1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918)” lịch sử 11 chương trình cơ bản

79 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN BÀI “ CHIẾN TRANH THẾ GIỚ THỨ NHẤT (1914 -1918) ” - LỊCH SỬ 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN” Tác giả sáng kiến: Lê Thu Hà Mã sáng kiến: 31.57.02 Bình Xuyên, năm 2019 download by : skknchat@gmail.com Lời giới thiệu: Trong năm gần đây, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhân tố quan trọng điều kiện để phát triển nguồn nhân lực - mục tiêu quan trọng Việt Nam q trình trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa vào năm 2020 Trong đó, đổi phương pháp dạy học coi chìa khóa để nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học Đổi phương pháp dạy học bao gồm đổi phương pháp dạy phương pháp học Xu đổi phương pháp dạy học chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang phương pháp dạy học “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đồng thời, phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Như vậy, việc đổi phương pháp dạy học trọng tới việc hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh trung học phổ thông bên cạnh việc tiếp thu kiến thức mơn học Trong khung lực cần hình thành phát triển cho học sinh phổ thông, lực hợp tác lực cốt lõi với lực tự học lực giải vấn đề Việc tìm biện pháp hữu hiệu để tổ chức có hiệu hoạt động tự học khả làm việc theo nhóm, thúc đẩy học sinh phổ thơng hợp tác q trình học nhu cầu cấp thiết mang ý nghĩa chiến lược việc đổi phương pháp dạy học đổi bản, toàn diện giáo dục nói riêng phát triển lâu dài nước ta nói chung Lịch sử mơn khoa học có vai trị ý nghĩa vô quan trọng việc giáo dục hệ trẻ, có học sinh trung học phổ thơng Tuy nhiên, đa số học sinh, học sinh trung học phổ thông xem môn lịch sử môn học nhàm chán không thiết thực Đa số học sinh đặt câu hỏi “Học lịch sử để làm gì ?", “Tại phải học môn lịch sử ?" Và thực tế nhiều năm gần đây, môn lịch sử dần bị “quay lưng lại" kết học tập thi cử chưa xứng với vị trí tầm quan trọng mơn học Học sinh lựa chọn mơn lịch sử tham gia kì thi trung học phổ thơng quốc gia Thực tế kì thi trung học phổ thông quốc gia gần đây, điểm thi môn Lịch sử bị đánh giá thấp với hàng chục nghìn thi điểm trung bình Đó vấn đề xúc cho ngành giáo dục mà cho tồn xã hội Tại mơn học quan trọng lịch sử lại có kết thấp? Để giải vấn đề đó, để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, việc đổi phương pháp dạy download by : skknchat@gmail.com học để phát triển cho học sinh lực học tập tăng cường hứng thú cho học sinh học lịch sử cần thiết Mặt khác, chương trình lịch sử trung học phổ thơng có nhiều đổi cấu trúc chương trình nội dung kiến thức Vì vậy, việc dạy học môn lịch sử cần nhiều đổi để phát huy lực tư hệ thống, lực sáng tạo, lực tự học, lực giải vấn đề, đặc biệt lực hợp tác học sinh nhằm giải vấn đề tiếp thu tài liệu sách giáo khoa thực tiễn sống Bình Xuyên huyện tỉnh Vĩnh Phúc ngày nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện học sinh trung học phổ thơng thơng qua tích cực đổi phương pháp dạy học,trong đó, ý đối xử cách bình đẳng môn lịch sử với môn học, môn thi khác, đưa lịch sử gắn liền với hoạt động ngoại khóa để giáo dục học sinh sử dụng phương pháp dạy học tích cực để gây hứng thú cho học sinh học lịch sử Song, tình trạng chán học lịch sử, quan tâm tới lịch sử tồn Trong năm vừa qua, có khơng cơng trình, đề tài, hội thảo khoa học, báo khoa học (đăng tạp chí như: Nghiên cứu lịch sử, Khoa học v.v…, báo: Tuổi trẻ, Dân trí, Giáo dục Việt Nam v.v…) đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh nhà trường phổ thông nay; tơi xin dẫn số ví dụ tiêu biểu như: - Hội thảo khoa học "Thực trạng việc dạy học Lịch sử trường Phổ thông - nguyên nhân giải pháp" Hội Khoa học lịch sử, Bộ GD&ĐT, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG TP Hồ Chí Minh), Đại học Hồng Bàng phối hợp tổ chức ngày 27/3/2008 - Phương pháp dạy học Lịch sử.Tập I +Tập II GS.TS Phan Ngọc Liên, ĐHSP HN chủ biên, xuất năm 2008 - “Đổi nội dung phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông” Ngô Minh Oanh Chủ biên, 2006 - “Con đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT” GS.TS Phan Ngọc Liên Chủ biên, 2008 - “Các yếu tố trình giáo dục đại vấn đề đổi dạy học Việt Nam”, Lê Vinh Quốc, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2008 - “Phương pháp dạy học, Giáo dục hoc”, Phan Thị Hồng Vinh, Đại học sư phạm Hà Nội, 2007 - Khóa luận "Dạy học lịch sử theo nhóm trường THPT nay : thực trạng, giải pháp cách tiến hành", Võ Minh Tập, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2009 - “Dạy học nhóm - phương pháp dạy học tích cực” Nguyễn Trọng Sửu viết, đăng Tạp chí Giáo dục, 2007 download by : skknchat@gmail.com - “Tổ chức dạy học theo nhóm lên lớp mơn Lịch sử trường trung học phổ thông” Trần Quốc Tuấn viết, đăng Tạp chí Khoa học, 2007 - “Một số vấn đề lí luận kĩ học theo nhóm cho học sinh”, Ngơ Thị Thu Dụng, Tạp chí Giáo dục, 2002 - “Phương pháp nhóm chuyên gia dạy học hợp tác”, Nguyễn Văn Hiền, Tạp chí Giáo dục, 2003 - “Mơ hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ”, Trần Duy Hưng, Tạp chí Giáo dục, 2000 - “Tổ chức hoạt động hợp tác học tập theo hình thức thảo luận nhóm”, Nguyễn Thị Hồng Nam, Tạp chí Giáo dục, 2002 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại tìm hiểu sở lý luận đổi phương pháp dạy học lịch sử, phát triển lực hợp tác trường THPT nói chung ; có vận dụng thực tế vào chương trình lịch sử cụ thể chưa thực nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, phát triển lực học tập cho học sinh THPT, lực hợp tác học cụ thể Với tất lí trên, tơi chọn “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án “Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918)” - Lịch sử 11 - Chương trình bản” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến: Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án “Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918)” - Lịch sử 11 - Chương trình Tác giả sáng kiến: Họ tên: Lê Thu Hà Sinh ngày: 25/05/1987 Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Lịch sử Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Bình Xuyên Điện thoại: 0915.913.332 Email: lethuhac3bx@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Thu Hà - GV Lịch sử, trường THPT Bình Xuyên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng dạy học môn Lịch sử Sáng kiến đưa nhằm giải vấn đề tạo hứng thú cho học sinh học vấn đề lịch sử cụ thể - Chiến tranh giới thứ từ năm 1914 đến năm 1918 nói riêng học mơn lịch sử nói chung Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10 năm 2018 (Học kì I, năm học 2018 - 2019) Mô tả chất sáng kiến: download by : skknchat@gmail.com 7.1 Cơ sở lí luận thực tiễn sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lí luận 7.1.1.1 Cơ sở lí luận dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh * Dạy học theo hướng phát triển lực Quán triệt quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” với đặc trưng là: Mọi hoạt động dạy học hướng vào phát triển tối đa lực vốn có người học, ý tới nhu cầu hạnh phúc người học Trong đó, giáo viên đóng vai trị người trọng tài, cố vấn, người hướng dẫn, người tổ chức, người kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh Học sinh người tự tổ chức, tự điều khiển, tự đánh giá hoạt động học tập Và theo hướng tiếp cận lý luận dạy học đại, chung quan điểm với nhà nghiên cứu Phạm Viết Vượng, Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê, Trần Thị Tuyết Oanh, Thái Duy Tuyên, Đặng Thành Hưng … cho rằng: Dạy học q trình tác động chủ đạo (tổ chức, điều khiển, lãnh đạo) thầy, học sinh tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự điều khiển, trình nhận thức nhằm đạt mục tiêu học tập Dạy học theo định hướng phát triển lực gọi dạy học định hướng kết đầu xu hướng giáo dục quốc tế Dạy học theo định hướng phát triển lực nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể có nghĩa là: Về phương pháp: Giáo viên chủ yếu người tổ chức hỗ trợ học sinh tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng khả giải vấn đề, khả giao tiếp Chú trọng sử dụng quan điểm phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học thực nghiệm thực hành… Về hình thức dạy học: Tổ chức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Kết học sinh với vai trò chủ thể đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Bợ giáo dục quy định, trọng đến khả vận dụng kiến thức để giải tình h́ng thực tiễn kết có tính đến tiến bộ, thái độ q trình học tập Nói cách khác kết học tập học sinh đạt “bốn H”: Học để biết - Học để làm - Học để chung sống học để tự khẳng định Dạy học theo định hướng phát triển lực không chỉ chú ý về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống, gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn và nâng cao hứng thú cho người học * Năng lực hợp tác Trước tìm hiểu khái niệm lực hợp tác, cần phải hiểu khái niệm lực khái niệm hợp tác Có nhiều quan điểm khác định nghĩa lực download by : skknchat@gmail.com Theo John Erpenbeck, lực xây dựng sở tri thức, thiết lập qua giá trị cấu trúc khả năng, hình thành qua trải nghiệm, củng cố qua kinh nghiệm thực hóa qua ý chí Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OCED), lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể Theo Weinert, lực khả kỹ nhận thức vốn có cá nhân hay học … để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành cơng có trách nhiệm giải pháp … tình thay đổi Tóm lại, lực là khả vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả các tình huống đa dạng của sống Năng lực học sinh, học sinh bậc trung học phổ thông khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ … phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Năng lực học sinh cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc nhìn chung, lực học sinh gờm có lực chung và lực chuyên biệt Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học Năng lực chung là những lực bản, thiết yếu để người có thể sống và làm việc bình thường xã hội Năng lực chung được hình thành và phát triển nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học Có lực chung sau: Năng lực tự học; lực giải quyết vấn đề; lực sáng tạo (Năng lực tư duy); lực quản lý; lực giao tiếp; lực hợp tác, hội nhập; lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; lực sử dụng ngôn ngữ va lực tính toán Năng lực chuyên biệt là những lực được hình thành và phát triển sở các lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt Năng lực chuyên biệt của môn Lịch sử được hình thành sở những lực chung, kết hợp với đặc thù môn Lịch sử và chương trình giáo dục phổ thông Năng lực chuyên biệt cần hình thành và phát triển cho học sinh môn Lịch sử ở cấp trung học phổ thông là: Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử; lực thực hành bộ môn; lực xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau; lực so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa; lực nhận xét, đánh giá rút bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử; lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt download by : skknchat@gmail.com Cũng giống khái niệm lực, khái niệm hợp tác nhà nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh khác để đưa định nghĩa khác hợp tác Theo từ điển Tiếng Việt (1997), hợp tác chung sức giúp đỡ công việc, lĩnh vực hoạt động nhằm đạt mục đích chung Theo từ điển Tâm lý học (2008), hợp tác hai hay nhiều phận nhóm làm việc theo cách thức để tạo kết chung Các tác giả Johnson D, Johnson R Holubee E (1990), Johnson D.W Johnson R.T (1991), Nguyễn Thanh Bình (1998) đưa định nghĩa khác hợp tác Các định nghĩa hợp tác thống nội hàm với dấu hiệu sau đây: Có mục đích chung sở người có lợi; cơng việc phân công phù hợp với lực người; bình đẳng, tin tưởng lẫn nhau, chia sẻ nguồn lực thông tin, tự nguyện hoạt động; thành viên nhóm phụ thuộc lẫn nhau, sở trách nhiệm cá nhân cao chung sức, giúp đỡ hỗ trợ, khích lệ tinh thần tập thể bổ sung cho Như vậy, lực hợp tác lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh, học sinh bậc trung học phổ thông Năng lực hợp tác hình thành phát triển thơng qua dạy học hợp tác giáo viên học tập hợp tác học sinh Năng lực hợp tác biểu cụ thể: Thứ nhất, chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp Thứ hai, biết trách nhiệm, vai trò nhóm ứng với cơng việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá hoạt động đảm nhiệm tốt để tự đề xuất cho nhóm phân cơng Thứ ba, nhận biết đặc điểm, khả thành viên kết làm việc nhóm; dự kiến phân cơng thành viên nhóm cơng việc phù hợp Thứ tư, chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm Thứ năm, biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm * Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác Trên sở hiểu dạy học theo định hướng phát triển lực lực hợp tác, cho dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác trình dạy học chủ đạo người dạy (tổ chức, cố vấn, tham gia, kiểm tra, đánh giá, …), người học chia thành nhóm nhỏ tích cực tiến hành hoạt động học tập hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập, qua vừa nắm kiến thức vừa hình thành kỹ học tập hợp tác download by : skknchat@gmail.com Như vậy, dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác trình xã hội gắn liền với hoạt động dạy hoạt động học mang tính hợp tác cao, nhằm tới mục tiêu kép vừa phát triển kiến thức, vừa phát triển kỹ học tập hợp tác Trong dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác, giáo viên giữ vai trò chủ đạo xây dựng thực kế hoạch giảng dạy, tổ chức, điều khiển, hướng dẫn hành động học tập hợp tác, đồng thời tham gia với học sinh trình học tập nhằm giúp họ hoàn thành nhiệm vụ học tập Học sinh chủ thể hoạt động học tập có ý thức, chủ động, tích cực sáng tạo, chung sức, giúp đỡ, động viên, khuyến khích, ràng buộc lẫn nhau, đạt mục đích học tập nhóm Ở đây, tính chất hợp tác, giao lưu học sinh - học sinh coi trọng, thông qua phương thức để khai thác nguồn lực mà dạy học truyền thống bị coi nhẹ Dạy học hợp tác “biến trình dạy thầy thành q trình tự học trị” Cộng đồng lớp học môi trường xã hội, nơi diễn trao đổi, giao tiếp, hợp tác học sinh với với giáo viên làm cho trình tìm kiếm tri thức khoa học mang tính xã hội, có đóng góp tích cực cơng nghệ thơng tin tạo nên môi trường “xã hội” Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác phải đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất, dạy học phải tạo dựng phụ thuộc lẫn cách tích cực Trong dạy học phải tạo dựng liên kết học sinh với nhóm, theo cách mà có thực liên kết họ thành cơng (hoặc ngược lại); nghĩa thành viên nhóm học tập “cùng chìm nổi” Mỗi học sinh nhóm có trách nhiệm bản: thực nhiệm vụ giao giúp thành viên nhóm hoàn thành nhiệm vụ giao Thứ hai, dạy học phải đảm bảo tương tác, hỗ trợ cá nhân nhóm Dạy học phải tổ chức cho học sinh học tập hình thức nhóm hợp tác Mỗi học sinh mắt xích dây chuyền hoạt động nhóm hợp tác học tập Họ khơng thể làm việc độc lập mơ hình học tập độc lập mang tính tranh đua mà phải hợp tác với nhau, giúp đỡ lẫn nhau, bàn bạc, trao đổi quan điểm cá nhân giám sát, cố vấn, tham gia giáo viên Thứ ba, dạy học phải đảm bảo học sinh có trách nhiệm cá nhân cao Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác phải tổ chức cho học sinh phải có đóng góp định vào hoạt động chung nhóm Các học sinh nhóm hợp tác phụ thuộc lẫn nhau, học sinh chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ riêng sau tham gia buổi học, người học tự thực thành cơng hoạt động tương tự Điều đặt yêu cầu dạy học phải nhận xét, đánh giá tính hiệu quả, tinh thần hợp tác thành viên nhóm hợp tác để học sinh nhìn thấy rõ trách nhiệm mình, tránh trường hợp ỉ lại, thối thác cho người khác download by : skknchat@gmail.com Thứ tư, dạy học phải đảm bảo kỹ học tập hợp tác Trong dạy học hướng vào phát triển lực hợp tác, yêu cầu tất mục tiêu, nội dung, phương pháp, kỹ thuật, phương tiện dạy học phải phát huy cộng hưởng phát triển kĩ học tập hợp tác xác lập vị trí cá nhân nhóm, kỹ giao tiếp, chia sẻ, giải quan điểm bất đồng học tập … để tất học sinh gắn kết, tín nhiệm, tin tưởng lẫn nhằm tiến hành nhiệm vụ học tập có hiệu Thứ năm, đảm bảo có phản hồi điều chỉnh dạy học Kiểm tra, đánh giá phải thực thường xuyên nhằm phản hồi thông tin cho người học người dạy Việc kiểm tra, đánh giá không dựa nội dung tri thức mà thái độ, kỹ hợp tác Nhóm hợp tác phải đánh giá hoạt động mà họ thực Quá trình giúp trì củng cố, hồn thiện quan hệ thành viên nhóm nhằm đạt hiệu cao nhất, đồng thời điều chỉnh hoạt động khơng hiệu q trình hoạt động học tập hợp tác 7.1.1.2 Cơ sở lí luận dạy học dự án Dạy học dự án phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh, có lực hợp tác * Khái niệm dạy học dự án Có nhiều quan niệm định nghĩa khác dạy học dự án Dạy học dự án nhiều tác giả coi hình thức dạy học thực dự án, có nhiều phương pháp dạy học cụ thể sử dụng Dạy học dự án phương pháp dạy học mà người dạy người học giải không mặt lý thuyết mà mặt thực tiễn nhiệm vụ học tập có tính chất tổng hợp, tạo điều kiện cho người học tự tất giai đoạn học tập, kết tạo sản phẩm hoạt động định Là phương pháp dạy học mà người dạy đóng vai trị người định hướng nhiệm vụ học tập, định hướng trình thực trình tạo sản phẩm, người học trực tiếp thực giai đoạn dự án học tập Là phương pháp dạy học mà người học không thụ động tiếp nhận kiến thức từ người dạy mà chủ động tìm tịi, khám phá kiến thức cần thiết thông qua nhiệm vụ thực tế liên quan đến học Dạy học dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Sản phẩm báo cáo khoa học, mơ hình, phần mềm, mẫu vật, tư liệu sưu tầm Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Trong dạy học theo dự án, người học thường phải giải vấn đề lớn, qua nhiều công đoạn Vì vậy, làm việc nhóm hình thức dạy học dự án Người học thực nhiệm vụ học tập thơng qua q trình hợp tác với người dạy bạn bè nhóm thu thập thông tin từ thực tế nhiều nguồn khác download by : skknchat@gmail.com Dạy học dự án chiến lược giáo dục mà người học cung cấp tài nguyên, dẫn để áp dụng tình cụ thể, qua người học tích lũy kiến thức khả giải vấn đề Thông qua dự án học tập mà nhiều mục tiêu giáo dục thực đem lại hiệu thời gian dài Dạy học dự án mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm Theo đó, nhóm học sinh, hướng dẫn giáo viên mà thực nhiêm vụ học tập cách tự lực, độc lập qua giai đoạn định: đề xuất ý tưởng, lập kế hoạch, thực ý tưởng, tạo sản phẩm, cơng bố sản phẩm Qua đó, giúp phát triển kiến thức kỹ liên quan thông qua nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tịi, thực hóa kiến thức học trình thực tạo sản phẩm Chương trình dạy học theo dự án xây dựng dựa câu hỏi định hướng quan trọng, lồng ghép chuẩn nội dung tư bậc cao bối cảnh thực tế Tóm lại, dạy học dự án vừa phương pháp dạy học vừa hình thức, mơ hình dạy học tích cực khác với phương pháp dạy học truyền thống, nhiệm vụ học tập, học thể dạng dự án, hướng dẫn người dạy, dự án thực cộng tác làm việc tích cực thành viên nhóm, hồn thành dạng sản phẩm Kiến thức tự lĩnh hội bổ sung từ nhiều nguồn khác làm phong phú tri thức người học, đáp ứng mục tiêu gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác làm việc người học * Các loại dự án học tập Dạy học theo dự án phân loại theo nhiều phương diện khác Tùy theo tiêu chí phân loại, tác giả nghiên cứu dạy học dự án có phân chia khác Tiêu chí phân loại thời gian, số lượng người tham gia quy mô dự án Cụ thể: Tiêu chí phân loại dự án Các loại dự án Phân loại theo chuyên môn Dự án môn học: trọng tâm nội dung nằm môn học Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm nhiều mơn khác Dự án ngồi chun môn: dự án không phụ thuộc trực tiếp vào môn học Phân loại theo tham gia người học Dự án cá nhân Dự án nhóm Dự án toàn lớp Dự án toàn trường 10 download by : skknchat@gmail.com Slide Slide Slide Slide Slide 65 download by : skknchat@gmail.com * Sổ theo dõi dự án SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Nguyên nhân Chiến tranh giới thứ (1914 -1918) Nhóm: Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xuyên Tên giáo viên: Lê Thu Hà Thời gian: tử ngày 01/10 đến ngày 07/10/2018 Phân công công việc Nhóm trưởng: Nguyễn Ngọc Anh Thư ký: Trần Thúy Anh Cơng việc Tìm kiếm thu thập tài liệu Tổng hợp kết thu thập Phân tích xử lý thông tin Người phụ trách Nguyễn Hải Anh, Trần Tiến Anh, Nguyễn Ngọc Anh, Trần Thúy Anh, Vũ Linh Chi, Ngô Việt Dũng, Nguyễn Tùng Dương, Nguyễn Tuấn Đạt, Chu Quốc Giản, Nguyễn Thị Giang, Phạm Nhật Hà, Lưu Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Hậu, Hoàng Thị Thúy Hiền Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Hải Anh, Trần Tiến Anh, Nguyễn Ngọc Anh, Trần Thúy Anh, Vũ Linh Chi, Ngô Việt Dũng, Nguyễn Tùng Dương, Nguyễn Tuấn Đạt, Chu Quốc Giản, Nguyễn Thị Giang, Phạm Nhật Hà, Lưu Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Hậu, 66 download by : skknchat@gmail.com Ghi Viết báo cáo Thảo luận để hồn thiện Trình bày sản phẩm Hồng Thị Thúy Hiền Trần Tiến Anh, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Giang Nguyễn Hải Anh, Trần Tiến Anh, Nguyễn Ngọc Anh, Trần Thúy Anh, Vũ Linh Chi, Ngô Việt Dũng, Nguyễn Tùng Dương, Nguyễn Tuấn Đạt, Chu Quốc Giản, Nguyễn Thị Giang, Phạm Nhật Hà, Lưu Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Hậu, Hoàng Thị Thúy Hiền Hoàng Thị Thúy Hiền Các ý tưởng ban đầu (Sơ đồ tư duy) Phiếu tổng hợp liệu: Nội dung Nguyên nhân Chiến tranh giới thứ Lược đồ nước tư cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Hình ảnh thái tử Áo - Hung bị ám sát Biên thảo luận: Ngày Nội dung thảo luận 01/10/2018 Thảo luận ý tưởng, hoàn thành sơ đồ tư 01/10/2018 Phân công nhiệm vụ cho thành viên 07/10/2018 Tổng hợp sản phẩm, chỉnh sửa để hồn thiện sản phẩm 07/10/2018 Họp nhóm,thơng qua sản phẩm với giáo viên Nguồn tham khảo Sách giáo khoa Lịch sử 11 www.google.com www.google.com Kết Thống ý tưởng Bước đầu hoàn thiện sơ đồ tư Chỉ vị trí cơng việc cụ thể thành viên Đóng góp ý kiến cho sản phẩm hoàn chỉnh Sản phẩm hoàn thành 67 download by : skknchat@gmail.com SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Diễn biến Chiến tranh giới thứ (1914 -1918) Nhóm: Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xun Tên giáo viên: Lê Thu Hà Thời gian: tử ngày 01/10 đến ngày 07/10/2018 Phân cơng cơng việc Nhóm trưởng: Dương Thị Hồng Thư ký: Nguyễn Thị Thúy Hồng Công việc Người phụ trách Tìm kiếm thu thập tài liệu Hồng Minh Hiếu, Nguyễn Mạnh Hiếu, Ngơ Thị Hịa, Dương Thị Hồng, Nguyễn Thị Thúy Hồng, Nguyễn Tuấn Huy, Lưu Thanh Huyền, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thanh Hương, Trần Quốc Khánh, Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Lê Khánh Linh Tổng hợp kết thu thập Phân tích xử lý thơng tin Nguyễn Thị Quỳnh Liên Hồng Minh Hiếu, Nguyễn Mạnh Hiếu, Ngơ Thị Hịa, Dương Thị Hồng, Nguyễn Thị Thúy Hồng, Nguyễn Tuấn Huy, Lưu Thanh Huyền, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thanh Hương, Trần Quốc Khánh, Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Lê Khánh Linh Viết báo cáo Hoàng Minh Hiếu, Nguyễn Tuấn Huy, Dương Thị Hồng Hoàng Minh Hiếu, Nguyễn Mạnh Hiếu, Ngơ Thị Hịa, Dương Thị Hồng, Nguyễn Thị Thúy Hồng, Nguyễn Tuấn Huy, Lưu Thanh Huyền, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thanh Hương, Trần Quốc Khánh, Nguyễn Tuấn Kiệt, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Quỳnh Liên, Lê Khánh Linh Thảo luận để hồn thiện Trình bày sản phẩm Nguyễn Thị Huyền Các ý tưởng ban đầu (sơ đồ tư duy) 68 download by : skknchat@gmail.com Ghi Phiếu tổng hợp liệu Nội dung Diễn biến Chiến tranh giới thứ Hình ảnh diễn biến chiến tranh giới thứ Nguồn tham khảo Sách giáo khoa Lịch sử 11 www.google.com Biên thảo luận: Ngày Nội dung thảo luận Kết 01/10/2018 Thảo luận ý tưởng, hoàn thành Thống ý tưởng Bước đầu hoàn sơ đồ tư thiện sơ đồ tư 01/10/2018 Phân công nhiệm vụ cho Chỉ vị trí cơng việc cụ thể thành viên thành viên 07/10/2018 Tổng hợp sản phẩm, chỉnh sửa Đóng góp ý kiến cho sản phẩm hoàn để hoàn thiện sản phẩm chỉnh 07/10/2018 Họp nhóm, thơng qua sản phẩm Sản phẩm hồn thành với giáo viên SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Kết cục Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) Nhóm: Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xuyên Tên giáo viên: Lê Thu Hà Thời gian: tử ngày 01/10 đến ngày 07/10/2018 Phân công công việc Cơng việc Tìm kiếm thu thập tài liệu Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Mai Thư ký: Nguyễn Thị Hải Yến Người phụ trách Trần Thị Linh, Nguyễn Minh Lý, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Minh Nguyệt, Phan Tuyết Nhung, Trần 69 download by : skknchat@gmail.com Ghi Tổng hợp kết thu thập Phân tích xử lý thơng tin Viết báo cáo Thảo luận để hồn thiện Trình bày sản phẩm Trọng Phát, Nguyễn Hồng Phượng, Nguyễn Đức Quân, Nguyễn Thanh Tâm, Hồng Phương Thảo, Ngơ Thị Thu, Nguyễn Diệu Thùy, Trần Huyền Trang, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Thị Trang Trần Thị Linh, Nguyễn Minh Lý, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Minh Nguyệt, Phan Tuyết Nhung, Trần Trọng Phát, Nguyễn Hồng Phượng, Nguyễn Đức Quân, Nguyễn Thanh Tâm, Hồng Phương Thảo, Ngơ Thị Thu, Nguyễn Diệu Thùy, Trần Huyền Trang, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Hải Yến Nguyễn Minh Nguyệt, Hoàng Phương Thảo, Trần Thị Linh Trần Thị Linh, Nguyễn Minh Lý, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Minh Nguyệt, Phan Tuyết Nhung, Trần Trọng Phát, Nguyễn Hồng Phượng, Nguyễn Đức Quân, Nguyễn Thanh Tâm, Hoàng Phương Thảo, Ngô Thị Thu, Nguyễn Diệu Thùy, Trần Huyền Trang, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Hải Yến Trần Trọng Phát Các ý tưởng ban đầu (Sơ đồ tư duy) 70 download by : skknchat@gmail.com Phiếu tổng hợp liệu: Nội dung Nguồn tham khảo Kết cục Chiến tranh giới thứ Sách giáo khoa Lịch sử 11 Hình ảnh hậu Chiến tranh giới thứ www.google.com Biên thảo luận: Ngày 01/10/2018 01/10/2018 07/10/2018 07/10/2018 Nội dung thảo luận Thảo luận ý tưởng, hồn thành sơ đồ tư Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Tổng hợp sản phẩm, chỉnh sửa để hồn thiện sản phẩm Họp nhóm,thơng qua sản phẩm với giáo viên Kết Thống ý tưởng Bước đầu hoàn thiện sơ đồ tư Chỉ vị trí cơng việc cụ thể thành viên Đóng góp ý kiến cho sản phẩm hồn chỉnh Sản phẩm hoàn thành * Phiếu KWL: Sau đây, đưa số phiếu minh họa: PHIẾU KWL Tên học: Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) Họ tên: Nguyễn Ngọc Anh Nhóm: Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xuyên K (Những điều biết) W (Những điều muốn biết) L (Những điều học được) 71 download by : skknchat@gmail.com - Tình hình nước tư cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX - Hậu Chiến tranh giới thứ - Quan hệ quốc tế cuối kỉ - Nhận thức chất XIX - đầu kỉ XX chủ nghĩa tư - Nguyên nhân Chiến tranh - Ý thức trách nhiệm giới thứ hệ trẻ việc bảo vệ - Diễn biến Chiến tranh hịa bình giới giới thứ - Kết cục Chiến tranh giới thứ PHIẾU KWL Tên học: Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) Họ tên: Dương Thị Hồng Nhóm: Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xun K W L (Những điều biết) (Những điều muốn biết) (Những điều học được) - Tình hình nước tư cuối - Nguyên nhân Chiến - Ý thức trách nhiệm kỉ XIX - đầu kỉ XX tranh giới thứ hệ trẻ - Hậu Chiến tranh - Diễn biến Chiến việc bảo vệ hịa bình giới thứ tranh giới thứ giới - Cách mạng tháng Mười Nga - Kết cục Chiến tranh - Ảnh hưởng Chiến năm 1917 giới thứ tranh giới thứ đến Việt Nam PHIẾU KWL Tên học: Chiến tranh giới thứ (1914 -1918) Họ tên: Nguyễn Thị Mai Nhóm: Lớp: 11A7 Trường: THPT Bình Xun K W L (Những điều biết) (Những điều muốn biết) (Những điều học được) - Tình hình nước tư - Nguyên nhân Chiến - Ý thức trách nhiệm cuối kỉ XIX - đầu kỉ tranh giới thứ hệ trẻ việc bảo vệ XX - Diễn biến Chiến tranh hịa bình giới - Hậu Chiến tranh giới thứ - Ảnh hưởng Chiến tranh giới thứ - Kết cục Chiến tranh giới thứ đến Việt giới thứ Nam - Tác động việc kết thúc Chiến tranh giới thứ đến quan hệ quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 download by : skknchat@gmail.com Ben Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên 2010), Dạy học tích cực, Dự án Việt - Bỉ, Hà Nội Cục nhà giáo cán quản lý sở giáo dục (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp trường Trung học sở, Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2008), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nơi Ngơ Thị Thu Dung (2001), Mơ hình tổ chức học theo nhóm học lớp, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy - học hợp tác, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Duy Hưng (2000), Mơ hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Sửu (2007), Dạy học nhóm - Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục số 171, tháng 9/2007 Nguyễn Thị Thanh (2013), Luận án tiến sĩ: Dạy học theo hướng phát triển kỹ học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm, Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tính giao lưu dạy học dạy học theo hướng phát triển kỹ giao lưu, hợp tác, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2012 11 Phan Ngọc Liên (2008), Phương pháp dạy học Lịch sử.Tập I +Tập II, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, HN 12 Lê Vinh Quốc (2008), Các yếu tố trình giáo dục đại vấn đề đổi dạy học Việt Nam, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 13 Phan Thị Hồng Vinh (2007), Phương pháp dạy học, Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội 14 Võ Minh Tập (2009), Khóa luận "Dạy học lịch sử theo nhóm trường THPT : thực trạng, giải pháp cách tiến hành", Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Trọng Sửu (2007), Dạy học nhóm - phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục 16 Trần Quốc Tuấn (2007), Tổ chức dạy học theo nhóm lên lớp môn Lịch sử trường trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học 17 Ngơ Thị Thu (2002), Một số vấn đề lí luận kĩ học theo nhóm cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, 2002 18 Nguyễn Văn Hiền (2003), Phương pháp nhóm chuyên gia dạy học hợp tác, Tạp chí Giáo dục 73 download by : skknchat@gmail.com 19 GS TS Phan Ngọc Liên (2008),Con đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, HN 20 Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), Tổ chức hoạt động hợp tác học tập theo hình thức thảo luận nhóm, Tạp chí Giáo dục Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để thực sáng kiến có hiệu cần có số điều kiện: - Phương tiện, trang thiết bị thành phần thiếu trình dạy học theo hướng phát triển lực Đây điều kiện cần, sở để thực dạy học thành công Dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác cần không gian rộng rãi, thoải mái, đủ ánh sáng, có ghế ngồi đối diện để giáo viên học sinh dễ dàng di chuyển; cần phương tiện dạy học đầy đủ máy tính, mạng internet, máy chiếu, tài liệu học tập, giấy viết, băng dán, bút dạ, bảng ghim … - Giáo viên phải thường xuyên cập nhật thực phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học hợp tác Giáo viên phải người khơng ngại khó, khơng ngại khổ, phải hịa đồng với lớp, đứng làm cố vấn, trọng tài, vô tư, công minh, làm chỗ dựa cho học sinh trình học tập hợp tác - Giáo viên phải thường xuyên trao đổi, chia sẻ chuyên môn với đồng nghiệp khác trí tuệ, trình độ, cách thức tư duy, phong cách tác phong nhà giáo … Thông qua tác động qua lại mà giáo viên gợi ý cho nhau, bổ sung lẫn chia sẻ thành công, thất bại để rút kinh nghiệm cho dạy tiếp theo; nghĩa tập thể giáo viên phải tạo dựng môi trường hợp tác trước tạo môi trường hợp tác cho học sinh - Học sinh phải nhận thức đắn nhiệm vụ, tích cực tham gia học tập hợp tác có ý thức việc rèn luyện kĩ học tập hợp tác - Cần thống nhất, ủng hộ toàn trường từ việc thay đổi tư xóa bỏ quan hệ quyền uy, thứ bậc đến việc làm cụ thể nhằm xây dựng nên môi trường lớp học; tạo cởi mở, thân thiện, giúp em học sinh không ngại ngần chia sẻ hay tư vấn từ phía giáo viên Từ đó, tơi xin đưa số kiến nghị sau: Đối với cấp quản lí giáo dục: Các cấp quản lí giáo dục cần tổ chức có hiệu buổi sinh hoạt chuyên đề theo mơ hình liên trường, cấp huyện, cấp tỉnh để giáo viên có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Tăng cường đầu tư sở vật chất, xây dựng phịng học mơn lịch sử, mua sắm trang thiết bị dạy học đại máy chiếu, máy vi tính để giáo viên dễ dàng tổ chức hoạt động dạy học cách hiệu Đối với giáo viên dạy lịch sử: Cần phải tâm huyết, yêu ngành, yêu nghề, không ngừng tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hiểu rõ các lực cần hình thành cho học sinh dạy 74 download by : skknchat@gmail.com học lịch sử Từ biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học lịch sử để phát triển lực cho các em, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng mơn học lịch sử trường THCS Ngồi ra, giáo viên phải có kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học góp phần đổi phương pháp nâng cao hiệu học lịch sử Giáo viên tích cực tìm đọc tài liệu tham khảo, có sự hiểu biết về các vấn đề thực tiễn hiện nay: ô nhiễm môi trường, xung đột thế giới, biển đảo, xu thế toàn cầu hóa làm cho học thêm hấp dẫn, sinh động Đối với học sinh: Cần chủ động học tập: chủ động việc tự học, tự nghiên cứu, chủ động lĩnh hội kiến thức … Ngoài ra, học sinh cần tăng cường sử dụng công nghệ thông tin việc học tập sưu tầm tài liệu liên quan đến học, thiết kế học hình thức khác để tạo hứng thú cho cho bạn xung quanh 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sáng kiến áp dụng khơng giúp giáo viên có sở định hướng việc hình thành phát triển lực cho học sinh, lực hợp tác định hướng việc đổi phương pháp dạy học mà cịn góp phần định hình phát triển lực cho học sinh, góp phần tăng cường hứng thú học sinh học lịch sử học sinh cảm thấy u thích mơn lịch sử Sáng kiến áp dụng mang lại tính hiệu cao, thế, áp dụng sáng kiến việc dạy học Lịch sử học khác nhau, với đối tượng học sinh khác nhau, áp dụng ơn thi THPT Quốc gia 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Học sinh hình thành phát triển lực hợp tác bên cạnh lực chung lực chun biệt mơn Lịch sử, từ tích cực chủ động việc lĩnh hội kiến thức lịch sử 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): STT Tên tổ chức/ cá nhân Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 11A7 Trường THPT Bình Xuyên Lịch sử Bình Xuyên, ngày tháng năm 201 Bình Xuyên, ngày tháng năm 201 75 download by : skknchat@gmail.com Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Lê Thu Hà 76 download by : skknchat@gmail.com 77 download by : skknchat@gmail.com 78 download by : skknchat@gmail.com 79 download by : skknchat@gmail.com ... pháp dạy học, phát triển lực học tập cho học sinh THPT, lực hợp tác học cụ thể Với tất lí trên, tơi chọn ? ?Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án ? ?Chiến tranh giới thứ (1914. .. - 1918)” - Lịch sử 11 - Chương trình bản? ?? làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến: Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án ? ?Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918)” - Lịch. .. thành phát triển cho học sinh, học sinh bậc trung học phổ thông Năng lực hợp tác hình thành phát triển thơng qua dạy học hợp tác giáo viên học tập hợp tác học sinh Năng lực hợp tác biểu cụ thể: Thứ

Ngày đăng: 06/04/2022, 09:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tóm lại, dạy học theo dự án là một hình thức dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học hiện đại như định hướng vào người học, định hướng hành động, dạy học giải quyết vấn đề và quan điểm dạy học tích hợp - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
m lại, dạy học theo dự án là một hình thức dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học hiện đại như định hướng vào người học, định hướng hành động, dạy học giải quyết vấn đề và quan điểm dạy học tích hợp (Trang 14)
Qua bảng khảo sát, có thể thấy học sinh lớp 11A7 đều có những cảm nhận tương đối giống nhau - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
ua bảng khảo sát, có thể thấy học sinh lớp 11A7 đều có những cảm nhận tương đối giống nhau (Trang 16)
7.2.2. Bảng mô tả định hướng năng lực và chuẩn kiến thức kĩ năng - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
7.2.2. Bảng mô tả định hướng năng lực và chuẩn kiến thức kĩ năng (Trang 18)
- Lập bảng niên biểu   hai   giai   đoạn chính   của   Chiến tranh   thế   giới   thứ nhất:   Thời   gian, chiến sự, kết quả - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
p bảng niên biểu hai giai đoạn chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, chiến sự, kết quả (Trang 19)
- Dự án mẫu (phụ lục 1), các phiếu đánh giá dự án như bảng kiểm quan sát, phiếu đánh giá sản phẩm, phiếu tự đánh giá cá nhân .. - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
n mẫu (phụ lục 1), các phiếu đánh giá dự án như bảng kiểm quan sát, phiếu đánh giá sản phẩm, phiếu tự đánh giá cá nhân (Trang 21)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA GIÁO VIÊN - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA GIÁO VIÊN (Trang 23)
Hình thứ c3 - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
Hình th ứ c3 (Trang 23)
Có đầy đủ dữ liệu, hình ảnh, bài báo hoặc các trang web tham khảo. Biết đánh giá, nhìn nhận lại quá trình thực hiện dự án. - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
y đủ dữ liệu, hình ảnh, bài báo hoặc các trang web tham khảo. Biết đánh giá, nhìn nhận lại quá trình thực hiện dự án (Trang 24)
+ Đánh giá nhóm 3: Sản phẩm đưa được nhiều hình ảnh phong phú, sử dụng công nghệ thông tin tốt, bản đồ tư duy đẹp với nội dung đầy đủ, có bản phân công nhiệm vụ rất rõ ràng, biên bản thảo luận chi tiết nhưng thuyết minh chưa lưu loát - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
nh giá nhóm 3: Sản phẩm đưa được nhiều hình ảnh phong phú, sử dụng công nghệ thông tin tốt, bản đồ tư duy đẹp với nội dung đầy đủ, có bản phân công nhiệm vụ rất rõ ràng, biên bản thảo luận chi tiết nhưng thuyết minh chưa lưu loát (Trang 30)
Hình thức 33 - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
Hình th ức 33 (Trang 37)
Hình thức 22 - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
Hình th ức 22 (Trang 37)
Bảng 7.1 Sở thích học môn Lịch sử của học sinh lớp 11A7, trường THPT Bình Xuyên - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
Bảng 7.1 Sở thích học môn Lịch sử của học sinh lớp 11A7, trường THPT Bình Xuyên (Trang 52)
Bảng 7.2 Mức độ hứng thú với giờ học lịch sử của học sinh lớp 11A7, trường THPT Bình Xuyên - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
Bảng 7.2 Mức độ hứng thú với giờ học lịch sử của học sinh lớp 11A7, trường THPT Bình Xuyên (Trang 53)
Hình ảnh về thái tử Áo - Hung bị ám sát. www.google.com - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
nh ảnh về thái tử Áo - Hung bị ám sát. www.google.com (Trang 67)
- Tình hình các nước tư bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. - (SKKN mới NHẤT) SKKN phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án bài chiến tranh thế giới thứ nhất (1914   1918)”   lịch sử 11   chương trình cơ bản
nh hình các nước tư bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w