II. Trả lời câu hỏ
Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp đặt mạng điện, Thiết kế mạch điện
mạng điện, Thiết kế mạch điện
Ngày soạn:5/3/2008 Ngày dạy: /3/2008
I. Mục tiêu
- HS hiểu đợc cách vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt (từ sơ đồ nguyên lý) mạch điện.
- HS vẽ đợc sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt (từ sơ đồ nguyên lý) một số mạng điện trong nhà (đơn giản).
- HS rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ điện mới chắc chắn và dễ dàng - HS thiết kế đợc mạch điện đơn giản
- HS làm việc kiên trì, khoa học, nghiêm túc, yêu thích cơng việc.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh mạch điện chiếu sáng đơn giản, mơ hình mạch điện chiếu sáng gồm 1 cầu chì, 1 cơng tăc, 1 bĩng đèn đợc bố trí cho HS quan sát đợc kỹ thuật đi dây. Giấy vẽ A2/tờ/nhĩm.
HS: Nghiên cứu trớc các bài thực hành trong SGK và chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành
III.Tiến trình
1. ổ n định 2. Kiểm tra
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới
Đặt vấn đề: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp đặt mạng điện, Thiết kế mạch điện là những bớc rất quan trọng trong thực tế, ở mọi lĩnh vực: đời sống sinh hoạt, xây dựng, giao thơng, sản xuất… Vậy thực hiện nh thế nào? Chúng ta cùng làm bài thực hành: “Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp đặt mạng điện, Thiết kế mạch điện”
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Chuẩn bị, nêu mục tiêu bài thực hành
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, chia nhĩm
HS 2-4 em/ nhĩm, mỗi nhĩm cử nhĩm trởng HS: Cử nhĩm trởng, phân cơng các cơngviệc trong nhĩm. Nắm mục tiêu bài thực hành
Hoạt động 2:Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện.
GV: Hớng dẫn học sinh làm việc theo nhĩm phân tích mạch điện rheo các bớc sau:
+ Quan sát nguồn điện là nguồn 1 chiều hay xoay chiều -> cách vẽ nguồn điện
+ Kí hiệu dây pha, dây trung tính
+ Mạch điện cĩ bao nhiêu phần tử? Các phần tử trong sơ đồ mạch điện cĩ mối liên hệ về điện cĩ đúng khơng?
+ Các kí hiệu điện trong sơ đồ đã chính xác ch- a?
H: Hãy điền các kí hiệu dây A,O… vào H56.1. Tìm những chỗ sai trong sơ đồ mạch điện ?
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện.
GV: Hớng dẫn HS thực hiện theo nhĩm vẽ sơ đồ nguyên lý các mạch điện H56.2 :
- Xác định là dịng điện xoay chiều hay 1 chiều?
- Nếu là dịng điện xoay chiều thì dây A, O… Thơng thờng nguồn xoay chiều thờng đợc vẽ song song nằm ngang, trên là dây pha dới là dây trung tính. Khi vẽ cần kí hiệu ngay để tránh nhầm lẫn khi vẽ các thiết bị.
- Từ việc phân tích các số lợng và vị trí các (thiết bị ) phần tử trong mạch điện và quan hệ giữa chúng.
- Xác định điểm nối, điểm chéo của dây dẫn - Kiểm tra lại sơ đồ nguyên lý mạch điện so với mạch điện thực
GV: Hớng dẫn HS làm việc cá nhân, vẽ một trong các mạch điện đơn giản vào BCTH
Hoạt động 4: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
GV: Hớng dẫn HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo những bớc sau:
- Vẽ dây nguồn, chú ý kí hiệu hoặc vẽ hai màu
- Xác định vị trí để bảng điện, bĩng đèn
- Xác định vị trí của các thiết bị ddongs, cắt, bảo vệ và lấy điện trên bảng điện sao cho đẹp, hợp lý
- Nối đờng dây điện theo sơ đồ
HS: Thảo luận trả lời
H56.1a: Vị trí của V và A phải đổi chỗ cho nhau vì: A dùng đo dịng điện trong mạch phải mắc nối tiếp. V dùng đo hiệu điện thế đèn nên đợc mắc song song. H56.1d: Cỗu chì nối với dây pha kí hiệu A, dây cịn lại trung tính kí hiệu O
- Các nhĩm báo cáo kết quả
HS: Nghe GV hớng dẫn
HS: Vẽ các phần tử đĩ vào mạch điện đúng vị trí. Khi vẽ -> kí hiệu ngay
HS: Thực hiện vẽ vào BCTH
HS: Thực hiện vẽ sơ đồ nguyên lý theo sự hớng dẫn của giáo viên
nguyên lý thể hiện đúng mối liên hệ về điện giữa các phần tử trong mạch điện.
- Kiểm tra sơ đồ theo sơ đồ nguyên lý.
Hoạt động 5: Đ a ra các ph ơng án thiết kế mạch điện và lựa chọn ph ơng án thích hợp.
GV: Hớng dẫn học sinh làm việc theo nội dung sau:
- Xác định nhu cầu sử dụng điện (để chiếu sáng ở đâu, mức độ sáng nh thế nào?...) - Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện - Phân tích mạch điện để chọn phơng án thích hợp với mục đích thiết kế
GV: Theo dõi các nhĩm làmviệc và cĩ ấn định thời gian
Hoạt động 6: Lựa chọn thiết bị và đồ dùng điện cho nạch điện thiết kế.
GV: Lu ý cho HS: Căn cứ để lựa chọn thiết bị và đồ dùng cho mạch điện đã đợc lựa chọn trong các phơng án.
- Đặc điểm loại đồ dùng điện chiếu sáng cần dùng: bĩng đèn loại nào? …
- Đặc điểm loại thiết bị đi kèm: đĩng cắt, bảo vệ…
- Đặc điểm địi hỏi từ nhu cầu chiếu sáng: địa điểm, khu vực…
- Đặc điểm về thẩm mĩ, nội thất: cĩ phù hợp với các dụng cụ gia đình khác khơng
Hoạt động 7: Lắp đặt mạch điện và kiểm tra theo mục đích thiết kế.
GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện và hớng dẫn HS lắp đặt mạch điện theo các bớc sau:
- Đo vạch dấu các vị trí cần lắp đặt trên bảng điện.
- Lắp dây vào các thiết bị ( cầu dao, cầu chì, cơng tắc…)
HS: Làm việc theo nhĩm Báo cáo kết quả
Các nhĩm nhận xét
HS: Ghi nhớ cách lựa chọn thiết bị và đồ dùng theo hớng dẫn của giáo viện.
HS: Thể hiện ý tởng vị trí lắp các thiết bị điện và đồ dùng điện trong mạch điện sao cho đúng yêu cầu kỹ thuậ và đẹp cần chú ý:
- Thể hiện rõ cách đi dây dẫn điện đến các điểm nối.
- Vị trí lắp cầu chì, cơng tắc, bĩng đèn.
- Dự trù thiết bị, vật liệu, dụng cụ vào báo cáo thực hành.
- Đi dây trên bảng điện
- Kiểm tra mạch điện khi cha nối nguồn xem cĩ lắp đúng theo sơ đồ lắp đặt hay khơng - Nối nguồn, vận hành thử
mạch điện xem làm việc cĩ đúng yêu cầu thiết kế khơng - Tìm nguyên nhân sửa chữa
lại.
4. Củng cố
GV: Tổng kết bài hực hành, thu bài, nhận xét giờ học Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ và làm vệ sinh nơi làm việc
5. H ớng dẫn về nhà
Tuần34 Tiết 52 Tiết 52 Ơn tập học kỳ II Ngày soạn:5/3/2008 Ngày dạy: /3/2008 I. Mục tiêu - HS hệ thống lại tồn bộ các kiến thức đã học. - HS biết tĩm tắt kiến thức dới dang sơ đồ
- HS vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp và làm các bài tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì.
II. Chuẩn bị
GV: Nghiên cứu bài, biên soạn nội dung ơn tập. Sơ đồ cây kiến thức
2. Vật liệu kỹ thuật điện 1. An tồn điện Vật liệu dẫn từ Vật liệu cách điện Vật liệu dẫn điện
Cứu người bị tại nạn điện Dụng cụ bảo vệ an tồn điện Một số biện pháp an tồn điện Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện
4. Sử dụng hợp lý điện năng 3. Đồ dùng điện
Tính tốn điện năng tiêu thụ trong gia đình Nhu cầu dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng Nhu cầu sử dụng điện năng
Máy bơm nước Quạt điện
Động cơ điện một pha Nồi cơm điện
Bếp điện Bàn là điện
Đèn huỳnh quang Đèn sợi đốt
Máy biến áp một pha Đồ dùng loại điện - cơ Đồ dùng loại điện - nhiệt
Đồ dùng loại điện-quang
HS: Làm đề cơng ơn tập theo hớng dẫn.
III. Tiến trình
1. ổ n định 2. Kiểm tra
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Tĩm tắt nội dung (theo sơ đồ)
GV: Treo bảng phụ tĩm tắt nội dung chơng VI, VII VIII (SGK-170)
- Hớng dẫn HS đọc hiểu sơ đồ và tĩm tắt nội dung chính
HS: Theo dõi nội dung bảng tĩm tắt HS: Đọc sơ đồ theo hớng dẫn của GV I. Sơ đồ các kiến thức cần nhớ 1. An tồn điện
2. Vật liệu kĩ thuật điện 3. Đồ dùng điện
của mỗi chơng.
H: Chơng VI đề cập đến 4 nội dung cơ bản nào?
H: Chơng VII đề cập đến 3 nội dung cơ bản nào?
H: Đồ dùng điện gồm những loại nào?
H: Em hiểu thế nào về sử dụng hợp lý điện năng?
Hoạt động2: Trả lời câu hỏi
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần ơn tập theo nội dung trong từng bài đã học
HS: Trả lời HS: Trả lời
HS: Trả lời HS: Trả lời
HS: Thực hiện trả lời các câu hỏi trong sgk theo nội dung các bài đã học
4. Sử dụng hợp lý điện năng
II. Trả lời câu hỏi
4. Củng cố
H: Nếu sử dụng điện áp nguần thấp hơn điện áp định mức của các thiết bị: Nồi cơm điện, bàn là điện, đèn huỳnh quang…sẽ xảy ra hiện tợng gì? Cĩ ảnh hởng đến chất lợng của các thiết bị khơng?
H: Để thiết kế một mạch điện cần phải tiến hành theo những bớc nào? GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
5. H ớng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ - Trả lời các câu hỏi
Tuần35
Tiết 53