(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thích hợp đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

80 16 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thích hợp đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU THỊ LAN ANH ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Giang NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Chu Thị Lan Anh i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Lê Thị Giang, giảng viên môn Hệ thống thông tin địa lý – Khoa Quản lý đất đai – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài hồn thành báo cáo Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Hệ thống thông tin địa lý – Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Lương Tài, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lương Tài Viện Nơng hóa thổ nhưỡng giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Chu Thị Lan Anh ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, hình vi Danh mục chữ viết tắt vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan đánh giá đất 2.1.1 Tính cấp thiết đánh giá đất đai 2.1.2 Bản đồ đơn vị đất đai 2.1.3 Loại sử dụng đất 2.1.4 Đánh giá đất theo FAO 12 2.2 Đánh giá thích hợp đất đai 17 2.2.1 Nguyên tắc phân hạng thích hợp đất đai 17 2.2.2 Cấu trúc phân loại khả thích hợp đất đai 18 2.2.3 Phương pháp xác định khả thích hợp đất đai 18 2.2.4 Giới thiệu phần mềm Mapinfo 19 2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất giới Việt Nam 22 2.3.1 Tình hình đánh giá đất giới 22 2.3.2 Tình hình đánh giá đất Việt Nam 24 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Địa điểm nghiên cứu 26 3.2 Thời gian nghiên cứu 26 iii download by : skknchat@gmail.com 3.3 Đối tượng nghiên cứu 26 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 26 3.4.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 26 3.4.4 Đánh giá thích hợp đất đai huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 27 3.4.5 Đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Lương Tài 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 3.5.2 Phương pháp đánh giá, phân hạng thích hợp đất đai theo FAO 27 3.5.3 Phương pháp phân tích khơng gian GIS 28 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 29 4.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, địa chất 29 4.1.2 Đặc điểm khí hậu, khí tượng, thủy văn, sơng ngịi, đất đai 31 4.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 35 4.2 Tình hình quản lý trạng sử dụng đất huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 37 4.2.1 Tình hình quản lý đất đai huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 37 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 40 4.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 42 4.3.1 Lựa chọn tiêu phân cấp 42 4.3.2 Xây dựng đồ đơn tính 47 4.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 49 4.3.4 Mô tả đơn vị đất đai 52 4.4 Đánh giá thích hợp đất đai huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 54 4.4.1 Xác định yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất 54 4.4.2 Đánh giá thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất 55 4.5 Đề xuất giải pháp xử dụng đất nông nghiệp huyện Lương Tài 62 Phần Kết luận kiến nghị 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 66 Tài liệu tham khảo 66 iv download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Biến động dân số, lao động qua năm 36 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất tính đến ngày 31/12/2016 41 Bảng 4.3 Các tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai 43 Bảng 4.4 Các loại đất dùng để xây dựng đồ đất 44 Bảng 4.5 Phân cấp địa hình tương đối 44 Bảng 4.6 Phân cấp mức độ tiêu thoát nước 44 Bảng 4.7 Phân cấp thành phần giới 45 Bảng 4.8 Phân cấp độ sâu xuất tầng glây 45 Bảng 4.9 Phân cấp độ phì nhiêu đất 46 Bảng 4.10 Thống kê thuộc tính đồ đất 47 Bảng 4.11 Thống kê thuộc tính đồ địa hình 47 Bảng 4.12 Thống kê thuộc tính đồ chế độ tiêu 48 Bảng 4.13 Thống kê thuộc tính đồ thành phần giới 48 Bảng 4.14 Thống kê thuộc tính đồ độ sâu tầng gley 49 Bảng 4.15 Thống kê thuộc tính đồ độ phì nhiêu 49 Bảng 4.16 Cấu trúc CSDL không gian đồ ĐVĐĐ 50 Bảng 4.17 Các đơn vị đất đai huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 51 Bảng 4.18 Thống kê diện tích đất theo LMU phân theo xã 53 Bảng 4.19 Các loại sử dụng đất huyện Lương Tài 54 Bảng 4.20 Yêu cầu sử dụng đất cho loại sử dụng đất huyện 55 Bảng 4.21 Hiện trạng thích hợp đất đai loại sử dụng đất chuyên lúa 56 Bảng 4.22 Thống kê diện tích đất thích hợp loại sử dụng đất chuyên lúa theo xã 57 Bảng 4.23 Hiện trạng thích hợp đất đai loại sử dụng đất lúa – màu 57 Bảng 4.24 Thống kê diện tích đất thích hợp loại sử dụng đất lúa - màu theo xã 58 Bảng 4.25 Hiện trạng thích hợp đất đai loại sử dụng đất chuyên màu 59 Bảng 4.26 Thống kê diện tích đất thích hợp loại sử dụng đất chuyên màu theo xã 60 Bảng 4.27 Hiện trạng thích hợp đất đai LUT4 60 Bảng 4.28 Thống kê diện tích đất thích hợp LUT4 theo xã 61 Bảng 4.29 Thống kê mức độ thích hợp LUT LMU 62 v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 4.1 Vị trí huyện Lương Tài toàn tỉnh Bắc Ninh 29 Hình 4.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Lương Tài (theo thống kê 2016) 42 vi download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CSDL Cơ sở liệu ĐVĐĐ Đơn vị đất đai FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc LMU Đơn vị đất đai LUT Loại sử dụng đất TTCN Tiểu thủ công nghiệp UNESSCO Tổ chức Giáo dục, Văn hóa Khoa học Liên Hiệp Quốc UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng vii download by : skknchat@gmail.com TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Chu Thị Lan Anh Tên Luận văn: Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Lương Tài - Đánh giá thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất huyện Lương Tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp gồm: nguồn liệu thuộc tính nguồn liệu khơng gian - Phương pháp phân tích khơng gian GIS - Phương pháp phân hạng thích hợp đất đai theo FAO gồm phân hạng: S1, S2, S3, N Kết kết luận - Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Lương Tài - Đánh giá công tác quản lý đất đai trạng sử dụng đất địa bàn huyện nhằm nâng cao chất lượng quản lý phục vụ nhân dân thời gian tới - Xây dựng sơ đồ đơn tính tương ứng với tiêu lựa chọn để xây dựng đồ đơn vị đất đai: Loại đất (So); Địa hình (To); Chế độ tiêu (Dr); Thành phần giới (Te); Độ sâu tầng Gley (Gl); Độ phì nhiêu (Fe) Trong đó, đồ đất kế thừa thông tin từ đồ thổ nhưỡng viện Thổ nhưỡng Nơng hóa thành lập năm 2008 biên tập chỉnh sửa ranh giới, mã trạng theo số liệu thống kê tới ngày 31/12/2016 phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lương Tài - Chồng xếp đồ đơn tính xây dựng đồ đơn vị đất đai với 30 đơn vị đất đai tương ứng với nhóm đất chính: Đất phù sa (23 LMU); Đất cát (1 LMU); Đất loang lổ (2 LMU); Đất xám (2 LMU) - Nghiên cứu đánh giá thích hợp đất đai cho LUT: Chuyên lúa (LUT1), lúa – màu (LUT2), chuyên màu (LUT3) ăn (LUT4) Mức độ thích hợp LUT phân thành mức S1, S2, S3 N Loại hình LUT1 với mức độ thích hợp trung bình (S2) có diện tích lớn 2718,78ha chiếm 47,28% tổng diện tích đất điều viii download by : skknchat@gmail.com tra, diện tích đất khơng thích hợp trồng lúa (N) chiếm tỷ lệ nhỏ với 25,53 thuộc tổ hợp đất cát, độ phì nhiêu Loại hình LUT2: mức độ thích hợp cao (S1) 1302,97ha, mức độ thích hợp trung bình (S3) 3848,78 ha, mức độ thích hợp 598,24ha Loại hình LUT 3: mức độ thích hợp (S1) có diện tích 935,89 ha, diện tích mức độ (S2) 4402,83 ha, mức độ S3 411,27 Đối với LUT4, diện tích (S2) chiếm đa số với 4103,42 ha, diện tích đất khơng thích hợp (N) 727,66 Trong nghiên cứu đưa đưa số đề nghị cải tạo yếu tố chế độ tiêu cho số vùng có chế độ tiêu để nâng mức độ thích hợp vùng LUT ix download by : skknchat@gmail.com 4.4 ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI HUYỆN LƯƠNG TÀI 4.4.1 Xác định yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất 4.4.1.1 Các loại sử dụng đất huyện Lương Tài Theo điều tra phòng Nơng Nghiệp huyện Lương Tài huyện có loại sử dụng đất (LUT) gồm: chuyên lúa, lúa màu, chuyên màu ăn Bảng 4.19 Các loại sử dụng đất huyện Lương Tài STT Các loại sử dụng đất Chuyên Lúa Ký hiệu Kiểu sử dụng đất Diện tích(ha) LUT1 Lúa xuân – Lúa mùa 3.425,73 Lúa xuân – Ngô – Lúa mùa Lúa xuân – Khoai – Lúa mùa 2 lúa -1màu LUT2 Lúa xuân – Đậu tương – Lúa mùa Lúa xuân – Cà chua – Lúa mùa Lúa xuân – Dưa chuột – Lúa mùa Lúa xuân – Rau xanh – Lúa mùa 1.276,56 Lạc xuân – Lạc mùa Chuyên màu LUT3 Ngô xuân – Ngô mùa vụ rau xanh Cây ăn LUT4 Ổi – Nhãn –Táo 1.031,92 15,78 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Lương Tài (2017) Qua bảng 4.18, ta thấy loại sử dụng đất chuyên lúa chiếm ưu với diện tích 3425,73 Lương Tài huyện nông, người dân từ xưa tới chuyên trồng hai vụ lúa Loại sử dụng đất trồng ăn sử dụng nhất, chủ yếu trồng đất xen kẹt khu dân cư 4.4.1.2 Yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất Tham khảo ý kiến chuyên gia nông học địa phương người dân trực tiếp sản xuất để xác định yêu cầu sử dụng đất LUT 54 download by : skknchat@gmail.com Bảng 4.20 Yêu cầu sử dụng đất cho loại sử dụng đất huyện Loại sử dụng đất (LUTs) Ký hiệu Chỉ tiêu Mức độ thích hợp S1 S2 S3 N Chuyên lúa Loại đất Địa hình tương đối Độ phì nhiêu Thành phần giới Độ sâu tầng glây Chế độ tiêu So To Fe Tx Gl Dr 3 2,4 4 1,5 2 lúa - màu Loại đất Địa hình tương đối Độ phì nhiêu Thành phần giới Độ sâu tầng glây Chế độ tiêu So To Fe Tx Gl Dr 3,4 2,4 3 2 1,5 3 Chuyên màu Loại đất Địa hình tương đối Độ phì nhiêu Thành phần giới Độ sâu tầng glây Chế độ tiêu So To Fe Tx Gl Dr 1,2 3,4 3 2 4,5 3 Cây ăn Loại đất Địa hình tương đối Độ phì nhiêu Thành phần giới Độ sâu tầng glây Chế độ tiêu So To Fe Tx Gl Dr 1,2 3,4 3 2 3 4.4.2 Đánh giá thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất 4.4.2.1 Đánh giá thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất chuyên lúa Yêu cầu loại sử dụng đất chuyên lúa: Là loại đất phù sa, đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước, đất xám bạc màu đất đỏ vàng có địa hình phẳng có khả giữ nước mùa mùa Độ dày tầng đất canh tác khơng q mỏng, địa hình phẳng, thành phần giới từ nhẹ đến nặng, không bị ngập thường xuyên đặc biệt phải có tưới thuộc vùng có lượng mưa trung bình đến cao Là vùng thuộc Đồng Bằng Sơng Hồng, Lương Tài có đầy đủ yếu cầu thích hợp cho loại hình chun lúa Dựa yêu cầu sử dụng đất bảng 4.21 ta sơ đồ thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất chuyên lúa 55 download by : skknchat@gmail.com Bảng 4.21 Hiện trạng thích hợp đất đai loại sử dụng đất chuyên lúa Mức độ thích hợp Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) S1 S2 S3 N 1.353,02 2.870,90 1.502,54 23,53 23,53 49,93 26,13 0,41 Tổng 5.749,99 100,00 - Diện tích đất đai thích hợp (S1) chiếm 1.353,02 ha, 26,18% tổng diện tích điều tra; chủ u thuộc nhóm đất phù sa, địa hình vàn, chế độ tiêu nước tốt, độ phì nhiêu cao, đất thịt nặng thích hợp cho loại sử dụng đất chuyên lúa - Diện tích đất đai thích hợp trung bình (S2) với diện tích 2.870,90 ha, chiếm 49,93% tổng diện tích điều tra; Các ĐVĐĐ có điều kiện phù hợp với loại đất thuộc tổ hợp đất phù sa chua, có tầng loang tổ sâu, tổ hợp đất phù sa chua glây, tổ hợp đất phù sa chua, giới trung bình, tổ hợp đất phù sa chua, tổ hợp đất loang lổ tổ hợp đất xám, có địa hình tương đối từ vàn thấp đến vàn cao - Diện tích đất đai thích hợp (S3): với diện tích 1.502,54 ha, chiếm 26,13% tổng diện tích điều tra Các ĐVĐĐ có mã số 1-2, 11, 18, 25-28 thuộc tổ hợp đất phù sa có địa hình đa dạng, chế độ tiêu nước phụ thuộc vào địa hình, độ phì nhiêu từ trung bình đến cao Địa hình vàn tiêu nước yếu tố làm ĐVĐĐ có mức thích hợp thấp - ĐVĐĐ 24 thuộc tổ hợp đất cát, thành phần giới nhẹ, độ phì thấp, tầng glây xuất xuất khơng thích hợp để