(SKKN mới NHẤT) SKKN rèn kĩ năng giải toán theo phương trình hóa học đối với học sinh yếu kém trong chương trình hóa học 9

29 8 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN rèn kĩ năng giải toán theo phương trình hóa học đối với học sinh yếu kém trong chương trình hóa học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC   Nội dung Trang DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài I.1. Cơ sở lí luận I.2. Cơ sở thực tiễn II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Thời gian nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI. Kế hoạch thực chuyên đề B NỘI DUNG I Mô tả chất I.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu I.2 Nguyên nhân I.2.1 Nguyên nhân chủ quan I.2.2 Nguyên nhân khách quan I.3 Giải pháp download by : skknchat@gmail.com I.3.1 Một số kĩ trước giải tập tính theo phương trình hóa học I.3.2 Một số dạng tốn tính theo phương trình hóa học 16 I.3.2.1 Dạng 1:Bài tập tính theo PTHH dạng 16 I.3.2.2 Dạng 2: Bài tập tính theo PTHH dạng chất dư- chất hết 20 I.3.2.3 Dạng 3: Bài tập tính theo PTHH dạng hỗn hợp 22 II Kết áp dụng đề tài 25 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 Kết luận 26 Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28                                                                                   DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT        -   Trung học sở: THCS  Sách giáo khoa: SGK  Giáo viên: GV  Học sinh: HS  Phương trình hóa học: PTHH  Cơng thức hóa học: CTHH  Giả thiết: GT download by : skknchat@gmail.com  Kết luận: KL   A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài I.1 Cơ sở lí luận Trong chương trình giáo dục THCS, Hóa học mơn khoa học tự nhiên mà HS tiếp cận muộn nhất, lại có vai trị quan trọng nhà trường phổ thơng Mơn hóa học cấp THCS cung cấp cho HS hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực hóa học giúp em hiểu ý nghĩa hóa học cơng nghiệp, nơng nghiệp, quốc phịng đời sống nhân dân Đồng thời, hóa học giúp cho em có thói quen quan sát, thực nghiệm, biết kết hợp lý thuyết với thực hành, biết ứng dụng kiến thức vào việc giải vấn đề thực tiễn sống, rèn luyện cho HS lực nhận thức, óc tư sáng tạo khả trực quan nhanh nhạy Mặt khác, hóa học hình thành cho em phẩm chất cần thiết tính cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, xác, yêu khoa học, hình thành HS giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng           Như học Hóa học khơng HS học lý thuyết mà đòi hỏi HS vận dụng lý thuyết học vào giải tập lý thuyết, thực tiễn thực hành thí nghiệm Bài tập hóa học cấp THCS đa dạng, dạng tập tính theo PTHH kiến thức trọng tâm, xun suốt chương trình hóa học THCS trung học phổ thơng sau Vì thế, có nắm vững phương pháp thực hành thành thạo việc tính theo PTHH giải tập hóa học PTHH – loại tập mơn hóa học download by : skknchat@gmail.com           Với ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề nêu trên, nhận thấy việc HS phải giải tập tính theo PTHH yêu cầu bắt buộc cấp thiết q trình giảng dạy hóa học cấp THCS Có nắm vững phương pháp hình thành kĩ để giải tập tính theo PTHH em học tốt hóa học chương trình trung học phổ thơng, đáp ứng nhiệm vụ việc giảng dạy hóa học trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu mà xã hội đặt cho giáo dục I.2 Cơ sở thực tiễn    Trong nhiều năm giảng dạy trường THCS Phú Đa, nhận thấy: Dạng tập tính theo phương trình hóa học dạng tập quan trọng, xun suốt chương trình hóa học phổ thơng nhiều HS khơng giải tốn tính theo PTHH, không nhận biết tập thuộc dạng nào, cách giải sao?      Qua việc giảng dạy trực tiếp, dự thăm lớp kết hợp với việc quan sát, trị chuyện thầy giáo đồng nghiệp, em HS yếu trung bình lớp trường, thấy rằng:  HS yếu không lập PTHH lười biếng ôn tập chương trình Hóa với lý q dài nên khơng biết tập trung bổ khuyết kiến thức từ đâu  Nhiều HS qn cơng thức tính tốn, khơng phân biệt đại lượng nên dẫn đến nhầm lẫn tính tốn  Nhiều HS khơng tự tóm tắt đề bài, không giả thiết, đâu kết luận (u cầu) tốn  Khơng biết cách tìm mối liên hệ giả thiết kết luận nên không định hướng giải download by : skknchat@gmail.com Với tình hình thực tế nêu trên, tơi chọn chun đề: “Rèn kĩ giải tốn theo phương trình hóa học học sinh yếu chương trình hóa học 9” để bồi dưỡng em HS yếu II Mục đích nghiên cứu  Tìm nguyên nhân HS yếu không giải loại tập tính theo PTHH, từ đề  giải pháp giúp em giải loại tập này, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học nhà trường III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh yếu mơn Hóa học - Phạm vi nghiên cứu:  Dạng tập tính theo phương trình hóa học chương trình hóa học vơ cơ 9 IV Thời gian nghiên cứu:            Từ tháng năm 2018 đến tháng 10 năm 2019 V Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, thân áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp tổng hợp tài liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp trò chuyện, quan sát VI. Kế hoạch thực chuyên đề:           Dự kiến thực 15 tiết học   download by : skknchat@gmail.com                     B NỘI DUNG I Mô tả chất: I.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu  - Qua quan sát thực tế kiểm tra hóa học lớp 9, đa số em cịn khó khăn gặp tốn tính theo phương trình phản ứng, em thường ngại giải toán dạng Qua kiểm tra, em thường tâm giải tập mang tính lí thuyết, thường bỏ qua dạng tập tính theo PTHH, mà tập dạng chiếm khoảng 30-40% số diểm kiểm tra, có em thuộc dạng giỏi tích cực giải Ngay từ đầu năm học chúng tơi định hướng cho kế hoạch phương pháp cụ thể để chủ động điều tra tình hình học tập học sinh phụ trách Kết điều tra đầu năm 2018-2019: download by : skknchat@gmail.com Hiện số học sinh yếu chiếm nhiều lớp học chủ yếu em học sinh lớp 9B. Học sinh đến lớp không học cũ, không chuẩn bị mới, không tiếp thu giảng giáo viên, điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chung trường, ngành Chất lượng mơn hóa học nhà trường so với mặt chung toàn huyện mức trung bình Cụ thể, kì thi khảo sát chất lượng PGD tổ chức năm học 2018-2019, điểm trung bình mơn hóa 4,05  Trong q trình giáo dục, để đạt hiệu cao, điều khơng dễ chút Bởi thực tế lớp học có chênh lệch trình độ tiếp thu học sinh học sinh yếu, Đối với học sinh yếu, gánh nặng khó vượt qua để kịp bạn lớp Vậy nguyên nhân yếu đâu? Chúng  ta phải  làm để thúc đẩy tạo cho em có động học tập đắn hiệu quả? Đó vấn đề đặt mà mỗi cần có hướng giải I.2 Nguyên nhân I.2.1 Nguyên nhân chủ quan  - Học sinh lười học, lười suy nghĩ, không dành thời gian cho việc học cũ, chuẩn bị mới,các em học đối phó cịn trơng chờ thầy giải giúp - Do kiến thức từ lớp - Do khả tiếp thu chậm - Do thiếu phương pháp học tập download by : skknchat@gmail.com - Đa số học sinh ỷ lại vào sách tham khảo, sách hướng dẫn, khơng chịu đầu tư tìm hiểu - Thiếu quan tâm gia đình (một số gia đình hồn cảnh khó khăn, bố mẹ làm ăn xa nên khơng có thời gian quan tâm đến việc học em) I.2.2 Nguyên nhân khách quan - Xã hội phát triển, nhiều trị chơi giải trí vơ bổ games, chat qua mạng, tin nhắn điện thoại ảnh hưởng lớn đến việc học em - Hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt giáo viên chưa logic, chưa phù hợp cho đối tượng học sinh - Chưa xử lí hết tình tiết dạy, việc tổ chức hoạt động mang tính hình thức chưa thực phù hợp có hiệu quả, lực tổ chức học theo nhóm, theo đối tượng học sinh cịn hạn chế I.3 Giải pháp I.3.1 Một số kĩ trước giải tập tính theo phương trình hóa học - Kĩ lập phương trình hóa học (PTHH):           Muốn HS yếu lớp lập PTHH cần hướng dẫn em tự ôn tập nhà ba bước lập PTHH mà em học lớp (SGK Hóa học – trang 55,56,57): + Viết sơ đồ phản ứng, gồm cơng thức hóa học chất phản ứng sản phẩm + Cân số nguyên tử nguyên tố cách tìm hệ số thích hợp đặt trước cơng thức hóa học cho số nguyên tử nguyên tố vế + Viết phương trình hóa học download by : skknchat@gmail.com Ngồi ra, để lập PTHH tập lớp học sinh cần phải nắm thật vững tính chất hóa học chất: O 2; H2; nước, oxit, axit, bazơ muối Bên cạnh đó, việc ôn tập thật kĩ kĩ lập nhanh công thức hóa học hợp chất; nắm vững thành phần phân tử oxit, axit, bazơ muối quan trọng Có nhiều em HS thuộc tính chất chung hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối lại không viết PTHH cụ thể Lý HS yếu không nhớ oxit, axit, bazơ hay muối gồm thành phần Để khắc phục điều này, tiết ôn tập đầu năm ta nên dành thời gian để ôn lại thành phần phân tử oxit, axit, bazơ muối cho em Ví dụ:           + Phân tử oxit gồm nguyên tố có nguyên tố Oxi: CaO, Na2O, CO2…           + Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với gốc axit: HCl, H2SO4, H3PO4…           + Phân tử bazơ gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm Hidroxit (-OH): NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3…           + Phân tử muối gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit: Na2SO4; Fe(NO3)2…           Việc ôn tập hướng dẫn HS lập nhanh công thức hóa học hợp chất tiết ơn tập đầu năm yêu cầu quan trọng điều giúp em viết cơng thức hóa học chất tham gia sản phẩm PTHH Ở lớp 8, em học bước để lập cơng thức hóa học, với HS lớp em cần “đọc” công thức hóa học biết thành phần phân tử Để làm điều đó, cần yêu cầu em ơn tập lại nhà phần hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tử (Bảng download by : skknchat@gmail.com trang 42, bảng trang 43 SGK Hóa học hướng dẫn em dùng bảng tính tan trang 170 SGK Hóa học 9) Sau ta hướng dẫn em lập nhanh cơng thức hóa học hợp chất sau:           + Rút gọn tối giản hóa trị:           + Chọn số nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) hóa trị (đã rút gọn tối giản) nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) ngược lại:  x = b’; y = a’           Như vậy, với cách lập cơng thức hóa học HS cần ôn tập lại cho thuộc hóa trị nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) lập nhanh, xác cơng thức hóa học hợp chất vơ phương pháp đơn giản, học sinh yếu dễ dàng áp dụng - Nắm vững cơng thức tính bước giải chung cho tốn tính theo phương trình hóa học * Cơng thức tính tốn           Có nhiều em học sinh sử dụng công thức tính tốn hóa học Có lý để lý giải điều này: thứ em không thuộc cơng thức tính tốn hóa học, thứ hai em không nhận biết đại lượng công thức nên áp dụng sai Để khắc phục ngun nhân nói thứ nhất, ta cung cấp lại cho em cơng thức tính tốn hóa học, thứ hai giúp em nhận biết đại lượng công thức dựa vào đơn vị tính           Sau số cơng thức tính tốn hóa học mà HS cần nắm vững:           + Tính số mol biết khối lượng chất: n =    + Tính thể tích chất khí điều kiện tiêu chuẩn (đktc): V = n.22,4 + Tính nồng độ mol dung dịch: CM = download by : skknchat@gmail.com mà đề yêu cầu phải tìm (thường nằm câu hỏi tập) Ví dụ 1: (Bài tập – trang 9, SGK Hóa học 9) Biết 2,24 lít khí CO 2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch Ba(OH)2, sản phẩm muối BaCO3 và H2O a) Viết phương trình hóa học b) Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH) c) Tính khối lượng chất kết tủa thu Tóm tắt tốn: GT VCO = 2,24 (l) Vdd Ba(OH) = 200 (ml) = 0,2 (l) KL - CM Ba(OH) = ?(M) - mBaCO = ?(g) Ví dụ 2: (Bài tập – trang 9, SGK Hóa học 9) 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hịa tan vừa hết 20g hỗn hợp hai oxit CuO Fe 2O3 a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng oxit có hỗn hợp ban đầu Tóm tắt tốn: GT CM HCl = 3,5M Vdd HCl = 200 (ml) = 0,2 (l) mCuO+Fe O = 20(g) KL - m CuO = ?(g); mFe O =?(g) - Bài tập cần chia nhỏ câu hỏi: download by : skknchat@gmail.com           Đối với học sinh yếu kém, việc giải câu hỏi tổng quát tập lớn việc làm sức em Do vậy, việc chia câu hỏi lớn thành câu hỏi nhỏ mang tính chất gợi ý việc làm quan trọng, có tính định hướng cho em việc giải tập Điều giúp em tự tin đứng trước vấn đề cần phải giải Ví dụ 1: Cho Mg tác dụng vừa đủ với 109,5 gam dung dịch HCl 10% Tính nồng độ % dung dịch thu sau phản ứng, biết phản ứng xảy hoàn toàn a Tính khối lượng Mg tham gia phản ứng? b Tính khối lượng H2 sinh sau phản ứng? c Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? d Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng? e Tính nồng độ % dung dịch thu sau phản ứng? Ví dụ 2: Cho 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch lỗng có chứa 24,5 gam axit sufuric Tính khối lượng chất có dung dịch sau phản ứng? a Tính số mol chất ban đầu cho biết chất dư sau phản ứng? b Tính khối lượng chất cịn dư sau phản ứng? c Tính khối lượng muối tạo thành? Việc chia nhỏ câu hỏi giúp cho HS yếu không thấy nản, không cảm thấy sức đứng trước tốn Hóa học, từ giúp em dần lấy lại tự tin việc học Hóa học nói riêng mơn học khác nói chung Tuy nhiên, việc chia nhỏ câu hỏi nên áp dụng thời gian đầu, thời gian sau phải “giấu” dần gợi ý (bằng câu hỏi) để nâng cao khả tư duy, khả tự giải vấn đề HS, tức nâng cao khả giải tập em lên download by : skknchat@gmail.com I.3.2 Một số dạng tốn tính theo phương trình phản ứng I.3.2.1 Dạng 1: Bài tập tính theo PTHH dạng bản.       *  Đặc điểm nhận dạng: - Đề bài cho số mol chất => Để tính số mol chất cịn lại PTHH ta vào tỉ lệ hệ số chất * Phương pháp giải (4 bước): - Tóm tắt tốn -  Viết cân PTHH - Tính số mol chất đề cho: -  Dựa vào tỉ lệ hệ số của chất PTHH, từ số mol chất biết => Tìm số mol chất mà đề yêu cầu - Tính tốn theo u cầu đề (khối lượng, thể tích chất khí…) Ví dụ 1: Cho kim loại Mg phản ứng hồn tồn với 0,6 mol HCl Tính khối lượng kim loại dùng - Tóm tắt            GT     nHCl  = 0,6 (mol)  KL     mKL=? g - Hướng dẫn   Phương trình phản ứng: Mg      +   2HCl –>  MgCl2  +  H2 Theo PTHH: nMg= nHCl = 0,3 mol Þ mMg = n.M = 0,3 24 = 7,2 (g) download by : skknchat@gmail.com Ví dụ 2: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng hoàn tồn với dung dịch  HCl, thu V lít khí (đktc) Tính V? - Tóm tắt: GT mFe = 5,6 g KL = ? lit - Hướng dẫn: Phương trình phản ng: Fe      +   2HCl –>  FeCl2  +  H2 nFe=  mol Theo PTHH: = nFe= 0,1 mol Þ = n.22,4=  0,1.22,4= 2,24 l Ví dụ 3: (Bài tập – trang 19, SGK Hóa học 9) Cho khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl Phản ứng xong, thu 3,36 lít khí (đktc) a) Viết PTHH; b) Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng; c) Tìm nồng độ mol dung dịch HCl dùng - Tóm tắt đề bài: GT VH = 3,36 (l);Vdd HCl = 50 (ml) = 0,05 (l) KL - mFe = ?(g) - CM HCl = ?(M)  -  GV đặt câu hỏi: + Muốn tính khối lượng Fe ta áp dụng cơng thức nào? download by : skknchat@gmail.com           + Vậy để tìm mFe cần phải tính đại lượng trước?           + Để tìm CM cần phải tính đại lượng trước - Hướng dẫn giải:                                                                                           a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ b)  Theo pt: nFe = nH  = 0,15 mol → mFe = n.M= 0,15 56 = 8,4 (g) c) Theo pt: nHCl = nFe = × 0,15 = 0,3 (mol), VHCl = 50ml = 0,05 l Ví dụ 4: Cho 22,4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H 2SO4 lỗng. Tính nồng độ % dung dịch axit phản ứng ? - Tóm tắt GT   mFe= 22,4 gam, = 200 gam KL     =? - Hướng dẫn:           Fe   +   H2SO4     →       FeSO4      +  H2 nFe= (mol)     Theo PTHH:  = nFe= 0,4 mol = n.M= 0,4 98= 39,2 g == * Bài tập vận dụng Trắc nghiệm  Bài 1: Cho 21 gam MgCO3  tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M download by : skknchat@gmail.com Thể tích dung dịch HCl dùng là: 2,5 lítB.0,25 lítC.3,5 lítD.1,5 lít Bài 2:  Trung hịa 200 ml dung dịch H2SO4 1M dung dịch NaOH 20% Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:           A.  100 g              B 80 g                   C 90 g                     D 150 g Bài 3: Trung hoà 200g dung dịch HCl 3,65% dung dịch KOH 1M Thể tích dung dịch KOH cần dùng là: A 100 ml          B 300 ml.            C.  400 ml.            D 200 ml Bài 4: Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước 0,5 lít dung dịch A Nồng độ mol dung dịch A là: A 0,25M.            B 0,5M                C 1M.                 D 2M Bài 5: Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư Thể tích khí SO2 thu đktc là:          A 2,24 lít               B 3,36 lit                 C 1,12 lít             D 4,48 lít Tự luận Bài 6: Cho khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl Sau phản ứng thu 10,08 l khí (đktc) Viết PTHH Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng Tính nồng độ mol dd HCl dùng  Bài 7: Cho V lit dung dịch FeCl2 tác dụng với  250ml KOH 1,5M Tính thể tích dd FeCl2 cần dùng cho phản ứng? I.3.2.2 Dạng 2: Bài tập tính theo PTHH dạng chất dư- chất hết download by : skknchat@gmail.com * Đặc điểm nhận dạng: -  Trong PTHH đề bài cho số mol chất tham gia phản ứng => Y/C: Xác định chất hết – chất dư * Phương pháp giải: - Tóm tắt tốn -  Tương tự dạng bản, khác bước ta phải xác định chất hết, chất dư => Số mol chất PTHH được tính theo chất hết aA + b B     c C + d D (Trong chất A, B, C, D: đơn chất hay hợp chất) + Xác định lượng chất phản ứng hết, chất dư cách: + Lập tỉ số: Số mol chất A đề cho    (>; =; Tỉ số chất lớn -> chất dư; tỉ số chất nhỏ hơn, chất pư hết + Dựa vào PTHH, tìm số mol chất sản phẩm theo chất pư hết Ví dụ 1: Đốt cháy 16,8g sắt  11,2lit khí oxi (đktc) tạo thành oxit sắt từ a/ Sắt hay oxi , chất dư số mol chất cịn dư bao nhiêu? b/ Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành  Tóm tắt toán GT = 11,2 (l); mFe = 16,8 (g) KL - nchất dư=? - moxit sắt từ=? download by : skknchat@gmail.com Hướng dẫn: a/PTHH :     3Fe   +  2O2  " Fe3O4 nFe   =  mol;  =   mol Lập tỉ số:       " Oxi dư , Fe hết  Theo PTHH: = nFẻ=   mol  Số  mol oxi dư : 0,5 – 0,2 = 0,3 mol b/ Theo PTHH:   =  nFe=   mol   Khối lượng oxit sắt từ tạo thành      =  n.M = 0,1 232 = 23,2 g  * Bài tập vận dụng Bài 1: Đốt cháy 6,2 g phot pho  22,4 lit khí oxi (đktc) tạo thành oxit sắt từ      a) Phot hay oxi , chất dư số mol chất dư bao nhiêu?      b) Tính khối lượng oxit tạo thành sáu phản ứng? Bài 2: Cho dung dịch chứa 58,8g H2SO4 tác dụng với 61,2g Al2O3 Tính số mol chất ban đầu hai chất pư? Sau phản ứng chất dư, dư gam? Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành? Bài 3: Cho 3,92g bột sắt vào 160ml dd CuSO4 10%      a) Viết PTHH.       b) Chất lấy dư, dư lít (hoặc gam)?      c) Tính khối lượng kim loại tạo thành download by : skknchat@gmail.com I.3.2.3 Dạng 3: Bài tập tính theo PTHH dạng hỗn hợp * Đặc điểm nhận dạng: Cho m (g) hỗn hợp A (gồm M, M’) + chất hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với lượng chất B *  Phương pháp giải - Tóm tắt tốn - Viết cân PTHH xảy - Tính số mol chất trình phản ứng theo kiện toán liên quan đến lượng hh hay lượng chất phản ứng - Đặt ẩn x,y dựa vào PTHH, kiện toán, lập hai phương trình bậc ẩn - Tìm lượng chất hỗn hợp hay lượng chất sản phẩm theo u cầu Ví dụ 1: Hồ tan hồn tồn 11 g hỗn hợp gồm sắt nhôm lượng  axit clohidric  vừa đủ thu 8.96 lít H2  (đktc) a) Viết PTHH xảy b Tính khối lượng kim loại dùng c). Tính % khối lượng kim loại dùng - Tóm tắt tốn: GT mFe + mAl= 11 gam = 8,96 lit ( ĐKTC) KL - mFe , mAl download by : skknchat@gmail.com - %Fe, %Al - Hướng dẫn PTHH: 2Al        +            6HCl       "    2AlCl3 +    3H2  x                           3x                                          Fe           +         HCl           "        FeCl2            + H2  y                          2y                    y                       y b)                  =          =0.4 mol - Gọi x, y số mol Al Fe dùng - Theo PTHH ta có: Theo 1:  =   . nAl= x mol Theo 2:  =  nFe= y mol ⇒  = .x + y = 0,4       ⇒ y = 0,4– x (∗) - Theo bài: mhỗn hợp = mAl + mFe = 27x + 156y = 11g (**) Thay (*) vào (**) ta được:  x = 0,2 mol,  y= 0,1 mol - Khối lượng nhôm sắt là : mAl = n M = 0,2 27 = 5,4 g              mFe =  11- 5,4= 5,6 g - Thành phần % khối lượng Al Fe là:              % Fe =100% - 49,09%  = 50,91 % *Bài tập vận dụng: download by : skknchat@gmail.com Bài 1: Cho 8,9 g hỗn hợp magie kẽm tác dụng với lượng dư axít HCl thu 4,48 l H2 ở đktc a). Viết PTHH xảy b). Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp Bài 2: Cho 2,5g hỗn hợp hai kim loại Zn Al tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư, thu 1792 ml khí (đktc) a) Viết PTHH xảy b). Tính khối lượng kim loại hỗn hợp   II Kết áp dụng đề tài Qua biện pháp nêu trên, giúp em học sinh yếu bước đầu có tiến rõ rệt, chất lượng học tập em nâng dần Tỉ lệ yếu giảm.Qua kết học tập  học kì I, tơi vui mừng chuyển biến em, chúng tơi cố gắng để  có thật nhiều học sinh giỏi học giảm tỉ lệ học sinh yếu đến mức thấp          CHẤT LƯỢNG BỘ MƠN HĨA HỌC SAU KHI ÁP DỤNG CHUN ĐỀ ( Kết kiểm tra cuối học kì II năm học 2018-2019)   STT Khố Sĩ i số 69 Giỏi Khá T.bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 11, 19 27, 25 36, 10 14, 10, 5 download by : skknchat@gmail.com                       C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong suốt trình nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm trên, thân rút số kinh nghiệm để giảng dạy HS cách giải tập tính theo PTHH cho học sinh học tập mơn Hóa sau: - Học sinh thường qn cơng thức, giáo viên cho nhiều dạng tập để học sinh làm nhớ công thức thường hay áp dụng - Học sinh thường hay lẫn lộn công thức tính số mol dựa vào khối lượng cơng thức tính số mol dựa vào thể tích, giáo viên thường xuyên nhấn mạnh, nhắc nhở giải tập - Giáo viên lưu ý nên cho học sinh tóm tắt đề trước giải download by : skknchat@gmail.com - Hướng dẫn tập từ dễ đến khó tạo tích cực, tị mị, tự lực học tập cho học sinh, gây hứng thú giúp học sinh phát huy lực sáng tạo nhớ lâu kiến thức học - Hướng dẫn cho HS biết cách tính số mol theo phương pháp giải nhanh, chia nhỏ câu hỏi - GV cần định hướng ôn tập cho HS để khắc phục “lỗ hổng” kiến thức trước hướng cho em có thói quen tự học nhà - Giáo viên cần nắm rõ mục tiêu, kiến thức chuẩn học vận dụng linh hoạt phương pháp tích cực lên lớp, đầu tư thật nhiều vào khâu soạn giảng để truyền thụ kiến thức cho học sinh cách chắn, biến mục tiêu dạy học giáo viên thành nhiệm vụ học tập tự nguyện học sinh, giúp em có lịng tin vào mơn học, giảm tư tưởng chán học u thích mơn Việc áp dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy lớp của  trường nhận thấy em hiểu biết, biết cách giải toán tính theo phương trình hóa học, u thích mơn hơn, chất lượng nâng lên sau đợt kiểm tra Với kết đạt tiếp tục áp dụng giảng dạy học chương trình Hóa học Kiến nghị: - Ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch tổ chức đưa mơn Hóa học vào chương trình dạy thêm, học thêm nhà trường theo thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT Bộ GD-ĐT để học sinh có thời gian rèn luyện kĩ giải tập có chế độ bồi dưỡng phù hợp cho giáo viên dạy phụ đạo để khuyến khích việc phụ đạo nâng cao chất lượng dạy học, hạn chế HS yếu - Các cấp lãnh đạo Nhà trường, Phòng Giáo Dục xem xét, đánh giá có kế hoạch phổ biến, triển khai áp dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy để download by : skknchat@gmail.com giáo viên học hỏi kinh nghiệm nhau, nâng cao chất lượng dạy học                           TÀI LIỆU THAM KHẢO   Sách giáo khoa Hóa Học 9. Bộ giáo dục Đào tạo.NXB giáo dục Việt Nam Phương pháp dạy học hóa học – tập Nguyễn Cương – Nguyễn Mạnh Dung NXB Giáo dục, 2001 download by : skknchat@gmail.com Giáo trình Phương pháp dạy học Hóa học nhà trường phổ thông. Lê Văn Dũng – Nguyễn Thị Kim Cúc Giáo trình đào tạo đại học từ xa, Đại học Huế, 2002 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học Tạp chí Hóa học Ứng dụng Phân loại phương pháp giải tập Hóa học 9. Quan Hán Thành. NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2005 Rèn luyện kỹ giải tốn Hóa Học 9.Ngơ Ngọc An.NXB giáo dục Việt Nam Một số tài liệu khác có liên quan đến đề tài download by : skknchat@gmail.com ... giải download by : skknchat@gmail.com Với tình hình thực tế nêu trên, tơi chọn chuyên đề: ? ?Rèn kĩ giải toán theo phương trình hóa học học sinh yếu chương trình hóa học 9? ?? để bồi dưỡng em HS yếu. .. hình học tập học sinh phụ trách Kết điều tra đầu năm 2018-20 19: download by : skknchat@gmail.com Hiện số học sinh yếu chiếm nhiều lớp học chủ yếu em học sinh lớp 9B.? ?Học sinh đến lớp không học. .. vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh yếu mơn Hóa học - Phạm vi nghiên cứu:  Dạng tập tính theo phương trình hóa học chương trình hóa học? ?vơ cơ? ?9 IV Thời gian nghiên cứu:            Từ

Ngày đăng: 06/04/2022, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan