Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh
Trang 1Lời mở đầu
Trong những năm qua nền Kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi nhưnguồn vốn FDI tăng nhanh, Kinh tế - Xã hội phát triển, đời sống nhân nhânkhông ngừng tăng cao… Đặc biệt sau khi gia nhập WTO ngày 01 tháng 11năm 2006, Việt Nam đã và đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thứccho nền Kinh tế Song song với quá trình đó Ngân Hàng Thương Mại và cáctổ chức tín dụng cũng đang đứng trước trước nhiều thách thức khó khăn Xuấtphát từ yêu cầu đó hệ thống Ngân Hàng Việt Nam nói chung cũng nhưNHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh nói riêng phải pháttriển toàn diện về mọi mặt như: hoạt động huy động vốn, nâng cao chất lượngdịch vụ,… và một trong những mặt đang được hệ thống ngân hàng rất chútrọng là chất lượng tín dụng của Ngân Hàng Thương Mại Vì lý do đó, tôi tiến
hành thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo
& PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh”.
Bằng việc kết hợp giữa lý luận và qua phân tích tình hình số liệu thực tế,chuyên đề đã được hình thành với các nội dung sau:
Chương I: Những vấn đề lí luận chung về tín dụng ngân hàng
Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT HuyệnĐông Triều Tỉnh Quảng Ninh.
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ởNHNo&PTNT huyện Đông Triều
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi rộng, do hạn chế chuyên môn cả về lýluận và thực tế, thời gian thực tập không được bao lâu, nên nội dung bài viếtkhó tránh khỏi những thiếu Vì vậy, em rất mong được sự giúp đỡ của thầy côgiáo và các cán bộ tín dụng NHNo&PTNT Đông Triều quan tâm giúp đỡ embổ xung chuyên đề này một cách hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Chương I
Trang 2Những vấn đề lí luận chung về tín dụngngân hàng
1.1 Tín dụng ngân hàng
Tín dụng ra đời từ rất lâu gắn liền với sự phát triển của loài người màkhông ai có thể xác định rõ thời điểm tín dụng ra đời Dưới góc độ nghiên cứusự hình thành và phát triển của tín dụng có thể chia thời kì phát triển của tíndụng thành hai thời kì như sau: Thời kì sản suất hàng hóa chưa phát triển vàthời kì sản xuất hàng hóa phát triển.
Thời kì sản xuất hàng hóa chưa phát triển: Trong thời kì xã hội phân cấp, xãhội nói chung chia thành hai giai cấp: giai cấp thống trị là giai cấp chiếm tỉ lệnhỏ trong xã hội như cường hào, địa chủ, tu viện, …; giai cấp bị trị là nôngdân, người lao động, nô lệ, …., lực lượng này chiếm phần đông trong xã hội,họ là những người vô sản không có tư liệu sản xuất trong tay Giai cấp thốngtrị là người nắm tư liệu sản xuất trong tay (quy trình sản xuất trong tay) trongkhi giai cấp bị trị không có tư liệu sản suất do đó nảy sinh quan hệ tín dụng.Đặc trưng thứ nhất của thời kì này là tín dụng nặng lãi bản chất là khả năngtrang trải của người sử dụng vốn Đặc trưng thứ hai thời kì này là mang tínhchất phi sản suất vì nông dân (giai cấp vô sản) thường vay về để ăn chống đói.Đối với Vua chúa vay về xây thành quách hưởng thụ hoặc vay về xây dựngthành lũy phục vụ cho các cuộc chiến tranh Hầu như đều là mục đích tiêudùng Do đó cho vay dưới hình thức này tạo ra hai hướng tiêu cực cho nềnkinh tế Thứ nhất là người sản xuất nghèo đi do không có tư liệu sản xuấttrong tay vì vậy làm nghèo nàn nền kinh tế Thứ hai, những người đi vay họtrở thành người vô sản mà vốn tích tụ tập trung trong tay địa chủ và đây làmầm mống cho hình thức sản xuất tư bản.
Trong thời kì sản xuất hàng hóa phát triển, quan hệ tín dụng gồm nhiều chủthể khác nhau như: Cá nhân, Doanh nghiệp… Họ khác nhau về quyền sở
Trang 3hữu, khác nhau về đặc điểm tuần hoàn luân chuyển vốn,… do quá trình khácnhau trong các lĩnh vực sản xuất Vì vậy xét trong bất kì thời điểm nào củanền kinh tế luôn có những doanh nghiệp bán được hàng hóa, đó là nhữngdoanh nghiệp thừa vốn một cách tương đối Mặt khác, có những doanh nghiệpcần dự trữ nguyên vật liệu, hoặc là phải thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhànước… tại thời điểm nhất định là các doanh nghiệp đang trong giai đoạn thiếuvốn một cách tương đối Đối với các doanh nghiệp thừa vốn họ có nhu cầunhường lại quyền sử dụng vốn để tăng lợi nhuận trong quá trình sản xuất Cònđối với các doanh nghiệp thiếu vốn có nhu cầu đi vay để duy trì sản xuất cũngvì mục tiêu tạo ra lợi nhuận sau này Do vậy quan hệ tín dụng xảy ra Đặcđiểm tín dụng trong thời kì này là mang tính chất mùa vụ.
Giả sử nếu không có quan hệ tín dụng, mà nhà nước điều tiết nền kinh tếmột cách bao cấp thì các doanh nghiệp thừa vốn không muốn bị nhà nướcchiếm dụng vốn, do họ không thích bị nhà nước lấy đi một phần vốn vì vậyhọ kê khai không đúng Còn đối với các doanh nghiệp thiếu vốn được nhànước cấp vốn gây ra tình trạng ỷ lại không thúc đẩy quá trình tiêu thụ hànghóa Do vậy hình thức điều tiết này của nhà nước gây khó khăn cản trở sựphát triển Điều đó có nghĩa là quan hệ tín dụng có ý nghĩa hơn vì khi cácdoanh nghiệp cho vay tạo thêm lợi nhuận họ không muốn đồng vốn chết Còncác doanh nghiệp đi vay có ý thức trả nợ khi có tiền để đỡ chịu thêm khoảnlãi.
Trong quan hệ tín dụng có một nguyên tắc muôn thủa đó là nguyên tắc vềsự tin tưởng Do vậy Cá nhân, Doanh nghiệp… đang thừa vốn một cáchtương đối khi cho vay với Doanh nghiệp, Cá nhân… đang thiếu vốn một cáchtương đối không phải tất cả họ đều tin tưởng lẫn nhau từ đó xuất hiện mộtngười thứ ba có đủ năng lực tài chính đảm bảo cho sự tin tưởng của tất cả mọingười đứng ra làm trung gian Có quan điểm cho rằng ngân hàng hình thànhkhi mà những người đãi vàng ở miền Tây nước Mĩ gửi tất cả số tiền của mình
Trang 4kiếm được cho một người trong giữ hộ (hình thức gửi tiền hình thành) Khi họcó nhiều người gửi mà không phải tất cả đều rút tiền ra cùng một lúc trong khitrong xã hội có những thương nhân thiếu vốn Do đó những người nghĩ ra chovay một phần vốn của mình để lấy lãi Sau này, ngân hàng hình thành từnhững ông chủ này cùng nhà nước chính quyền.
Quan hệ tín dụng có hai chức năng chính là:
Tập trung vốn trong nền kinh tế : Trong nền kinh tế những người thừavốn là: Dân cư, doanh nghiệp thừa vốn một cách tạm thời, Nước ngoài,Chính phủ, … Và những người thiếu vốn là các doanh nghiệp, chínhphủ, dân cư… như vậy qua hình thức tín dụng vốn được tập trung vàotay người sản xuất.
Kiểm soát giám đốc bằng đồng tiền đối với hoạt động kinh tế quốcdân: thông qua hoạt động tiền tệ kiểm soát tính hợp lệ thông qua quanhệ vay và cho vay.
Nguyên nhân cơ bản hình thành ngân hàng thương mại:
Thứ nhất: Ngân hàng thương mại được thành lập từ những ông chủ cónguồn vốn lớn Họ là những người có danh tiếng và sự tin tưởng củangười dân vào chính quyền.
Thứ hai: Do vị trí quan trọng của ngân hàng trên thị trường cùng vớivai trò của nó trong việc “tạo tiền” trong nền kinh tế cũng như quản lícủa chính quyền về tài chính đối đất nước.
Chính vì các lí do nói trên, từ đó ngân hàng thương mại và tín dụng ngânhàng hình thành như một tất yếu trong quá trình phát triển của loài người
Trang 5vừa là người cho vay bằng tiền Như vậy chủ thể trong quan hệ này một bên
là ngân hàng hoặc là các tổ chức tương tự như ngân hàng (quĩ tín dụng nhândân) nhưng đều là hoạt động dưới hình thức huy động vốn cho vay với nềnkinh tế Điều khác biệt của tín dụng ngân hàng đối với tín dụng thương mạiđó là cho vay bằng tiền
Về mặt ưu điểm thì tín dụng ngân hàng khắc phục gần hết nhược điểm củatín dụng thương mại, như chiều vận động thì tiền ưu điểm hơn hẳn so vớichiều vận động của hàng hóa Hơn nữa về quy mô các ngân hàng và các tổchức tín dụng thì quy mô là rất lớn do hoạt động ngân hàng có thể đi vay vàcho vay Bất cứ đối tượng nào có nhu cầu vay mà nhu cầu đó là chính đáng,hiệu quả thì ngân hàng đều đáp ứng được nhu cầu đó Khác với tín dụngthương mại, tín dụng ngân hàng cho phép chính phủ có thể kiểm soát với cácdoanh nghiệp và từ đó kiểm soát nền kinh tế
Tuy nhiên tín dụng ngân hàng có nhược điểm so với tín dụng thương mại đólà rủi ro trong tín dụng ngân hàng Các rủi ro này chia ra 2 loại rủi ro tronghoạt động đi vay & rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng Rủi rotrong việc đi vay là việc khách hàng rút tiền ra đột ngột trước hạn ảnh hưởngcân đối vốn Trong khi tín dụng thương mại khó có thể sử dụng tài sản saimục đích Nhưng trong tín dụng ngân hàng thì đối tượng vay vốn rất dễ sửdụng vốn sai mục đích Hơn nữa mức độ tín dụng ngân hàng tăng trưởng quámức gây ra tình trạng lạm phát.
Có thể thấy được vai trò vô cùng quan trọng của ngân hàng đối với nền kinhtế Nó được gắn liền với sự phát triển tất yếu của loài người
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng
Trong quá trình phát triển kinh tế tín dụng ngân hàng đã phát huy được tínhưu việt của mình thể hiện qua các vai trò sau:
Tín dụng giúp cho quá trình sản suất kinh doanh diễn ra một cách liêntục giúp ổn định nền kinh tế: Vốn của doanh nghiệp là nhất định tuy
Trang 6nhiên nhu cầu vốn trong từng giai đoạn, quá trình sản xuất khác nhau.Có thể họ cần nhiều hơn vốn họ có hay cần ít hơn số vốn mà họ có tùytừng thời điểm khác nhau Từ đó nếu không có quan hệ tín dụng thìhoạt động sản xuất kinh doanh không diễn ra một cách liên tục Vì vậy,hàng hóa trong các thời điểm khác nhau trên thị trường cũng khác nhauvà có thể tạo ra cú sốc về cung cầu hàng hóa làm mất ổn định nền kinhtế Chính vì vậy quan hệ tín dụng góp phần duy trì sự ổn định và pháttriển nền kinh tế một cách liên tục Khi đó các doanh nghiệp có thể làcon nợ của doanh nghiệp này nhưng lại có thể là chủ nợ của doanhnghiệp khác.
Tín dụng góp phần vào thúc đẩy sự tăng trưởng phát triển cho nền kinhtế : Theo mô hình tăng trưởng kinh tế của hadossma I = F×K và môhình của keyns G = I×K Do vậy muốn có tăng trưởng phải có tiết kiệmvà phải biến tiết kiệm thành đầu tư mà đây lại là chức năng của tíndụng Do vậy tín dụng tạo ra sự tăng trưởng một cách nhảy vọt Nhưcác nước đang phát triển vẫn có thể sản xuất hàng hóa ở trình độ côngnghệ cao tạo động lực phát triển cho nền kinh tế.
Tín dụng góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng: Sử dụng tíndụng để xóa đói giảm nghèo Cho vay có phương tiện tạo ra của cải vậtchất nâng cao mức sống
Tín dụng ngân hàng có vai trò là phân bổ các nguồn lực như một côngcụ chính sách của nhà nước Thông qua chính sách tín dụng, hạn mứctín dụng, qui chế ưu tiên vốn có thể di chuyển nơi được sử dụng theođúng chính sách định hướng của nhà nước Có thể coi tín dụng là côngcụ vĩ mô của nhà nước Ví như khuyến khích cho hoạt động đánh bắtxa bờ người ta đầu tư ưu tiên cho vay mua thuyền, hay khuyến khíchcho công nghiệp hóa dầu thì ưu tiên đầu tư khu công nghiệp DungQuất
Trang 7 Tín dụng ngân hàng được sử dụng chống lạm phát ổn định tiền tệ nhưviệc thay đổi lãi suất ảnh hưởng nhu cầu tín dụng có tác dụng quantrọng đối với tổng đầu tư, tác động đến tổng cầu, sản lượng…
Tín dụng ngân hàng là cửa ngõ thực hiện giao lưu về kinh tế Thôngqua tín dụng người ta kiểm soát lượng vốn đi ra đi vào của nền kinh tế Như vậy vai trò của tín dụng ngân hàng là rất lớn đối với nền kinh tế.
1.1.3 Các loại hình tín dụng ngân hàng
Khi nghiên cứu về các hình thức tín dụng ngân hàng theo quan điểm chungnhất người ta phân chia thành bốn hình thức tín dụng: Chiết khấu thươngphiếu, Cho vay, Tín dụng thuê mua, Tín dụng hình thức bảo lãnh.
1.1.3.1 Chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá
Đây là hình thức tín dụng ngân hàng chiết khấu các thương phiếu trong hoạtđộng tín dụng thương mại
Để tìm hiểu rõ về vấn đề này trước hết ta phải hiểu Tín dụng thương mại,Tín dụng nhà nước là gì?
- Tín dụng thương mại:
Là quan hệ tín dụng được thể hiện giữa những người sản xuất và kinh
doanh với nhau Đối tượng là hàng hóa, chủ thể cho vay là những ngườisản xuất và người kinh doanh hàng hóa Do vậy tín dụng thương mại không
có sự tham gia của ngân hàng hay chính phủ, hộ gia đình Ở đây chỉ có sựquan hệ giữa những người sản xuất và kinh doanh hàng hóa với nhau trêngiác độ hàng hóa Chỉ là quan hệ bán chịu hàng hóa và bên mua hàng trả chobên sản xuất một thương phiếu.
Thương phiếu có hai loại Loại thứ nhất do người mua phát hành ra người tagọi kì phiếu Loại thứ hai do người bán phát hành ra là hối phiếu Ngày nayhình thức chủ yếu là hối phiếu tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay chưa có hốiphiếu.
Đặc điểm của thương phiếu
Trang 8 Thứ nhất là trên thương phiếu không có mục đích của khoản nợ Chỉcho người ta biết nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp mua đối vớidoanh nghiệp bán Khắc phục tính pháp lí cho biết nghĩa vụ tài chính từđó xác định cung bậc xử lí căn cứ vào số tiền ghi trong thương phiếu Thứ hai là tính phải trả một cách vô điều kiện khi đến hạn Khi không
thực hiện được nghĩa vụ tài chính doanh nghiệp bắt buộc phải tuyên bốphá sản Luật thanh toán quốc tế: Tất cả các hối phiếu LC1931 Nếukhông có tiền phải tuyên bố phá sản Thực tế các ngân hàng phục vụcho doanh nghiệp có trách nhiệm trả tiền, người ta thường thông báotrước từ 2 đến 3 ngày làm việc của ngân hàng để cho doanh nghiệpchuẩn bị trước tránh rủi ro
Thứ ba là thương phiếu được lưu thông như tiền (ví dụ: thương phiếunày có thể trả nợ thay cho thương phiếu khác, …)
Với các lí do trên, tín dụng thương mại góp phần giảm khối lượng tiền mặttrong lưu thông giảm áp lực lạm phát Ở Việt Nam đang cấm áp dụng hìnhthức tín dụng thương mại bởi ảnh hưởng của một số nhược điểm: Ví dụ nhưqui mô doanh nghiệp tăng một cách không giới hạn Mặt khác tín dụngthương mại gây ra tình trạng vượt quá sự kiểm soát của nhà nước
- Tín dụng nhà nước:
Là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với dân cư và với các chủ thể khác.Trong đó nhà nước là người đi vay tiền nhằm mục đích bù đắp cho nhu cầuchi tiêu của nhà nước Việc nhà nước vay tiền của dân cư chi phí cơ hội sẽthấp hơn việc nhà nước vay tiền của các doanh nghiệp Việc nhà nước vaytiền của các doanh nghiệp sẽ làm giảm tăng trưởng của nền kinh tế Do vậyđối tượng huy động vốn chủ yếu của nhà nước nên là dân cư
Về công cụ chính phủ sử dụng trái phiếu chính phủ:
Loại thứ nhất là trái phiếu chính phủ do chính quyền nhà nước trungương phát hành ra thường có thời hạn dài.
Trang 9 Loại thứ hai là trái phiếu địa phương đáp ứng nhu cầu chi tiêu của địaphương Tuy nhiên, để được phát hành trái phiếu địa phương phải đượcsự cho phép của Chính phủ
Loại thứ ba là trái phiếu công trình huy động nguồn lực tài chính đápứng cho nhu cầu công trình Ở Việt Nam có trái phiếu công trình đườngdây 5000KW… Sự khác nhau của trái phiếu công trình với trái phiếukhác là trái phiếu công trình có mục đích cụ thể Đặc điểm giống nhaulà thời hạn dài
Loại thứ tư là tín phiếu kho bạc Đó là các công cụ huy động vốn trongnước
Loại thứ năm là trái phiếu quốc tế Đó là trái phiếu của nước này nhưngphát hành ở nước khác bằng đồng tiền của nước sở tại
Loại thứ sáu là trái phiếu Châu Âu Đó là trái phiếu phát hành nướckhác nhưng bằng đồng tiền của nước phát hành
Xét về ưu điểm thì tín dụng nhà nước có ưu thế tuyệt đối Với nhà nước thìtín dụng nhà nước đáp ứng được nhu cầu chi tiêu của nhà nước, không gây ralạm phát và không bao giờ phải trả nợ bởi vì đây là loại nợ luân chuyển.
Vậy chiết khấu thương phiếu là việc doanh nghiệp bên bán nhận thươngphiếu của doanh nghiệp bên mua Để đáp ứng nhu cầu thanh toán, doanhnghiệp bên bán đem thương phiếu (kì phiếu) đến ngân hàng chiết khấu Ngânhàng sẽ thu khoản phí gọi là lãi suất chiết khấu Ngân hàng giữ thương phiếuchờ đến hạn, ngân hàng sẽ chuyển thương phiếu đến doanh nghiệp bên muađòi tiền (nếu doanh nghiệp bên mua không trả tiền, ngân hàng có quyền đòitiền của các bên kí tên trên thương phiếu).
Số tiền ngân hàng ứng trước phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu Ví dụ: Nếulãi suất chiết khấu là 6%/năm, doanh nghiệp bên bán có thương phiếu là100tr, thời gian đáo hạn còn lại của thương phiếu là 9 tháng thì:
Số tiền ngân hàng đưa ra là: 100 × (1 – 3×0,06/4) = 95,5 tr
Trang 10Sau 9 tháng ngân hàng nhận khoản tiền là 100 tr.Như vậy lãi trong 9 tháng là 4,5tr
Lãi suất thực là :
4,5/95,5 × 4/3 = 6,28 %/năm
Ngoài hình thức tín dụng chiết khấu thương phiếu, ngân hàng còn chiếtkhấu giấy tờ có giá, như một số loại trái phiếu chính phủ mà chính phủ chophép ngân hàng trung ương tái chiết khấu cho các ngân hàng thương mại.Hình thức này thường nảy sinh từ hình thức tín dụng nhà nước.
Tuy vậy, do tín dụng thương mại không áp dụng ở việt nam Vì vậy hìnhthức chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá rất ít được áp dụng trong cácngân hàng ở Việt Nam
Hình thức tín dụng ngân hàng thứ 2 là hình thức cho vay bằng tiền Ta tiếptục đi tìm hiểu
1.1.3.2 Hình thức cho vay
Cho vay là hình thức tín dụng phổ biến nhất tại các ngân hàng hiện nay.Dưới góc độ chung, người ta phân thành sáu hình thức cho vay khác nhau baogồm: Cho vay thấu chi, Cho vay trực tiếp từng lần, Cho vay theo hạn mức,Cho vay luân chuyển, Cho vay trả góp, Cho vay gián tiếp Sau đây là nộidung cụ thể của từng hình thức cho vay.
1.1.3.2.1 Cho vay thấu chi
Cho vay thấu chi là nghiệp vụ cho vay, qua đó ngân hàng cho phép ngườivay được chi vượt trên số dư tiền gửi thanh toán của mình, đến một giới hạnnhất định và trong một khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi làgiới hạn thấu chi Các hình thức thực hiện thấu chi bao gồm: kí séc, lập ủynhiệm chi, mua thẻ … Hình thức thấu chi dựa trên cơ sở các khoản thu chicủa khách hàng không phù hợp về thời gian và qui mô Do vậy hình thức chovay thấu chi thường áp dụng cho khách hàng trong quá trình thanh toán, đápứng nhu cầu chủ động nhanh chóng và kịp thời Cho vay thấu chi là hình thức
Trang 11cho vay ngắn hạn, thủ tục đơn giản linh hoạt và áp dụng với khách hàngtruyền thống có độ tin cậy cao, chu kì kinh doanh ngắn và thường không cótài sản đảm bảo Hình thức cho vay này thường áp dụng cho các doanh nghiệpthương mại, hoặc đối với các doanh nghiệp sản suất hàng hóa khi mua nguyênvật liệu trong ngắn hạn.
Số lãi thấu chi phải trả = thời gian thấu chi × lãi suất thấu chi × số tiền thấuchi
Trong tương lai thì hình thức cho vay này sẽ ngày càng phổ biến khi kháchhàng doanh nghiệp với nhu cầu thanh toán tăng lên Tiếp theo em xin nghiêncứu tiếp hình thức cho vay trực tiếp từng lần
1.1.3.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần
Đây là hình thức cho vay phổ biến tại các ngân hàng hiện nay Đây thườnglà các khách hàng không có quan hệ thường xuyên đối với ngân hàng Hìnhthức này thường cho vay khi khách hàng đầu tư vào các tài sản cố định, mởrộng sản xuất kinh doanh hay một khâu nào đó trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Mục đích sử dụng vốn thường mang tính chất dàihạn và thường bắt buộc có tài sản đảm bảo Mỗi món vay được tách biệt nhauthành các hồ sơ, khế ước nhận nợ khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu vốn củakhách hàng tại các thời điểm khác nhau dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinhdoanh.
Cho vay từng lần dựa trên tài sản đảm bảo:
Số lượng cho vay = Giá trị tài sản đảm bảo × tỷ lệ cho vay trên giá trị tàisản đảm bảo.
1.1.3.2.3 Cho vay theo hạn mức
Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho kháchhàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng được cấp theo nhu cầu sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong kì (hình thức này thường có tài sản đảmbảo).
Trang 12Vấn đề đặt ra mỗi khách hàng đi vay ai cũng muốn có hạn mức cao Xácđịnh hạn mức dựa vào tài sản đảm bảo của khách hàng và tỉ lệ cho vay đối vớitài sản đảm bảo đó Trong trường hợp tài sản đảm bảo giá trị lớn mà nhu cầuvốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh không cần thiết lượng vốn đó, tacần xây dựng một hạn mức tín dụng phù hợp với khách hàng nhằm đảm bảomục tiêu trả nợ với khách hàng, tránh lãng phí khi khách hàng có hạn mức tíndụng cao và vay nhiều hơn vốn họ cần từ đó có thể tạo ra rủi ro Hơn nữakhông có tình trạng nợ xấu đối với các món vay hay phải xử lí tài sản đảmbảo của khách hàng bởi ngân hàng luôn muốn khách hàng của mình làm ăn cólãi Khi xây dựng hạn mức tín dụng cho khách hàng có ba phương pháp xácđịnh một cách tương đối hạn mức tín dụng đối với một doanh nghiệp
* Xác định hạn mức dựa vào phương pháp xác định dự trữ hợp lí cao nhất củakì (thường áp dụng với các doanh nghiệp dự trữ hàng hóa nguyên vậtliệu,hoặc với các doanh nghiệp thương mại):
Bước 1: Xác định dự trữ hợp lí cao nhất của kì trước:
Dự trữ hợp lí cao nhất của kì trước = Dự trữ thực tế cao nhất – hàng kémphẩm chất không thuộc đối tượng tài trợ của NH
Bước 2: Xác định dự trữ hợp lí cao nhất của kì này:
Dự trữ hợp lí cao nhất của kì này = Dự trữ cao nhất của kì trước + tăng (giảm)do giá hàng hóa tăng + Dự trữ do kế hoạch tăng (giảm) sản lượng tiêu thụ
Bước 3: Hạn mức tín dụng cao nhất trong kì = Dự trữ hợp lí cao nhất của kì
này – vốn chủ sở hữu và các nguồn tham gia dự trữ khác.
* Xác định dựa vào nhu cầu sử dụng hàng hóa bình quân (thường áp dụng vớicác doanh nghiệp sản xuất hàng hóa):
Bước 1: Xác định chênh lệch giữa dự trữ bình quân và dự trữ cao nhất của kì
Chênh lệch dự trữ kì trước = Dự trữ cao nhất của kì trước – Dự trữ bình quân
Bước 2: Xác định nhu cầu dự trữ bình quân của kì này.
Trang 13Nhu cầu dự trữ bình quân của kì này = Doanh số dự đoán theo giá vốn của kìnày/Vòng quay hàng hóa dự trữ kì này
Vòng quay dự trữ hàng hóa kì này = Doanh số bán ra của kì trước/Dự trữhàng hóa bình quân của kì trước
Bước 3: Nhu cầu tín dụng cao nhất của kì này
Nhu cầu tín dụng cao nhất của kì này = Nhu cầu dự trữ hàng hóa bình quâncủa kì này + chênh lệch dự trữ (tính theo kì trước) – Hàng hóa kém phẩm chấtkhông thuộc đối tượng tài trợ của ngân hàng - Vốn chủ sở hữu tham gia vàcác nguồn tài trợ khác
* Hạn mức tín dụng nếu nhu cầu vốn là dài hạn
Hạn mức tín dụng = Nhu cầu đầu tư × tỷ lệ lạm phát – các nguồn tài trợ khácĐây là hình thức cho vay thuận tiện đối với khách hàng vay mượn thườngxuyên, vốn vay tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Do trong nghiệpvụ này ngân hàng không ấn định trước ngày trả nợ miễn là thời gian hạn mứctín dụng chưa hết Khi khách hàng có thu nhập thì ngân hàng sẽ thu tạo sự chủđộng cho khách hàng trong việc quản lí ngân quỹ doanh nghiệp của mình.Tuy nhiên do ngân hàng không ấn định được kì hạn trả nợ nên việc quản lívới từng loại vốn vay khó có thể kiểm soát được mà chỉ có thể phát hiện khikhách hàng nộp báo cáo tài chính cho ngân hàng hay dư nợ lâu không giảm.Hình thức cho vay này sẽ phát triển mạnh trong tương lai
Một hình thức cho vay khác là hình thức cho vay luân chuyển cũng đáp ứngđược nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.1.3.2.4.1 Cho vay luân chuyển
Cho vay luân chuyển là hình thức cho vay dựa trên sự luân chuyển của hànghóa Tức là ngân hàng có thể cho doanh nghiệp vay khi doanh nghiệp muahàng hóa, nguyên vật liệu và thu nợ khi khách hàng bán hàng hóa Trong hìnhthức cho vay này ngân hàng và khách hàng thỏa thuận với nhau về phươngthức cho vay, hạn mức tín dụng, nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu
Trang 14thụ trong tương lai Hạn mức tín dụng ở đây không phải là hạn hoàn trả mà làthời hạn để ngân hàng xem xét lại mối quan hệ với khách hàng quyết định cóquan hệ nữa hay không.
Hình thức cho vay này khi khách hàng gửi chứng từ, hóa đơn nhập hàng vàsố tiền cần vay tới ngân hàng Với hình thức cho vay này thường áp dụng đóivới các doanh ghiệp thương mại hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kì tiêuthụ ngắn, có quan hệ thường xuyên đối với ngân hàng Cho vay dưới hìnhthức luân chuyển thuận tiện cho khách hàng thủ tục ngắn gọn chỉ cần làm mộtlần (hình thức cho vay cần có tài sản đảm bảo) Tuy nhiên nếu doanh nghiệpkhó khăn trong việc tiêu thụ hàng hóa sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng thanhtoán của doanh nghiệp Thực tế hình thức cho vay này ít được áp dụng trongthực tế Trong thời gian tới khả năng cho vay dưới hình thức này sẽ ngày càngít Một hình thức cho vay khác cũng khá phổ biến là cho vay trả góp.
1.1.3.2.5 Cho vay trả góp
Cho vay trả góp là hình thức tín dụng theo đó ngân hàng cho phép kháchhàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận Cho vay trảgóp thường được áp dụng trong việc cho vay trung và dài hạn Phù hợp vớihình thức cho vay tiêu dùng tài trợ cho các loại hàng hóa lâu bền thường làbất động sản nhà cửa Thường việc cho vay thì ngân hàng sẽ trả tiền chongười bán và khách hàng thế chấp cho ngân hàng bằng tài sản trả góp Thờihạn trả góp phụ thuộc vào khả năng trả nợ của người mua, thường thời hạncho vay trả góp dài Do rủi ro khi cho vay dưới hình thức này là cao nên lãisuất thường là lãi suất cao nhất trong khung lãi suất của ngân hàng Kháchhàng của hình thức cho vay này chủ yếu là khách hàng cá nhân
1.1.3.2.6 Cho vay gián tiếp
Phần lớn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là hình thức cho vaytrực tiếp Bên cạnh đó ngân hàng cũng phát triển hình thức cho vay gián tiếp.Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian như: Hội phụ nữ,
Trang 15Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, … Các tổ chức liên kết các thành viênvới nhau mục đích chủ yếu là hỗ trợ lẫn nhau trong việc phát triển kinh tế,xóa đói giảm nghèo, … Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu sang tổ chứctrung gian như thu nợ, phát tiền vay, … Tổ chức trung gian đứng ra bảo đảmcho các thành viên vay Điều thuận lợi khi khách hàng vay có thể không cóđủ tài sản thế chấp và ngân hàng cho người bán lẻ vay phục vụ quá trình đầuvào của sản xuất Hình thức cho vay như thế này đảm bảo người nhận tiềnvay khó sử dụng vốn sai mục đích tránh những rủi ro không đáng có cho ngânhàng Tuy nhiên hình thức này đang gặp phải những nhược điểm như sau:Các trung gian lợi dụng uy tín của mình để tăng lãi suất cho vay lại đối vớicác thành viên, hay giữ số tiền của các thành viên phục vụ cho mục đích củariêng mình… Tuy vậy dưới hình thức cho vay này ngân hàng gắn tráchnhiệm quản lí việc sử dụng vốn của các thành viên cho tổ chức trung gian, tiếtkiệm chi phí quản lý cho ngân hàng Hình thức thường áp dụng cho khu vựcthị trường phân tán các món vay nhỏ, các món cho vay cá thể Nguồn vốn chovay ít, chủ yếu mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn
Tóm lại hình thức cho vay là hình thức tín dụng ngân hàng mà các ngânhàng hiện nay hoạt động thường xuyên và phổ biến nhất Ngoài các hình thứccho vay trên, hình thức tiếp theo của tín dụng ngân hàng mang nhiều ưu điểmđảm bảo cho người vay sử dụng vốn đúng mục đích là hình thức tín dụng thuêmua.
1.1.3.3 Hình thức tín dụng thuê mua
Hình thức tín dụng thuê mua là hình thức tín dụng ngân hàng mua tài sảncho khách hàng thuê phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh Hình thứcnày được áp dụng khi khách hàng không có đủ điều kiện vay, ngân hàngmuốn mở rộng tín dụng Ngân hàng có thể thu hồi tải sản để bán (do quyền sởhữu đối với tài sàn cho thuê) khi khách hàng không trả được nợ, giảm thiểurủi ro cho ngân hàng.
Trang 16Có ba hình thức chủ yếu của hoạt động thuê mua tài sản Ngân hàng mua để cho thuê.
Ngân hàng mua tài sản của người đi thuê cho thuê lại: Trong trườnghợp doanh nghiệp có tài sản cố định mà không có tiền mua nguyên vậtliệu sản xuất thì ngân hàng sẽ đứng ra mua tài sản đó của doanh nghiệpđể cho thuê lại Khi đó doanh nghiệp sẽ có tiền mua nguyên vật liệu đểsản xuất kinh doanh
Ngân hàng thuê tài sản để cho thuê hoặc mua trả góp tài sản để chothuê: Tùy theo điều kiện cụ thể ngân hàng với nhà cung cấp thỏa thuậnmà ngân hàng mua trả góp tài sản hay thuê của nhà cung cấp Hìnhthức nay thực chất ngân hàng dựa vào uy tín của mình để cho thuê lại Tuy trong khi cho thuê tài sàn ngân hàng bắt buộc các doanh nghiệp muabảo hiểm cho tài sản của mình Tuy nhiên ngân hàng có thể gặp một số rủi ronhư khi khách hàng kinh doanh không hiệu quả, tài sản thuê mang tính đặcchủng khó bán, khó thu hồi, khi thu hồi chi phí tháo dỡ cao, hay chi tiết củatài sản đã bị thay đổi không đồng bộ… Ưu điểm của hình thức cho vay nàylà khách hàng khó có thể sử dụng tài sản sai mục đích Hình thức tín dụng nàychứa nhiều tiềm ẩn rủi ro Hình thức tín dụng tiếp theo là hình thức tín dụngbảo lãnh
1.1.3.4 Hình thức tín dụng bảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnhvề việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàngkhông thực hiện được đúng nghĩa vụ như cam kết với bên thứ 3 Hiện naytrên thị trường có 5 hình thức bảo lãnh là:
Bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu:
Là hình thức bảo lãnh của ngân hàng đối với chủ đầu tư về việc thanh toán
tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm những qui định củahợp đồng Đây là hình thức chủ đầu tư yêu cầu bên dự thầu kí quỹ tránh tình
Trang 17trạng bỏ thầu Bên dự thầu không muốn đọng vốn nên yêu cầu ngân hàng bảolãnh.Ngân hàng sẽ thu phí bảo lãnh và tất nhiên doanh nghiệp được bảo lãnhphải là doanh nghiệp có quan hệ thường xuyên và uy tín đối với ngân hànghay có tài sản thế chấp.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng:
Là hình thức bảo lãnh của ngân hàng về việc thanh toán chi trả tổn thất thaycho khách hàng nếu khách hàng vi phạm những qui định của hợp đồng, gâytổn thất cho bên thứ ba.
Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước:
Nhiều nhà cung cấp yêu cầu bên mua hàng hóa phải đặt trước một khoảntiền đặt cọc để bên sản xuất đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh hay đảmbảo khi nhà cung cấp sản xuất hàng hóa thì bên mua sẽ mua Tuy nhiên cũngphải đề phòng người cung cấp không trả tiền cọc bên mua yêu cầu bên cungcấp phải được bảo lãnh của ngân hàng về việc trả tiền ứng trước do vậy bãolãnh tiền ứng trước là cam kết của ngân hàng về việc sẽ hoàn trả tiền ứngtrước cho bên mua nếu bên cung cấp không trả.
Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay:
Nhiều tổ chức tín dụng khi cho vay yêu cầu đảm bảo bằng tài sản khi uy tíncủa người vay chưa cao nảy sinh nhu cầu bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh vay vốnlà việc đảm bảo hoàn trả vốn vay về việc sẽ trả gốc và lãi đúng hạn nếu ngườivay không trả được nợ.
Bảo lãnh thanh toán:
Là hình thức cam kết của ngân hàng sẽ thanh toán tiền đúng hợp đồng chongười thụ hưởng nếu khách hàng của ngân hàng không thanh toán đầy đủ.Thường áp dụng bảo lãnh cho du học
1.2Chất lượng tín dụng
Khi tìm hiểu về một ngân hàng, dưới góc độ quan sát tìm hiểu khác nhau,mà người ta đặt những câu hỏi khác nhau đại loại như: Ngân hàng này có
Trang 18những hình thức cho vay nào? Hiện nay có mối quan hệ tín dụng với đơn vịkinh tế nào? Nợ quá hạn là bao nhiêu? Có nợ khó đòi hay không? Dư nợ tíndụng là bao nhiêu? Tất cả các câu hỏi trên đều liên quan đến một vấn đềquan trọng mang tính chất sống còn với một ngân hàng thương mại đó là chấtlượng tín dụng.
1.2.1 Khái niệm
Cho đến nay, định nghĩa về chất lượng tín dụng còn nhiều tranh cãi Bởiđây là khái niệm hết sức trừu tượng và những chuẩn mực của nó luôn luônthay đổi ở nơi này hay nơi khác, tại thời điểm này hay thời điểm khác Nhưng
có thể hiểu: “Chất lượng tín dụng là chất lượng của các khoản cho vay của
Ngân Hàng”
Để tìm hiểu về chất lượng tín dụng, chúng ta cần hiểu một khoản tín dụngđược coi là có chất lượng khi thỏa mãn một số yêu cầu cơ bản sau:
Ngân hàng có khả năng thu hồi khoản tiền cho vay hay không.
Ngân hàng không những thu hồi được số tiền gốc cho vay mà còn thuhồi được cả số tiền lãi kèm theo đúng hạn đã kí kết hợp đồng tín dụng. Khả năng tín dụng ấy không chỉ mang lại thu nhập cho ngân hàng, mà
còn tạo điếu kiện thuận lợi cho người đi vay thực hiện được kế hoạchđặt ra Tiếp tục phát triển duy trì mối quan hệ với ngân hàng – kháchhàng lâu dài.
Ngoài ra còn có những yêu cầu khác ở mức cao hơn, ví dụ như khoản tíndụng đó tạo điều kiện phát triển một ngành, một lĩnh vực mà nhà nước đangkhuyến khích phát triển Là ngành trọng điểm của nền kinh tế, đồng thời cókhả năng tránh được những rủi ro khác có thể xảy ra… Tuy nhiên do nhữnghạn chế nhất định , không thể đòi hỏi quá cao đối với chất lượng tín dụngtrong điều kiện thị trường Nước ta còn nước kém phát triển nền kinh tế gặpnhiều khó khăn, nhiều rủi ro bất khả kháng có thể xảy ra.
Trang 19Tóm lại việc nâng cao chất lượng tín dụng là các hoạt động nhằm đạt đượcnhững yêu cầu cơ bản trên một số yêu cầu cụ thể khác Tất cả đều nhằm vàomục tiêu mà bất cứ ngân hàng thương mại nào cũng phải đặt ra, đó là đảmbảo khả năng sinh lời, vừa đảm bảo tính an toàn của đồng vốn đầu tư cũngnhư khả năng hoàn thành kế hoạch của khách hàng.
