng mọi yêu cầu khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội đảm bảo sự tồn tại phát triển của bản thân ngân hàng Người ta nghiên cứu chất lượng hoạt động tín dụng dựa trên ba giác độ, từ phía khách hàng, từ phía xã hội từ bản thân ngân hàng thương mại Vì vậy việc nâng cao chất. .. dụng của ngân hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô ngân hàng, chính sách tín dụng , quy mô tín dụng, loại hình tín dụng Hoạt động tín dụng của ngân hàng càng được tổ chức bài bản thì chất lượng hoạt động tín dụng càng được nâng cao Thực vậy,việc tổ chức hoạt động tín dụng một cách khoa học giúp ngân hàng tiết kiệm được thời gian, chi phí, phát huy được năng lực của nhân viên, nâng cao hiệu quả... hoặc từ thu nhập hàng kì của người tiêu dùng) Ngân hàng thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định Ngân hàng sẽ thanh toán cho người bán lẻ về số hàng hoá mà khách hàng đã mua trả góp Các cửa hàng bán lẻ nhận ngay tiền sau khi bán hàng từ phía ngân hàng làm đại lí thu tiền cho ngân hàng ,hoặc khách hàng trả trực tiếp cho ngân hàng Đây là hình thức tín dụng tài trợ cho... loại hình ngân hàng nhằm thực hiện xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh trong điều kiện hội nhập quốc tế 1.2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại việt nam trong việc nâng cao chất lượng tín dụng Việc nâng cao chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải được sự quan tâm của chính phủ ngân hàng nhà nước với Nguyễn Thị Hương Lớp: NH-47B Khoá luận tốt nghiệp 29... tín dụng đối với các ngân hàng thương mại, giúp các ngân hàng thương mại phát triển một cách bền vững trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ thời kỳ hội nhập Chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng, quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại có tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế- xã hội Việc nghiên cứu về lý luận tín dụng, chất lượng tín dụng. .. việc do đó nâng cao hiệu quả trong hoạt động tín dụng h Chất lượng của đội ngũ nhân sự Yếu tố quyết định chất lượng tín dụng suy cho cùng vẫn là đội ngũ nhân lực của ngân hàng Chính yếu tố con người sẽ tác động trực tiếp lên chất lượng tín dụng của ngân hàng Đội ngũ cán bộ tín dụng là những con người trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, là người tiến hành thẩm định nghiên cứu khách hàng, kiểm... tốt nghiệp 2009 22 dụng càng lớn - Tổng dư nợ Chỉ tiêu này được đo bằng số tuyệt đối, phẩn ánh số dư của hoạt động tín dụng tại một thời điểm là bao nhiêu Chỉ tiêu này tăng chứng tỏ khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng ,ngân hàng đã thành công trong việc thu hút khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng là tốt Tuy nhiên không phải lúc nào việc mở rộng tín dụng cũng phản anh tín . của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. ............322.2.2. Hoạt động Cho vay và đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển. Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội cho chuyên đề thực tập của mình với mong muốn áp dụng

Ngày đăng: 03/12/2012, 08:59

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Cho vay gián tiếp - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

Hình 1.1.

Cho vay gián tiếp Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nguồn vốn của NHNoHN (2005-2008) - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.1.

Nguồn vốn của NHNoHN (2005-2008) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2: Dư nợ NHNoHN (2005-2008) - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.2.

Dư nợ NHNoHN (2005-2008) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Ở trong bảng 2.2 ta thấy tổng dư nợ chủ yếu tập trung ở khoan nợ ngắn và dài hạn ít có trong nợ trung hạn và nợ ngắn hạn có tăng lên liên tục trong  năm 2006 và 2007 nhưng lại giảm ở 2008 và tăng nhanh nợ dài hạn - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

trong.

bảng 2.2 ta thấy tổng dư nợ chủ yếu tập trung ở khoan nợ ngắn và dài hạn ít có trong nợ trung hạn và nợ ngắn hạn có tăng lên liên tục trong năm 2006 và 2007 nhưng lại giảm ở 2008 và tăng nhanh nợ dài hạn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.3 Tỷ nợ quá hạn của NHNoHN (2005-2008) - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.3.

Tỷ nợ quá hạn của NHNoHN (2005-2008) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu nợ quá hạn - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.4.

Cơ cấu nợ quá hạn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta thấy rằng cơ cấu nợ quá hạn chú yếu ở nhóm nợ cần chú ý ( nợ nhóm 2) - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

h.

ìn vào bảng ta thấy rằng cơ cấu nợ quá hạn chú yếu ở nhóm nợ cần chú ý ( nợ nhóm 2) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.5: Nợ xấu - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.5.

Nợ xấu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 2.3 ta thấy nợ xấu của NHNoHN trong thời gian (2005-2008) đạt ở mức rất thấp so với tổng dư nợ và tổng dư nợ - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

h.

ìn vào bảng 2.3 ta thấy nợ xấu của NHNoHN trong thời gian (2005-2008) đạt ở mức rất thấp so với tổng dư nợ và tổng dư nợ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.7: Vòng quay vốn tín dụng - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.7.

Vòng quay vốn tín dụng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.9. Một số chỉ tiêu tổng dư nợ 2005-2008 - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.9..

Một số chỉ tiêu tổng dư nợ 2005-2008 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.10. Các chỉ tiêu khác - Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thông chi nhánh Hà Nội

Bảng 2.10..

Các chỉ tiêu khác Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan