(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi lợn giống trên địa bàn huyện sóc sơn, thành phố hà nội

123 12 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi lợn giống trên địa bàn huyện sóc sơn, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG HÀ NINH PHÁT TRIỂN CHĂN NI LỢN GIỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SĨC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Ngọc Hướng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Hà Ninh i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Để thực nghiên cứu hoàn thành luận văn cao học này, nhận hướng dẫn, truyền thụ kiến thức, quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ tận tình tổ chức cá nhân Cho phép dành lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến TS Lê Ngọc Hướng người hướng dẫn, truyền thụ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn; Các thầy giáo mơn Phân tích định lượng, Khoa kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đào tạo kiến thức tạo điều kiện thuận lợi suốt trình năm học tập trường; Ban lãnh đạo, đội ngũ cán UBND huyện Sóc Sơn, Trung tâm nghiên cứu Lợn Thụy Phương hộ nông dân nơi trực tiếp nghiên cứu, điều tra, vấn tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin để tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Hà Ninh ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn vii Thesis abtract ix Phấn Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm .6 2.1.2 Đặc điểm số giống lợn, cách chọn lợn giống suất sinh sản lợn giống 2.1.3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật nhu cầu dinh dưỡng chăn nuôi lợn giống 14 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn giống 18 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn giống 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 31 2.2.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn giống Thế giới 31 2.2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn giống Việt Nam 33 2.2.3 Các phương thức chăn nuôi lợn giống giới Việt Nam 38 Phần Phương pháp nghiên cứu 43 iii download by : skknchat@gmail.com 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 43 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .47 3.1.3 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu 51 3.2 Phương pháp nghiên cứu .52 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 52 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin .53 3.2.3 Phương pháp phân tích 54 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 55 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 58 4.1 Thực trạng phát triển chăn ni lợn giống địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 58 4.1.1 Phát triển quy mô chăn nuôi lợn giống 58 4.1.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn giống hộ điều tra 61 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn giống 85 4.2.1 Yếu tố khách quan 85 4.2.2 Yếu tố chủ quan .92 4.2.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn hộ chăn nuôi lợn 93 4.3 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn địa bàn huyện Sóc Sơn 94 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp 94 4.3.2 Hệ thống giải pháp 94 Phần Kết luận kiến nghị 104 5.1 Kết luận 104 5.2 Kiến nghị 105 5.2.1 Đối với Nhà nước 105 5.2.2 Đối với TP Hà Nội, huyện Sóc Sơn 105 Tài liệu tham khảo 106 Phụ lục 109 iv download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATSH An tồn sinh học BQ Bình qn CC Cơ cấu CLB Câu lạc ĐVT Đơn vị tính KNQG Khuyến nơng Quốc gia KTTT Kinh tế tập thể LĐNN Lao động nông nghiệp LMLM Lở mồm long móng NN Nơng nghiệp NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn QMN Quy mô nhỏ QMV Quy mô vừa QML Quy mô lớn SL Số lượng SXKD Sản xuất kinh doanh TACN Thức ăn chăn nuôi TH Trung học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TSCĐ Tài sản cố định TTCN-XD Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn dinh dưỡng thức ăn cho lợn nái sinh sản giống nội 16 Bảng 2.2 Tình hình nhập giống sản phẩm thịt Việt Nam 34 Bảng 3.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Sóc Sơn qua ba năm 2014 - 2016 .46 Bảng 3.2 Cơ cấu đất nông - lâm nghiệp phân theo vùng 46 Bảng 3.3 Cơ cấu dân số lao động huyện qua ba năm 2014 - 2016 47 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất kinh doanh địa bàn huyện qua năm 2014 - 2016 50 Bảng 3.5 Thu thập thông tin thứ cấp 53 Bảng 3.6 Số lượng mẫu điều tra .54 Bảng 4.1 Quy mô cấu tổng đàn lợn huyện Sóc Sơn giai đoạn 2014 – 2016 59 Bảng 4.2 Số lượng lợn giống số xã địa bàn huyện Sóc Sơn giai đoạn 2014 - 2016 .60 Bảng 4.3 Số hộ chăn nuôi lợn giống địa bàn huyện Sóc Sơn giai đoạn 2014 - 2016 .61 Bảng 4.4 Thông tin chung hộ chăn nuôi lợn giống điều tra 62 Bảng 4.5 Điều kiện đất đai, diện tích chuồng trại, lao động vốn hộ chăn nuôi lợn giống 63 Bảng 4.6 Một số tiêu chăn nuôi lợn đực giống hộ điều tra 66 Bảng 4.7 Một số tiêu công tác phối giống cho đàn lợn nái hộ điều tra 69 Bảng 4.8 Khối lượng thức ăn cho lợn nái lợn 71 Bảng 4.9 Công tác thú y hộ chăn nuôi lợn giống 74 Bảng 4.10 Một số tiêu chăn nuôi lợn nái hộ điều tra 75 Bảng 4.11 Chi phí đầu tư chăn nuôi lợn nái hộ điều tra .76 Bảng 4.12 Chi phí đầu tư chăn ni lợn đực giống 77 Bảng 4.13 Kết chăn nuôi lợn nái hộ điều tra 78 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn đực giống .79 Bảng 4.15 Số lượng lợn cung cấp thị trường hộ điều tra năm 2016 .80 Bảng 4.16 Tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật thăm quan mơ hình hộ điều tra năm 2016 83 Bảng 4.17 Ảnh hưởng kỹ thuật chăn nuôi lợn sinh sản đến suất 89 Bảng 4.18 Mức độ sử dụng dịch vụ thú y hộ điều tra 90 Bảng 4.19 Thuận lợi, khó khăn dự kiến hộ chăn nuôi lợn thời gian tới 94 vi download by : skknchat@gmail.com TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hồng Hà Ninh Tên luận văn: Phát triển chăn nuôi lợn giống hộ nơng dân địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Ngành: Quản Lý Kinh Tế Mã số: 8340410 Tên cở sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Góp phần hệ thống hóa phần sở lý luận thực tiễn chăn nuôi lợn giống; - Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn giống địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội; - Đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi lợn giống địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Tìm hiểu đặc điểm địa bàn nghiên cứu, phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp thu thập thông thứ cấp sơ cấp, phương pháp phân tích bao gồm phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia; Hệ thống tiêu nghiên cứu Kết kết luận Chăn nuôi lợn giống đặc biệt phát triển mạnh mẽ xã Bắc Phú, Bắc Sơn Hiền Ninh, huyện Sóc Sơn Mức tăng bình qn năm từ năm 2015 – 2017 đạt 6,02%, tổng số nái giống 620 con, tốc độ tăng trưởng bình quân 12% , tốc độ phát triển bình quân số hộ chăn nuôi 103,5% Tại địa phương chăn nuôi lợn chiếm phần lớn tổng thu nhập Mức thu nhập tỷ lệ thuận với quy mô chăn nuôi Bên cạnh phát triển phát triển, chăn ni lợn địa phương gặp khơng khó khăn tồn đọng cần giải như: chưa kiểm sốt dịch bệnh, chăn ni cịn manh mún chưa có tập trung, trình độ người chăn ni cịn chưa cao….đặc biệt thị trường tiêu thụ chưa ổn định, giá lên xuống thất thường Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn ni lợn giống gồm quy mô trang trại, khoa học kỹ thuật, chất lượng giống lợn Để đẩy mạnh công tác chăn nuôi lợn giống địa bàn huyện Sóc Sơn cần thực biện pháp sau: Xây dựng mạng lưới thông tin giá thị trường tiêu thụ vii download by : skknchat@gmail.com sản phẩm; Có sách cụ thể phù hợp với mức bình ổn giá thức ăn chăn nuôi; xây dựng sở sản xuất chăn nuôi giống đảm bảo cung cấp cho người chăn nuôi nhỏ lẻ có giống ổn định; Tăng cường cơng tác khuyến nông tuyên truyền kiến thức chăn nuôi chuyển giao kỹ thuật chăm sóc lợn; Có sách hỗ trợ cho người chăn nuôi phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu viii download by : skknchat@gmail.com THESIS ABTRACT Master candidate: Hoang Ha Minh Thesis title: Development of breeding pigs of farmers in Soc Son district, Hanoi city Major: Economic management Code: 8340410 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture Research Objectives To contribute the systematization of theoretical and practical basis about development of breeding pigs To assess the situation, factors affecting to development of breeding pigs of farmers in Soc Son district, Hanoi city Propose solutions to develop breeding pigs in Soc Son district, Hanoi city in the coming time Materials and Methods Topics used the following research methods: learn the characteristics of research terrain; method of collection secondary and primary data; method of data analysis include descriptive statistics method, comparative method, professional method, systematization of research indicators Main findings and conclusions Breeding pigs is particularly developed in Bac Phu, Bac Son and Hien Ninh communes, Soc Son district The average growth rate for the three years from 2015 to 2017 is 6.02%, therein the total number of sows is 620 ones, average growth rate of 12%, the average growth rate of livestock households is 103.5% At the local, breeding pigs accounts for a large portion of total income Income level is proportional to the scale of livestock In addition to the development, breeding pigs in the local has many difficulties and backlogs that need to be addressed such as: not control the disease, livestock is still fragmented with no focus, the level of farmers is not high,…especially, the consumption market is still unstable, the prices go up and down erratically The main factors influencing breeding pigs are: farm size, science and technology, pig quality In order to promote breeding pigs in Soc Son district, the following measures should be taken: Establish a network of market price information for consuming ix download by : skknchat@gmail.com dịch bệnh chưa làm Vì vậy, hộ chăn ni gặp nhiều khó khăn cơng tác phịng chữa bệnh cho đàn gia súc Để đàn lợn phát triển khoẻ mạnh, tăng trưởng tốt hạn chế tối đa khả mắc bệnh cần phải thực hiện: - Biện pháp phòng chống dịch bệnh: + Xây dựng quy trình vệ sinh thú y cho hộ chăn nuôi, xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, xử lý tốt chất thải chăn nuôi + Các hộ chăn ni lợn phải tiêm phịng định kỳ, tiêm phòng bổ sung cho đàn lợn loại bệnh nguy hiểm như: Lở mồm long móng, tụ huyết trùng, dịch lợn tả, đóng dấu lợn, liên cầu khuẩn, bệnh tai xanh Nếu xảy ổ dịch cần báo cho cán thú y sở để kịp thời xử lý tránh lây lan diện rộng + Tăng cường vắc-xin phòng bệnh cho đàn lợn Ngồi cần hướng dẫn người chăn ni biết phương pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp cho gia súc, gia cầm + Thực việc tra, kiểm tra thú y nghiêm ngặt sở giết mổ chế biến thịt lợn Coi trọng vệ sinh dịch tể an toàn thực phẩm coi công tác hàng đầu Tăng cường đầu tư thích đáng cho hoạt động liên quan đến an toàn thực phẩm chế biến sản phẩm chăn ni lợn Kiểm sốt giết mổ có qui trình chuẩn cho giết mổ lợn + Mặt khác cần tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát việc buôn bán, vận chuyển thuốc thú y sở, dịch vụ thú ý, giúp cho hộ chăn ni có lượng thuốc bảo đảm chống mầm bệnh + Hỗ trợ chi phí phịng dịch bệnh đàn lợn cho hộ nơng dân: Thực sách tiêm phòng vacxin bắt buộc đàn gia súc; có chế độ đãi ngộ đối phù hợp cho cán thú y tham gia hoạt động phòng, chống dịch bệnh có tính chất nguy hiểm: liên cầu khuẩn, tai xanh, lở mồm long móng * Về kỹ thuật Hộ chăn nuôi cần mạnh dạn đầu tư thêm thức ăn việc phòng điều trị bệnh lợn, tránh tình trạng tận dụng mà sử dụng thức ăn ôi thui, chua mốc ảnh hưởng đến sức khỏe suất sinh sản lợn Cần ý khâu dinh dưỡng chăm sóc lợn giai đoạn, 98 download by : skknchat@gmail.com quan tâm kỹ thuật đỡ đẻ cho lợn, vệ sinh cho lợn trước sau đẻ Về chăm sóc lợn con, phần ăn phải đảm bảo dinh dưỡng hợp vệ sinh, thường xuyên quan sát nhận biết biểu khác thường lợn để có biện pháp xử lý kịp thời Cán khuyến nông sở phải gần gũi với dân, nắm bắt nhu cầu mong muốn người dân, phổ biến kỹ thuật đơn giản, dễ áp dụng để phù hợp điều kiện vốn dân Về quyền địa phương: tổ chức tiêm phòng theo định kỳ đảm bảo liều lượng, tuyên truyền, vận động người chăn nuôi tham gia đầy đủ tự giác nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng việc tiêm phòng Cán thú y cần nâng cao kiến thức chuyên môn tay nghề, tạo điều kiện để họ học thêm, nâng cao chuyên môn tay nghề nhằm phục vụ tốt cơng tác phịng điều trị bệnh lợn cho hộ chăn nuôi Những hộ QM nhỏ cần học hỏi hợp tác với hộ QM lớn nhằm hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi, đồng thời hỗ trợ vốn để áp dung tốt tiến kỹ thuật vào sản xuất 4.3.2.2 Giải pháp vốn Vốn yếu tố định đến việc mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất loại chăn ni theo mơ hình Có thể thấy hầu hết hộ chăn ni huyện dù chăn nuôi theo hướng, quy mô, loại lợn khó khăn vốn, việc mở rộng quy mô chăn nuôi theo hướng công nghiệp bán công nghiệp nên điều tra hầu hết hộ có nhu cầu vay vốn sản xuất Thực tế nay, việc cho vay vốn ngân hàng khơng cịn khó khăn, thủ tục vay vốn đơn giản nhiều; người nông dân khó khăn tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng, khan tiền mặt, ảnh hưởng suy thoái kinh tế, lãi suất cao số tiền vay với thời gian ngắn, tài sản chấp hộ thấp so với nhu cầu vay ngân hàng Vì vậy, để tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi mở rộng quy mô sản xuất đề nghị số giải pháp cụ thể sau: - Cần tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi vay vốn với lượng vốn phù hợp với phương án kinh doanh, quy mô chăn nuôi hộ thời gian vay dài Tài sản chấp hộ vay chăn nuôi 1/3 lượng vốn xin vay để đầu tư 99 download by : skknchat@gmail.com vào sản xuất - Cải tiến chế cho vay, đảm bảo người chăn ni vay tối thiểu 80% vốn đầu tư theo dự án phát triển chăn nuôi - Tiếp tục phát huy vai trị đồn thể: quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nông dân, quỹ tiết kiệm địa phương để góp vốn cho sản xuất - Tổ chức thành lập hiệp hội chăn nuôi nhằm hợp tác, hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất - Tăng cường mối liên kết người chăn nuôi với thành phần có liên quan đến sản phẩm ngành xin ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu chăn nuôi công ty thức ăn chăn nuôi hợp đồng cung cấp sản phẩm cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu (hộ có nhu cầu giết mổ, nhà máy chế biến, thương gia thu gom xuất ) nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu kinh tế cao đồng thời đảm bảo đầu cho sản phẩm - Đặc biệt với hộ tự huy động vốn (vốn sẵn có vốn bà anh em) kết hợp với chuyên gia kỹ thuật nhằm sử dụng đồng vốn cho đạt hiệu cao Ngồi khuyến khích thành phần kinh tế tìm nguồn vốn liên doanh, vốn 100% vốn nước dự án tài trợ nước Để phát huy hiệu vốn tự có đồng vốn vay đầu tư vào chăn nuôi hộ cần: - Xác định rõ chăn ni ngành sản xuất hàng hố, cần không ngừng học hỏi kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi lợn, mạnh dạn đưa công nghệ, tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm cho hiệu kinh tế cao với mức đầu vào thấp - Thường xuyên theo dõi tình hình biến động thị trường đầu vào thị trường tiêu thụ qua phương tiện thông tin đại chúng huyện qua hệ thống loa, đài, sách báo để áp dụng quy mơ ni thời điểm xuất bán sản phẩm hợp lý, đạt hiệu kinh tế cao - Thực tốt khâu hạch toán giá thành cách ghi chép thu, chi thường xuyên, rõ ràng để từ đưa định đầu tư có hiệu - Thực tốt công tác vệ sinh ăn uống chuồng trại lợn, nhằm hạn chế khả mắc bệnh truyền nhiễm cho đàn lợn, tránh ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, ưu tiên đầu tư xử lý chất thải hố 100 download by : skknchat@gmail.com biogas, kết hợp phát triển kinh tế VAC 4.3.2.3 Giải pháp nguồn lực Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực yếu tố định, đảm bảo thành bại công tác quản lý chăn ni trình độ hộ chăn ni - Kiện tồn tổ chức, tăng cường lực quan, đơn vị chuyên môn để nâng cao hiệu hoạt động, thực tốt chức quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi từ huyện đến sở, củng cố đội ngũ cán cấp sở (Thú y, khuyến nông) Có thể thấy hệ thống tổ chức ngành nhìn chung mỏng yếu, chưa đồng nên việc đạo, phát triển chăn nuôi từ huyện đến sở nhiều bất cập, hạn chế phát triển ngành Do đó, cần tăng cường nguồn nhân lực số lượng chất lượng để tạo bước đột phá thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi - Phối hợp với trường Trung cấp nông nghiệp Tỉnh mở lớp đào tạo Trung cấp chăn nuôi thú y cho sở Nâng cao lực giám sát dịch tễ tổ chức cán thú y cấp, đặc biệt ban chăn nuôi - thú y cấp sở - Chỉ đạo xây dựng nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến tổ chức sản xuất chăn ni đảm bảo an tồn dịch bệnh có hiệu cao để người dân tham quan học tập Tổ chức nhiều đồn tham quan mơ hình, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm tổ chức hội nghị điển hình chăn ni hàng năm, khen thưởng hộ chăn nuôi giỏi, tạo phong trào thi đua sâu rộng phát triển chăn nuôi địa bàn huyện - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến quán triệt chủ trương, nội dung đề án phát triển chăn nuôi lợn huyện nhằm bước thay đổi tư duy, tập quán sản xuất nhỏ lẻ, tự phát sang phát triển sản xuất chăn nuôi theo hướng tập trung hàng hóa quy mơ lớn, gắn với việc phát triển vật nuôi chủ lực vật nuôi theo hướng đặc sản, tạo thương hiệu, tổ chức lại sản xuất kết nối thị trường tiêu thụ 4.3.2.4 Giải pháp tổ chức sản xuất Duy trì đẩy mạnh phát triển hình thức liên kết sản xuất: Liên kết người sản xuất hình thành HTX tổ hợp tác; liên kết doanh nghiệp HTX, tổ hợp tác trang trại theo chuỗi giá trị; liên kết xã để có điều kiện tương đồng địa hình tự nhiên hình thành liên kết vùng để phát triển nhanh, bền vững, tạo khối lượng sản phẩm chăn nuôi hàng hóa lớn tổ 101 download by : skknchat@gmail.com chức phát triển theo hướng hình thành HTX, tổ hợp tác chăn ni, cộng đồng làng xã chăn ni an tồn dịch bệnh, tạo sản phẩm lớn kết nối với việc giết mổ sở tập trung, liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm 4.3.2.5 Giải pháp thông tin Để hộ nông dân phát triển sản xuất, vấn đề thông tin giá đầu vào, đầu ra, khoa học kỹ thuật, vấn đề dịch bệnh nhằm giúp hộ có thêm thơng tin thị trường định hướng sản xuất - Chính quyền địa phương thường xun cập nhật thơng tin kỹ thuật chăn ni, tình hình xảy loại dịch bệnh nguy hiểm để phổ biến kịp thời cho bà đài phát cho hộ chăn ni ngăn chặn đề phịng dịch bệnh lây lan - Tổ chức thành lập nhóm hộ nơng dân sản xuất giỏi cho tham quan, giới thiệu mơ hình chăn ni tiên tiến để hộ học hỏi kinh nghiệm tích luỹ kiến thức phục vụ cho chăn ni gia đình - Quy hoạch phát triển hệ thống chợ nông thôn, chợ đầu mối, trung tâm giao dịch.Tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi tiếp cận mở rộng hợp tác trao đổi hàng hóa với vùng khác 4.3.2.6 Giải pháp khuyến nơng - Xây dựng mơ hình khuyến nơng chăn ni theo hướng tái cấu điển chăn ni lợn an tồn dịch bệnh, chăn ni an tồn sinh học, VietGAP, - Xây dựng chương trình triển khai mơ hình khuyến nơng quản lý kinh doanh cho hộ chăn nuôi, chủ trang trại tiếp cận kỹ thuật, kỹ quản lý kinh doanh, tìm kiếm thị trường tiêu thụ tiếp thị sản phẩm chăn nuôi - Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác khuyến nông Đối với người chăn nuôi cần tăng cường công tác thông tin tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, đài truyền – truyền hình, in tờ rơi hướng dẫn kỹ thuật tập huấn, đào tạo kỹ thuật, quy trình chăn ni, tiến kỹ thuật mới, giới thiệu giống vật ni có suất, chất lượng cao, thú y lợi ích chăn ni liên kết nhằm bước thay đổi tư chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, tự phát hiệu kinh tế thấp - Xây dựng trang Web để xây dựng thương hiệu, giới thiệu quảng bá sản phẩm 102 download by : skknchat@gmail.com 4.3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường Chăn ni nói chung chăn ni lợn nái nói riêng tạo khối lượng chất thải lớn, không xử lý hợp lý ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng Cần tăng cường thông tin giáo dục tầm quan trọng việc bảo vệ xử lý môi trường chăn nuôi Số hộ tận dụng chuồng trại cũ trước kiểu chuồng ni đơn giản nhiều Địa phương cần có chế khuyến khích hộ chăn ni xây dựng chuồng theo hướng công nghiệp Thực vệ sinh chuồng trại thường xuyên, vệ sinh máng đựng thức ăn, nước uống vịi uống nước Mơi trường có tầm quan trọng sản xuất đời sống phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển bền vững theo hướng bảo vệ môi trường sinh thái 103 download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong năm qua chăn nuôi gia súc nói chung chăn ni lợn nói riêng huyện Sóc Sơn có bước phát triển đóng góp vào việc nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi đáp ứng yêu cầu cung ứng lợn thịt cho người tiêu dung người dân địa phương Chăn nuôi lợn giống đặc biệt phát triển mạnh mẽ xã Bắc Phú, Bắc Sơn Hiền Ninh, xã tiêu biểu chăn nuôi phát triển lợn giống huyện Sóc Sơn Năm 2015 huyện có 1000 lợn mức tăng bình quân năm đạt 6,02%, tổng số nái giống 620 nái giống, tốc độ tăng trưởng bình quân 12% , tốc độ phát triển bình quân số hộ chăn nuôi 103,5% Tại địa phương chăn nuôi lợn chiếm phần lớn tổng thu nhập Mức thu nhập tỷ lệ thuận với quy mô chăn nuôi Bên cạnh phát triển phát triển chăn nuôi lợn địa phương gặp khơng khó khăn tồn đọng cần giải như: chưa kiểm soát dịch bệnh, chăn ni cịn manh mún chưa có tập trung, trình độ người chăn ni cịn chưa cao….đặc biệt thị trường tiêu thụ chưa ổn định, giá lên xuống thất thường Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn ni lợn giống quy mô cần mở rộng quy mô trang trại Khoa học kỹ thuật cần đầu tư Chính người chăn nuôi cần đầu tư tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc chăm sóc giống Về giống ảnh hưởng đến suất chất lượng giống cần đảm bảo mua giống Trung tâm giống đạt yêu cầu Về trình độ người chăn nuôi cần cần thực biện pháp kỹ thuật khác để đến hiệu kinh tế phát triển chăn nuôi lợn giống ổn định Để đẩy mạnh công tác chăn ni Lợn giống địa bàn huyện Sóc Sơn cần thực biện pháp sau: Xây dựng mạng lưới thông tin giá thị trường tiêu thụ sản phẩm; Có sách cụ thể phù hợp với mức bình ổn giá thức ăn chăn ni; Xây dựng sở sản xuất chăn nuôi giống đảm bảo cung cấp cho người chăn ni nhỏ lẻ có giống ổn định; Tăng cường công tác khuyến nông tuyên truyền kiến thức chăn nuôi chuyển giao kỹ thuật chăm sóc; Có sách hỗ trợ cho người chăn nuôi phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu 104 download by : skknchat@gmail.com 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước Cần có quan tâm chặt chẽ đến công tác đào tạo tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho cán khuyến nông xã Chú trọng đến công tác phổ biến kỹ thuật chăn nuôi, chuyển giao kỹ thuật tới người nơng dân Thực tốt cơng tác phịng bệnh dự báo dịch bệnh chăn ni, để có hướng tích cực việc đảm bảo ngăn chặn dịch bênh, sâu vào hộ nơng dân có hướng dẫn nhiệt tình chu đáo cách phịng điều trị bệnh cho giống Đầu tư sở hạ tầng nông thôn, quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung, tạo điều kiện cho người chăn nuôi sản xuất có hướng tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích hộ nông dân mạnh dạn đầu tư, tạo điều kiện vốn vay, hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi, đồng thời có định hướng phát triển hiệu quả, bền vững 5.2.2 Đối với TP Hà Nội, huyện Sóc Sơn Tổ chức cán đạo có trình độ chuyên môn thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực quy trình kỹ thuật chăn ni lợn giống hộ nông dân từ khâu chọn giống, thức ăn đến chăm sóc, ni dưỡng tiêu thụ sản phẩm giống Thành lập hợp tác xã chăn nuôi để đảm bảo việc cung cấp tiêu thụ giống đảm bảo chất lượng, giá hợp lý Đầu tư đào tạo, nâng cao khả chuyên môn cho cán thú y sở số lượng chất lượng nhằm tổ chức tốt mạng lưới khuyến nông sở Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho hộ chăn nuôi Tuyên truyền vận động bà tham gia lớp tập huấn xác định rõ tầm quan trọng việc hiểu biết kỹ thuật chăn nuôi Đồng thời ưu tiên khuyến khích phát triển mạng lưới thuốc thú y sở 105 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016) Báo cáo tình hình chăn ni lợn tháng 6/2016 Hà Nội Cục chăn nuôi (2015), Số liệu báo cáo kết tình hình chăn ni Việt Nam từ 2010 – 2015, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (2014) Niên giám thống kê năm 2014, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (2015) Niên giám thống kê năm 2015, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (2016) Niên giám thống kê năm 2016, Hà Nội Đặng Vũ Bình (2008) Giáo trình Giống vật ni Thư viện số trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Đỗ Kim Chung (2009) Giáo trình ngun lý kinh tế nơng nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997) Giáo trình Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 10 Đức Cảnh, Trọng Hiếu (2016) Môi trường xanh Phúc Thọ Đăng ngày 19/6/2016 tại: http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=373907 11 Hoàng Trọng Phán, Trương Thị Bích Phương (1998) Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống thực vật NXB Đại học Huế 12 Mai Thế Sang (2016) Kết phát triển chăn nuôi lợn giống ông bà gia cầm giống gốc năm 2016; phương hướng năm 2017 năm Đăng ngày 19/12/2016 báo Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa, truy cập tại: http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/Default.aspx?selectpageid=page.1&portalid=admin&Cl osePortletPreferencesI%3C/tr%3E%3C/table%3E%20%20%20%20%20%20%20%20 %20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2 0%3C/td%3E%3C/tr%3E%3C/table%3E%20%20%20%20%3C/div%3E%20%20%2 0%20%20%20%20%20%3C/div%3E%20%20%20%20%3C/div%3E%20%20%20% 20%3Cspan%20id&ClosePortletPreferencesID=l1274&newsdetail=News.4020&n_g_ manager=10 106 download by : skknchat@gmail.com 13 Ngọc Phương (2016) Ngành chăn nuôi giới: Cơ hội thách thức Đăng ngày 06/9/2016 báo Người Chăn nuôi, truy cập tại: http://nguoichannuoi.com/nganhchan-nuoi-the-gioi:-co-hoi-va-thach-thuc-nd2238.html 14 Ngô Đình Giao (1995) Giáo trình Kinh tế học vi mơ NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2014) Thịt lợn xu hướng cung – cầu Văn phịng Điều phối Chương trình Nơng thơn tỉnh Hà Tĩnh Đăng ngày 20/2/2014 tại: file:///D:/T%C3%A0i%20li%E1%BB%87u%20Linh/T%C3%A0i%20li%E1%BB% 87u%20Linh/TL%20Linh/Lv%20%C4%91%E1%BB%A3t%202.2017/Lv%20Ninh/ Lv%20Ninh%20l%E1%BB%A3n%20gi%E1%BB%91ng/T%C3%A0i%20li%E1% BB%87u%20tham%20kh%E1%BA%A3o/Thit-lon-va-xu-huong-cung-cau.html 16 Nguyễn Ngọc Anh (2015), Phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 17 Nguyễn Phương Thảo (2015) Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia Đăng ngày 31/8/2015 tại: http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=17119 18 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên Võ Trọng Hốt (2005) Con lợn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Văn Hùng (2006) Giáo trình chăn ni NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Xuân Thanh (2015) Phát triển chăn ni lợn thịt tỉnh Thanh Hóa Luận án Tiến sĩ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam 21 Phạm Xuân Thanh, Lương Thị Dân Mai Thanh Cúc (2014) Phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn tỉnh Thanh Hóa Tạp chí Khoa học Phát triển 5(12) tr 769-778 22 Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Sóc Sơn (2016) Báo cáo tổng kết năm 2016 Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Sóc Sơn Sóc Sơn 23 Phùng Thị Vân (2004) Giáo trình Kỹ thuật chăn ni lợn nái sinh sản NXB lao động xã hội Hà Nội 24 Phùng Thị Vân (2004) Chuyên đề xây dựng quy trình chọn giống cơng thức giống lợn cho xuất Viện Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội 25 Tổng Cục hải quan (2014) Nhập giống sản phẩm thịt Việt Nam năm 2014 Tổng Cục hải quan 107 download by : skknchat@gmail.com 26 The Pig Site (2016) Báo cáo thị trường thịt lợn Đông Nam Á Trung Quốc cuối năm 2016 Truy cập ngày 15 tháng năm 2017 tại: http://gappingworld.com/en/baocao-thi-truong-thit-lon-dong-nam-a-va-trung-quoc-cuoi-nam-2016/ 27 UBND thành phố Hà Nội Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng 2030 ngày 09/7/2012, Truy cập ngày 03/6/2016 28 Văn Thắng (2014) Chăn ni cần có đột phá khâu giống Báo Kinh tế Đô Thị Hà Nội 29 Vũ Đình Tơn Trần Thị Thuận (2009) Giáo trình chăn nuôi lợn Nhà xuất Hà Nội 108 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Hiện trạng phát triển chăn ni lợn giống huyện Sóc Sơn) Họ tên chủ hộ: Thôn………………xã…………… huyện……………………………… Người vấn:………………………………… Ngày vấn:………………………………………… I: Thông tin chung hộ Tuổi chủ hộ Giới tính Nam: Nữ: 3.Trình độ học vấn: Phổ thông (lớp …): Trung cấp kỹ thuật: Cao đẳng: Đại học: Số nhân gia đình……người Số lao động gia đình:……người, Nam:….Nữ… Lao động chăn ni lợn gia đình:……người, Nam:….Nữ:…… Tỷ lệ thu nhập từ chăn ni lợn tổng thu nhập gia đình(%)……… Thu nhập từ sản phẩm lợn giống…… triệu đồng/năm; giá trị so với năm 2015(%) tăng … hay giảm… Nêu rõ lý tăng hay giảm……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………… Đầu tư vốn chăn ni lợn giống: - Vốn tự có………….triệu đồng - Vống vay……………triệu đồng 109 download by : skknchat@gmail.com II Hiện trạng chăn ni lợn giống huyện Sóc Sơn Tình hình chăn ni hộ 1.1 Số con………… So với năm 2015 tăng ………giảm…… 1.2 Ông /bà chăn nuôi từ năm nào? 1.3 Tại gia đình lại chọn Lợn để chăn ni?(do thu nhập, sách ưu đãi, lao động dư thừa… ) 1.4 Ơng bà chăn ni lợn giống gì……………… 1.5 từ năm nào? Có nguồn gốc từ đâu……………………………… 1.6 Tại gia đình lại chọn lợn để chăn ni?(Năng suất cao, giá thành cao)………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… 1.7 Ông bà mua giống hay chọn lợn giống đàn để làm giống? Cách chọn lợn giống theo kinh nghiệm Ông/bà? 1.8 Lợn giống thường hay mắc loại bệnh gì? Có ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………… 1.9 Ông/bà có tiêm đầy đủ vacxin cho đàn lợn hay không? Lịch tiêm hang năm nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 1.10 Chuồng trại nuôi lợn (lợn nuôi theo hình thức bán cơng nghiệp hay kết hợp với chăn thả xi măng) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 110 download by : skknchat@gmail.com 1.11Phương thức quản lý đàn lợn Ông/bà nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………… 1.11 Điều kiện chăm sóc ni dưỡng đàn lợn Ông/bà nào? - Đối với Lợn giống hậu bị: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… - Đối với lợn sinh sản: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Đối với lợn sau sinh sản: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Đặc điểm Lợn giống 2.1 Đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển giống lợn ông bà chăn nuôi: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 111 download by : skknchat@gmail.com Hiện gia đình có tự chủ nguồn giống tái tạo đàn hay phải mua ngồi:……………………… Mua ngồi mua đâu………… Hình thức tái cấu trúc đàn lợn hộ gia đình……………………………… 2.2 Tập quán chăn nuôi(phân bố , điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc….) a Đặc điểm nguồn thức ăn phân bố nguồn thức ăn Thức ăn chủ yếu đàn lợn ni gia đình cho ăn :…………………………chiếm tỷ lệ…………………………………% tổng Ngồi cịn cho loại thức ăn khác …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… chiếm tỷ lệ ……………………………….………….%tổng b - Tập qn chăn ni gia đình Nuôi sàn công nghiệp: - Nuôi sàn xi măng: - Nuôi kết hợp: - Khả sinh trưởng đàn lợn ông bà nuôi thời thành phẩm…………tháng Khả tăng trưởng…………….kg/tháng - Diện tích chuồng trại ông bà tại: ……………………………………………………………… c Tập tính ăn uống lợn giống: d Người vấn Người vấn 112 download by : skknchat@gmail.com ... tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn giống địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội; - Đề xuất giải pháp phát triển chăn ni lợn giống địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội thời gian tới... trạng phát triển chăn nuôi lợn giống địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 58 4.1.1 Phát triển quy mô chăn nuôi lợn giống 58 4.1.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn giống. .. nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn giống cụ thể huyện toàn tỉnh nước Xuất phát từ lý nêu nên tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Phát triển chăn nuôi lợn giống địa bàn huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội. ”

Ngày đăng: 05/04/2022, 21:01

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẤN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

        • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

        • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

          • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 2.1.1. Một số khái niệm

              • 2.1.1.1. Khái niệm giống

              • 2.1.1.2. Khái niệm về giống, dòng vật nuôi

              • 2.1.1.3. Khái niệm lợn giống

              • 2.1.1.4. Khái niệm về phát triển

              • 2.1.1.5. Khái niệm và bản chất của hộ nông dân

              • 2.1.2. Đặc điểm một số giống lợn, cách chọn lợn giống và năng suất sinh sảncủa lợn giống

                • 2.1.2.1. Lợn cái giống

                • 2.1.2.2. Lợn đực giống

                • 2.1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và nhu cầu dinh dưỡng trong chăn nuôi lợngiống

                  • 2.1.3.1. Đối với lợn cái giống

                  • 2.1.3.2. Đối với lợn đực giống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan