Thực hành: Thiết bị đĩng cắt và lấy điện Cầu chì

Một phần của tài liệu giaoancn8.4cot (Trang 53 - 55)

II. Trả lời câu hỏ

Thực hành: Thiết bị đĩng cắt và lấy điện Cầu chì

Cầu chì

Ngày soạn:5/3/2007 Ngày dạy: /3/2007

I. Mục tiêu

- HS hiểu đợc cơng dụng, cấu tạo của các thiết bị đĩng cắt và lấy điện. - HS hiêu đợc nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện của

mạng điện trong nhà.

- HS làm việc nghiêm túc, kiên trì, chính xác, khoa học - Rèn luyện kỹ năng tháo lắp các thiết bị điện.

II. Chuẩn bị

GV: Nghiên cứu bài, soạn giáo án.

- Thiết bị đĩng cắt: Cầu dao 1 pha, cơng tắc điện 2 cực, cơng tắc điện 3 cực, nút ấn

- Thiết bị lấy điện: Phích cắm, ổ điện loại tháo đợc. - Tua-vit 2 cạnh, 4 cạnh.

HS: Nghiên cứu trớc bài thực hành trong SGK và chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành

III. Tiến trình

1. n định 2. Kiểm tra

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

H: Phân loại các cơng tắc điện mà em biết? H: Nêu cấu tạo một thiết bị đĩng cắt hoặc lấy điện mà em biết?

GV: Để hiểu đợc cơng dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị đĩng cắt và lấy điện chúng ta cùng làm bài thực hành……

Hoạt động 1: Tìm hiểu số liệu kỹ thuật của thiết bị điện

GV: Chia nhĩm HS theo tổ

- Hớng dẫn HS các số liệu kỹ thuật ghi trên các thiết bị điện và giải thích ý nghĩa.

GV: Cho HS ghi BCTH

Hoạt động 2: Tìm hiểu và mơ tả cấu tạo

HS: Vỏ cơng tắc điện: 220V- 10A

của thiết bị điện

GV: Chia thiết bị điện cho các nhĩm thực hành

- Hớng dẫn HS quan sát, mơ tả cấu tạo bên ngồi, bên trong của các thiết bị điện.

GV: Hớng dẫn HS tháo rời một vài thiết bị nh ổ điện, cơng tắc, phích cắm… để quan sát kỹ cấu tạo bên trong, tìm hiểu nguyên lý làm việc của các thiết bị đĩ -> ghi BCTH. GV: Hớng dẫn HS lắp lại hồn chỉnh các thiết bị điện

- Chú ý rèn trình tự tháo- lắp, thứ tự tháo và lắp -> việc sắp xếp các chi tiết rất quan trọng trong việc giáo dục HS thĩi quen làm việc khoa học đúng quy trình.

H: tại sao phải thực hiện các thao tác kỹ thuật sau:

- Lõi của dây cuốn phải đợc tách rời hồn tồn giữa cực tĩnh và cực động của cơng tắc, giữa hai dây của ổ điện và phích cắm?

- Kẹp chặt cả hai đầu của dây dẫn điện với thân của phích cắm bằng đai ốc sau khi đã nối từng dây với chốt tiếp điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Cơng tắc: cực động và cực tĩnh tiếp xúc nhau làm kín mạch khi đĩng cơng tắc, 2 cực tách rời nhau làm hở mạch khi ngắt cơng tắc.

- Cầu dao: Khi 2 bộ phận tiếp xúc nhau thì mạch điện đợc nối, khi chúng tách rời nhau thì mạch điện bị cắt.

- ổ điện: Ngồi vỏ cĩ hai cực tiếp điện bằng đồng là chỗ lấy điện.

- Phích cắm: chốt tiếp điện bằng Cu, đợc lắp vào thành và kẹp chặt đầu dây dẫn bằng đai ốc dùng để cắm vào các ổ điện, lấy điệ cho các dụng cụ điện.

HS: Ghi nhớ trình tự tháo lắp. Thứ tự sắp xếp các chi tiết

HS: Suy nghĩ -trả lời.

4. Củng cố:

- GV yêu cầu HS thu dọn các dụng cụ, thiết bị vệ sinh nơi thực hành. - GV: Nhận xét ý thức, thái độ thực hành của học sinh.

5. H ớng dẫn về nhà

Tuần31

Tiết 49

Một phần của tài liệu giaoancn8.4cot (Trang 53 - 55)