Nói đến chất lượng tín dụng không thể không nói đến quá trình thẩm định,đánh giá dự án Bởi vậy trong quá trình nghiên cứu em tìm hiểu một cáchtương đối chung nhất về các chỉ tiêu chất lượng tín dụng
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
Đánh giá về tài sản: Đối với tài sản Ngân hàng bao gồm có ngân quỹ (gồmtiền gửi tại Ngân hàng khác, tiền mặt trong két và các khoản phải thu), cáctrái phiếu chính phủ và các giấy tờ có giá khác.
Đánh giá các khoản nợ:
- Về thời gian: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn Nhìn
chung các khoản huy động không kỳ hạn tài trợ cho các hìnhthức cho vay ngắn hạn Các khoản huy động có kỳ hạn thì tài trợcho các khoản trung và dài hạn.
- Đánh giá về tỷ lệ nợ quá hạn.
- Đánh giá về các khoản nợ ưu đãi, nợ có đảm bảo và nợ khác.
Đánh giá về khả năng thanh khoản: Khả năng thanh toán của Ngân hàngcó ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và sống còn của Ngân hàng Tỷ lệthanh toán càng cao thì ảnh hưởng đến mục tiêu lợi nhuận của Ngân hàng.Tỷ lệ thanh toán thấp thì ảnh hưởng đến khả năng chi trả của Ngân hàng Tỷ lệ thanh toán nhanh = Ngân quỹ của người vay / Các khoản nợ hiệnhành
Tỷ lệ thanh toán trung bình = Tài sản lưu động / Nợ hiện hành
Đánh giá luồng tiền: Ngân hàng tạo ra lợi nhuận lớn Nhưng khả năngthanh toán của Ngân Hàng phụ thuộc vào ngân quỹ Kỳ hạn thu nợ có thể
Trang 20lệch pha với việc chi trả Do vậy, các Ngân hàng cần phải chú trọng đếnkhả năng chi trả.
Đánh giá về khả năng tài trợ bằng vốn chủ: Thông thường các Ngân Hàngphải có vốn chủ đảm bảo một phần cho tài sản lưu động.
Tỷ lệ tài trợ bằng vốn chủ = Vốn chủ sỡ hữu / Tổng tài sản.
Tỷ lệ này cho thấy khả năng tài chính của Ngân Hàng Thường đối vớiNgân hàng tỷ lệ này ≈ 25 %.
Đánh giá về điều kiện kinh tế: Khi đánh giá về các chỉ tiêu tín dụng củaNgân Hàng cần bám sát thực tế của nền kinh tế, cũng như chính sách tiềntệ của chính phủ.
Đánh giá về hệ số an toàn vốn:
Hệ số an toàn vốn = Vốn chủ / Tổng tài sản có thể chuyển đổi
Hiện nay tại các Ngân hàng trên thế giới hệ số này ≈ 8% (Hệ số Cook) đốivới Ngân Hàng thương mại Hệ số này cho phép đảm bảo khả năng thanhtoán của các Ngân hàng.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
Năng lực vay nợ của người đi vay
Đây là một ràng buộc mang tính chất pháp lí Bởi vì hợp đồng tín dụng làmột loại hợp đồng dân sự, đòi hỏi người tham gia hợp đồng phải có tư cáchpháp lí, cụ thể người đi vay phải là người trưởng thành có đủ năng lực hành vidân sự tham ra vào các quan hệ tín dụng, hơn nữa những trường hợp đi vaykhông phải cho một cá nhân, mà cho đơn vị có tư cách pháp nhân thì nhữngràng buộc phải chặt chẽ hơn nữa Đó là người đứng tên xin vay phải là ngườiđại diện hợp pháp cho đơn vị có thể là thủ trưởng cơ quan hoặc là người đượcthủ trưởng cơ quan ủy quyền một cách hợp pháp Nếu doanh nghiệp do nhiềungười góp phải có sự thống nhất của hội đồng thành viên vốn góp hay hộiđồng quản trị Hơn nữa ngân hàng còn phải xác định khả năng được ưu tiêntrả nợ trước hay sau của các chủ nợ khác trong trường hợp tranh chấp xảy ra
Trang 21Khi những điều kiện pháp lí được thỏa mãn thì ngân hàng có thể yên tâmkhi biết được đối tượng quan hệ với mình là ai? Có vị trí như thế nào trongdoanh nghiệp và ai sẽ là người chịu trách nhiệm về mặt pháp lí khi những rủiro xảy ra.
Uy tín của người vay, của doanh nghiệp đi vay
Uy tín của người vay là một vấn đề hết sức quan trọng thể hiện ở tinh thầnsẵn sàng trả nợ đúng hạn của người vay, bởi thực tế có những người đi vay tạithời điểm đi vay có sẵn ý đồ không thanh toán nợ hoặc thanh toán khôngđúng kì hạn, cũng có người làm ăn kinh doanh có lãi nhưng vẫn chây ỳ, cố ýkhông trả nợ, những khách hàng như thế này ít nhiều gây khó khăn cho ngânhàng.
Nói đến uy tín của người đi vay hay doanh nghiệp đi vay là đề cập đến tínhthật thà của người đi vay (góc độ cá nhân đi vay) và uy tín hoạt động kinhdoanh trên thị trường của doanh nghiệp Ví dụ như qua tiếp xúc trao đổi trựctiếp, qua xác minh về tính đúng đắn của các báo cáo, số liệu thông kê củangười đi vay, cán bộ tín dụng biết được phần nào sự thành thật liêm khiết củangười đi vay Đối với các đơn vị kinh tế thì uy tín được xác định thông quacác quan hệ và khả năng cạnh tranh với các đơn vị khác trên thị trường hay uytín được tạo lập với các khách hàng và nhà cung cấp thông qua lịch sử quanhệ với các ngân hàng trên thị trường.
Khả năng phát triển của doanh nghiệp trên thị trường
Đây là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng bởi vìnhững lí do sau đây:
Thứ nhất theo kế hoạch kinh doanh hay dự án, kinh tế thị nguồn vốn doanhnghiệp dùng để trả nợ ngân hàng chủ yếu lấy từ lợi nhuận do đó kế hoạchkinh doanh của doanh nghiệp khả năng tạo ra lợi nhuận thì doanh nghiệp cókhả năng thanh toán gốc và lãi cho ngân hàng
Trang 22Thứ hai là ngân hàng luôn luôn mong muốn thu được nợ gốc và lãi từ lợinhuận của doanh nghiệp chứ không phải từ phần vốn tự có của doanh nghiệp.thực chất là ngân hàng muốn khách hàng của mình làm ăn phát đạt để tiếp tụcmối quan hệ duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
Đánh giá khả năng tạo ra lợi tức của doanh nghiệp đi vay, trong thực tế việcxem xét kế hoạch kinh doanh hay đánh giá dự án kinh tế của doanh nghiệp cótính khả thi hay không? Hơn nữa cán bộ tín dụng phải dùng những thông tinthu thập được, những hiểu biết sẵn có của mình để đánh giá về thị trường,tiềm năng phát triển khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trưởngtrong tương lai.
Những yếu tố ngân hàng quan tâm đó là: Đặc điểm của doanh nghiệp, chấtlượng hàng hóa, khả năng cạnh tranh, trình độ kĩ thuật của lực lượng lao động khả năng khai thác giá thành, nguyên vật liệu đầu vào, quản lí doanh nghiệp,định hướng phát triển của doanh nghiệp cũng như sản phẩm của doanh nghiệptrong tương lai… Mặc dù những hiểu biết trên thực tế thị trường về quản lídoanh nghiệp là vô cùng cần thiết giúp cho cán bộ tín dụng có thể đánh giátương đối chính xác về khách hàng Tuy nhiên những điều này là rất khó,thông thường căn cứ chủ yếu để quyết định cho vay thông qua phân tích kếhoạch kinh doanh hay dự án kinh tế của doanh nghiệp Và thông qua một sốchỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
Chương II
Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo &PTNT Huyện Đông Triều Tỉnh Quảng Ninh
Trang 232.1 Giới thiệu về NHNo& PTNT Huyện Đông Triều2.1.1 Sự hình thành và phát triển
Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, xây dựng
nền kinh tế theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệphóa hiện đại hóa đất nước là mục tiêu kinh tế hàng đầu để đưa đất nước thoátkhỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên sánh vai cùng các nước trong khu vực vàtrên thế giới Để làm được điều đó hàng loạt cá chủ trương chính sách củaĐảng, Nhà Nước trong phát triển kinh tế theo hướng tư duy mới, cơ chế mớiđã hình thành xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp tạo dựng cơ chế thị trường lànhmạnh.
Ngân Hàng No & PTNT được ra đời trong bối cảnh còn nhiều khó khăn,suy nghĩ cũ còn đè nặng tư duy mới đang được hình thành, gánh nặng củathời bao cấp với đội ngũ cán bộ vừa thừa vừa thiếu, hành lang pháp lí chohoạt động ngân hàng còn chưa đồng bộ và những khó khăn của thời vạn sựkhởi đầu nan cho một ngân hàng phục vụ trên lĩnh vực nông nghiệp còn nontrẻ Nhưng sự quyết tâm cao,Với những tên gọi khác nhau, nhiệm vụ khácnhau của từng thời kì phát triển của nền kinh tế của đất nước NHNo&PTNTViệt Nam đã vượt qua nhiều rào cản và vươn lên trỏ thành ngân hàng thươngmại hàng đầu có sức cạnh tranh mạnh mẽ
Ngày 26/3/1988, Hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ) ban hành nghịđịnh số 53 / HĐBT về việc chuyển hệ thống Ngân Hàng sang hạch toán kinhdoanh, thành lập các ngân hàng chuyên doanh.Trong đó có Ngân Hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam( NHNo& PTNT Việt Nam) tiềnthân Ngân hàng Phát triển nông nghiệp thành lập trên cơ sở một số cục, vụcủa ngân hàng Nhà Nước Ngày nay NHNo & PTNT Việt Nam(AGRIBANK)là một Ngân Hàng phục vụ trên lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Hoạt độngkinh doanh của ngân hàng luôn trải qua những thăng trầm song NHNo &PTNT Việt Nam luôn vươn lên những khó khăn đã có những đột phá sáng
Trang 24tạo, cách làm mới trên nhiều phương diện để hướng tới chuẩn mực một NgânHàng hiện đại, phấn đấu là một ngân hàng hàng đầu trong hệ thống ngânhàng.
Từ ngày thành lập đến nay NHNo & PTNT Việt Nam đã có những bước đivững chắc đủ sức cạnh tranh trên thương trường Những bước phát triển khảquan trên, dã tạo động lực cho ngân hàng cơ sở bắt tay vào thực hiện Nhìntổng thể có thể khẳng định NHNo & PTNT Việt Nam đang trên đà phát triểnvượt bậc có tầm vóc cả trong và ngoài nước Là một chi nhánh cấp huyện trựcthuộc NHNo & PTNT tỉnh Quảng Ninh, trong những năm qua theo xu thế hộinhập đã ra sức vươn lên xây dựng nền móng cho các bước tiếp theo Từ cơchế bao cấp chuyển sang thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng &các dịch vụ ngân hàng trên địa bàn theo cơ chế thị trường, tự chủ về tài chínhtheo cơ chế khoán 946A của NHNo & PTNT Việt Nam.
Nằm trong tình trạng chung của các Ngân Hàng Thương Mại nền Kinh tếthị trường có nhiều biến động Từ khi Việt Nam chuẩn bị và gia nhập WTOnên phải trải qua nhiều thách thức mới Nền kinh tế khu vực và trong nướclạm phát trong khi các tổ chức ngân hàng đang hoàn thiện các qui chế về hoạtđộng nghiệp vụ Ngân Hàng nói riêng, qui định pháp luật cho Ngân Hàng nóichung chưa đồng bộ.
Từ chỗ cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu cồng kềnh, đội ngũ cán bộ quá đông,trình độ nghiệp vụ quản lí kinh doanh tiếp cận khoa học kĩ thuật, theo cơ chếthị trường còn nhiều hạn chế cả về lí luận & thực tiễn Song dưới sự chỉ đạocủa Ngân Hàng cấp trên, sự quyết tâm phấn đấu vượt qua khó khăn của banlãnh đạo, tập thể CBCNV qua từng thời kỳ Do vậy hoạt động kinh doanh củaNHNo&PTNT Huyện Đông Triều luôn hoàn thành tốt mục tiêu nhiệm vụchính trị của Đảng Đời sống CBCNV không ngừng được nâng lên, đơn vịluôn đạt danh hiệu đơn vị đứng đầu NHNo & PTNT tỉnh Quảng Ninh.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Trang 25NHNo & PTNT Huyện Đông Triều là một Ngân Hàng có doanh số hoạtđộng lớn nhất trong 12 huyện thị của NHNo & PTNT tỉnh Quảng Ninh Cómạng lưới hoạt động tương đối hoàn thiện Thực hiện các chức năng củaNgân Hàng , là một Ngân Hàng cấp 2 gồm: 1 trụ sở chính, một Ngân Hàngcấp 3 Mạo Khê và 4 phòng giao dịch được phân bố hợp lí trên địa bàn huyện.
* Cơ sở vật chất kĩ thuật: Cơ sở vật chất kĩ thuật được khang trang, bố tríhợp lí, hoạt động vi tính được nối mạng toàn quốc (tổng số có 37 máy tínhtrong đó có 6 máy chủ và một máy ATM)
* Tổng số CBCNV: CBCNV có đến 31/12/2007 là 66 người trong đó laođộng nữ chiếm 67%, lao động hợp đồng có 17 người trong đó có lao độngnghiệp vụ, tạp vụ, bảo vệ và lái xe Trong đó:
Cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay là 22 người chiếm tỉ lệ 33,4% Cán bộ kế toán kho quỹ là 25 người chiếm tỉ lệ 393,4%.Cán bộ hành chính là 4 người chiếm tỉ lệ 6%Cán bộ quản lý là 14 người chiếm tỉ lệ 21,2%
Ban lãnh đạo gốm có 4 đồng chí: 1 đồng chí giám đốc, 3 đồng chí phógiám đốc (trong đó 1 phó trực tiếp phụ trách giao dịch NHC3 Mạo Khê, 1phó trực tiếp phụ trách kinh doanh, 1 phó phụ trách kế toán kho quỹ.
* Về trình độ: Cán bộ có trình độ Đại Học & tương đương ĐH là 36 ngườichiếm tỷ trọng 54,5%, cán bộ có trình độ trung cấp là 30 người chiếm tỷ lệ45,5% số CBCNV là Đảng viên 30 người chiếm 45,5%
* Các phòng ban:
Phòng kế hoạch kinh doanh:
- Thực hiện đầu tư vốn tín dụng cho các tổ chức kinh tế doanh nghiệpnhà nước,doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các hộ sản xuất.Hoạchđịnh kế hoạch kinh doanh ,xây dựng kế hoạch cân đối vốn sử dụng vốnthực hiện chế độ thông tin báo cáo tổng hợp.
Trang 26- Nghiên cứu , xây dựng chiến lược khách hàng , phân loại khách hàngvà đề xuất ưu đãi đối với khách hàng
- Phân tích kinh tế theo nghành nghề , xây dựng danh mục khách hàng từđó lựa chọn biện pháp cho vay đạt hiệu quả
- Phân tích kế toán tài chính ,lãi lỗ của ngân hàng ,thường xuyên phânloại dư nợ ,phân tích nợ quá hạn tìm ra nguyên nhân giải pháp khắcphục.
- Phòng kinh doanh thẩm định dự án và đề xuất cho vay các dự án cóhiệu quả
- Tổng hợp báo cáo ,kiểm tra chuyên môn theo qui định ,thực hiện cácnhiệm vụ của Giám Đốc giao.
Phòng kế toán ngân quỹ:
Thực hiện nghiệp vụ giải ngân, cho vay, thu nợ, thu lãi, thu chi tiềnmặt, quản lí tài sản, nhận tiền gửi Thực hiện thanh toán các đơn vị tổ chứckinh tế thực hiện các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong hệthống ngân hàng Thực hiện cơ chế tài chính của ngành theo văn bản chếđộ hiện hành Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu, kế toán, quyết toán và cácbáo cáo theo qui định Quản lí sử dụng thiêt bị thông tin, điện toán phục vụcho nghiệp vụ kinh doanh theo qui định của ngân hàng nhà nước việt nam Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính quyết toán kế hoạch thu chi tàichính, hạch toán chính xác.Quản lí kho quĩ theo qui định của Ngân HàngNhà Nước và chấp hành các qui định về an toàn kho quĩ Định mức tồn quĩtheo qui định của NHNo&PTNT Việt Nam
Phòng hành chính nhân sự:
Xây dựng qui chế lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với cácphòng tổ trong cơ quan Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địabàn thực hiện công tác thi đua khen thưởng Trực tiếp quản lí con dấu của
Trang 27chi nhánh, thực hiện công tác hành chính ,văn thư lễ tân , bảo vệ…phục vụcho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Ngân hàng cấp 3 Mạo Khê: Thực hiện các hoạt động huy động vốn,cho vay và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng trên địa bàn khu vực MạoKhê.
Bốn phòng giao dịch ( các phòng đếu có các tổ nghiệp vụ): Thực hiệncác hoạt động huy động vốn trên các địa bàn cụ thể Các phòng đượcthực hiện theo chức năng nhiệm vụ của từng phòng, nhìn chung cơ cấuphân công bố trí lao động gọn nhẹ, phù hợp với trính độ chuyên môncủa từng người.
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng ba năm gần đây
2.1.3.1 Đặc điểm tình hình kinh tế XH của địa phương có ảnh hưởng đếnhoạt động ngân hàng.
Đông Triều là một Huyện Nông nghiệp của Tỉnh Quảng Ninh Có sản lượnglương thực chiếm 30% sản lượng lương thực của tỉnh Gồm 21 xã và thị trấn.Có diện tích đất tự nhiên 40.191 ha Trong đó đất nông nghiệp chiếm 9.045ha, đất lâm nghiệp chiếm 20.495 ha, diện tích mặt nước 10.642 ha Về dân sốtheo điều tra năm 2007 là 230.000 người Trong đó nông dân chiếm 80%, có38.197 hộ có diện tích cây ăn quả như na, vải là 3.000 ha Kinh tế xã hội ổnđịnh và phát triển, nhiều ngành nghề phát triển hình thành khu công nghệp.Nhiều doanh nghiệp đi vào hoạt động cải tạo được nhiều công ăn việc làmcho người lao động, cơ cấu kinh tế được chuyển dịch đúng hướng Tỷ trọngcông nghiệp chiếm 56,1%, nông lâm ngư nghiệp chiếm 21% Dịch vụ thươngmại 23%, các chỉ tiêu kinh tế xã hội qua các năm đều vượt kế hoạch đề ra.Tổng gía trị sản xuất năm 2007 đạt 1.464 tỷ, tốc độ tăng 15,7%, bình quân cácnăm đạt gần 10% An ninh xã hội được ổn định và giữ vững.
Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, cơ chế giải pháp pháttriển nông nghiệp nông thôn, hành lang pháp lí cho hoạt động Ngân Hàng
Trang 28được quan tâm & từ thiện Từ tình hình trên đã tác động thuận lợi đến hoạtđộng Ngân Hàng.
Thị trường trong nước đã có nhiều chuyển biến song sán xuất nông nghiệpphụ thuộc vào thời tiết, dich bệnh, sản xuất nông nghiệp còn mang tính độccanh, nền sản xuất hàng hóa chưa phát triển, thị trường hạn hẹp, chuyên mônhóa lao động chưa cao, các dự án đầu tư vốn còn ít chủ yếu tập trung chonông nghiệp nông thôn, chi phí lớn, trong khi giá trị nông sản thấp, ảnhhưởng đến thu nhập của người nông dân và tốc độ tăng trưởng kinh tế và hoạtđộng kinh doanh ngân hàng.
2.1.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Năm 2006 là năm thực hiện kế hoạch 5 năm trong quá trình hội nhập quốctế Do vậy, trước những khó khăn của nền Kinh tế, nhiệm vụ đặt ra với ngànhNgân Hàng là rất nặng nề Vừa đáp ứng được nhu cầu vốn cho tăng trưởngcủa nền kinh tế vừa thực hiện tốt đề án cơ cấu lại Ngân Hàng giai đoạn giaiđoạn 2001 – 2010 đã được thủ tướng phê duyệt và khi Việt Nam gia nhậpWTO.
Cùng với định hướng và năng động trong điều hành của tổng giám đốc vàsự phấn đấu của toàn hệ thống và sự ủng hộ của khách hàng.
Với phương châm “ AGRIBANK mang phồn thịnh đến với khách hàng”.Dưới sự chỉ đạo của NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT tỉnh QuảngNinh, sự phấn đấu của tập thể CBCNV Ngân Hàng Đông Triều , kết quả kinhdoanh trong những năm qua các chỉ tiêu kinh doanh đều tăng trưởng tốt vượtmức chỉ tiêu tăng trưởng của Ngân Hàng cấp trên giao cả về chỉ tiêu nguồnvốn, sử dụng vốn, đáp ứng đủ vốn cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn.Luôn đảm bảo khả năng chi trả đối với khách hàng, hoàn thành vượt mức kếhoạch tài chính, đảm bảo hệ số tiền lương và có lương năng suất, đảm bảo antoàn vốn Ngoài các hoạt động lĩnh vực tín dụng truyền thống, NHNo &
Trang 29PTNT Huyện Đông Triều còn mở rộng nhiều sản phẩm dịch vụ, chuyển tiềnđiện tử, nhận làm ủy thác đầu tư…
Không ngừng tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng với yêu cầu kinhdoanh Coi trọng và đào tạo cán bộ và đầu tư vốn để hiện đại hóa tin học, mởrộng mạng lưới hoạt động tăng cường kiểm tra, kiểm soát, nâng cao kỷ cươngkỷ luật trong chỉ đạo điều hành theo quy chế Chức năng niệm vụ phân rõngười, rõ việc, xây dựng và bổ sung cơ chế khoán đến từng người gắn liền vớithu nhập, kích thích nguồn lao động phát huy tính năng động sáng tạo trongcông việc, sự phối kết hợp với các cấp ủy đảng chính quyền địa phương Qua nhiều năm xây dựng và trưởng thành trong điều kiện khó khăn songdưới sự chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên, sự đoàn kết phấn đấu nỗ lực của tậpthể ban lãnh đạo CBCNV, với việc thực hiện huy động vốn tại địa phươngnăm 2005 là 274,426 tỷ và 26,075 tỷ vốn ủy thác.Tổng dư nợ là 315,323 tỷnăm 2006 là 339,861 tỷ và 32,425 tỷ vốn ủy thác.Tổng dư nợ là 358,446 tỷnăm 2007 là 446,659 tỷ và 32,425 tỷ vốn ủy thác.Tổng dư nợ là 506,674 tỷ.với tỷ lệ tăng trưởng trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn bình quânlà khoảng 50% - 60%, NHNo & PTNT Huyện Đông Triều luôn hoàn thànhxuất sắc chỉ tiêu nhiệm vụ được giao, đơn vị luôn dẫn đầu khối của NHNo &PTNT Tỉnh
2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT HuyệnĐông Triều.
Xuất phát từ môi trường kinh doanh và đặc điểm nội tại của chi nhánh, sựcạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng thương mại trên địa bàn.
Hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Đông Triều có nhiều khó khăn SongNHNo & PTNT huyện Đông Triều đã từng bước khẳng định vị trí vai trò củamình để tồn tại và phát triển trong nền Kinh tế thị trường Trong những nămqua tập thể CBCNV Ngân Hàng Đông Triều đã cố gắng vươn lên khắc phụcnhững tồn tại yếu kém, tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp ủy Đảng chính quyền
Trang 30địa phương, các ngành các cấp thiết lập mối quan hệ thành tín đối với kháchhàng, xác định thị trường Nông nghiệp nông thôn và nông dân là người bạnđồng hành, là nhiệm vụ chính trị quan trọng đồng thời cũng là thị trườngtruyền thống, xây dựng chiến lược kinh doanh và con người Coi sự thành đạtcủa khách hàng là phương châm hoạt động của NHNo & PTNT huyện ĐôngTriều.
Với nội dung: “Đoàn kết kỉ cương, sáng tạo chất lượng và hiệu quả“ NHNo& PTNT Huyện Đông Triều đã đạt được kết quả kinh doanh thông qua cácchỉ tiêu của các năm 2005 – 2006 – 2007 như sau:
2.2.1 Công tác huy động vốn
Nhận thức rõ nguồn vốn có nghĩa rất to lớn đến sự tồn tại và phát triển.NHNo & PTNT Huyện Đông Triều luôn coi trọng nguồn vốn với phươngchâm “đi vay để cho vay”, nó là nền tảng để mở rộng kinh doanh Từ đó đãtriển khai thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn theo văn bản 165của tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam Như mở rộng mạng lưới hoạtđộng, thực hiện các hình thức huy động vốn như tiền gửi tiết kiệm của dân cư,tiền gửi các tổ chức kinh tế, phát hành kì phiếu, trái phiếu, tranh thủ cácnguồn vốn có kì hạn, lãi suất thấp của các tổ chức tài chính kinh tế nhu tiềngửi kho bạc, bưu điện, BHXH, nguồn vốn ủy thác đầu tư… Sự chỉ đạo linhhoạt về lãi suất phù hợp với mặt bằng lãi suất chung trên địa bàn, đặc biệt làcông tác kế hoạch hóa, cơ chế khoán và phân phối tiền lương kinh doanh, tácđộng làm chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của CBCNVtrước yêu cầu đòi hỏi của công tác kinh doanh là ý thức trách nhiệm, phongcách phục vụ của cán bộ ngày được nâng cao.
Trong những năm qua từ một đơn vị luôn luôn thiếu vốn đến nay khôngnhững đủ vốn đáp ứng cho nhu cầu tín dụng tại địa phương mà có lúc cònthừa vốn Từ đã có tác động rất lớn đến kết quả kinh doanh của NHNo &PTNT huyện Đông Triều được thể hiện ở các bảng dưới đây: (Bảng 2.1)
Trang 31Bảng 2.1: Huy động nguồn vốn tại địa phương qua các năm
Đơn vị triệu đồng
Các chỉ tiêu Năm2005 Năm2006 Năm2007
Tăng(giảm) so với2005
Tăng(giảm) so với2006
Số tiền%Số tiền%
Trang 32Tổng nguồn vốn300.501372.286479.084178.58359.43106.79828.69I- Nguồn vốn huy động tại
địa phương 274.426 339.861 446.659 172.233 62.76 106.798 31.421- Nguồn vốn nội tệ266.466320.591420.787154.32157.91100.19631.25a) Phân theo thời gian266.466320.591420.787154.32157.91100.19631.25 Dưới 12 tháng84.32672.62499.06814.74217.4826.44436.41Từ 12 - 24 tháng78.78179.62298.46919.68824.9918.84723.67Từ 24 tháng trở lên103.359168.344223.251119.892116.0054.90732.62b) Theo thành phần kinh
tế 266.466 320.591 420.787 154.321 57.91 100.196 31.25Tiền gửi dân cư197.943261.285357.085159.14280.4095.836.66Tổ chức kinh tế67.64159.02261.947-5.694-8.422.9254.96Tổ chức tín dụng883283175587298.751472520.142- Nguồn vốn ngoại tệ qui
đổi 7.961 19.271 25.872 17.911 224.98 6.601 34.25Tiền gửi dân cư7.26418.35124.88817.624242.626.53735.62Tiền gửi các tổ chức kinh
tế 696 920 984 288 41.38 64 6.96II- Nguồn vốn từ chương
trình ủy thác 26.075 32.425 32.425 6.35 24.35 0 0.00III- Nguồn vốn huy động
bình quân 351.97 426.384 74.414 21.14Nội tệ310.716403.39592.67929.83Ngoại tệ qui đổi12.00422.98910.98591.51Nguồn vốn ủy thác29.25132.4253.17410.85
(Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2005-2006- 2007)
Tổng nguồn vốn qua các năm đều có sự tăng trưởng cao và ổn định Đến cuốinăm 2007 là 479.084 triệu tăng so với năm 2006 là 28,69% và so với năm2005 tăng 59,43%, so với kế hoạch đạt 110%
Trang 33Trong đó nguồn vốn huy động tại địa phương là 446.659 triệu so với năm2006 tăng 31,42% và so với năm 2005 tăng 62,76%.
Nguồn vốn nội tệ 420.787 triệu tăng so với năm 2006 là 31,25% vàtăng so với năm 2005 là 57,91%.
Nguồn vốn ngoại tệ qui đổi là 25.872 triệu do đó có USD và EUR tăngso với năm 2006 là 34,25% và so với năm 2005 là 224,98%, công tácchuyển tiền và mua bán ngoại tệ ngầy càng tăng, doanh số mua vào vàbán ra so với năm 2006 tăng 13% và so với năm 2005 là 18% đã tạođiều kiện tăng nhanh nguồn vốn
Nguồn vốn huy động tại địa phương bình quân là 426.384 triệu, so vớihai năm 2005 và 2006 đều tăng, tăng so với năm 2006 là 21%, tăng ởtất cả các loại tiền gửi theo thời gian và cả thành phần kinh tế.
Sử dụng tôt nguồn vốn từ chương trình ủy thác đã góp phần đảm bảocân đối vốn, đáp ứng cho nhu cầu tín dụng trên địa bàn.
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu nguồn vốn
STT Chỉ tiêu Năm2005 Năm2006 Năm2007
Tăng(giảm)so với năm2005
Tăng(giảm)so với năm2006
Trang 341) Phân theo kì hạnKhông kì hạn& có kì
2) Phân theo thành phầnkinh tế
T/G Các tổ chức tín
(Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2005-2006- 2007)
Tiền gửi không kì hạn có xu hướng giảm tỷ trọng không đáng kể, tiền gửicó kì hạn tăng cụ thể: Năm 2005 chiếm tỷ trọng 69%, đến năm 2006 chiếm77,6% và năm 2007 chiếm 75,6% Tiền gửi theo thành phần kinh tế : Tiền gửicác tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng giảm năm sau so với năm trước songnguồn vốn tiền gửi của kho bạc tăng so với năm 2006 là 16% và tiền gửiBHXH tăng 75%.
Tiền gửi dân cư có tốc độ tăng cao và ổn định đến cuối năm 2007 là357.085 triệu, tăng so với năm 2005 là 80,4% và so với năm 2006 là 37% Vềcơ cấu: năm 2005 chiếm 74,8%, năm 2006 chiếm 82,3% và năm 2007 chiếm85.5% trên tông nguồn vốn nội tệ.
Trong những năm qua NHNo & PTNT Huyện Đông Triều từ một NgânHàng luôn thiếu vốn đầu tư nay đã thực hiện tốt các hình thức huy động,xử lílinh hoạt về lãi suất,thực hiện tốt chính sách khách hàng, tranh thủ mọi nguồnvón nhàn rỗi tử dân cư nên đảm bảo được cân đối vốn đáp ứng tốt cho nhucầu tín dụng, tăng hệu quả kinh doanh Ngân Hàng
Tuy nhiên cũng còn một số vấn đề lưu ý trong công tác huy động vốn Côngtác thanh toán không dùng tiền mặt đã có nhiều chuyển biến song chưa đápứng được yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế Công tác tổ chức điều hànhlưu thông tiền mặt tuy nhanh so với năm 2006, doanh số thu tăng 63% nhưngdoanh số chi tăng 58%, khối lượng công việc tăng, cơ cấu mệnh giá tiền nhỏ
Trang 35chưa đáp ứng được yêu cầu Công tác kiểm đếm giải phóng khách hàng cầnnhanh chóng hơn Công tác cung cấp thông tin, chăm sóc phục vụ khách hàngđôi lúc làm chưa tốt từ đó ảnh hưởng đến uy tín, khả năng cạnh tranh củaNgân Hàng so với tổ chức tín dụng trên địa bàn, làm giảm hiệu quả kinhdoanh.
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn, công tác đầu tư tín dụng
Công tác huy động vốn
Quán triệt chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh
tế trong quá trình hôị nhập, sự chỉ đạo đúng hướng của ngành trước sự cạnhtramh gay gắt của các ngân hàng thương mại trên địa bàn.
NHNo&PTNT Huyện Đông Triều đã phát huy khả năng nội lực, tranh thủsự ủng hộ giúp đỡ của các cấp ủy đảng chính quyền địa phương các cấp cácban ngành đoàn thể công tác chỉ đạo điều hành có nhiều tiến bộ, tổ chức triểnkhai thực hiện tốt QĐ 67 của thủ tướng chính phủ, nghị quyết liên tịch 2038giữa trung ương hội nông dân Việt Nam và NHNo VN đã làm cho toàn thểCBCNV thấy rõ nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết của công tác mở rộng đầutư tín dụng, chất lượng và hiệu quả tín dụng đối với kinh doanh của ngânhàng, là con đường duy nhất để tồn tại và phát triển, nâng cao đời sống cán bộcông nhân viên, đã xây dựng được qui chế điều hành, qui chế phân phối tiềnlương đến đơn vị phòng tổ và người lao động
Do vậy kết quả đầu tư tín dụng không ngừng được mở rộng và có hiệu quảđạt vượt mức tăng trưởng của trung ương đề ra và mục tiêu của tỉnh giao choNH Đông Triều là bình quân tăng từ 18 -20% đáp ứng kịp thời nhu cầu vốncho phát triển kinh tế và đời sống nhân dân địa phương
Tổng dư nợ năm 2007 là 506674 quản lý 10218 khế ước, tăng so với năm2006 là 41% và tăng so với năm 2005 là 60% về doanh số hoạt động tăng caoso với cac năm Doanh số cho vay tăng cao, doanh số năm 2007 là 863.784tăng so với năm 2006 là 71% và so với năm 2005 là 35%
Trang 36Trong đó dư nợ ngắn hạn tăng so với năm 2006 là 73% và tăng so với năm2005 là 87% doanh số cho vay tăng so với năm 2006 là 78% và so với năm2005 là 105%
Trung dài hạn dự nợ tăng so với năm 2006 là 17% và tăng so vơí năm 2005là 39 % doanh số với năm 2006 là 53% và so với năm 2005 là 68%
Cho vay DN nhà nước được ổn định và giữ vững Dư nợ cho vay DN ngoàiquốc doanh năm 2007 tăng so với năm 2006 là 61% và tăng so với 2005 là95% Chủ yếu cho vay các DN vừa và nhỏ 75 doanh nghiệp tăng so với năm2006 là 9 doanh nghiệp Doanh số cho vay năm 2007 tăng so với năm 2006là 101% và tăng so với năm 2005 là 30%
Cho vay hộ sản xuất dư nợ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 34% và tăngso với năm 2005 là 50%
Trong đó cho vay tiêu dùng tăng so với năm 2006 là 37% và tăng so vớinăm 2005 là 59%
Nguồn vốn chủ yếu sử dụng nguồn vốn của NHNo
Tình hình sử dụng vốn
NHNo & PTNT huyện Đông Triều là một Ngân Hàng Thương Mại xuấtphát từ môi trường kinh doanh, gắn liền với sản xuất nông nghiệp và nôngthôn đòi hỏi hoạt động Ngân Hàng cũng phải đổi mới cho phù hợp với đặcđiểm sản xuất kinh doanh nông nghiệp nông thôn Những khách hàng truyềnthống trước kia của Ngân Hàng là các thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tếtập thể nay được cổ phần hóa và được thay thế bằng các thành phần kinh tếdoanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp tưnhân, hộ sản xuất và đã trỏ thành khách hàng truyền thống của Ngân Hàng.Đặc biệt là sau khi có quyết định 67/QĐ – TTg của thủ tướng chính phủ.NHNo & PTNT Huyện Đông Triều đã xác định công tác triển khai QĐ 67 làbiện pháp cơ bản để mở rộng qui mô tín dụng, đáp ứng vốn kịp thời cho nôngdân Đẩy mạnh việc triển khai thực hiện quyết định là một trong nhiệm vụ
Trang 37chủ yếu xuyên suốt quá trình kinh doanh của NHNo & PTNT Huyện ĐôngTriều Hoạt động tín dụng NHNo & PTNT huyện Đông Triều có nhiều khókhăn song Ngân Hàng Đông Triều đã từng bước khẳng định vị trí vai trò củamình để tồn tại và phát triển, sử dụng tốt nguồn vốn cho vay, bám sát mụctiêu định hướng của Nhà Nước và của Ngân Hàng cấp trên, Chương trình pháttriển kinh tế huyện để mở rộng đầu tư đúng hướng và hiệu quả với phươngchâm “An toàn và Hiệu quả”
Tình hình tín dụng của NHNo & PTNT huyện Đông Triều qua các năm(Bảng 2.3):
Trang 38Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình sử dụng vốn NHNo & PTNT Huyện Đông Triều qua các năm.
Đơn vị triệu đồng
(Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2005-2006- 2007)
vay Thu Nợ Dư nợ Cho vay Thu Nợ Dư nợ Cho vay Thu Nợ Dư nợ
Dư nợ 2004: 273.420
I Phân theo thời gian 640.023 598.120 315.323505.335462.212358.446863.784715.556 506.674
Cho vay ngắn hạn 313.058 287.396 142.679360.325348.289154.715641.942529.099 267.558
Cho vay trung&dài hạn 326.965 310.724 172.644145.010113.923203.731221.842186.457 239.116
II Phân theo thành phầnkinh tế
Doanh nghiệp nhà nước 36.38731.34829.66245.21244.51830.35655.59957.16428.791
DN ngoài quốc doanh 305.174 284.055 110.37196.868175.281131.957396.620313.754 214.823
Hộ sản xuất 298.212 282.482 175.211263.185242.263196.133411.520344.593 263.060
Tiêu dùng 108.372 96.82760.642111.675101.67570.46169.421143.390 96.491
III Theo nguồn vốn
Nguồn vốn của ngân
hàng 587.480 528.921 282.638 473.141 434.334 321.445 817.933 675.996 463.382Nguồn vốn ủy thác 52.54369.19932.68532.19427.87837.00145.85139.56043.292
Trang 39Về dư nợ tín dụng xem sự biến động cơ cấu và loại cho vay theo thành phầnkinh tế thông qua mẫu biểu sau :
(Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2005-2006- 2007)
Về cơ cấu Dư nợ qua các năm đều ổn định phù hợp với tỉ trọng cuả ngânhàng NHNo & PTNT VN Và ngân hàng NHNo&PTNT Tỉnh Quảng Ninhgiao cụ thể năm 2005 : Dư nợ ngắn hạn chiếm 45,3%, năm 2006 chiếm 43,2%và năm 2007 chiếm 53% Tổng dư nợ trung dài hạn năm 2005 chiếm 54,7%,năm 2006 chiếm 56,8% và năm 2007 chiếm 47% trên tổng Dư nợ.
Đầu tư cho các dự án lớn không có chủ yếu đầu tư cho các DN vừa và nhỏngoài quốc doanh và kinh tế hộ.
Trang 40Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng loại cho vay
Đơn vị triệu đồng
Số tiền%Số tiền%Số tiền%1Ngắn hạn142.679100%154.715 108,4%267.558173%2Dài hạn172.644100%203.731118%239.116117%
(Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2005-2006- 2007) Tốc độ tăng trưởng dư nợ quá các năm đều tăng và năm sau cao hơn nămtrước Năm 2006 tăng so với 2005 là 14% và năm 2007 tăng so với năm 2006là 41%
Cho vay ngắn hạn có tốc độ tăng trưởng cao hơn và năm 2007 tăng so vớinăm 2006 là 73%, phương thức cho vay vốn lưu động được vận dụng phù hợphầu hết các doanh nghiệp đều cho vay theo hạn mức, cho vay kinh tế hộ, cho vaytheo hạn mức ngân hàng càng tăng chủ yếu cho vay phát triển nông nghiệp vàphục vụ nông thôn Cho vay trung dài hạn tăng so với năm 2006 là 17%.
Bảng 2.6: Cơ cấu Dư nợ theo thành phần kinh tế.
Đơn vị triệu đồng