trồng lúa Diện tích đất khơng thích hợp (N) 23,53 ha, chiếm tỷ lệ 0,41% tổng diện tích điều tra Chồng xếp sơ đồ thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất chuyên lúa lên đồ hành ta được: 56 download by : skknchat@gmail.com Bảng 4.22 Thống kê diện tích đất thích hợp loại sử dụng đất chuyên lúa theo xã STT Xã 10 11 12 13 14 An Thịnh Bình Định Lai Hạ Lâm Thao Minh Tân Mỹ Hương Phú Hòa Phú Lương Quảng Phú Tân Lãng TT Thứa Trung Chính Trung Kênh Trừng Xá Tổng diện tích điều tra Diện tích (Ha) S1 S2 S3 N Tổng 131,73 64,09 5,48 80,30 87,72 193,19 119,72 173,78 6,29 34,25 134,06 249,95 166,29 58,30 140,53 355,43 237,13 70,70 131,83 138,27 523,65 96,18 244,06 116,90 211,44 165,43 173,62 113,61 287,72 197,94 189,69 47,11 21,51 415,02 77,62 54,32 139,34 72,26 - 23,53 - 1.502,53 23,53 559,98 617,46 242,61 340,69 290,19 331,46 643,37 291,47 665,37 228,77 399,82 554,72 412,17 171,91 5.749,99 1.505,15 2.718,78 Đối với diện tích đất thuộc S3, địa hình vàn thấp thấp trũng, có chế độ tiêu nước ĐVĐĐ từ số 1-2, 10-11 16 cải tạo chế độ tiêu mức thích hợp cho LUT1 cao 4.4.2.2 Đánh giá thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất lúa - 1màu Bảng 4.23 Hiện trạng thích hợp đất đai loại sử dụng đất lúa – màu Mức độ thích hợp Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1.117,1 4.034,64 598,25 - 19,43 70,17 10,40 - 5749,99 100,00 S1 S2 S3 N Tổng Nhận xét: - Diện tích đất đai thích hợp (S1) gồm ĐVĐĐ có mã số 8,9, 19, từ 20 đến 23 ĐVĐĐ có điều kiện phù hợp cho LUT2 ĐVĐĐ có mã số từ 8-9, 19 thuộc nhóm đất phù sa chua, có tầng loang lổ, có thành phần giới trung bình, độ phì trung bình, chế độ tiêu tốt phù hợp trồng vụ lúa vụ màu ĐVĐĐ có mã số từ 20 đến 25 thuộc tổ hợp đất phù sa, địa hình đa dạng, chế độ tiêu nước từ trung bình đến tốt, quan trọng thành 57 download by : skknchat@gmail.com phân giới trung bình, độ phì nhiêu từ trung bình đến cao thích hợp cao cho việc phát triển LUT2 - Các ĐVĐĐ có mã số từ đến 7, 10, 11, từ 14 đến 18, 27, 28 ĐVĐĐ thích hợp trung bình, thuộc nhóm đất phù sa nhóm đất xám, phân bố nhiều địa hình khác nên có chế độ tiêu phụ thuộc vào địa hình, thành phần giới đa dạng, quan trọng có độ phì nhiêu từ trung bình đến tốt, thích hợp trồng lúa trồng màu - Các ĐVĐĐ có mã số từ 12,13, 24-26 ĐVĐĐ có điều kiện thích hợp ĐVĐĐ số 12 13 thuộc nhóm đất phù sa địa hình từ vàn tới vàn thấp, thành phần giới nặng, độ phì nhiêu trung bình hạn chế chế độ tiêu thoát kém, dễ bị ngập úng mưa lớn ĐVĐĐ số 24 thuộc nhóm đất cát, bị hạn chế thành phần giới đồ phì thấp ĐVĐĐ số 25, 26 thuộc nhóm đất loang lổ, loại đất bạc màu phù sa cũ, bị hạn chế độ phì nhiêu - Chồng xếp sơ đồ thích hợp đất đai LUT2 lên đồ hành ta được: Bảng 4.24 Thống kê diện tích đất thích hợp loại sử dụng đất lúa - màu theo xã STT Xã Diện tích (Ha) S1 S2 An Thịnh 224,57 271,07 Bình Định 12,31 525,65 Lai Hạ 55,50 187,11 Lâm Thao - 261,49 79,21 Minh Tân 219,54 17,06 53,57 Mỹ Hương 78,98 252,48 - 331,46 Phú Hòa 70,99 572,37 - 643,36 Phú Lương 77,24 214,24 - 291,48 Quảng Phú - 403,59 261,77 - 665,36 10 Tân Lãng - 216,10 12,67 - 228,77 11 TT Thứa 80,67 319,17 - 399,84 12 Trung Chính 175,61 379,11 - 554,72 13 Trung Kênh 272,34 67,57 - 339,91 14 Trừng Xá 35,22 161,77 47,18 - 244,17 1.117,10 4.034,64 598,24 5.749,99 Tổng diện tích điều tra S3 N Tổng 64,34 - 559,98 79,50 - 617,46 - 242,61 - 340,70 58 download by : skknchat@gmail.com 290,17 4.4.2.3 Đánh giá thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất chuyên màu Yêu cầu LUT chuyên màu: Thích hợp với tất loại đất phù sa, đất xám bạc màu, đất cát Thành phần giới từ trung bình đến nhẹ Đất tơi xốp, nước tốt, tầng đất khơng q mỏng, cần mưa nhiều, không ngập lụt Dựa vào bảng 4.11 kết hợp với phần mềm MapInfo xây dựng sơ đồ thích hợp cho LUT3 Bảng 4.25 Hiện trạng thích hợp đất đai loại sử dụng đất chuyên màu Mức độ thích hợp Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) S1 935,89 16,28 S2 4.402,83 76,57 S3 411,27 7,15 N - - 5.749,99 100,00 Tổng Nhận xét: - Diện tích đất đai thích hợp (S1) cho LUT3 935,89 ha, chiếm 16,28% tổng diện tích điều tra ĐVĐĐ phù hợp thuộc tổ hợp đất phù sa chua, có thành phần giới từ nhẹ đến trung bình, chế độ tiêu tốt, độ phì cao - Đất đai thích hợp trung bình (S2) gồm ĐVĐĐ có mã số từ đến 20, 29,30 Các ĐVĐĐ có điều kiện tương đối phù hợp, ĐVĐĐ có mặt hạn chế riêng như: ĐVĐĐ số 1, hạn chế chế độ tiêu thoát kém; ĐVĐĐ số 29,30 bị hạn chết loại đât (thuộc tổ hợp đất xám) Các ĐVĐĐ khác có thành phần giới nặng điều kiện giới thích hợp để trồng màu thành phần giới từ nhẹ đến trung bình - Diện tích đất đai thích hợp (S3) chiếm tỷ lệ nhỏ với diện tích 411,27 ha, chiếm 7,15% tổng diện tích điều tra; Các ĐVĐĐ có mã số 26, 27,28 ĐVĐĐ thuộc tổ hợp đất cát đất loang lổ có điều kiện thích hợp Chồng xếp sơ đồ thích hợp đất đai cho LUT3 lên đồ hành ta được: 59 download by : skknchat@gmail.com Bảng 4.26 Thống kê diện tích đất thích hợp loại sử dụng đất chuyên màu theo xã STT Xã An Thịnh Bình Định Lai Hạ Lâm Thao Minh Tân Mỹ Hương Phú Hòa Phú Lương Quảng Phú 10 Tân Lãng 11 TT Thứa 12 Trung Chính 13 Trung Kênh 14 Trừng Xá Tổng diện tích điều tra Diện tích (Ha) S1 224,57 55,50 219,54 78,98 6,36 24,68 18,70 272,34 35,22 935,89 S2 335,41 537,96 187,10 294,22 47,11 252,48 637,00 291,48 403,6 228,77 375,15 536,02 67,57 208,96 4.402,83 S3 N 79,50 46,47 23,53 261,77 411,27 Tổng 559,98 617,46 242,6 340,69 290,18 331,46 643,36 291,48 665,37 228,77 399,83 554,72 339,91 244,18 5.749,99 4.4.2.4 Đánh giá thích hợp đất đai cho LUT4 Dựa yêu cầu sử dụng cho loại sử dụng đất ăn quả, ta đưa sơ đồ thích hợp cho LUT4 thể hình 4.5, chi tiết cụ thể xem phụ lục số Bảng 4.27 Hiện trạng thích hợp đất đai LUT4 Mức độ thích hợp Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) S1 S2 S3 N 379,71 4.103,43 539,19 727,66 6,60 71,36 9,38 12,66 Tổng 5.749,99 100,00 Kết đánh giá cho thấy; đất đai huyện khơng thích hợp nhiều với LUT4 Mức thích hợp cao LUT4 có diện tích 379,71ha với ĐVĐĐ mang mã số 16; 21-24 Đây ĐVĐĐ hình thành loại đất phù sa chua, đất phù sa chua, phân bố địa hình vàn cao, nước tốt Các ĐVĐĐ mang mã số 3-7; 9-10; 12-13;17-18; 24; 26-27; 29-30 hình thành loại đất phù sa có tầng biến đổi, đất phù sa chua, đất loang lổ, đất xám chua với hạn chế thành phần giới địa hình thấp với diện tích 4103,42 60 download by : skknchat@gmail.com Các ĐVĐĐ 8; 11; 19; 25; 28 ĐVĐĐ hình thành loại đất phù sa chua glây, đất loang lổ chua phân bố địa hình dễ ngập nước nên thích hợp Các vùng đất lại ngập nước thường xun có mưa, chế độ tiêu nước nên khơng thích hợp cho LUT Chồng xếp sơ đồ thích hợp cho LUT lên đồ hành ta được: Bảng 4.28 Thống kê diện tích đất thích hợp LUT4 theo xã STT Xã An Thịnh Bình Định Lai Hạ Lâm Thao Minh Tân Mỹ Hương Phú Hòa Phú Lương Quảng Phú 10 Tân Lãng 11 TT Thứa 12 Trung Chính 13 Trung Kênh 14 Trừng Xá Tổng diện tích điều tra Diện tích (Ha) S1 S2 S3 N Tổng 12,92 141,45 573,96 72,42 151,00 111,24 262,24 596,78 190,37 657,79 216,10 399,83 406,86 213,92 109,46 4.103,42 117,89 39,67 287,71 3,82 143,21 47,10 21,51 12,66 139,4 72,25 727,66 559,97 617,45 242,61 340,68 290,17 331,46 643,36 291,48 665,36 228,76 399,83 554,78 339,91 244,17 5.749,99 170,19 81,63 0,49 114,48 379,71 46,47 50,20 69,22 46,58 79,60 7,57 8,03 11,51 62,46 539,2 Đánh giá chung mức độ thích hợp LMU cho LUT Các ĐVĐĐ huyện Lương Tài đa số thích hợp cho loại sử dụng đất chuyên lúa trừ ĐVĐĐ số 26 thuộc tổ hợp đất cát có hạn chế độ phì thành phần giới Tuy nhiên, vùng có địa hình vàn thấp thấp trũng, có chế độ tiêu nước chậm thích hợp mưa lớn kéo dài, nước ruộng khơng kịp ảnh hưởng tới trồng Các ĐVĐĐ vùng có địa hình cao hay vàn cao, chế độ tiêu tốt phát triển loại sử dụng đất trồng ăn Ở vùng thấp, trũng chế độ tiêu chậm khơng thích hợp ăn Đối với loại hính sử dụng đất lúa màu chuyên màu, tất ĐVĐĐ thích hợp, thích hợp LUT ĐVĐĐ thuộc tổ hợp đất phù sa chua, giới trung bình, mã số từ 21 đến 25 Các ĐVĐĐ thuộc tổ hợp đất loang lổ đất xám có điều kiện hạn chế độ phì thành phần giới có mức thích hợp 61 download by : skknchat@gmail.com Bảng 4.29 Thống kê mức độ thích hợp LUT LMU LMU LUT1 LUT2 LUT3 LUT4 S3 S2 S2 N 272,63 S3 S2 S2 N 31,83 S2 S2 S2 S2 107,52 S2 S2 S2 S2 784,71 S2 S2 S2 S2 805,52 S2 S2 S2 S2 39,71 S2 S2 S2 S3 47,05 S2 S1 S2 S2 120,56 S2 S1 S2 S3 60,65 10 S2 S2 S2 S2 94,16 11 S2 S2 S2 S2 6,14 12 S3 S3 S2 N 28,48 13 S3 S3 S2 N 158,50 14 S2 S2 S2 S1 115,18 15 S1 S2 S2 S2 896,97 16 S2 S2 S2 S2 87,39 17 S2 S2 S2 S3 122,47 18 S3 S2 S2 N 236,22 19 S2 S1 S1 S1 190,10 20 S2 S1 S1 S1 58,58 21 S2 S1 S1 S1 15,85 22 S1 S1 S1 S2 456,05 23 S2 S1 S1 S3 215,31 24 N S3 S3 S2 23,53 25 S3 S3 S3 S2 294,03 26 S3 S3 S3 S3 93,71 27 S3 S2 S2 S2 183,68 28 S3 S2 S2 S2 203,46 Tổng Diện tích(Ha) 5.749,99 4.5 MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ VỀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN LƯƠNG TÀI Từ nhận xét từ thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp nhân dân xã huyện Lương Tài, đề nghị số ý kiến chung việc khai thác, sử dụng quỹ đất nhằm đạt mục đích sử dụng có hiệu bền vững sau: 62 download by : skknchat@gmail.com a- Tiềm đất đai cho sản xuất nơng nghiệp huyện cịn lớn, trình khai thác sử dụng đất đai cần ý: - Đối với loại đất có yếu tố hạn chế đến suất trồng nêu phần trên, cần ý đầu tư thâm canh chiều sâu lẫn bề rộng: + Bón phân cân đối, tăng cường phân hữu cơ, kết hợp hài hịa phân hữu cơ, vơ vơi, lân nhằm cải thiện dung tích hấp thu tiêu độ phì nhiêu khác + Đưa giống trồng có suất cao ổn định + Chủ động nguồn nước - Việc thâm canh tăng vụ (đặc biệt vụ) vùng đất mang lại hiệu kinh tế cao giai đoạn tại, cần trọng đến việc cung cấp đầy đủ nguồn dinh dưỡng cho thông qua phân bón, tránh “bóc lột” đất, dẫn đến tình trạng đất bị nghèo kiệt dưỡng chất, thối hóa nghiêm trọng khó khắc phục tương lai Để làm việc này, cần có nghiên cứu tạo dựng mơ hình cân đối dinh dưỡng cho loại sử dụng đất - Trong canh tác, trọng đầu tư phân hữu cơ, phân xanh (phế phụ phẩm giống họ đậu cần vùi lại đất) giữ cho đất có độ phì nhiêu ổn định - Đối với đất có nhiều yếu tố hạn chế, địi hỏi phải có đầu tư lớn cải tạo, cần giải bước, khu vực, nhằm khắc phục dần yếu tố hạn chế Đối với vùng trũng, chưa thể đầu tư cho công trình thủy lợi tiêu nước được, nên áp dụng phương thức canh tác lúa - cá, cá - sen (súng), v.v Những đất ngập úng ít, cần trọng công tác thủy lợi, xây dựng hệ thống mương tiêu nội đồng, trạm bơm tiêu, giải tiêu lúc, chuyển đổi cấu vụ lúa (hoặc hai vụ lúa bấp bênh) sang cấu hai vụ lúa suất cao ổn định ba vụ - Diện tích mặt nước (ao, hồ) nên sử dụng vào nuôi cá số loại vật nuôi khác có giá trị kinh tế cao Trên bờ ao, hồ, ruộng trồng loại ăn có giá trị đu đủ, nhãn, vải theo mơ hình VAC b- Về kinh tế - xã hội: - Hoàn thiện nâng cấp hệ thống giao thông liên thôn, liên xã phục vụ tốt cho việc vận chuyển nông sản nông sản trở thành hàng hóa có hiệu kinh tế Đồng thời, hệ thống kênh mương tưới tiêu (riêng biệt kết hợp) cần hồn thiện để chuyển đổi cấu trồng tạo điều kiện cho nông dân chủ động sản xuất 63 download by : skknchat@gmail.com - Hoàn thiện hệ thống quản lý đạo sản xuất từ xuống - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm nhằm áp dụng TBKT tiên tiến giống trồng, đất, phân bón biện pháp tổng hợp khai thác sử dụng đất bền vững có hiệu - Cần có chế, sách làm giảm tình trạng ruộng đất manh mún, khó áp dụng TBKT đồng loại đất 64 download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Lương Tài có vị trí địa lý thuận lợi gần trung tâm TP Bắc Ninh gần vơi thủ đô Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông tiêu thụ sản phẩm Đất đai có địa hình tương đối phẳng, có tiềm phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa, hình thành vùng chun canh trồng hoa, cảnh, lương thực, rau màu ngắn ngày Cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp – TTCN – XDCB chiếm tỷ trọng cao với 34,6% Thu nhập bình quân đầu người năm 2016 đạt 31 triệu đồng/người/năm Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm dần hàng năm đời sống nâng lên Tỷ lệ lao động thất nghiệp giảm 1,2% so với năm 2015 Tình hình quản lý sử dụng đất huyện Lương Tài: Dự án xây dựng hệ thống hồ sơ địa sở liệu đất đai huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2014-2016 đo đạc lại đồ hoàn thiện sở liệu đất đai huyện Theo thống kê năm 2016, diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn với 7075,77ha, 66,81% diện tích đất tự nhiên Trong đó, đất sản xuất nơng nghiệp chiếm đa số với 5747,37ha Diện tích đất chưa sử dụng 2,62ha chiếm 0,02% tổng diện tích tự nhiên Ứng dụng công nghệ GIS, sử dụng phần mềm Mapinfo xây dựng đồ đơn tính cho tiêu: Loại đất (4 cấp); Chế độ tiêu (3 cấp); Địa hình (5 cấp); Thành phần giới (3 cấp); Mức độ xuất tầng gley (4 cấp); Độ phì nhiêu (3 cấp) Chồng xếp đồ đơn tính xây dựng đồ đơn vị đất đai gồm 28 đơn vị đất đai Chất lượng ĐVĐĐ tương đối tốt, đa số thuộc nhóm đất phù sa, thành phần giới từ trung bình đến nặng, chế độ tiêu từ trung bình đến tốt Nghiên cứu đánh giá thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất chính: Chuyên lúa lúa – màu, chuyên màu ăn Mức độ thích hợp loại sử dụng đất phân thành mức S1, S2, S3 N Loại hình chuyên lúa với mức độ thích hợp trung bình (S2) có diện tích lớn 2.870,90ha chiếm 49,93% tổng diện tích đất điều tra, diện tích đất khơng thích hợp trồng lúa (N) chiếm tỷ lệ nhỏ với 25,53 thuộc tổ hợp đất cát, độ phì nhiêu Loại hình lúa-1màu: mức độ thích hợp cao (S1) 1.117,10ha, mức độ thích hợp trung bình (S3) 4.034,64ha, mức độ thích hợp 598,24ha Loại hình chun màu có mức độ thích hợp (S1) có diện tích 935,89 ha, diện tích mức độ 65 download by : skknchat@gmail.com (S2) 4.402,83 ha, mức độ S3 411,27 Đối với loại hình ăn quả, diện tích (S2) chiếm đa số với 4.103,42 ha, diện tích đất khơng thích hợp (N) 727,66 5.2 KIẾN NGHỊ Trong trình chọn lựa chuyển đổi cấu trồng, thâm canh tăng vụ cần lưu ý việc trả lại cho đất đủ dưỡng chất cần thiết, ngăn chặn khả đất bị thối hóa, gây hậu nghiêm trọng đến tính bền vững sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Ngoài ra, cần lưu ý đến nơng nghiệp hàng hóa chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, lại phải đảm bảo an ninh lương thực địa phương khu vực Phương pháp đánh giá đất đai tiên tiến FAO áp dụng vào việc đánh giá đất đai huyện Lương Tài với kết tài liệu khoa học làm sở cho việc quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả, cần áp dụng cho địa phương khác vùng 66 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2010) Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chi cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2017) Báo cáo thống kê dân số năm 2016 Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Giáo trình đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Ánh, Nguyễn Văn Bộ, Lê Văn Tiềm Cơng Dỗn Sắt (2000) Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng Đất Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Ánh (2002) Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải Hoàng Văn Mùa (2007) Phân loại đất xây dựng đồ đất Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam (1999) Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hội Khoa học Đất Việt Nam (2015), Sổ tay điểu tra, phân loại, lập đồ đất đánh giá đất đai, tr201-202 10 Huỳnh Thanh Hiền (2015) Bài giảng đánh giá đất đai trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Dùng cho sinh viên ngành quản lý đất đai – tài liệu lưu hành nội bộ, tr 11 Lê Thị Giang Nguyễn Khắc Thời (2010) Ứng dụng GIS đánh giá thích hợp đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tạp chí khoa học đất số 38 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp Trần Cẩm Vân (2003) Đất môi trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Ngô Ngọc Hưng, Võ Thị Gương Nguyễn Mỹ Hoa (2004) Phân hữu Giáo trình phì nhiêu đất Khoa Nơng Nghiệp – sinh học ứng dụng Đại học Cần Thơ 14 Nguyễn Thị Lý (2013) Ứng dụng GIS phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) đánh giá thích hợp đất đai phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững, khóa luận tốt nghiệp lớp DH09GI trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Vy (2003) Độ phì nhiêu đất thực tế Nhà xuất Nghệ An, Nghệ An 16 Phạm Văn Vân (2010) Giáo trình Hệ thống thông tin đất đai Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 67 download by : skknchat@gmail.com 17 Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Lương Tài (2017) Báo cáo thống kê diện tích trồng địa bàn huyện năm 2016 18 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lương Tài (2017) Báo cáo thống kê đất đai năm 2016 huyện Lương Tài 19 UBND huyện Lương Tài (2017) Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội tháng cuối năm 2016 20 UBND huyện Lương Tài (2011) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 20112020 21 Viện Thổ Nhưỡng Nơng hóa (2000) Đánh giá tài nguyên đất nông nghiệp làm sở quy hoạch sử dụng đất đai theo hướng sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 22 Viện Thổ Nhưỡng Nơng hóa Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Bắc Ninh (2008) Đánh giá Tài nguyên đất nông nghiệp làm sở hoạch định sử dụng đất đai theo hướng sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 23 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (2008) Điều tra, đánh giá tài ngun đất nông nghiệp làm khoa học để đề xuất hướng bố trí trồng hợp lý cho tỉnh Yên Bái 24 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2000) Đánh giá đất phát triển, tài liệu lưu hành nội 25 Võ Thị Phương Thủy (2011) Tích hợp GIS phân tích đa tiêu chuẩn (MCA) đánh giá thích hợp đất đai, khóa luận tốt nghiệp lớp DH07GI trường Đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 26 FAO (1983) Guideline: Land Evaluation for rainfed agriculture, FAO soils, Bulletin 52 27 FAO (1994) Land Evaluation and farming system analysis for land use planning, working document, ROME 28 FAO (1977) Guidelines for Soil Profile Description Rome 68 download by : skknchat@gmail.com ... giá thích hợp đất đai huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh - Xác định yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất - Đánh giá thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất 3.4.5 Đề xuất giải pháp sử dụng đất nông... 52 4.4 Đánh giá thích hợp đất đai huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 54 4.4.1 Xác định yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất 54 4.4.2 Đánh giá thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất 55... tài ? ?Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xây dựng đồ đơn vị đất đai tỷ lệ 1/10.000 huyện Lương Tài - Đánh giá thích

Ngày đăng: 05/04/2022, 20:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT

        • 2.1.1. Tính cấp thiết của đánh giá đất đai

        • 2.1.2. Bản đồ đơn vị đất đai

        • 2.1.3. Loại sử dụng đất

        • 2.1.4. Đánh giá đất theo FAO

          • 2.1.4.1. Quan điểm đánh giá đất theo FAO

          • 2.1.4.2. Nguyên tắc, nội dung và phương pháp đánh giá đất theo FAO

          • 2.1.4.3. Ưu điểm của phương pháp đánh giá đất đai theo FAO

          • 2.2. ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI

            • 2.2.1. Nguyên tắc phân hạng thích hợp đất đai

            • 2.2.2. Cấu trúc phân loại khả năng thích hợp đất đai

            • 2.2.3. Phương pháp xác định khả năng thích hợp đất đai

            • 2.2.4. Giới thiệu về phần mềm Mapinfo

            • 2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐẤT Ở THẾ GIỚI VÀVIỆT NAM

              • 2.3.1. Tình hình đánh giá đất trên thế giới

              • 2.3.2. Tình hình đánh giá đất ở Việt Nam

              • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan