Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
224,5 KB
Nội dung
Đề tài: Laođộngvớităng trởng kinh tế
ở các nớc đangphát triển
_ A _ Các vấn đề chung về lý thuyết
_ I : Đề tài nghiên cứu:
1. Nguồn gốc của tăng trởng:
Trong quá trình đi tìm hiểu nguồn gốc của tăng trởng kinh tế, chúng ta đều
thấy có rất nhiều quan điểm khác nhau, đợc chứng minh bằng các lý thuyết khác
nhau. Mỗi lý thuyết đều có một sự khám phá mới và đều có những lý lẽ riêng
của nó; và trong mỗi lý thuyết đó các nhân tố ảnh hởng tới quá trinh tăng trởng
kinh tế đều khác nhau. Nhng nhìn chung quy lại, hầu hết vẫn là nghiên cứu
nguồn gốc của tăng trởng dựa vào mối quan hệ đầu vào _ đầu ra. Để biểu thị mối
quan hệ đầu vào _ đầu ra, các nhà kinhtế học đã quy tụ về hàm sản xuất tổng
hợp nh sau:
Y = F( Xi ), với i = 1;2; ;n
Xi: là các yếu tố đầu vào
Y: là sản phẩm đầu ra(GDP,GNP)
Nh vậy các yếu tố đầu vào bao gồm các yếu tố nào?Theo các nhà kinhtế
học thì các yếu tố đầu vào cơ bản của nền kinhtế bao gồm:
Vốn sản xuất( K, capital)
Lao động( L, labour)
Đất đai và tài nguyên(R, natural resources)
Công nghệ( T, technology)
Từ hàm sản xuất, ta thấy tốc độ tăng trởng bị tác động bởi vốn sản xuất, lao
động, đất đai và tài nguyên, và công nghệ.Đó là các yếu tố tác động trực tiếp tới
tốc độ tăng trởng. Ngoài những yếu tố đầu vào có tác động trực tiếp trên( hay
còn gọi là các nhân tố kinh tế) trên, tốc độ tăng trởng còn bị tác động bởi các
yếu tố tác động gián tiếp (hay còn gọi là các nhân tố phi kinh tế): văn hoá xã hội,
thể chế chính trị, cơ cấu dân tộc, sự tham gia của cộng đồng.
2. Laođộng và lý do chọn đề tài:
Tăng trởng kinh tế, hay nói chung mọi hoạt độngkinhtế thì mục đích cuối
cùng cũng là để phục vụ nhu cầu con ngời. Nh vậy, laođộng vừa là đầu vào cho
quá trình tăng trởng, vừa là ngời hởng thụ những thành quả ấy. Trớc đây, lao
động chỉ đợc xem xét với góc độ số lợng, laođộng chỉ là yếu tố vật chất đầu vào
giống nh yếu tố vốn, và đợc xác định bằng số lợng laođộng của mỗi quốc
gia( có thể tính bằng đầu ngời hay thời gian làm việc). Những mô hình kinhtế
hiện đại gần đay đã nhấn mạnh tới khía cạnh phi vật chất của laođộng gọi là vốn
nhân lực, đó là cáclaođộng có kỹ năng sản xuất, lao độn có thể vận hành đợc
máy móc thiết bị phức tạp, những laođộng có sáng kiến và phơng pháp mới
trong hoạt độngkinh tế. Việc hiểu yếu tố laođộng theo hainkhía cạnh có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong việc phân tích lợi thế và vai trò của yếu tố này trong
quá trình tăng trởng kinhtế của các nớc pháttriển cũng nh các nớc đangphát
triển. Hiện nay, tốc độ tăng trởng kinhtếởcác nớc đangpháttriển đợc đóng góp
nhiều bởi quy mô, số lợng lao động, yếu tố vốn nhân lợc, và đặc biệt là vốn nhân
lực còn có vị trí đặc biệt quan trọng.
Vậy là một ngời cử nhân sắp bớc vào hoà nhâp với nguồn nhân lực của nớc
nhà, mỗi sinh viên chúng ta cần trang bị cho minh những gì để có thể hoà nhập
và đóng góp đợc nhiểu nhất cho thành tựu của tăng trởng.Muốn vậy ta cần hiểu
rõ vai trò của mình( lao động) tác động nh thế nào tới tăng trởng, và mức tác
động đợc đo lờng nh thế nào?Chính vì lý do đó mà em quyết định chọn đề ná
môn học của mình là: Laođộngvớităng trởng.
_ II:Phạm vi nghiên cứu và bố cục bài viết:
1. phạm vi nghiên cứu và tài liệu:
Về đề tài laođộngvớităng trởng là rất rộng, nhng do quy mô bài đề án
môn học hạn hẹp, khả năng thu thập và tổng hợp tài liệu hạn chế nên trong bài
viết nay em chỉ xin trình bày về vai trò của laođộngvớităng trởng, gắn với Việt
Nam.
2. Bố cục bài viết:
Bài viết của em gồm bốn phần lớn nh sau:
A_ Giới thiệu bài viết:
Đề tài nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu và bố cục bài viết.
B_ Các vấn đề lý luận về lý thuyết:
Các khái niệm.
vai trò của laođộng qua lý thuyết.
Kết luận chung về vai trò của LĐ với TTKT
C_ Vai trò của laođộng đối vớităng trởng kinhtếởcác nớc đangphát
triển:
Thực trạng chung của lao động.
Đánh giá vai trò của lao động.
Phơng hớng cho laođộng trong tơng lai.
D_ Laođộngvớităng trởng kinhtếở Việt Nam:
Thực trang nguồn laođộng Việt Nam.
Vai tro của nguồn laođộng trong TTKT.
Giải pháp nâng cao vai trò của lao động.
3. T i li u tham kho:
Giỏo trỡnh kinh t phỏt trin( nh XB lao ng xó hi)
Trang wed v tng trng kinh t
Tp chớ kinh t phỏt trin
Giáo trình kinhtếlaođộng
Văn kiện ĐH Đại biểu toàn lần thứ IX
Tạp chí laođộng và xã hội
Tạp chí thị trờng lao động
_ B_ Các vấn đề lý luận về lý thuyết:
_ I: Các khái niệm:
1. Nguồn lao động:
Quan niệm về nguồn lao động: Ngun lao éng l bé phn dn sè trong độ tuổi
lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng
tham gia lao động, và những ngời ngoài độ tuổi laođộng (trên độ tuổi lao động)
đang làm việc trong các ngành kinhtế quốc dân.
Việc quy định cụ thể về độ tuổi laođộng là khác nhau ởcác nớc, thậm chí
khác nhau ocác giai đoạn khác nhau ở từng quốc gia. Điều đó tùy thuộc trình độ
phát triển nền kinh tế. Đa số các nớc quy định cận dới (tuổi tối thiểu) của độ tuổi
lao động là 15 tuổi, còn cận trên (tuổi tối đa) có sự khác nhau (60 tuổi, hoặc 64,
65 tuổi). Trị số tối đa của tuổi laođộng là trùng với tuổi về hu.
ở nớc ta, theo quy định của bộ luật laođộng (2002), độ tuổi lao động:
Đối với nam: 15 tuổi đến 60 tuổi
Đối với nữ: 15 tuổi đến 55 tuổi
Nguồn laođộng đợc xem xét trên hai mặt đó là số lợng và chất lợng.
Nh vậy, nguôcf laođộng về mặt số lợng bao gồm:
dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm.
dân số trong độ tuổi laođộng có khả năng lao
động nhng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm công việc nội trợ trong gia
đình, không có nhu cầu làm việc và những ngời thuộc tình trạng khác (bao gồm
cả những ngời ghỉ hu trớc tuổi quy địnhb).
Nguồn laođộng xét về mặt chất lợng, cơ bản đợc đánh giá ở trình độ
chuyên môn, tay nghề (trí lựct) và sức khỏe (thể lực) của ngời lao
động.
Các nhân tố ảnh hởng số lợng nguồn laođộng
Số lợng nguồn laođộng của mỗi quốc gia trong một thời kì phụ thuộc vào
nhiều nhân tố. Có thể phân chia thành 3 nhóm nhân tố sau:
Tốc độ tăng dân số và tháp tuổi
Quy định về độ tuổi laođộngCác điều kiện về thu nhập, điều kiện sống, tập quán.
Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn laođộng
Chất lợng nguồn laođộng là khả năng laođộng cuả ngời lao động. Chất l-
ợng laođộng chịu ảnh hởng tổng hợp của nhiều nhân tố. Có thể phân loại ảnh h-
ởng đến chất lợng nguồn laođộng theo các điều kiện cấu thành chất lợng nguồn
lao động, hoặc kéo theo quá trình, nh quá trình tác động trớc độ tuổi lao động,
trong thời gian của độ tuổi laođộng Có thể phân nhóm nhân tố ảnh hởng đến
một số mặt của chất lợng nguồn laođộng nh sau
Nhóm nhân tố liên quan đến thể chất: di truyền, chất lợng cuộc
sống, chăm sóc y tế, môi trờng
Nhóm nhân tố liên quan đến trình độ nghề nghiệp
Chính sách, cơ cấu quản lý kinh tế, xã hội
Tập quán, truyền thống, văn hoá
Nhóm nhân tố về nhu cầu việc làm của xã hội
2. Lực lợng lao động:
Theo quan niệm của tổ chức laođộng quốc tế (ILO_ International
Labour ỏrganization) là bộ phận dân số trong độ tuổi laođộng theo quy định và
thực tếđang có việc làm và những ngời thất nghiệp.
ở nớc ta hiện nay thờng sử dụng khái niệm:Lực lợng laođộng là bộ phận
dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những ngời thất nghiệp
Lực lợng laođộng theo quan niệm nh trên là đồng nghĩa với dân số hoạt
động kinhtế và nó phản ánh khả năng thực tế của cung laođộng của xã hội.
Trong lực lợng laođộng thì những ngơi thamgia hoạt độngkinhtế mới là
những ngời đóng góp vào tăng trởng.
_II: Vai trò của laođộngvớităng trởng qua lý thuyết:
Lịch sử loài ngời đã chứng minh vai trò quyết định của laođộngvới sự phát
triển kih tế -xã hội. Ngay cả khi khoa học công nghệ đạt đợc trình độ pháttriển
cao, chi phối mọi lĩnh vực đời sống, thì cũng không thể thay thế vai trò nguồn
lực lao động, nhân tố sáng tạo và sử dụng công nghệ
Lao động chính là nhân tố quyết định việc tổ chức sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực khác. Khi phân tích các bộ phận cấu thành nguồn lực pháttriểnkinh
tế, hầu hết các quốc gia đều khẳng định các nguồn lựuc chủ yếu là lao động, tài
nguyên, vốn, khoa học, công nghệ. Tuy nhiên, cả lý luận và thực tiễn đều khẳng
định rằng, nguồn laođộng chính là nhân tố quyết định việc tái tạo, sử dụng, phát
triển các nguồn lực còn lại. Không dựa trên nền tảngpháttriển cao của nguồn
lao động về thể chất, trình độ văn hoá, kĩ thuật, kinh nghiệm quản lý thì không
thể sử dụng các nguồn lực khác, thậm chí là lãng phí, làm cạn kiệt và huỷ hoại
chúng.
Lao động là một bộ phận của các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.
Chi phí lao động, mức tiền công thể hiện sự cấu thành của nguồn lực laođọng
trong hàng hoá, dịch vụ. Nh vậy, chi phí nguồn lực laođộng trở thành nhân tố
cấu thành mức tăng trởng của kinh tế.
Hơn nữa, là bộ phận của dân số, nguồn laođộng tham gia tiêu dùng các sản
phẩm và dịch vụ xã hội, tạo cầu cho nền kinh té. Điểm khác biệt cơ bản giữa
nguồn laođộngvớicác nguồn lực khác là vừa tham gia tạo cung, vừa tạo cầu cho
nền kinh tế.
Bên cạnh nhận thức vai trò của nguồn nhân lực laođộngvớipháttrỉenkinh
tế, cần thấy rõ ảnh hởng của trình độ pháttriểnkinhtế đối với nguồn lao động.
Lợng của cải vật chất do nền kinhtế tạo ra là cơ sở để pháttriển nguồn lực lao
động. Một quốc gia có năng suất laođộng cao, của cải nhiều, ngân sách dồi dào
sẽ có những điều kiện về vật chất, tài chính để nâng cao dinh dỡng, pháttriển
văn hoá, giáo dục, chăm sóc y tếnhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.
Mặt khác, việc pháttriểnkinhtế làm xuất hiện ngành nghề mới, công việc
mới đòi hỏi nguồn lực laođộng phải không ngừng hoàn thiện.
Từ khi mới hình thành các học thuyết kinhtếcác nhà kinhtế đã nhận thức
đợc vai trò quan trọng của lao động. Băng chứng là đã có rất nhiều lý thuyết
nghiên cứu về vai trò của lao động. Muốn hiểu một cách rõ nhất về sự nhận thức
vai trò của la độngvớităng trởng ta đi xem xét lần lợt các mô hình tìm hiểu
nguồn gốc của tăng trởng
1. Mô hình cổ điển về tăng trởng kinh tế:
Mô hình coi vốn, lao động, đất đai là ba nhân tố tạo ra tăng trởng. Đặc trng
hco thời kỳ này là nhà kinhtế học David Ricardo .
Mô hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm cơ bản là đất đai sản
xuất nông nghiệp (R, Resources) là nguồn gốc của tăng trởng kinh tế. Nhng đất
sản xuất lại có giới hạn do đó ngời sản xuất phải mở rộng diện tích trên đất xấu
hơn để sản xuất, lợi nhuận của chủ đất thu đợc ngày càng giảm dẫn đến chí phí
sản xuất lơng thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nong phẩm tăng, tiền lơng
danh nghĩa tăng và lợi nhuận của nhà t bản công nghiệp giảm. Mà lợi nhuận là
nguồn tích lũy để mở rộng đầu t dẫn đến tăng trởng. Nh vậy, do giới hạn đất
nông nghiệp dẫn đến xu hớng giảm lợi nhuận của cả ngời sản xuất nông nghiệp
và công nghiệp và ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế. Nhng thực tế mức tăng trởng
ngày càng tăng cho thấy mô hình này không giải thích đợc nguồn gốc của tăng
trởng.
Tuy mô hình không giải thích đợc nguồn gốc của tăng trởng nhng mô hình
cũng đã nêu ra đợc mối quan hệ giữa vốn và laođộng tong quá trình tăng trởng
kinh tế
ở đây vốn và laođộng luôn két hợp với nhau theo 1 tỷ lệ nhất định. Vốn và
lao động không thể thay thế cho nhau đợc. Khi vvốn và laođộng cùng tăng thì sẽ
tạo ra tăng trởng.
Nh vậy, trong mô hình này tuy laođộng cha đợc đề cao vao trò nhng lao
động là một đầu vào thiết yếu tạo nê tăng trởng
2. Mô hình của Mác về tăng trởng kinh tế:
Trong mô hình các yếu tố tăng trởng bao gồm: vốn, lao động, đất đai và
tiến bộ kỹ thuật.Nh vậy, so với mô hình cổ điển, mô hình của Mác đ ã tiến bộn
hoơn. mng ã biết đ ánh giá đến vai trò của tiến bộ khoa học công nghệ.
Mác coi laođộng là nhân tố quan trọng nhất tao nên tăng trởng. ng quan
nim sức laođộng là hàng hóa đặc biệt: trong quá trình lao động, sức laođộng
tạo ra một giá trị lớn hơn, đó chính là giá trị thặng d.
Y = F( K,L )
O
K
L
Theo Mác sức laođộng đối với nhà t bản là một hàng hóa đặc biệt. Cũng
nh hàng hóa khác, nó đợc các nhà t bản mua trên thị trờng và tiêu thụ trong quá
sản xuất. Nhng trong quá trình tiêu thụ, giá trị sử dụng của hàng hóa laođộng
không giống với giá trị sử dụng của các hàng hóa khác. Nó có thể tạo ra giá trị
lớn hơn giá trị của bản thân nó, giá trị đó bằng giá trị sức laođộng cộng với giá
trị thặng d. Trong xã hội TBCN do thờng xuyên có đội hậu bị quân công nghiệp
nên tiền công của công nhân luôn ở mức tối thiểu, đủ sống. Marc đa ra quan hệ
tỷ lệ m/V phản ánh sự laođộng của công nhân: một phần làm việc cho bản thân
(V), một phần sáng tạo ra cho nhà t bản và địa chủ (m).
Nh vậy, Marc mới chỉ coi laođộng là đầu vào, ông cha phát hiện đầy đủ vai
trò của lao động. ng ã có công đa ra kết luận rằng laođộng tạo ra thặng d cho
nhà t bản. Và chính phần thặng d này mới tạo nên tăng trởng cho nền kinhtế .
Nh vậy, từ mô hình cổ điển, đến mô hình của Marc đều coi laođộng là một
yếu tố của tăng trởng kinh tế
3. Mô hình tân cổ điển về tăng trởng kinh tế:
Mô hình nêu lên có bốn yếu tố tác động tới tăng trởng kinh tế: vốn, lao
động, tài nguyên thiên nhiên, và khoa học ky thuật.
Trong thời kỳ này các nhà kinhtế đa ra hàm sản xuất nh sau:Y =
F( K,L,R,T)
Các yếu tố đầu vào có thể thay thế cho nhau, sự kết hợp giữa K và L nói lên
lựa chọn công nghệ.Sử dụng nhiều L thì công nghệ thấp, sử dụng nhiều K thì
công nghệ tiên tiến.K và L có thể thay thế nhau.
Hàm sản xuất cobb _ douglas:Hàm Cobb-Douglass có dạng:
)1(
tttt
KLAQ
=
(1)
Trong đó: 0< < 1. Với giả thiết 0 < hàm Cobb-Douglass coi giá trị sản
xuất tỷ lệ thuận vớilaođộng và vốn.
Hàm đ ã giải thích đợc nguồn gốc của tăng trởng, xem xét mối quan hệ đầu
ra đầu vào với mức độ đóng góp của các yếu tố đầu vào. Nh vậy bằng mô hình
này đ ã lợng hóa đợc sự đóng góp của yếu tố laođộng vào quá trình tăng trởng
kinh tế.
Và mô hình này cũng là mô hinh nói ró nhất, cụ thể nhất sự đóng góp của
yếu tố laođộng vào tăng trởng kinh tế
Ngoài các mô hình trên, còn mô hình của KEYNES về tăng trởng kinhtế
cũng đ êu khẳng định vai trò quan trọng của laođộng đối với qua trình tăng tr-
ởng kinh tế.
Lý thuyết tăng trởng kinhtế của kinhtế học vĩ mô Keynes tiêu biểu là mô
hình Harrod-Domar. Mô hình này dựa trên hai giả thiết căn bản: (1) giá cả c ứ ng
nh ắc , và (2) nền kinhtế không nhất thiết ở tình trạng toàn dụ ng lao độ ng .
Nguồn gốc tăng trởng kinhtế là do lợng vốn (yếu tố K, capital) đa vào sản xuất
tăng lên. Từ đó, họ suy luận ra đợc rằng một khi nền kinhtếđangở trạng thái
tăng trởng cân bằng mà chuyển sang trạng thái tăng trởng không cân bằng thì sẽ
càng ngày càng không cân bằng (mất ổn định kinh tế).
Trong khi đó, lý thuyết tăng trởng tân cổ điển xây dựng mô hình của mình
dựa trên hệ giả thiết mà hai giả thiết căn bản là: (1) giá cả linh hoạt , và (2) nền
kinh tếở trạng thái toàn dụng lao động. Mô hình tăng trởng kinhtế của họ cho
thấy, khi nền kinhtếđangở trạng thái tăng trởng cân bằng mà chuyển sang trạng
thái tăng trởng không cân bằng thì đó chỉ là nhất thời, và nó sẽ mau chóng trở về
trạng thái cân bằng.
III. Vai trò của laođộng đối vớ tăng trởng kinh tế
Nguồn nhân lực: chất lợng đầu vào của laođộng tức là kỹ năng, kiến thức
và kỷ luật của đội ngũ laođộng là yếu tố quan trọng nhất của tăng trởng kinh tế.
Hầu hết các yếu tố khác nh t bản, nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua
hoặc vay mợn đợc nhng nguồn nhân lực thì khó có thể làm điều tơng tự. Các yếu
tố nh máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất chỉ có thể phát
huy đợc tối đa hiệu quả bởi đội ngũ laođộng có trình độ văn hóa, có sức khỏe và
kỷ luật laođộng tốt. Thực tế nghiên cứu các nền kinhtế bị tàn phá sau Chi ế n
tranh th ế gi ớ i l ầ n th ứ II cho thấy mặc dù hầu hết t bản bị phá hủy nhng những n-
ớc có nguồn nhân lực chất lợng cao vẫn có thể phục hồi và pháttriểnkinhtế một
cách ngoạn mục. Một ví dụ là nớc Đ ức , "một lợng lớn t bản của nớc Đức bị tàn
phá trong Đ ại chiến thế giới lần thứ hai, tuy nhiên vốn nhân lực của lực lợng
lao động nớc Đức vẫn tồn tại. Với những kỹ năng này, nớc Đức đ ã phục hồi
nhanh chóng sau năm 1945. Nếu không có số vốn nhân lực này thì sẽ không bao
giờ có sự thần kỳ của nớc Đức thời hậu chiến."
[1]
1.Vai trò hai mặt của laođộng trong quá trình pháttriểnkinhtế
Lao động, một mặt là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố
đầu vào không thể thiếu đợc của quá trình sản suất. Mặt khác laođộng là một bộ
phận của dân số, những ngời đợc hởng lợi ích của sự phát triển. Sự pháttriển
kinh tế suy cho đến cùng đó là tăng trởng kinhtế để nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần cho con ngời.
2. Laođộngvớităng trởng kinh tế.
Vai trò của laođộngvớităng trởng kinhtế đợc xem xét qua các chỉ tiêu về
số lợng lao động, trình độ chuyên môn, sức khoẻ ngời laođộng và sự kết hợp
giữa laođộng và các yếu tố đầu vào khác. Các chỉ tiêu này đợc thể hiện tập trung
qua mức tiền công của ngời lao động. Khi tiền công của ngời laođộngtăng có
nghĩa chi phí sản suất tăng, phản ánh khả năng sản suất tăng lên. Đồng thời khi
mức tiền công tăng làm cho thu nhập có thể sử dụng của ngời laođộng cũng
tăng, do đó khả năng chi tiêu của ngời tiêu dùng tăng. ởcác nớc đangphát triển,
mức tiền công của ngời laođộng nói chung là thấp, do đó ở những nớc này lao
động cha phải là động lực mạnh cho sự phát triển. Để nâng cao vai trò của ngời
lao động trong pháttriểnkinhtế cần thiết có các chính sách nhằm giảm bớt lợng
cung lao động, đồng thời tạo ra các nguồn lực khác một cách đồng bộ.
C_ Vai trò của laođộng đối vớităng trởng kinh
tế ởcác nớc đangphát triển
I: Thực trạng chung của laođộng cỏc nc ang phỏt trin:
1. Số lợng laođộngtăng nhanh
Có sự khác biệt chủ yếu giữa sự thách thức pháttriển mà các nớc đangphát
triển gặp phải so vớicác nớc pháttriển là sự gia tăng cha từng thấy của lực lợng
lao động. ở hầu hết các nớc, trung bình mỗi năm số ngời tìm việc làm tăng từ
2%trở lên. Sự gia tăng nguồn laođộng liên quan chặt chẽ với việc gia tăng dân
số. Theo số liệu tổng điều tra dân số 1-4-1999 dân số nớc ta là 76,32 triệu ngời,
trong đó khoảng 39 triệu ngời là lực lợng laođộng chiếm 51% dân số. Dự báo ở
[...]... 1.Vai trò hai mặt của laođộng trong quá trình phát triểnkinhtế 10 2 Laođộngvớităng trởng kinhtế 10 C_ Vai trò của laođộng đối vớităng trởng kinhtếởcác nớc đangpháttriển 10 I: Thực trạng chung của laođộng cỏc nc ang phỏt trin: 10 1 Số lợng laođộngtăng nhanh .10 2 Phần lớn laođộng làm việc trong khu vực nông nghiệp 11 3 Hầu hết ngời laođộng đợc trả tiền công... khoẻ ngời laođộng và kết hợp giữa laođộngvớicác yếu tố đầu vào khác ởcác nớc đangphát triển, mức tiền công của ngời laođộng là thấp do đó những mức này laođộng cha phải là động lực mạnh cho sự pháttriển Để nâng cao vai trò của ngời laođộng trong qúa trình phát triểnkinhtế cần thiết có các chính sách nhằm giảm bớt lợng cung laođộng 2 Laođộng và việc làm với xoá đói giảm nghèo Cùng với qúa... _ B_ Các vấn đề lý luận về lý thuyết: .3 _ I: Các khái niệm: 3 1 Nguồn lao động: .3 2 Lực lợng lao động: 5 _II: Vai trò của laođộngvớităng trởng qua lý thuyết: 5 1 Mô hình cổ điển về tăng trởng kinh tế: 6 2 Mô hình của Mác về tăng trởng kinh tế: .7 3 Mô hình tân cổ điển về tăng trởng kinh tế: 8 III Vai trò của laođộng đối vớ tăng trởng kinhtế ... góp của laođộngCác nhà kinhtế từ cổ điển đến hiện đại đều nói rằng laođộng là một trong những yếu tố sản xuất Theo David ricardo yếu tố cơ bản của tăng trởng kinhtế là đất đai, laođộng là vốn Theo Mark, có 4 yếu tố tác động tới tăng trởng kinhtế là đất đai, lao động, vốn và tiến độ kỹ thuật Trong đó ông cho rằng laođộng là yếu tố quyết định nhất tới tăng trởng kinhtế và muốn có tăng trởng cao... Nếu ởcác khu vực kinh tếpháttriển hơn, sự thiếu hụt laođộng có thể nhìn thấy rõ trong các ngành kinhtếđang mở rộng, thì ở khu vực nông thôn sự thiếu hụt lục lợng laođộng có kỹ năng khó nhìn thấy hơn và khó đánh giá hơn Các khu vực kinhtế kém phát triểnởcác vùng nông thôn rộng lớn đang cần những nhóm laođộng hạt nhân, năng động để tạo ra phong trào làm kinhtế giỏi Thứ tám, hệ thống đãi ngộ... năm bình quân tăng thêm hơn một triệu laođộng dẫn đến sức ép rất lớn về việc làm 2 Phần lớn laođộng làm việc trong khu vực nông nghiệp Một trong những đặc điểm nổi bật nhất về laođộngởcác nớc đangpháttriển là đa số laođộng làm nông nghiệp .ở Việt Nam laođộng nông nghiệp chiếm hơn 70% tông số laođộng Loại hình công việc này mang tính phổ biến ở những nớc nghèo Xu hớng chung là laođộng trong... to ngh, D_ Laođộngvớităng trởng kinhtếở Việt Nam I Thực trang nguồn laođộng Việt Nam Khái quát về tình hình pháttriển lực lợng laođộng (1996-2002) Số laođộng làm viẹc trong nền kinhtế tại thời điểm 1/7 hàng năm càng tăng Năm 1996 mới có 33760 nghìn ngời , đến năm 1998 đã tăng lên 35232 nghìn ngời và lên 36710 nghìn ngời vào năm 2000 Bình quân trong các năm (1996-2000) , mỗi năm tăng từ 726... trình độ sử dụng laođộng Đối vớităng trởng kinh tế, laođộng đợc đánh giá là yếu tố năng động nhất, là động lực mạnh tạo ra sự tăng trởng kinh tế, tạo ra những công nghệ tiên tiến, có khả năng đa tới sự pháttriển Ngày nay do trình độ của laođộng đợc cải thiện, số ngời laođộng có trình độ chuyện môn kỹ thuật ngày càng cao, có thêm nhiều trờng đào tạo nghề, trình độ quản lý của các cán bộ khoa học... động của laođộng đối vớităng trởng và phát triểnkinhtế 1 Tác động của laođộng tới tăng trởng GDP Tất cả các vật chất và tinh thần của xã hội đều cho con ngời tạo ra, trong đó laođộng là một bộ phận cực kỳ quan trọng đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó Trong một xã hội dù lạc hậu hay hiện đại cũng cần đến vai trò của laođộng để vận hành máy móc, thiết bị hoặc dùng đến laođộng để trực... ngời laođộng để tăng tỷ lệ đợc đào tạo thờng đợc tiến hành qua các biện pháp xã hội hoá đào tạo, đa dạng hoá hình thức đào tạo, bồi dỡngvới nhiều thành phần kinhtế tham gia Các laođộng mới bớc vào tuổi lao động, laođộng dôi d, laođộng trẻ ở nông thôn cần đợc u tiên trong trang bị kiến thức kỹ thuật về công nghệ mới liên quan dến trồng trọt, chăn nuôi, các ngành thủ công có điều kiện pháttriểnở .
quá trình tăng trởng kinh tế của các nớc phát triển cũng nh các nớc đang phát
triển. Hiện nay, tốc độ tăng trởng kinh tế ở các nớc đang phát triển đợc. cho con ngời.
2. Lao động với tăng trởng kinh tế.
Vai trò của lao động với tăng trởng kinh tế đợc xem xét qua các chỉ tiêu về
số lợng lao động, trình độ