1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh” doc

84 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 770,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh” MỤC LỤC Chương I 1 Những vấn đề lí luận chung 6 1.1 Tín dụng ngân hàng 6 1.1.1 Khái niệm 8 1.1.2 Vai trò 9 1.1.2.1 Vai trò của tín dụng nói chung Error! Bookmark not defined. 1.1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng nói riêngError! Bookmark not defined. 1.1.3 Các loại hình tín dụng ngân hàng 11 1.1.3.1 Chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá 11 1.1.3.2 Hình thức cho vay 14 1.1.3.2.1 Cho vay thấu chi 14 1.1.3.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần 15 1.1.3.2.3 Cho vay theo hạn mức 15 1.3.2.4.1 Cho vay luân chuyển 17 1.1.3.2.5 Cho vay trả góp 18 1.1.3.2.6 Cho vay gián tiếp 18 1.1.3.3 Hình thức tín dụng thuê mua 19 1.1.3.4 Hình thức tín dụng bảo lãnh 20 1.2 Chất lượng tín dụng 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 22 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 22 Chương II: Thực trạng tín dụng tại đơn vị 26 2.1 NHNo& PTNT huyn ụng triu 26 2.1.1 S hỡnh thnh v phỏt trin 26 2.1.2 C cu t chc 28 2.1.3 Tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ngõn hng (ba) nm gn õy 30 2.1.3.1 Đặc điểm tình hình kinh tế XH của địa phơng có ảnh hởng đến hoạt động ngân hàng Error! Bookmark not defined. 2.1.3.2 Tình hình hoạt động của ngân hàng 32 2.2 Thc trng hot ng tớn dng ca NHNo&PTNT huyn ụng triu Error! Bookmark not defined. 2.2.1 cụng tỏc huy ng vn Error! Bookmark not defined. 2.2.2 tỡnh hỡnh s dng vn ,Cụng tỏc u t tớn dngError! Bookmark not defined. 2.2.2.1 D n tớn dng 42 2.2.2.2 Tình hình nợ xấu Error! Bookmark not defined. 2.2.2.3 Vòng quay của vốn Error! Bookmark not defined. 2.2.3 Đánh giá chung về chất lợng tín dụng của NHNo&PTNT huyện Đông Triều Error! Bookmark not defined. 2.2.3.1 Kết quả đạt đợc Error! Bookmark not defined. 2.2.3.2 Nhng tn ti ch yu trong u t tớn dngError! Bookmark not defined. Chng III: Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng tớn dng NHNo&PTNT huyn ụng Triu Error! Bookmark not defined. 3.1 Mc tiờu nh hng 5 nm 2008_2013 Error! Bookmark not defined. 3.2 Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng tớn dngError! Bookmark not defined. 3.2.1 Gii phỏp hon thin mụi trng phỏp lớError! Bookmark not defined. 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự quản lí điều hành Error! Bookmark not defined. 3.2.3 Tăng cường huy đọng vón nhằm tạo nguồn cho công tác tín dụng Error! Bookmark not defined. 3.2.4 Mở rộng đầu tư tín dụng Error! Bookmark not defined. 3.2.5 Giải pháp hạn chế nợ quá hạn Error! Bookmark not defined. 3.2.6 tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộError! Bookmark not defined. 3.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined. 3.3.1 Kiến nghị với chính phủ Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Error! Bookmark not defined. 3.3.3 Kiến nghị với chính quyền địa phương Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined. Tài Liệu Tham Khảo Error! Bookmark not defined. Lời mở đầu Trong những năm qua nền Kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi như nguồn vốn FDI tăng nhanh, Kinh tế - Xã hội phát triển, đời sống nhân nhân không ngừng tăng cao…. Đặc biệt sau khi gia nhập WTO ngày 01 tháng 11 năm 2006, Việt Nam đã và đang đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức cho nền Kinh tế. Song song với quá trình đó Ngân Hàng Thương Mại và các tổ chức tín dụng cũng đang đứng trước trước nhiều thách thức khó khăn. Xuất phát từ yêu cầu đó hệ thống Ngân Hàng Việt Nam nói chung cũng như NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh nói riêng phải phát triển toàn diện về mọi mặt như: hoạt động huy động vốn, nâng cao chất lượng dịch vụ,… và một trong những mặt đang được hệ thống ngân hàng rất chú trọng là chất lượng tín dụng của Ngân Hàng Thương Mại. Vì lý do đó, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh”. Bằng việc kết hợp giữa lý luận và qua phân tích tình hình số liệu thực tế, chuyên đề đã được hình thành với các nội dung sau: Chương I: Những vấn đề lí luận chung về tín dụng ngân hàng Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều Tỉnh Quảng Ninh. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ở NHNo&PTNT huyện Đông Triều Chương I Những vấn đề lí luận chung về tín dụng ngân hàng 1.1 Tín dụng ngân hàng Tín dụng ra đời từ rất lâu gắn liền với sự phát triển của loài người mà không ai có thể xác định rõ thời điểm tín dụng ra đời. Dưới góc độ nghiên cứu sự hình thành và phát triển của tín dụng có thể chia thời kì phát triển của tín dụng thành hai thời kì như sau: Thời kì sản suất hàng hóa chưa phát triển và thời kì sản xuất hàng hóa phát triển. Thời kì sản xuất hàng hóa chưa phát triển: Trong thời kì xã hội phân cấp, xã hội nói chung chia thành hai giai cấp: giai cấp thống trị là giai cấp chiếm tỉ lệ nhỏ trong xã hội như cường hào, địa chủ, tu viện, …; giai cấp bị trị là nông dân, người lao động, nô lệ, …., lực lượng này chiếm phần đông trong xã hội, họ là những người vô sản không có tư liệu sản xuất trong tay. Giai cấp thống trị là người nắm tư liệu sản xuất trong tay (quy trình sản xuất trong tay) trong khi giai cấp bị trị không có tư liệu sản suất do đó nảy sinh quan hệ tín dụng. Đặc trưng thứ nhất của thời kì này là tín dụng nặng lãi bản chất là khả năng trang trải của người sử dụng vốn. Đặc trưng thứ hai thời kì này là mang tính chất phi sản suất vì nông dân (giai cấp vô sản) thường vay về để ăn chống đói. Đối với Vua chúa vay về xây thành quách hưởng thụ hoặc vay về xây dựng thành lũy phục vụ cho các cuộc chiến tranh. Hầu như đều là mục đích tiêu dùng. Do đó cho vay dưới hình thức này tạo ra hai hướng tiêu cực cho nền kinh tế. Thứ nhất là người sản xuất nghèo đi do không có tư liệu sản xuất trong tay vì vậy làm nghèo nàn nền kinh tế. Thứ hai, những người đi vay họ trở thành người vô sản mà vốn tích tụ tập trung trong tay địa chủ và đây là mầm mống cho hình thức sản xuất tư bản. Trong thời kì sản xuất hàng hóa phát triển, quan hệ tín dụng gồm nhiều chủ thể khác nhau như: Cá nhân, Doanh nghiệp… . Họ khác nhau về quyền sở hữu, khác nhau về đặc điểm tuần hoàn luân chuyển vốn,… do quá trình khác nhau trong các lĩnh vực sản xuất. Vì vậy xét trong bất kì thời điểm nào của nền kinh tế luôn có những doanh nghiệp bán được hàng hóa, đó là những doanh nghiệp thừa vốn một cách tương đối. Mặt khác, có những doanh nghiệp cần dự trữ nguyên vật liệu, hoặc là phải thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước… tại thời điểm nhất định là các doanh nghiệp đang trong giai đoạn thiếu vốn một cách tương đối. Đối với các doanh nghiệp thừa vốn họ có nhu cầu nhường lại quyền sử dụng vốn để tăng lợi nhuận trong quá trình sản xuất. Còn đối với các doanh nghiệp thiếu vốn có nhu cầu đi vay để duy trì sản xuất cũng vì mục tiêu tạo ra lợi nhuận sau này. Do vậy quan hệ tín dụng xảy ra. Đặc điểm tín dụng trong thời kì này là mang tính chất mùa vụ. Giả sử nếu không có quan hệ tín dụng, mà nhà nước điều tiết nền kinh tế một cách bao cấp thì các doanh nghiệp thừa vốn không muốn bị nhà nước chiếm dụng vốn, do họ không thích bị nhà nước lấy đi một phần vốn vì vậy họ kê khai không đúng. Còn đối với các doanh nghiệp thiếu vốn được nhà nước cấp vốn gây ra tình trạng ỷ lại không thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hóa. Do vậy hình thức điều tiết này của nhà nước gây khó khăn cản trở sự phát triển. Điều đó có nghĩa là quan hệ tín dụng có ý nghĩa hơn vì khi các doanh nghiệp cho vay tạo thêm lợi nhuận họ không muốn đồng vốn chết. Còn các doanh nghiệp đi vay có ý thức trả nợ khi có tiền để đỡ chịu thêm khoản lãi. Trong quan hệ tín dụng có một nguyên tắc muôn thủa đó là nguyên tắc về sự tin tưởng. Do vậy Cá nhân, Doanh nghiệp… đang thừa vốn một cách tương đối khi cho vay với Doanh nghiệp, Cá nhân… đang thiếu vốn một cách tương đối không phải tất cả họ đều tin tưởng lẫn nhau từ đó xuất hiện một người thứ ba có đủ năng lực tài chính đảm bảo cho sự tin tưởng của tất cả mọi người đứng ra làm trung gian. Có quan điểm cho rằng ngân hàng hình thành khi mà những người đãi vàng ở miền Tây nước Mĩ gửi tất cả số tiền của mình kiếm được cho một người trong giữ hộ (hình thức gửi tiền hình thành). Khi họ có nhiều người gửi mà không phải tất cả đều rút tiền ra cùng một lúc trong khi trong xã hội có những thương nhân thiếu vốn. Do đó những người nghĩ ra cho vay một phần vốn của mình để lấy lãi. Sau này, ngân hàng hình thành từ những ông chủ này cùng nhà nước chính quyền. Quan hệ tín dụng có hai chức năng chính là:  Tập trung vốn trong nền kinh tế : Trong nền kinh tế những người thừa vốn là: Dân cư, doanh nghiệp thừa vốn một cách tạm thời, Nước ngoài, Chính phủ, …. Và những người thiếu vốn là các doanh nghiệp, chính phủ, dân cư… như vậy qua hình thức tín dụng vốn được tập trung vào tay người sản xuất.  Kiểm soát giám đốc bằng đồng tiền đối với hoạt động kinh tế quốc dân: thông qua hoạt động tiền tệ kiểm soát tính hợp lệ thông qua quan hệ vay và cho vay. Nguyên nhân cơ bản hình thành ngân hàng thương mại:  Thứ nhất: Ngân hàng thương mại được thành lập từ những ông chủ có nguồn vốn lớn. Họ là những người có danh tiếng và sự tin tưởng của người dân vào chính quyền.  Thứ hai: Do vị trí quan trọng của ngân hàng trên thị trường cùng với vai trò của nó trong việc “tạo tiền” trong nền kinh tế cũng như quản lí của chính quyền về tài chính đối đất nước. Chính vì các lí do nói trên, từ đó ngân hàng thương mại và tín dụng ngân hàng hình thành như một tất yếu trong quá trình phát triển của loài người. 1.1.1 Khái niệm Từ sự hình thành và phát triển của ngân hàng và tín dụng ngân hàng ta có thể đưa ra một khái niệm chung về tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng: Là mối quan hệ tín dụng của ngân hàng với các chủ thể còn lại trong nền kinh tế trong đó ngân hàng vừa là người đi vay và vừa là người cho vay bằng tiền. Như vậy chủ thể trong quan hệ này một bên là ngân hàng hoặc là các tổ chức tương tự như ngân hàng (quĩ tín dụng nhân dân) nhưng đều là hoạt động dưới hình thức huy động vốn cho vay với nền kinh tế. Điều khác biệt của tín dụng ngân hàng đối với tín dụng thương mại đó là cho vay bằng tiền. Về mặt ưu điểm thì tín dụng ngân hàng khắc phục gần hết nhược điểm của tín dụng thương mại, như chiều vận động thì tiền ưu điểm hơn hẳn so với chiều vận động của hàng hóa. Hơn nữa về quy mô các ngân hàng và các tổ chức tín dụng thì quy mô là rất lớn do hoạt động ngân hàng có thể đi vay và cho vay. Bất cứ đối tượng nào có nhu cầu vay mà nhu cầu đó là chính đáng, hiệu quả thì ngân hàng đều đáp ứng được nhu cầu đó. Khác với tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng cho phép chính phủ có thể kiểm soát với các doanh nghiệp và từ đó kiểm soát nền kinh tế. Tuy nhiên tín dụng ngân hàng có nhược điểm so với tín dụng thương mại đó là rủi ro trong tín dụng ngân hàng. Các rủi ro này chia ra 2 loại rủi ro trong hoạt động đi vay & rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Rủi ro trong việc đi vay là việc khách hàng rút tiền ra đột ngột trước hạn ảnh hưởng cân đối vốn. Trong khi tín dụng thương mại khó có thể sử dụng tài sản sai mục đích. Nhưng trong tín dụng ngân hàng thì đối tượng vay vốn rất dễ sử dụng vốn sai mục đích. Hơn nữa mức độ tín dụng ngân hàng tăng trưởng quá mức gây ra tình trạng lạm phát. Có thể thấy được vai trò vô cùng quan trọng của ngân hàng đối với nền kinh tế. Nó được gắn liền với sự phát triển tất yếu của loài người. 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng Trong quá trình phát triển kinh tế tín dụng ngân hàng đã phát huy được tính ưu việt của mình thể hiện qua các vai trò sau:  Tín dụng giúp cho quá trình sản suất kinh doanh diễn ra một cách liên tục giúp ổn định nền kinh tế: Vốn của doanh nghiệp là nhất định tuy nhiên nhu cầu vốn trong từng giai đoạn, quá trình sản xuất khác nhau. Có thể họ cần nhiều hơn vốn họ có hay cần ít hơn số vốn mà họ có tùy từng thời điểm khác nhau. Từ đó nếu không có quan hệ tín dụng thì hoạt động sản xuất kinh doanh không diễn ra một cách liên tục. Vì vậy, hàng hóa trong các thời điểm khác nhau trên thị trường cũng khác nhau và có thể tạo ra cú sốc về cung cầu hàng hóa làm mất ổn định nền kinh tế. Chính vì vậy quan hệ tín dụng góp phần duy trì sự ổn định và phát triển nền kinh tế một cách liên tục. Khi đó các doanh nghiệp có thể là con nợ của doanh nghiệp này nhưng lại có thể là chủ nợ của doanh nghiệp khác.  Tín dụng góp phần vào thúc đẩy sự tăng trưởng phát triển cho nền kinh tế : Theo mô hình tăng trưởng kinh tế của hadossma I = F×K và mô hình của keyns G = I×K. Do vậy muốn có tăng trưởng phải có tiết kiệm và phải biến tiết kiệm thành đầu tư mà đây lại là chức năng của tín dụng. Do vậy tín dụng tạo ra sự tăng trưởng một cách nhảy vọt. Như các nước đang phát triển vẫn có thể sản xuất hàng hóa ở trình độ công nghệ cao tạo động lực phát triển cho nền kinh tế. [...]... quyết định cho vay thông qua phân tích kế hoạch kinh doanh hay dự án kinh tế của doanh nghiệp Và thông qua một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Chương II Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều Tỉnh Quảng Ninh 2.1 Giới thiệu về NHNo& PTNT Huyện Đông Triều 2.1.1 Sự hình thành và phát triển Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, xây dựng nền kinh tế... vốn và sử dụng vốn bình quân là khoảng 50% - 60%, NHNo & PTNT Huyện Đông Triều luôn hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu nhiệm vụ được giao, đơn vị luôn dẫn đầu khối của NHNo & PTNT Tỉnh 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Huyện Đông Triều Xuất phát từ môi trường kinh doanh và đặc điểm nội tại của chi nhánh, sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Hoạt động tín dụng của... hàng là phương châm hoạt động của NHNo & PTNT huyện Đông Triều Với nội dung: “Đoàn kết kỉ cương, sáng tạo chất lượng và hiệu quả“ NHNo & PTNT Huyện Đông Triều đã đạt được kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu của các năm 2005 – 2006 – 2007 như sau: 2.2.1 Công tác huy động vốn Nhận thức rõ nguồn vốn có nghĩa rất to lớn đến sự tồn tại và phát triển NHNo & PTNT Huyện Đông Triều luôn coi trọng nguồn... một vấn đề quan trọng mang tính chất sống còn với một ngân hàng thương mại đó là chất lượng tín dụng 1.2.1 Khái niệm Cho đến nay, định nghĩa về chất lượng tín dụng còn nhiều tranh cãi Bởi đây là khái niệm hết sức trừu tượng và những chuẩn mực của nó luôn luôn thay đổi ở nơi này hay nơi khác, tại thời điểm này hay thời điểm khác Nhưng có thể hiểu: Chất lượng tín dụngchất lượng của các khoản cho vay... đứng đầu NHNo & PTNT tỉnh Quảng Ninh 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT Huyện Đông Triều là một Ngân Hàng có doanh số hoạt động lớn nhất trong 12 huyện thị của NHNo & PTNT tỉnh Quảng Ninh Có mạng lưới hoạt động tương đối hoàn thiện Thực hiện các chức năng của Ngân Hàng , là một Ngân Hàng cấp 2 gồm: 1 trụ sở chính, một Ngân Hàng cấp 3 Mạo Khê và 4 phòng giao dịch được phân bố hợp lí trên địa bàn huyện *... dụng: Chiết khấu thương phiếu, Cho vay, Tín dụng thuê mua, Tín dụng hình thức bảo lãnh 1.1.3.1 Chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá Đây là hình thức tín dụng ngân hàng chiết khấu các thương phiếu trong hoạt động tín dụng thương mại Để tìm hiểu rõ về vấn đề này trước hết ta phải hiểu Tín dụng thương mại, Tín dụng nhà nước là gì? - Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng được thể hiện giữa những người... Tín dụng góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng: Sử dụng tín dụng để xóa đói giảm nghèo Cho vay có phương tiện tạo ra của cải vật chất nâng cao mức sống  Tín dụng ngân hàng có vai trò là phân bổ các nguồn lực như một công cụ chính sách của nhà nước Thông qua chính sách tín dụng, hạn mức tín dụng, qui chế ưu tiên vốn có thể di chuyển nơi được sử dụng theo đúng chính sách... tổng cầu, sản lượngTín dụng ngân hàng là cửa ngõ thực hiện giao lưu về kinh tế Thông qua tín dụng người ta kiểm soát lượng vốn đi ra đi vào của nền kinh tế Như vậy vai trò của tín dụng ngân hàng là rất lớn đối với nền kinh tế 1.1.3 Các loại hình tín dụng ngân hàng Khi nghiên cứu về các hình thức tín dụng ngân hàng theo quan điểm chung nhất người ta phân chia thành bốn hình thức tín dụng: Chiết khấu... vay của Ngân Hàng” Để tìm hiểu về chất lượng tín dụng, chúng ta cần hiểu một khoản tín dụng được coi là có chất lượng khi thỏa mãn một số yêu cầu cơ bản sau:  Ngân hàng có khả năng thu hồi khoản tiền cho vay hay không  Ngân hàng không những thu hồi được số tiền gốc cho vay mà còn thu hồi được cả số tiền lãi kèm theo đúng hạn đã kí kết hợp đồng tín dụng  Khả năng tín dụng ấy không chỉ mang lại thu nhập... quân của kì trước Bước 3: Nhu cầu tín dụng cao nhất của kì này Nhu cầu tín dụng cao nhất của kì này = Nhu cầu dự trữ hàng hóa bình quân của kì này + chênh lệch dự trữ (tính theo kì trước) – Hàng hóa kém phẩm chất không thuộc đối tượng tài trợ của ngân hàng - Vốn chủ sở hữu tham gia và các nguồn tài trợ khác * Hạn mức tín dụng nếu nhu cầu vốn là dài hạn Hạn mức tín dụng = Nhu cầu đầu tư × tỷ lệ lạm . BÁO CÁO TỐT NGHIỆP “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh” MỤC LỤC Chương I 1 Những vấn đề lí luận chung 6 1.1 Tín dụng ngân. về tín dụng ngân hàng Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều Tỉnh Quảng Ninh. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ở NHNo& amp ;PTNT. Vì lý do đó, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh”. Bằng việc kết hợp giữa lý luận và qua phân tích

Ngày đăng: 28/06/2014, 04:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý thuyết tài chính tiền tệ - F.Minskin Khác
2. Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp – Nguyến Tất Bình Khác
3. Giáo trình NHTM (ĐHKTQD) Khác
5. Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ (ĐH KTQD) Khác
6. Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ (HV TCKT) Khác
7. Các báo cáo và văn bản: - Các báo cáo và các văn bản chỉ đạo của NHNo&PTNT Huyện Đông Triều- Báo cáo quyết toán, kế toán tín dụng kiểm tra, kiểm soát và các chuyên đề năm 2005-2006-2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Huy động nguồn vốn tại địa phương qua các năm - Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh” doc
Bảng 2.1 Huy động nguồn vốn tại địa phương qua các năm (Trang 35)
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu nguồn vốn - Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh” doc
Bảng 2.2 Bảng cơ cấu nguồn vốn (Trang 37)
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng cho vay - Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh” doc
Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ tín dụng cho vay (Trang 43)
Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng loại cho vay - Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh” doc
Bảng 2.5 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng loại cho vay (Trang 44)
Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng dư nợ theo thành phần kinh tế - Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh” doc
Bảng 2.7 Tốc độ tăng trưởng dư nợ theo thành phần kinh tế (Trang 45)
Bảng 2.8: Bảng cơ cấu người vốn sử dụng. - Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh” doc
Bảng 2.8 Bảng cơ cấu người vốn sử dụng (Trang 46)
Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn sử dụng - Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh” doc
Bảng 2.9 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn sử dụng (Trang 47)
Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu (quá hạn) - Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh” doc
Bảng 2.10 Tình hình nợ xấu (quá hạn) (Trang 49)
Bảng 2.12: Phân tích nợ xấu theo thời gian. - Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh” doc
Bảng 2.12 Phân tích nợ xấu theo thời gian (Trang 52)
Bảng 2.13: Vòng quay vốn tín dụng - Báo cáo tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh” doc
Bảng 2.13 Vòng quay vốn tín dụng (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w