Trong thời gian thực tập tại XN Thoátnước số 2 Hà nội với những phân tích tổng hợp tình hình tại xí nghiệp cùng những kiến thức em đã tích lũy được em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện cơ c
Trang 1MỤC LỤC
1.1Vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 3
Tổ chức 3
Cơ cấu tổ chức 4
Bộ máy quản lý 4
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 5
Vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 6
1.2Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 7
1.3 Yêu cầu cơ bản khi xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 9 1.3.1 Các yếu tố cần thiết để xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 9
1.3.2 Yêu cầu cơ bản khi xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 13
1.4 Các mô hình tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 15
1.4.1 Mô hình trực tuyến 15
1.4.2 Mô hình chức năng 16
1.4.3 Mô hình trực tuyến- chức năng 17
1.4.4 Mô hình trực tuyến- tham mưu 20
1.4.5 Mô hình ma trận 21
1.5 Sự cần thiết hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số 2 Hà nội22 2.1 Một số đặc điểm của XN Thoát nước số 2 Hà nội ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 24
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của XN Thoát nước số 2 Hà nội 24
2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của XN Thoát nước số 2 Hà nội 26
2.1.3 Đặc điểm về vốn và một số quy trình công nghệ 27
2.1.4 Đặc điểm về thị trường và đối thủ cạnh tranh 30
2.1.5 Đặc điểm lao động 31
2.2 Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số 2 Hà nội 35 2.2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số 2 Hà nội hiện
Trang 22.2.4 Mối quan hệ giữa các phòng ban trong việc thực hiện các nhiệm vụ 46
2.2.5 Nhận xét cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số 2 Hà nội trong thời gian qua 47
2.2.5.1 Ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tới hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 47
2.2.5.2 Ưu điểm 49
2.2.5.3 Nhược điểm và nguyên nhân còn tồn tại 49
3.1 Phương hướng, mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của XN Thoát nước số 2 trong thời gian tới 51
3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số 2 Hà nội 53
3.2.1 Hoàn thiện mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 53
3.2.2 Hoàn thiện các chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý 54
3.2.3 Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc của cán bộ quản lý 57
3.2.4 Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ quản lý 62
3.2.5 Xây dựng các chính sách đãi ngộ hợp lý 63
3.2.6 Hoàn thiện điều kiện tổ chức lao động cho cán bộ quản lý 67
Trang 3Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 5
Vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 6
1.2Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 71.3 Yêu cầu cơ bản khi xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp
9
1.3.1 Các yếu tố cần thiết để xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 9
1.3.2 Yêu cầu cơ bản khi xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanhnghiệp 13
1.4 Các mô hình tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 15
1.4.1 Mô hình trực tuyến 15
1.4.2 Mô hình chức năng 16
1.4.3 Mô hình trực tuyến- chức năng 17
1.4.4 Mô hình trực tuyến- tham mưu 20
1.4.5 Mô hình ma trận 21
1.5 Sự cần thiết hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số 2
Hà nội 222.1 Một số đặc điểm của XN Thoát nước số 2 Hà nội ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý 24
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của XN Thoát nước số 2 Hà nội 24
2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của XN Thoát nước số 2 Hà nội 26
2.1.3 Đặc điểm về vốn và một số quy trình công nghệ 27
2.1.4 Đặc điểm về thị trường và đối thủ cạnh tranh 30
2.1.5 Đặc điểm lao động 31
2.2 Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số 2 Hà nội 35
Trang 42.2.3 Bố trí sử dụng lao động quản lý 43
2.2.4 Mối quan hệ giữa các phòng ban trong việc thực hiện các nhiệm vụ 462.2.5 Nhận xét cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số 2 Hà nộitrong thời gian qua 47
2.2.5.1 Ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tới hoạt động sản xuấtkinh doanh của xí nghiệp 47
2.2.5.2 Ưu điểm 49
2.2.5.3 Nhược điểm và nguyên nhân còn tồn tại 49
3.1 Phương hướng, mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của XN Thoát nước số
2 trong thời gian tới 513.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số
2 Hà nội 533.2.1 Hoàn thiện mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 53
3.2.2 Hoàn thiện các chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý 54
3.2.3 Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc của cán bộ quản lý 573.2.4 Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ quản lý 62
3.2.5 Xây dựng các chính sách đãi ngộ hợp lý 63
3.2.6 Hoàn thiện điều kiện tổ chức lao động cho cán bộ quản lý 67
1.1Vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 3
Tổ chức 3
Cơ cấu tổ chức 4
Bộ máy quản lý 4
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 5
Vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 6
1.2Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 71.3 Yêu cầu cơ bản khi xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp
91.3.1 Các yếu tố cần thiết để xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 9
1.3.2 Yêu cầu cơ bản khi xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanhnghiệp 13
1.4 Các mô hình tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 15
1.4.1 Mô hình trực tuyến 15
1.4.2 Mô hình chức năng 16
Trang 51.4.3 Mô hình trực tuyến- chức năng 17
1.4.4 Mô hình trực tuyến- tham mưu 20
1.4.5 Mô hình ma trận 21
1.5 Sự cần thiết hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số 2
Hà nội 222.1 Một số đặc điểm của XN Thoát nước số 2 Hà nội ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý 24
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của XN Thoát nước số 2 Hà nội 24
2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của XN Thoát nước số 2 Hà nội 26
2.1.3 Đặc điểm về vốn và một số quy trình công nghệ 27
2.1.4 Đặc điểm về thị trường và đối thủ cạnh tranh 30
2.1.5 Đặc điểm lao động 31
2.2 Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số 2 Hà nội 35
2.2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số 2 Hà nội hiệnnay 35
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 36
2.2.3 Bố trí sử dụng lao động quản lý 43
2.2.4 Mối quan hệ giữa các phòng ban trong việc thực hiện các nhiệm vụ 462.2.5 Nhận xét cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số 2 Hà nộitrong thời gian qua 47
2.2.5.1 Ảnh hưởng của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tới hoạt động sản xuấtkinh doanh của xí nghiệp 47
2.2.5.2 Ưu điểm 49
2.2.5.3 Nhược điểm và nguyên nhân còn tồn tại 49
3.1 Phương hướng, mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của XN Thoát nước số
2 trong thời gian tới 513.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số
2 Hà nội 533.2.1 Hoàn thiện mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 53
3.2.2 Hoàn thiện các chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý 54
3.2.3 Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc của cán bộ quản lý 573.2.4 Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ quản lý 62
3.2.5 Xây dựng các chính sách đãi ngộ hợp lý 63
3.2.6 Hoàn thiện điều kiện tổ chức lao động cho cán bộ quản lý 67
Trang 7LỜI MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong các doanh nghiệp hiện nay, vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lýngày càng quan trọng Nó được khẳng định là lợi thế cạnh tranh của các doanhnghiệp trong mội trường kinh tế cạnh tranh ngày càng quyết liệt XN Thoát nước số
2 mặc dù là một doanh nghiệp Nhà nước nhưng trong điều kiện nền kinh tế hiện naykhông nằm ngoài quy luật Mặt khác xí nghiệp đang trong quá trình chuyển đổisang công ty cổ phần thì việc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt độnghiệu quả là một điều vô cùng quan trọng Trong thời gian thực tập tại XN Thoátnước số 2 Hà nội với những phân tích tổng hợp tình hình tại xí nghiệp cùng những
kiến thức em đã tích lũy được em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số 2 Hà nội”
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại XN Thoát nước số 2 Hà nội trong giaiđoạn 2007- 2009 và kế hoạch các năm tiếp theo
Trang 8+ Điều tra thông qua bảng hỏi, phỏng vấn
Trang 9Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp
Theo định nghĩa này tổ chức có những đặc điểm:
+ Nhấn mạnh tổ chức do con người tập hợp lại, có tầm quan trọng hơn máymóc, thiết bị
+ Con người trong tổ chức cần làm việc cùng hướng tới mục tiêu chung vàtạo được hiệu quả cho tổ chức
+ Mối quan hệ làm việc của con người trong tổ chức được xác định theo cơcấu nhất định
Định nghĩa trên nhấn mạnh về yếu tố con người, tầm quan trọng của conngười trong tổ chức thì định nghĩa sau lại nhấn mạnh sự phối hợp giữa các nỗ lựctrong tổ chức là nền tảng tạo nên tổ chức
Tổ chức là một hệ thống các hoạt động do hai hay nhiều người phối hợp hoạtđộng với nhau nhằm đạt được các mục tiêu chung
Theo định nghĩa này, tổ chức có đặc điểm sau:
Trang 10+ Phối hợp nỗ lực làm việc là nền tảng tạo nên tổ chức
+ Ngoài nguồn lực con người tổ chức cần có các nguồn lực khác như: nguồnlực tài chính, công nghệ,… để đảm bảo hoạt động của tổ chức
Để kết hợp các nỗ lực làm việc của con người trong tổ chức, để sử dụng mộtcách có hiệu quả các nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức thì cần có hệthống quản lý và điều hành hợp lý Hệ thống đó cần được thiết kế phù hợp với tổchức, đề ra được những mục tiêu chung cho tổ chức và phối hợp nỗ lực của cácthành viên trong tổ chức một cách hiệu quả
Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức cũng được hiểu theo nhiều khái niệm khác nhau
Cơ cấu tổ chức là hệ thống các nhiệm vụ, mối quan hệ báo cáo và quyền lựcnhằm duy trì sự hoạt động của các tổ chức
Cơ cấu tổ chức xác định các công việc, được chính thức phân công, tập hợp
và phối hợp như thế nào
Tóm lại, mục đích của cơ cấu tổ chức là chuyên môn hóa công việc, phâncông hiệp tác giữa các thành viên trong tổ chức để đạt mục tiêu chung Cơ cấu tổchức được thể hiện thông qua sơ đồ cơ cấu tổ chức Sơ đồ cơ cấu tổ chức định dạng
tổ chức, cho biết các cấp quản lý trong tổ chức, các mối quan hệ báo cáo và cáckênh thông tin trong tổ chức Tùy theo điều kiện tình hình của từng tổ chức, cơ cấu
tổ chức được chia thành nhiều tầng, nhiều lớp khác nhau nhưng thường được chiathành: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức sản xuất Trong quá trìnhphát triển của nền kinh tế hiện nay các hoạt động của tổ chức ngày càng đa dạng,biến đổi vì thế cơ cấu tổ chức ngày càng biến đổi và đa dạng theo
Bộ máy quản lý
Quản lý tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức điều hành, giám sát, kiểmtra các nguồn lực và các hoạt động của tổ chức, nhằm đạt mục tiêu chung của tổchức, đạt hiệu quả cao trong môi trường biến động liên tục
Trang 11Bộ máy quản lý của tổ chức là hệ thống bao gồm con người và các phươngtiện của tổ chức ( nhà xưởng, máy móc, công nghệ, thiết bị…) liên kết với nhautheo một số nguyên tắc và quy định nhất định Bộ máy quản lý có nhiệm vụ lãnhđạo, quản lý toàn bộ hệ thống nhằm đạt mục tiêu chung đã định Bộ máy quản lý cóvai trò cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của tổ chức
Bộ máy quản lý của tổ chức bao gồm hệ thống chỉ huy và hệ thống chứcnăng
+ Hệ thống chỉ huy là hệ thống quyền lực, các quyết định của chủ thể quản lýtác động vào đối tượng quản lý
+ Hệ thống chức năng là trách nhiệm, nhiệm vụ được xác định, phân công rõràng cho từng cá nhân, bộ phận đơn vị phòng ban trong tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là quá trình xác định các hoạt động quản lýtrong tổ chức và những người thực hiện các hoạt động đó, định rõ nhiệm vụ, quyềnhạn, chức năng của từng bộ phận, cá nhân, các mối quan hệ phân công, phối hợpgiữa các bộ phận này trong khi tiến hành các công việc, nhằm thiết lập môi trườngthuận lợi cho hoạt động và đạt được các mục tiêu của tổ chức
Mục tiêu của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp tạo nên môitrường làm việc thuận lợi cho mỗi bộ phận phòng ban, từng cá nhân phát huy đượcnăng lực, tiềm năng đóng góp cao nhất vào sự hoàn thành mục tiêu chung của tổchức
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý bao gồm các nội dung cơ bản sau:
+ Xác định chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị cá nhân, của từng phòngban từ đó mỗi cá nhân, đơn vị phòng ban biết được vị trí, vai trò của mình trong tổchức, những việc họ phải làm để phục vụ tổ chức
Trang 12+ Quy định các mối quan hệ chính thức giữa các thành viên và nguồn lựctrong bộ máy quản lý tổ chức để đạt mục tiêu Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý giúpngười quản lý biết sử dụng các nguồn lực như thế nào, kết hợp chúng để hoàn thànhcông việc với hiệu quả cao.
+ Phân chia các nguồn lực trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp ra thànhnhững bộ phận và quy định các mối quan hệ về nhiệm vụ, trách nhiệm để đạt đượcmục tiêu chung của tổ chức
Vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp
Bộ máy quản lý doanh nghiệp chính là trung tâm đầu não của doanh nghiệp,
là nơi chỉ đạo và điều hành, gắn kết các hoạt động trong doanh nghiệp cùng hướngtới mục tiêu chung của tổ chức Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp để tồn tại và pháttriển trên thị trường cần có bộ máy quản lý hoạt động hiệu quả Bộ máy quản lý sẽquyết định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sao cho phù hợp với điều kiện của doanhnghiệp
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khoa học, phù hợp với thực tiễn và yêu cầucủa tổ chức sẽ thúc đẩy tổ chức phát triển, sử dụng tốt nhất các nguồn lực, đặc biệt
là nguồn lực con người Sự phân công, hiệp tác lao động khoa học giúp người laođộng hiểu chức năng, nhiệm vụ của mình, chủ động hiệp tác với những người laođộng khác cùng hướng tới mục tiêu chung của tổ chức tạo nên lợi thế cạnh tranhcho doanh nghiệp Qua đó các nhà quản lý nắm bắt được khả năng, tiềm năng củanhân viên để sử dụng, kết hợp họ sao cho phù hợp, tạo hiệu quả cao
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tinh giản, gọn nhẹ, hợp lý sẽ giảm bớt chi phíquản lý, giúp hạ giá thành, tăng lợi nhuận doanh nghiệp Trong điều kiện nền kinh
tế vận động thay đổi liên tục thì các doanh nghiệp cũng tìm cách hoàn thiện bộ máyquản lý, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của mình sao cho thích ứng để phát triển,đứng vững trên thị trường
Trang 131.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp
Để có thể đánh giá một cách chính xác và toàn diện về cơ cấu tổ chức bộmáy quản lý trong doanh nghiệp, chúng ta cần tính đến những nhân tố bên trong vànhân tố bên ngoài ảnh hưởng làm cơ xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý trong doanh nghiệp
Nhân tố bên trong
Chiến lược kinh doanh
Cơ cấu tổ chức được hình thành để có thể đảm bảo cho quá trình hoàn thànhmục tiêu và thể hiện cách thức phân bổ quyền lực do đó nó phải phù hợp và đápứng với yêu cầu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.Chiến lược kinh doanh đề
ra mục tiêu, cách thức hiện bộ máy quản lý chính là người thực hiện đạt đến đíchcảu chiến lược để ra Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thay đổi đáp ứng sựthay đổi thị trường nên đòi hỏi doanh nghiệp cần xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý nhanh nhạy nắm bắt được nhu cầu thị trường tạo lợi thế cạnh tranh chodoanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản
lý trong doanh nghiệp Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý càng phức tạp với nhiều cấp quản trị, có xu hướng chuyên môn hóa, bộphận hóa cao hơn các doanh nghiệp nhỏ Thông thường khi quy mô doanh nghiệp
mở rộng thì cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cũng gia tăng nhưng không theo cùng tỉ
lệ như mở rộng quy mô Quy mô doanh nghiệp còn tác động đến sự lựa chọn môhình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Với doanh nghiệp vừa và nhỏ thường lựa chọn
mô hình cơ cấu tổ chức đơn giản như mô hình trực tuyến, trực tuyến- chức năng,còn các doanh nghiệp lớn đa phần lựa chọn mô hình trực tuyến- tham mưu, mô hình
ma trận
Trang 14 Nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp luôn có những đặc thù của mình về vốn, công nghệ kỹthuật, quy trình công nghệ Do đó việc khai thác, sử dụng các nguồn lực để đạt mụctiêu đã định là khác nhau Bên cạnh đó nhiệm vụ kinh doanh của các doanh nghiệpqua các thời kỳ cũng khác nhau, do đó việc xây dựng một cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý linh hoạt, gọn nhẹ, ít đầu mối nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả là một yêu cầubức thiết với mọi tổ chức
Công nghệ kinh doanh
Công nghệ kinh doanh là sự kết hợp của các nguồn lực, kiến thức, kỹ thuật,sản xuất để tạo sản phẩm đầu ra cho doanh nghiệp Do đó công nghệ kinh doanhcủa doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý Các doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao, tự động hóa, chuyên môn hóacao thì cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sẽ có xu hướng tinh giảm, cán bộ quản lý cótrình độ chuyên môn cao Khi xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý các doanhnghiệp có xu hướng tập trung vào chức năng marketing, tiêu thụ sản phẩm
Trình độ quản trị viên và trang thiết bị quản trị
Nguyên tắc hiệu quả trong quản trị là cách sử dụng các quản trị viên có nănglực vào những vị trí thích hợp Với đội ngũ quản trị viên có trình độ kinh nghiệmhợp lý với yêu cầu công việc thì doanh nghiệp chỉ cần sử dụng một số ít nhân lựcsong vẫn đảm bảo chất lượng công việc cao hơn so với sử dụng số lượng viên lớnhơn những trình độ, kinh nghiệm lại không đáp ứng được Mặt khác số lượng nhânviên ít hơn sẽ làm bộ máy quản lý trong doanh nghiệp nhỏ gọn, tăng hiệu quả, chấtlượng công việc
Cùng với yếu tố trình độ quản trị viên, việc trang bị đầy đủ trang thiết bịphục vụ công tác quản lý là rất quan trọng Xu hướng hiện nay các công tác quản lýđược công nghệ hóa nhằm làm giảm thời gian, công sức cho công tác quản trịnhưng vẫn đạt hiệu quả cao
Nhân tố bên ngoài
Trang 15 Nhân tố vĩ mô
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp luôn chịu ảnh hưởngchặt chẽ của các nhân tố vĩ mô như: chính sách, pháp luật, kinh tế, chính trị, xãhội…Các chính sách ra đời nhằm quy định, hướng dẫn các doanh nghiệp hoạt độngtheo đúng cơ chế, đảm bảo sự công bằng, hiệu quả giữa các loại hình doanh nghiệp.Đặc biệt với các doanh nghiệp Nhà nước các chính sách này được quy định chặt chẽhơn
Môi trường kinh doanh không ngừng biến đổi nên để thích ứng các doanhnghiệp thường xuyên thay đổi, đòi hỏi cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cũng nhanhchóng biến đổi sao cho phù hợp Tính ổn định của môi trường kinh doanh tác độngrất lớn đến việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp Phần lớn cácdoanh nghiệp nước ta hình thành cơ cấu tổ chức theo kiểu truyền thống, thích ứngvới cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Khi chuyển sang cơ chế thị trường, môitrường kinh doanh không ổn định, các doanh nghiệp phải lập chiến lược kinh doanh
để tồn tại, đứng vững trên thị trường thì đòi hỏi cơ cấu tổ chức phải linh hoạt, thíchứng với môi trường kinh doanh
Nhân tố vi mô
Các nhân tố như đối thủ cạnh tranh, khách hàng, các đối thủ chuẩn bị gianhập thị trường, đối tác có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý của doanh nghiệp Doanh nghiệp luôn phải trả lời câu hỏi: Lựa chọn môhình nào tạo lợi thế cạnh tranh với đối thủ, tạo được hiệu quả cao, giá thành, chi phíthấp? Để có thể lựa chọn được một mô hình phù hợp, hoạt động hiệu quả là mộtđiều khó khăn nhưng để phát triển trên thị trường thì đó là câu hỏi các doanh nghiệpluôn luôn phải đi tìm lời giải Trên thực tế không có mô hình nào là hoàn toàn đúng,hợp lý với doanh nghiệp trong tất cả các thời kỳ, giai đoạn
1.3 Yêu cầu cơ bản khi xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp
Trang 16Chuyên môn hóa hay phân công lao động là sự phân chia các công việc của
tổ chức thành những bước công việc và những nhiệm vụ khác nhau, được thực hiệnbởi những người lao động khác nhau trong tổ chức
Chuyên môn hóa công việc tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình
độ tay nghề khi thực hiện chuyên sâu một công việc, từ đó nâng cao hiệu quả, nângcao năng suất lao động của người lao động Tuy nhiên chuyên môn hóa quá cao,phân công lao động hẹp trong thời gian ngắn sẽ tạo sự nhàm chán, căng thẳng vượtqua các giới hạn tâm lý của người lao động sẽ làm ảnh hưởng đến năng suất laođộng và chất lượng công việc Để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của chuyênmôn hóa công việc đến người lao động có thể áp dụng việc luân chuyển công táccho người lao động, thêm bớt các nội dung làm mới công việc, giảm cường độ laođộng, tăng thời gian nghỉ ngơi
Bộ phận hóa
Bộ phận hóa là cách mà những nhiệm vụ công việc được kết hợp với nhau vàphân bổ cho từng nhóm công việc Bộ phân hóa tạo nên sự kết hợp, gắn kết hoạtđộng của các cá nhân thành tổ chức để cùng hoàn thành mục tiêu chung đề ra
Có bốn phương pháp bộ phận hóa:
+ Bộ phận hóa theo chức năng: được áp dụng ở mọi dạng tổ chức và khá phổbiến trong doanh nghiệp Bộ phận hóa theo chức năng là tập hợp, phối hợp cácnhiệm vụ, dựa trên các chức năng kinh doanh: sản xuất, năng lực…
+ Bộ phận hóa theo sản phẩm: là những người lao động cùng làm việc trênmột sản phẩm hoặc cùng một dịch vụ thì sẽ cùng một bộ phận Người lao độngkhông quan tâm đến chức năng kinh doanh của họ
+ Bộ phận hóa theo khu vực địa lý và lãnh thổ: là những nhóm người được tổchức theo vùng địa lý Phương pháp này sử dụng với các doanh nghiệp có quy môthị trường lớn, phạm vi kinh doanh rộng cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được chiphí và bao phủ thị trường hiệu quả hơn, tuy nhiên sự phối hợp giữa các bộ phậntrong tổ chức sẽ khó khăn
Trang 17+Bộ phận hóa theo khách hàng: phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu
và thỏa mãn nhu cầu của từng loại khách hàng Các nhiệm vụ công việc được phânchia cho từng loại khách hàng cụ thể
lý rộng, hệ thống điều hành biến động theo xu hướng giảm
Trang 18 Tập quyền và phân quyền
Tập quyền là chính sách cơ cấu thể hiện sự tập trung ở mức độ nhất địnhquyền quyết sách trong tay các cấp tương đối cao trong hệ thống tổ chức
Phân quyền là sự phân tán ở mức độ nhất định quyền quyết sách cho các cấptương đối thấp của hệ thống tổ chức
Khi quyền quyết sách nắm trong tay người lãnh đạo càng cao thì tính tậpquyền càng cao Tập quyền bảo đảm sự thống nhất về chính sách tổng thể của tổchức, đảm bảo tốc độ chấp hành quyết sách Tuy nhiên tập quyền quá cao làm hạchất lượng quyết sách, hạ thấp năng lực thích ứng của tổ chức, suy giảm tinh thầncủa người lao động Ngược lại phân quyền khuyến khích người lao động ở mọi cấptrong tổ chức tham gia vào quá trình ra quyết định nên có tác dụng làm tăng sự thỏamãn trong công việc cho người lao động, nhưng khó khăn trong kiểm soát và phốihợp người lao động Vì vậy, để khai thác, sử dụng tốt các nguồn lực, tổ chức nênphối hợp linh hoạt cả hai hình thức trên, không nên thiên quá về hình thức nào
Chính thức hóa
Trong tổ chức thông qua các luật lệ và chính sách, các công việc và hoạtđộng của người lao động được chính thức hóa gọi là tính chính thức hóa của tổchức Chính thức hóa sẽ dự đoán và kiểm soát hành vi của người lao động khi họthực hiện nhiệm vụ tổ chức giao
Chính thức hóa được thể hiện một cách rõ ràng như bản mô tả công việc, bảnnội quy lao động hoặc thể hiện dưới dạng quy định ngầm giữa những người laođộng trong tổ chức Quy định ngầm là những thói quen, sự chuẩn hóa nhất định, cóảnh hưởng đến người lao động giống quy định viết bằng văn bản Mức độ chínhthức hóa quá cao hay quá thấp cũng ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp Nhà quản trị phải lựa chọn xây dựng hệ thống chính thức hóahợp lý với người lao động, đảm bảo hoạt động hiệu quả, thông suốt trong tổ chức
Trang 191.3.2 Yêu cầu cơ bản khi xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp đều có những đặc trưng riêng và cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý trong doanh nghiệp cũng được xây dựng phù hợp với những đặc trưng đó.Tuy nhiên khi xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, doanh nghiệp nào cũngphải đáp ứng 6 yêu cầu sau:
Tính thống nhất mục tiêu
Mỗi người trong tổ chức dễ dàng bị chi phối bởi những mục tiêu, ham muốn
cá nhân của mình Làm thế nào để thống nhất mục tiêu cá nhân và mục tiêu của tổchức là yêu cầu cơ bản đầu tiên mỗi tổ chức phải giải quyết Nếu không có sự thốngnhất mục tiêu giữa cá nhân và tổ chức thì người lao động có thể hành động chệchhướng, thậm chí gây tổn hại đến lợi ích của tổ chức Do đó, cơ cấu tổ chức bộ máyquản lý phải đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu cá nhân và mục tiêu chung của
tổ chức, đặt mục tiêu của tổ chức lên hàng đầu đồng thời kết hợp khéo léo với mụctiêu của cá nhân để người lao động thấy được quan tâm, thỏa mãn phần nào mongmuốn của họ
Tính tối ưu
Xu hướng hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp ngàycàng đơn giản, gọn nhẹ nhưng vẫn phải đảm bảo hoàn thiện nhiệm vụ một cách hiệuquả đó chính là thể hiện tính tối ưu của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanhnghiệp Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý càng nhiều khâu, nhiều cấp dễ gây ra hiệntượng chồng chéo giữa chức năng, nhiệm vụ giữa các phòng ban, làm giảm tốc độ
ra quyết định, truyền thông tin, thực thi nhiệm vụ trong tổ chức
Tính linh hoạt
Cơ chế thị trường cùng sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đòihỏi các doanh nghiệp luôn luôn có những thay đổi cho phù hợp Doanh nghiệp
Trang 20 Tính kinh tế
Mục tiêu chung của các tổ chức dù dưới hình thức này hay hình thức khácvẫn là giảm chi phí và tăng lợi nhuận Để đạt được mục tiêu đề ra các doanh nghiệpcần có bộ máy quản lý đáp ứng được yêu cầu cả về số lượng, chất lượng, đề ra đượccác quyết sách hợp lý cho tổ chức tạp nên lợi thế cạnh tranh cho tổ chức
Tính tin cậy
Thông tin có vai trò quan trọng trong tổ chức vì các quyết định, các chiếnlược được đưa ra phải dựa đầu tiên vào nguồn thông tin.Các thông tin trong doanhnghiệp phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời, đầy đủ, trung thực Mọi quyết địnhcủa tổ chức phải dựa trên sự tổng hợp, phân tích đánh giá sâu sắc, toàn diện vấn đề.Quyết định sai lầm dù nhỏ đều có thể gây nên hậu quả vô cùng lớn
6 tiêu chí trên là những yêu cầu cơ bản mà tổ chức nào cũng phải tuân theokhi xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp mình Tiêu chí nàocũng có vai trò ảnh hưởng quan trọng đến tổ chức
Trang 211.4 Các mô hình tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp
1.4.1 Mô hình trực tuyến
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến
Nguồn: Trần Xuân Cầu (2002), Giáo trình phân tích lao động xã hội, trg 33
Đặc điểm
Đây là mô hình đơn giản nhất, trong đó có cấp trên và cấp dưới, các mốiquan hệ theo đường thẳng Người lãnh đạo thực hiện tất cả các chức năng quản lýmột cách tập trung và thống nhất, chịu hoàn toàn trách nhiệm về cấp dưới, do đó sựquản lý được thông suốt giữa các cấp quản lý trong tổ chức
Ưu điểm
Mô hình phù hợp với tổ chức sản xuất nhỏ, giản đơn Mô hình này giúp choviệc quản trị có tính tập trung, thống nhất cao, có thể giải quyết vấn đề một cáchnhanh chóng
Người lãnh đạo trực tuyến 2
Trang 22 Nhược điểm
Để thực hiện tốt mô hình này đòi hỏi mỗi thủ trưởng phải có kiến thức toàndiện, sâu rộng về nhiều lĩnh vực khác nhau Mô hình này không tận dụng được cácchuyên gia có trình độ cao về từng chức năng quản trị Đồng thời mô hình này cũngtạo sự ngăn cách giữa các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp
Điều kiện áp dụng
Mô hình này phù hợp với tổ chức có quy mô nhỏ và việc quản lý không quáphức tạp
1.4.2 Mô hình chức năng
Sơ đồ 1.2 : Cơ cấu tổ chức theo mô hình chức năng
Nguồn: Trần Xuân Cầu (2002), Giáo trình phân tích lao động xã hội, trg 34
Đối tượng quản
lý 1
Người lãnh đạo chức năng B
Đối tượng quản
lý 2
Đối tượng quản
lý 3
Trang 23chuyên môn hóa chỉ đảm nhận thực hiện một hay một số chức năng nhất định Theo
mô hình này mối quan hệ giữa các nhân viên trong tổ chức rất phức tạp theo cảchiều dọc và chiều ngang
Ưu điểm
Mô hình thu hút được sự tham gia của các chuyên gia phụ trách các chứcnăng quản trị vào việc giải quyết các vấn đề của tổ chức Do vậy công việc đượcgiải quyết thành thạo hơn, giảm bớt được gánh nặng cho người lãnh đạo
Nhược điểm
Chế độ thủ trưởng bị suy yếu do người lao động chịu sự quản lý của nhiềuchuyên gia chức năng, dễ sinh ra tình trạng thiếu trách nhiệm rõ ràng Người lãnhđạo khó khăn trong việc kết hợp các chuyên gia trong quá trình lãnh đạo Mô hìnhnày không tạo điều kiện để bồi dưỡng nhân tài có tố chất quản lý toàn diện vì mỗingười chỉ chuyên với chức năng mình được giao
Trang 24Sơ đồ 1.3: Cơ cấu theo mô hình trực tuyến- chức năng
Nguồn: Trần Xuân Cầu (2002), Giáo trình phân tích lao động xã hội, trg 34
Đặc điểm
Kết hợp hai kiểu trực tuyến và chức năng nên mô hình này đã tận dụng đượccác ưu điểm và khắc phục được các nhược điểm của hai loại cơ cấu này, tạo điềukiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ một thủ trưởng, thu hút được các chuyêngia có kinh nghiệm vào giải quyết các vấn đề chuyên môn
Người lãnh đạo chức năng C
Người lãnh đạo cấp 2
Người lãnh đạo chức năng C
Người lãnh đạo chức năng B
Trang 25 Điều kiện áp dụng
Mô hình với những ưu điểm đã được khẳng định nên được sử dụng rộng rãitrong các tổ chức
Trang 261.4.4 Mô hình trực tuyến- tham mưu
Sơ đồ 1.4: Cơ cấu tổ hức theo mô hình trực tuyến- tham mưu
Nguồn: Trần Xuân Cầu (2002), Giáo trình phân tích lao động xã hội, trg 35
Tham mưu 2
Tham mưu 2Tham mưu
1
Trang 27Nhân viên A
Dự án M
Người lãnh đạo chức năng D
Lãnh đạo
dự án M
Người lãnh đạo chức năng C
Trang 28 Ưu điểm
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp khi tổ chức có các hoạt động phứctạp, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ của các nhân viên, góp phần nâng cao tính linhhoạt của trao đổi thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân bổ một cách cóhiệu quả các chuyên gia và tận dụng nguồn nhân lực mang lại hiệu quả cao cho tổchức
Trang 29nề cũng chỉ với nguồn lực như trước nhưng công việc đòi hỏi công sức gấp nhiềulần.
Bên cạnh đó, việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Xí nghiệpcũng là đòi hỏi chủ quan xuất phát từ nhu cầu của tổ chức Xí nghiệp dưới sự chỉđạo của công ty Thoát nước Hà nội đã có nhiều thành tích đáng khích lệ nhưng với
mô hình công ty hoạt động công ích, vẫn còn những tàn dư của chế độ xin cho baocấp Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý với bộ máy lãnh đạo đa phần là những ngườigắn bó với xí nghiệp lâu năm, là những người quen lối lãnh đạo của chế độ trướcnên khó khăn trong việc nắm bắt được những thay đổi của nền kinh tế, sự biến độngcủa thị trường để tạo sự năng động, hiệu quả cho tổ chức Trong thời gian sắp tới,Công ty TNHH NN một thành viên Thoát nước Hà nội đang lập kế hoạch cổ phầnhóa doanh nghiệp xây dựng mô hình công ty mẹ- công ty con để đẩy mạnh hiệu quảcủa doanh nghiệp Với xu hướng đó, XN Thoát nước số 2 Hà nội cũng cần từngbước hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sao cho phù hợp
Trang 30Chương 2: Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
tại XN Thoát nước số 2 Hà nội
2.1 Một số đặc điểm của XN Thoát nước số 2 Hà nội ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của XN Thoát nước số 2 Hà nội
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thoát nước Hà nội
Tên giao dịch: HANOI SEWERAGE AND DRAINAGE COMPANY
Địa chỉ: 95 Vân Hồ 3- Đại Cồ Việt- Hai Bà Trưng- Hà Nội
Công ty là một doanh nghiệp hoạt động công ích Nhà nước chịu sự quản lýtrực tiếp của Sở Giao Thông Công Chính Hà nội, được thành lập theo quyết định số189/QĐ- TCCQ ngày 22/12/1973 của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội và đượcchuyển đổi từ XN Thoát nước Hà nội theo Quyết định số 980/ QĐ- TCCB ngày30/5/1991 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà nội, Quyết định số 52/1998-QĐUBngày 07/10/1998 của UBND Thành phố Hà nội và việc chuyển công ty Thoát nước
Hà nội sang Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích
Công ty Thoát nước là một doanh nghiệp Nhà Nước tổ chức bộ máy quản lý
và điều hành sản xuất kinh doanh theo quy mô vừa tập trung, vừa phân phối, cónhiều đơn vị trực thuộc cụ thể theo gồm: XN Thoát nước số 1, XN Thoát nước số
2 , XN Thoát nước số 3, XN Thoát nước số 4, XN Thoát nước số 5, XN Thoát nước
số 6, Xí nghiệp cơ giới xây lắp, Xí nghiệp bơm Yên sở, Xí nghiệp Khảo sát thiết kế
Hiện tại Công ty Thoát nước Hà nội sử dụng hình thức quản lý theo 2 cấp đó
Trang 31 Quá trình hình thành và phát triển của XN Thoát nước số 2 Hà nội
Tên đầy đủ: Chi nhánh Xí nghiệp thoát nước số 2- thuộc Công ty TNHH
NN một thành viên thoát nước Hà nội
Tên viết tắt: Xí nghiệp Thoát nước số 2
Tên giao dịch quốc tế: SEWERAGE AND DRAINAGE ENTERPRISE
No2
Địa chỉ trụ sở XN : 107 Đường Láng- Đống Đa- Hà nội
Số điện thoai: (043) 56331156
Xí nghiệp được thành lập theo quyết định số 2855/QĐ- GTCC ngày 28 tháng
11 năm 1998 của Sở Giao thông công chính Hà nội về việc tổ chức bộ máy Công tyThoát nước Hà nội, Quyết định số 95/ TNHN ngày 3/2/2006 của Chủ tịch công tyTNHH NN một thành viên Thoát nước Hà nội về việc chuyển đổi XN Thoát nước
số 2 thuộc Công ty TNHH NN một thành viên Thoát nước Hà nội
XN Thoát nước số 2 là đơn vị trực thuộc công ty TNHH Nhà nước một thànhviên Thoát nước Hà nội hạch toán phụ thuộc có con dấu, được mở tài khoản tiềnVNĐ tại kho bạc Nhà nước và các ngân hàng trong nước theo quy định của phápluật, được đăng ký và hoạt động theo luật doanh nghiệp của Nhà nước quy định
Nguyên tắc hoạt động
Trang 32được giao, giải quyết đúng đắn lợi ích cá nhân của người lao động, đơn vị và nhànước thoe kết quả đạt được trong khuôn khổ qui định của công ty.
Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ thủ trưởng trong quản lý,điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của cán
bộ công nhân viên trong đơn vị
Quá trình hình thành của Công ty Thoát nước Hà nội cũng như XN Thoátnước số 2 từ đó đến nay hơn 30 năm, thời gian ½ lịch sử của ngành giao thông côngchính Hà nội, khoảng thời gian càng ít so với lịch sử xây dựng và phát triển của thủ
đô Để đáp ứng yêu cầu phục vụ dân sinh- Công ty Thoát nước Hà nội đã chỉ đạocác XN không ngừng phát triển về quy mô tổ chức con người, bộ máy cơ sở vậtchất nói chung Để không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả trong sản xuấtkinh doanh, với tinh thần phấn đấu vượt khó, làm việc hết mình, cán bộ công nhânviên đã vượt qua trở ngại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao Hơn 30 năm,Công ty Thoát nước Hà nội đã hoàn thành cải tạo hàng chục km ống cũ, xây mớitrên 60 km cống ngầm các loại, hầu hết 4 con sông: sông Kim ngưu, sông Sét, sông
Lừ, sông Tô Lịch và nhiều mương hở và ven nội đã được cải tạo và đào sâu, mởrộng nhằm nắn dòng giúp cho thoát nước Hà nội thuận tiện hơn, trong đó phải kểđến thành tích đáng kể của XN Thoát nước số 2 Hiện nay với quy mô thành phố Hànội gấp 1,5 lần so với trước, với việc quy hoạch xây dựng các công trình chưa đồng
bộ làm cho hoạt động của Công ty Thoát nước Hà nội cũng như XN Thoát nước số
2 trở nên nặng nề hơn đòi hỏi sự cố gắng và phấn đầu hơn nữa của đội ngũ cán bộcông nhân viên
2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của XN Thoát nước số 2 Hà nội
Xí nghiệp được giao quản lý, hoạt động trong các ngành nghề, lĩnh vực: +Quản lý, duy trì, vận hành, bảo vệ hệ thống thoát nước đô thị
+Quản lý thu gom phế thải thoát nước, làm dịch vụ thoát nước và vệ sinhmôi trường
+Thi công các công trình đô thị cấp thoát nước hè đường, xây dựng dândụng
Trang 33+Tư vấn thiết kế xây dựng, giám sát thi công các công trình thoát nước hèđường, xây dựng dân dụng.
+Trồng, quản lý cây xanh, thảm cỏ do công ty giao
+Đầu tư khai thác dịch vụ vui chơi, giải trí, đại lý xăng dầu, kho bãi, trônggiữ các phương tiện giao thông trên đất của Xí nghiệp được công ty giao quản lý
Ngành thoát nước là một ngành nghề đặc thù luôn phát triển cùng với sự mởrộng, phát triển của thủ đô Xí nghiệp được giao quản lý địa bàn rộng, các tổ đội sảnxuất phân tán nên khó khăn trong công tác quản lý, đánh giá hiệu quả hoạt động củacác tổ đội Từ đó đòi hỏi bộ máy quản lý XN có sự sâu sát hơn nữa tới tình hìnhhoạt động của tổ chức, tới hoạt động của các đơn vị thành viên Mặt khác xí nghiệphoạt động trong lĩnh vực công ích với những công trình, dự án cấp Nhà nước, cấpthành phố do Sở giao thông công chính Hà nội giao cho với số lượng ,chất lượngcông việc đòi hỏi ngày càng cao Trong khi xí nghiệp là mô hình doanh nghiệpTNHH Nhà nước với nguồn lực rất hạn chế thì việc đảm nhận thêm nhiều khốilượng công việc đồng nghĩa với sự nỗ lực hơn nữa của toàn bộ đội ngũ CBCNV đặcbiệt là bộ máy quản lý của XN
2.1.3 Đặc điểm về vốn và một số quy trình công nghệ
Đặc điểm về vốn
Hàng năm, vốn của xí nghiệp được Công ty giao trực tiếp quản lý sử dụng đểphát triển sản xuất và không ngừng nâng cao hiệu quản lý
Trang 34Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của xí nghiệp qua các năm
Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 2009 So sánh 08/07 So sánh 09/08
Doanh thu Triệu đồng 17856 18620 19554 764 3,72 934 5,58Chi phí Triệu đồng 16932 17595 18398 663 3,33 803 4,59Lợi nhuận
trước thuế Triệu đồng 924 1025 1156 101 10,74 131 12,04Lợi nhuận
sau thuế Triệu đồng 693,70 768,75 867 75,05 9,82 98,25 11,26Nộp ngân
sách Triệu đồng 138,6 153,75 173,4 15,15 10,93 19,65 12,78
Nguồn: Phòng Kế toán, XN Thoát nước số 2 Hà nội, 2010
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp liên tục tăng qua cácnăm khẳng định hiệu quả hoạt động của XN Nộp ngân sách ngày càng tăng từ138,6 triệu năm 2007 lên 173,4 triệu năm 2009 thể hiện sự đóng góp ngày càng caocủa XN vào quá trình phát triển đất nước Một mặt do xí nghiệp hoạt động dưới sựchỉ đạo của Công ty Thoát nước Hà nội nên nguồn vốn hoạt động ít biến động Mặtkhác, XN hoạt động công ích đa phần nhận công trình, dự án do Sở Giao thôngcông chính giao nên công việc ổn định,ít chịu ảnh hưởng của biến động kinh tế Vìvậy mức lương và thu nhập của người lao động được đảm bảo giúp họ yên tâm làmviệc, tăng hiệu quả công việc
Trang 35Bảng 2.2: Trang thiết bị vật tư
Xe phun rửa đường ống áp lực cao 2000 Italia 3 95
Nguồn: Phòng Kế toán, XN Thoát nước số 2 Hà nội, 2010
Xí nghiệp đã được Công ty đầu tư các trang thiết bị hiện đại giúp công việcđược tiến hành với hiệu quả cao Chất lượng máy móc nhìn chung là tốt nhưng sốlượng chưa đáp ứng đủ so với yêu cầu như thực tế khối Cống vẫn thiếu một máy hútchân không, một máy phốt, khối Mương thiếu một máy hút bùn nên khi công việckhông đúng theo tiến độ, gây thiệt hại cho Xí nghiệp Trong thời gian tới, để khắcphục nhược điểm trên Xí nghiệp cần đê xuất với lãnh đạo công ty về việc phải bổsung thêm máy móc trang thiết bị vào những vị trí cần, đồng thời gửi công nhân điđào tạo để vận hành tốt máy móc
Trang 36 Một số quy trình công nghệ
Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ xây dựng, lắp đặt hệ thống thoát nước
Nguồn: Phòng Kế hoạch- Kỹ Thuật, XN Thoát nước số 2 Hà nội, 2010
Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ hút bùn, thau rửa hệ thống ga cống thoát nước bằng xe phun áp lực chuyên dụng
Nguồn: Phòng Kế hoạch- Kỹ Thuật, XN Thoát nước số 2 Hà nội, 2010
2.1.4 Đặc điểm về thị trường và đối thủ cạnh tranh
Đầm chặt đáy móng tuyến ga, cống theo yêu cầu
Lắp đặt tuyến cống xây hố ga
Chít mối nối cống
Nghiệm thu bàn giao công trình đưa vào sử dụng
Trang 37XN Thoát nước số 2 hoạt động trên phạm vi địa bàn được giao quản lý theocác quyết định của Tổng Giám đốc công ty Trước kia khi chưa thành lập XN Thoátnước số 5, số 6, hoạt động của XN Thoát nước số 2 trải dài trên nhiều quận với sốlượng công việc được giao rất lớn Hiện nay XN đang được giao quản lý các quậnQuận Thanh Xuân, quận Cầu Giấy, một phần huyện Thanh Liêm, Huyện ThanhTrì.Với hệ thống mương gồm 25 tuyến với tổng chiều dài 31,9 km.Với hệ thốngcống gồm 116 km, số ga thu 2072,số ga thăm 2300, quản lý, duy trì hồ Nghĩa Tân,quản lý, vận hành trạm bơm Đồng Bông I, Xuân Đỉnh Xí nghiệp hoạt động sảnxuất kinh doanh dịch vụ trên các địa bàn khác trong phạm vi cả nước
Địa bàn quản lý của xí nghiệp rộng, phân tán nên khó khăn trong việc quản
lý Do đó xí nghiệp cần có những quy định chặt chẽ, quan tâm, sâu sát trong hoạtđộng kiểm tra của các tổ đội sản xuất để đảm bảo những kế hoạch, chỉ tiêu đề ra
Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh
Với nhu cầu tăng nhanh của các dịch vụ ngành thoát nước, vệ sinh môitrường thì cũng xuất hiện thêm nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường Với lợi thếgiá cả cạnh tranh, thời gian thực hiện nhanh, chất lượng dịch vụ tốt, các doanhnghiệp tư nhân đã thể hiện được ưu thế so với các doanh nghiệp Nhà nước Cáccông trình của hộ gia đình, của các doanh nghiệp xây dựng thuê ngày càng nhiềucác doanh nghiệp tư nhân giải quyết Do đó hiện nay ngoài những công trình, dự án
do Sở Giao thông công chính giao chỉ tiêu cho Công ty và Xí nghiệp thì những côngtrình khai thác bên ngoài là rất ít, hiệu quả không cao Lợi thế của XN Thoát nước
số 2 Hà nội là được sự chỉ đạo của Công ty, được sự đầu tư cơ sở hạ tầng, trangthiết bị hiện đại nên muốn tăng các hợp đồng kinh tế bên ngoài cần sự nhanh nhạy,linh hoạt của bộ máy quản lý, cần những chiến lược, quyết sách hợp lý
2.1.5 Đặc điểm lao động
Biến động lao động
Số lượng lao động của xí nghiệp tương đối ổn định qua các năm Hàng năm
số lao động tuyển thêm không nhiều, chủ yếu là lao động trực tiếp khi Xí nghiệp có
Trang 38nghiên cứu sinh, nghĩa vụ…nhưng phần lớn sự thay đổi nhân sự là dịch chuyểngiữa các XN theo sự chỉ đạo của Công ty.
Nghiên cứu biến động lao động qua 3 năm 2007, 2008, 2009 như biểu đồ 2.1nhận thấy số lượng lao động tương đối ổn định Năm 2007 thành lập XN Thoátnước số 5, XN chuyển 60 lao động, tháng 9/2009 thành lập XN Thoát nước số 6,
XN chuyển 70 lao động, năm 2008 ổn định
Biểu đồ 2.1: Số lượng lao động qua 3 năm 2007, 2008, 2009
Đơn vị: Người
Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính, XN Thoát nước số 2 Hà nội, 2010
Cơ cấu lao động theo giới
Do đặc thù công việc của ngành thoát nước phần lớn là công việc nặng nhọc,thường xuyên phải làm ca, tiếp xúc với môi trường làm việc độc hại… nên lao độngchiếm số đông là nam giới Lao động nữ chỉ chiếm 1/3 trong tổng số lao động trong
XN và chủ yếu là lao động gián tiếp làm việc tại các phòng, ban…Với xu hướng cơ
Trang 39giới hóa, tự động hóa công việc ngày càng cao thì công việc của các lao động trựctiếp sẽ đỡ vất vả hơn sẽ có thêm sự tham gia của lao động nữ.
Bảng 2.3: Cơ cầu lao động theo các chỉ tiêu
1612202
1510172
-2414
-11,11507,45
-1-2-30
-6,25-16,67-14,85
Nguồn: Phòng tổ chức- hành chính, XN Thoát nước số 2, 2010
Số lao động trực tiếp biến động liên tục, số lao động gián tiếp ổn định hơn vàthường chiếm gấn 1/10 tổng số lao động Tỉ lệ này được xem là hợp lý và có xuhướng giảm nhưng chất lượng lao động gián tiếp chưa hợp lý cần có kế hoạch đàotạo và phát triển hợp lý
Cơ cấu lao động theo tuối
Đa phần người lao động là những người đã gắn bó lâu năm với xí nghiệp, cótrình độ tay nghề cao và tuổi đời trên 35 chiếm đa số Độ tuổi trung bình của khốilao động trực tiếp sản xuất thấp hơn độ tuổi trung bình của khối lao động gián tiếp
là 7 tuổi Do công việc thoát nước thường xuyên làm trong môi trường nặng nhọc,
Trang 4041/2002/NĐCP về chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp doanh nghiệp Nhànước, khi chuyển từ doanh nghiệp 100 % vốn Nhà nước sang mô hình TNHH NNmột thành viên, dưới sự chỉ đạo của Công ty, Xí nghiệp tiến hành sắp xếp lại laođộng, hỗ trợ nghỉ hưu sớm cho lao động dôi dư không còn đủ sức khỏe, năng lựclàm việc Hiện nay Xí nghiệp đang mở rộng thêm các hoạt động sản xuất nên tuyểnthêm nhiều lao động trẻ có sức khỏe, có khả năng lao động tốt nên độ tuổi trungbình của Xí nghiệp đã giảm Những người lao động trẻ sẽ trở thành nòng cốt chocác hoạt động của tổ chức như hoạt động Đoàn, Đảng, tiếp thu nhanh những tiến bộkhoa học kỹ thuật hiện đại, năng động, sáng tạo tạo hiệu quả cao trong công việc.
Cơ cấu lao động theo trình độ
Phần lớn lao động trong công ty là lao động phổ thông, trình độ tốt nghiệpphổ thông cơ sở là chủ yếu, do công việc là làm trong cống ngầm, cống ngang,mương, nhặt rác nên đòi hỏi nhiều về sức khỏe, thể lực Trước khi nhận vào làmviệc, họ đều chưa được đào tạo nghề liên quan tới lĩnh vực thoát nước, nhưng dođặc điểm công việc hoàn toàn có thể đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc Trongtương lai với áp dụng thêm máy móc thiết bị hiện đại trong quá trình lao động thìviệc đào tạo, nâng cao tay nghề cho lao động trực tiếp là cần thiết
Bảng 2.4 : Các cấp bậc công nhân trực tiếp sản xuất từ 2007 đến 2009
Nguồn: Phòng Tổ chức- Hành chính, XN Thoát nước số 2 Hà nội, 2010
Công nhân các cấp bậc tại xí nghiệp có tỉ lệ tương đối đồng đều Đa số laođộng trực tiếp có trình độ cao nên phương pháp tạo động lực chủ yếu là chính sáchđãi ngộ, phương pháp đánh giá năng lực làm việc của người lao động công bằng vàthỏa đáng