Mục tiêu phát triển của Việt Nam tới năm 2010

Một phần của tài liệu lao động với tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển (Trang 30 - 31)

II. Đánh giá tác động của lao động đối với tăng trởng và phát triển kinh

1.Mục tiêu phát triển của Việt Nam tới năm 2010

a) Mục tiêu kinh tế.

Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản là công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN đợc hình thành về cơ bản. Vị thế của nớc ta trên toàn quốc đợc nâng cao.

Tăng trởng kinh tế nhanh bền vững.Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá. Nâng cao rõ rệt và hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.Mở rộng kinh tế đối ngoại.Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con ngời .Tạo nhiều việc làm về cơ bản xoá đói giảm đáng kể hộ nghèo,đẩy lùi các tệ nạn xã hội ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế ,xã hội hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Phấn đấu đạt tỷ lệ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm cao hơn 5 năm tr- ớc và có bớc chuẩn bị cho 5 năm tiếp sau.

Phát triển kinh tế nhiều thành phần , trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo củng cố kinh tế tập thể,hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa .Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm lao động trong nông nghiệp.

b) Mục tiêu xã hội.

Nâng cao đáng kể chỉ số phát triển con ngời (HDI) của nớc ta. Tốc độ tăng dân số đến năm 2010 còn khoảng 1,1%. Xoá hộ đói, giảm nhanh hộ nghèo. Giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông thôn (thất nghiệp ở thành thị dới 5%), quỹ thời gian lao động đợc sử dụng ở nông thôn khoảng 80-85%. Nâng cao tỷ lệ ngời lao động đợc đào tạo nghề lên khoảng 40%. Trẻ em đến tuổi đi học đều đợc đến trờng, hoàn thành phổ cập trung học cơ sở trong cả nớc. Đáp ứng nhu cầu thuốc chữa bệnh cho cả nớc giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng. Nâng cao tuổi thọ bình quân vào năm 2005 là 70 tuổi, cung cấp nớc sạch cho nhân dân.

Một phần của tài liệu lao động với tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển (Trang 30 - 31)