(LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến cây mai yên tử trồng tại gia lâm, hà nội

94 3 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến cây mai yên tử trồng tại gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN CÂY MAI YÊN TỬ TRỒNG TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Anh Tuấn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Mai i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Anh Tuấn, người hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hoàn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Sinh lý thực vật - Khoa Nông học - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo tập thể cán Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hoa, cảnh động viên tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài nghiên cứu hồn thành khố học cao học Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện tồn thể gia đình bạn bè suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Mai ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Giới thiệu chung hoa mai vàng 2.1.1 Nguồn gốc, vị trí, phân loại thực vật 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh hoa mai vàng 2.1.4 Giá trị kinh tế sử dụng mai vàng 2.1.5 Cơ sở khoa học biện pháp kỹ thuật tác động đến khả hoa chất lượng hoa mai vàng 2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất mai vàng giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất hoa mai vàng giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu mai Mai Yên Tử Việt Nam 10 2.2.3 Một số kết nghiên cứu mai Yên Tử 17 Phần Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 19 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 19 iii download by : skknchat@gmail.com 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 22 3.3.2 Các tiêu theo dõi 24 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 27 4.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật học hoa mai Yên Tử trồng Gia Lâm – Hà Nội 27 4.1.1 Kết thu thập mẫu giống hoa mai Yên Tử 27 4.1.2 Tình hình sinh trưởng, phát triển hoa Mai Yên Tử 27 4.1.3 Đặc điểm hình thái giống hoa Mai Yên Tử trồng Gia Lâm – Hà Nội 29 4.1.4 Cấu trúc hoa giống hoa Mai Yên Tử nghiên cứu Gia Lâm – Hà Nội 30 4.1.5 Chất lượng hoa giống Mai Yên Tử nghiên cứu Gia Lâm – Hà Nội 30 4.1.6 Tình hình sâu, bệnh hại hoa Mai Yên Tử nghiên cứu Gia Lâm – Hà Nội 32 4.2 Ảnh hưởng thời điểm khoanh vỏ đến khả hoa chất lượng hoa hoa mai Yên Tử Gia Lâm – Hà Nội 33 4.2.1 Ảnh hưởng thời điểm khoanh vỏ đến động thái tăng trưởng chiều dài đường kính cành lộc giống hoa mai Yên Tử sau khoanh vỏ 33 4.2.2 Ảnh hưởng thời điểm khoanh vỏ đến khả hoa tỷ lệ hoa nở mai Yên Tử trồng Gia Lâm, Hà Nội 35 4.2.3 Ảnh hưởng thời điểm khoanh vỏ đến chất lượng hoa hoa mai Yên Tử 37 4.2.4 Ảnh hưởng thời điểm khoanh vỏ đến tình hình sâu bệnh hại mai Yên Tử trồng Gia Lâm, Hà Nội 38 4.3 Ảnh hưởng thời điểm tuốt đến hoa chất lượng hoa mai Yên Tử 39 4.3.1 Ảnh hưởng thời điểm tuốt đến khả hoa mai Yên Tử 39 4.3.2 Ảnh hưởng thời điểm tuốt đến chất lượng hoa mai Yên Tử 41 4.3.3 Ảnh hưởng thời điểm tuốt đến tình hình sâu bệnh hại mai Yên Tử trồng Gia Lâm, Hà Nội 42 4.4 Ảnh hưởng Paclobutrazol đến sinh trưởng, phát triển hoa hoa mai Yên Tử Gia Lâm- Hà Nội 43 iv download by : skknchat@gmail.com 4.4.1 Ảnh hưởng thời điểm tưới Paclobutrazol đến động thái tăng trưởng chiều dài đường kính cành lộc giống hoa mai Yên Tử 43 4.4.2 Ảnh hưởng thời điểm tưới Paclobutrazol đến khả hoa tỷ lệ hoa nở mai Yên Tử trồng Gia Lâm, Hà Nội 45 4.4.3 Ảnh hưởng thời điểm tưới Paclobutrazol đến chất lượng hoa hoa mai Yên Tử 46 4.5 Ảnh hưởng số chế phẩm đến hoa mai Yên Tử 48 Phần Kết luận đề nghị 51 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 Tài liệu tham khảo 54 Phụ lục 58 v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ viết tắt CT Công thức CTTN Công thức thí nghiệm CD Chiều dài ĐK Đường kính Đ/C Đối chứng ĐKT Đường kính tán vi download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết thu thập giống hoa mai 27 Bảng 4.2 Động thái tăng trưởng đường kính thân, chiều cao hoa mai Yên Tử Gia Lâm – Hà Nội 28 Bảng 4.3 Đặc điểm hình thái giống hoa mai vàng Yên Tử nghiên cứu Gia Lâm – Hà Nội 29 Bảng 4.4 Một số đặc điểm cấu trúc hoa mai Yên Tử 30 Bảng 4.5 So sánh số tiêu chất lượng hoa mai Yên Tử trồng Gia Lâm với Mai Giảo Bình Định 31 Bảng 4.6 Thành phần mức độ phổ biến sâu bệnh, nhện hại mai Yên Tử Gia lâm – Hà Nội 32 Bảng 4.7 Động thái tăng trưởng chiều dài đường kính cành lộc giống hoa mai Yên Tử Gia Lâm, Hà Nội 34 Bảng 4.8 Ảnh hưởng thời điểm khoanh vỏ đến khả hoa giống hoa mai Yên Tử 36 Bảng 4.9 Ảnh hưởng thời điểm khoanh vỏ đến chất lượng hoa mai Yên tử trồng Gia Lâm, Hà Nội 37 Bảng 4.10 Ảnh hưởng thời điểm khoanh vỏ đến tình hình sâu bệnh hại mai Yên Tử trồng Gia Lâm, Hà Nội 38 Bảng 4.11 Ảnh hưởng thời điểm tuốt đến khả hoa tỷ lệ nở hoa mai Yên Tử trồng Gia Lâm, Hà Nội 39 Bảng 4.12 Ảnh hưởng thời điểm tuốt đến chất lượng hoa giống hoa mai Yên Tử 41 Bảng 4.13 Ảnh hưởng thời điểm tuốt đến tình hình sâu bệnh hại mai vàng Yên Tử trồng Gia Lâm, Hà Nội 42 Bảng 4.14 Ảnh hưởng Paclobutrazol đến động thái tăng trưởng chiều dài đường kính cành lộc giống hoa mai Yên Tử 44 Bảng 4.15 Ảnh hưởng thời điểm tưới Paclobutrazol đến khả hoa giống hoa mai Yên Tử 45 Bảng 4.16 Ảnh hưởng thời điểm xử lý Paclobutrazol đến chất lượng hoa mai Yên tử trồng Gia Lâm, Hà Nội 47 vii download by : skknchat@gmail.com Bảng 4.17 Ảnh hưởng việc sử dụng số chế phẩm đến khả hoa giống hoa mai Yên Tử 48 Bảng 4.18 Ảnh hưởng việc sử dụng số chế phẩm đến chất lượng hoa hoa mai Yên Tử 49 Bảng 4.19 Ảnh hưởng việc sử dụng số chế phẩm đến tình hình sâu bệnh hại mai Yên Tử trồng Gia Lâm, Hà Nội 50 viii download by : skknchat@gmail.com TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Mai Tên Luận văn: “Đặc điểm sinh trưởng, phát triển ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến mai Yên Tử trồng Gia Lâm – Hà Nội” Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Xác định đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển, khả thích nghi giống mai vàng Yên Tử số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng hoa mai vàng Yên Tử Hà Nội Kết đề tài góp phần bảo tồn phát triển nghề trồng hoa mai vàng Yên Tử Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm 1: Nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học giống mai Yên Tử trồng Gia Lâm - Hà Nội Thí nghiệm bố trí hồn toàn ngẫu nhiên, nghiên cứu tiến hành vườn mai vàng Yên Tử năm tuổi , chọn đồng để thí nghiệm Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm khoanh vỏ đến khả hoa chất lượng hoa mai Yên Tử Dùng dao chuyên dụng khoanh vòng quanh gốc, chiều rộng vết khoanh 2mm, chiều sâu vừa đủ chạm tới phần tượng tầng Các công thức bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn, nhắc lại lần, lần nhắc Số lượng theo dõi thí nghiệm cây, diện tích trồng 100m2 Ngồi yếu tố thí nghiệm khoanh vỏ, cơng thức chăm sóc theo chung Thí nghiệm3: Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm tuốt đến hoa mai Yên Tử Kỹ thuật vặt áp dụng ngắt bỏ toàn xanh cây, để lại chân cuống lá, không làm xước vỏ cành Các cơng thức bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn, nhắc lại lần, lần nhắc cây.Số lượng công thức thí nghiệm cây, diện tích trồng thí nghiệm 150m2 Ngồi yếu tố thí nghiệm khoanh vỏ, cơng thức chăm sóc theo chung Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng Paclobutrazol đến sinh trưởng phát triển hoa mai Yên Tử Pha tỷ lệ pha 1g/1 lít nước, tưới chậu 2lít với lượng dung dịch Tưới hóa chất vào buổi chiều Các cơng thức bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn, nhắc lại lần, lần nhắc cây.Số lượng theo dõi cơng thức thí nghiệm cây, diện tích trồng 100m2 Ngồi yếu tố thí nghiệm tưới PBZ, cơng thức chăm sóc theo chung ix download by : skknchat@gmail.com BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDL FILE B12 25/ 9/** 5: PAGE Anh huong cua Palobutrazol den CD va DK canh loc sau 60 VARIATE V003 CDL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 237.019 79.0063 10.99 0.008 NLAI 7.71312 3.85656 0.54 0.614 * RESIDUAL 43.1476 7.19126 * TOTAL (CORRECTED) 11 287.880 26.1709 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKL FILE B12 25/ 9/** 5: PAGE Anh huong cua Palobutrazol den CD va DK canh loc sau 60 VARIATE V004 DKL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 968250E-01 322750E-01 33.10 0.001 NLAI 161667E-02 808335E-03 0.83 0.483 * RESIDUAL 585001E-02 975001E-03 * TOTAL (CORRECTED) 11 104292 948106E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B12 25/ 9/** 5: PAGE Anh huong cua Palobutrazol den CD va DK canh loc sau 60 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 CDL 59.5967 63.4000 67.1000 71.6000 DKL 0.820000 0.950000 0.983333 1.07000 SE(N= 3) 1.54825 0.180278E-01 5%LSD 6DF 3.35565 0.623609E-01 - 67 download by : skknchat@gmail.com MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 4 CDL 65.5700 66.3250 64.3775 DKL 0.960000 0.967500 0.940000 SE(N= 4) 1.34083 0.156125E-01 5%LSD 6DF 4.63813 0.540061E-01 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B12 25/ 9/** 5: PAGE Anh huong cua Palobutrazol den CD va DK canh loc sau 60 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CDL DKL GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 65.424 12 0.95583 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.1157 2.6817 5.1 0.0083 0.97371E-010.31225E-01 5.3 0.0007 68 download by : skknchat@gmail.com |NLAI | | | 0.6138 0.4834 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCHOA FILE BA14 25/ 9/** 5: PAGE Anh huong cua thoi diem xu ly Paclobutrazol den chat luong hoa VARIATE V003 SCHOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 186.517 62.1722 45.66 0.000 NLAI 1.90265 951326 0.70 0.537 * RESIDUAL 8.16928 1.36155 * TOTAL (CORRECTED) 11 196.589 17.8717 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOHOA FILE BA14 25/ 9/** 5: PAGE Anh huong cua thoi diem xu ly Paclobutrazol den chat luong hoa VARIATE V004 SOHOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 156.693 52.2310 15.47 0.004 NLAI 4.21272 2.10636 0.62 0.571 * RESIDUAL 20.2623 3.37706 * TOTAL (CORRECTED) 11 181.168 16.4698 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKH FILE BA14 25/ 9/** 5: PAGE Anh huong cua thoi diem xu ly Paclobutrazol den chat luong hoa VARIATE V005 DKH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 400067 133356 17.75 0.003 NLAI 144500E-01 722499E-02 0.96 0.436 * RESIDUAL 450833E-01 751388E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 459600 417818E-01 - 69 download by : skknchat@gmail.com BALANCED ANOVA FOR VARIATE DOBEN FILE BA14 25/ 9/** 5: PAGE Anh huong cua thoi diem xu ly Paclobutrazol den chat luong hoa VARIATE V006 DOBEN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 21.1500 7.05000 17.66 0.003 NLAI 303800 151900 0.38 0.702 * RESIDUAL 2.39460 399100 * TOTAL (CORRECTED) 11 23.8484 2.16804 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BA14 25/ 9/** 5: PAGE Anh huong cua thoi diem xu ly Paclobutrazol den chat luong hoa MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 SCHOA 35.5967 32.3000 27.3033 25.7000 SOHOA 38.5000 33.5033 31.2000 28.7000 DKH 3.00333 2.80000 2.70000 2.49667 DOBEN 15.3000 13.4000 12.6000 11.7000 SE(N= 3) 0.673683 1.06098 0.500462E-01 0.364738 5%LSD 6DF 1.93038 2.67011 0.173118 1.24169 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 4 SCHOA 30.5725 30.4350 29.6675 SOHOA 32.9150 33.7300 32.2825 DKH 2.75000 2.79250 2.70750 DOBEN 13.2850 13.4250 13.0400 SE(N= 4) 0.583427 0.918839 0.433413E-01 0.315872 5%LSD 6DF 2.01817 3.17841 0.149925 1.09265 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BA14 25/ 9/** 5: PAGE Anh huong cua thoi diem xu ly Paclobutrazol den chat luong hoa F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SCHOA SOHOA DKH DOBEN GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 30.225 12 32.976 12 2.7500 12 13.250 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.2275 1.1669 5.9 0.0003 4.0583 1.8377 5.6 0.0038 0.20441 0.86683E-01 6.5 0.0027 1.4724 0.63174 6.8 0.0028 70 download by : skknchat@gmail.com |NLAI | | | 0.5366 0.5706 0.4362 0.7016 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGXHN FILE BA15 25/ 9/** 5:10 PAGE Anh huong cua mot so loai che pham kich thich sinh truong den kha nang hoa VARIATE V003 TGXHN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 259.740 86.5800 39.86 0.000 NLAI 1.37165 685826 0.32 0.743 * RESIDUAL 13.0314 2.17189 * TOTAL (CORRECTED) 11 274.143 24.9221 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGNCD FILE BA15 25/ 9/** 5:10 PAGE Anh huong cua mot so loai che pham kich thich sinh truong den kha nang hoa VARIATE V004 TGNCD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 117.126 39.0420 28.33 0.001 NLAI 1.20572 602859 0.44 0.668 * RESIDUAL 8.26762 1.37794 * TOTAL (CORRECTED) 11 126.599 11.5090 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNO FILE BA15 25/ 9/** 5:10 PAGE Anh huong cua mot so loai che pham kich thich sinh truong den kha nang hoa VARIATE V005 TLNO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 72.7101 24.2367 0.98 0.463 NLAI 33.8191 16.9095 0.68 0.543 * RESIDUAL 148.160 24.6934 * TOTAL (CORRECTED) 11 254.689 23.1536 - 71 download by : skknchat@gmail.com TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BA15 25/ 9/** 5:10 PAGE Anh huong cua mot so loai che pham kich thich sinh truong den kha nang hoa MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 TGXHN 22.6000 24.1000 25.9000 34.6000 TGNCD 19.8033 20.1000 22.5033 27.6000 TLNO 90.7000 86.6000 85.3000 84.1967 SE(N= 3) 0.850861 0.677726 2.86899 5%LSD 6DF 2.54326 2.04436 2.13431 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 4 TGXHN 26.5825 27.2775 26.5400 TGNCD 22.3375 22.9450 22.2225 TLNO 86.2200 88.9525 84.9250 SE(N= 4) 0.736867 0.586928 2.48462 5%LSD 6DF 2.54894 2.03028 4.59470 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BA15 25/ 9/** 5:10 PAGE Anh huong cua mot so loai che pham kich thich sinh truong den kha nang hoa F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TGXHN TGNCD TLNO GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 26.800 12 22.502 12 86.699 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.9922 1.4737 5.5 0.0004 3.3925 1.1739 5.2 0.0009 4.8118 4.9692 5.7 0.4628 72 download by : skknchat@gmail.com |NLAI | | | 0.7428 0.6678 0.5427 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCHOA FILE BA16 25/ 9/** 5:12 PAGE Anh huong cua mot so che pham kich thich den chat luong hoa VARIATE V003 SCHOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 208.166 69.3885 17.59 0.003 NLAI 4.30182 2.15091 0.55 0.609 * RESIDUAL 23.6715 3.94526 * TOTAL (CORRECTED) 11 236.139 21.4672 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOHOA FILE BA16 25/ 9/** 5:12 PAGE Anh huong cua mot so che pham kich thich den chat luong hoa VARIATE V004 SOHOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 570.840 190.280 55.81 0.000 NLAI 3.21621 1.60810 0.47 0.648 * RESIDUAL 20.4552 3.40920 * TOTAL (CORRECTED) 11 594.511 54.0465 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKH FILE BA16 25/ 9/** 5:12 PAGE Anh huong cua mot so che pham kich thich den chat luong hoa VARIATE V005 DKH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 627025 209008 12.37 0.006 NLAI 284667E-01 142333E-01 0.84 0.478 * RESIDUAL 101400 169000E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 756892 688083E-01 - 73 download by : skknchat@gmail.com BALANCED ANOVA FOR VARIATE DOBEN FILE BA16 25/ 9/** 5:12 PAGE Anh huong cua mot so che pham kich thich den chat luong hoa VARIATE V006 DOBEN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 47.4225 15.8075 29.10 0.001 NLAI 367850 183925 0.34 0.728 * RESIDUAL 3.25956 543259 * TOTAL (CORRECTED) 11 51.0499 4.64090 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BA16 25/ 9/** 5:12 PAGE Anh huong cua mot so che pham kich thich den chat luong hoa MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 SCHOA 40.4000 37.5033 32.8033 29.6000 SOHOA 48.5000 43.5000 41.5000 29.7000 DKH 3.40000 3.10000 2.90333 2.80000 DOBEN 18.7000 14.8000 14.1000 13.7000 SE(N= 3) 1.14677 1.06602 0.750555E-01 0.425543 5%LSD 6DF 2.16687 2.68754 0.259629 1.47202 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 4 SCHOA 34.3950 35.8525 34.9825 SOHOA 41.0450 41.2750 40.0800 DKH 3.03250 3.11750 3.00250 DOBEN 15.3675 15.5150 15.0925 SE(N= 4) 0.993134 0.923202 0.650000E-01 0.368531 5%LSD 6DF 3.43541 3.19350 0.224845 1.27481 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BA16 25/ 9/** 5:12 PAGE Anh huong cua mot so che pham kich thich den chat luong hoa F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SCHOA SOHOA DKH DOBEN GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 35.077 12 40.800 12 3.0508 12 15.325 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.6333 1.9863 6.7 0.0028 7.3516 1.8464 7.1 0.0002 0.26231 0.13000 7.3 0.0063 2.1543 0.73706 7.2 0.0009 74 download by : skknchat@gmail.com |NLAI | | | 0.6093 0.6485 0.4785 0.7280 | | | | PHỤ LỤC Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa mai vàng Yên Tử Cây hoa mai vàng Yên tử chuyên gia Viện nghiên cứu Rau phát nghiên cứu từ năm 2007 Kết nghiên cứu cho thấy, mai vàng Yên Tử giống mai vàng miền nam thuộc loài Ochna integerrima (Lour) Merr Chúng phân bố chủ yếu khu vực núi Yên Tử thuộc huyện Đông Triều thị xã ng Bí tỉnh Quảng Ninh 1.1 Chọn đem trồng Cây mai vàng Yên Tử đêm tồng ghép, từ 6-24 tháng tuổi Cây sau ghép phải đảm bảo tiêu chuẩn sau:Mắt, cành ghép phải mai vàng Yên Tử chủng, phần ghép gốc ghép liền, phát triển tốt, khỏe mạnh, không bị sâu bệnh hại, chiều cao cành ghép >30cm, đường kính gốc >0,6cm, chuyển sang bánh tẻ Tốt sử dụng giống trồng túi bầu niloong để tránh đứt rễ 1.2 Chuẩn bị đất, giá thể trồng * Trồng luống Đối với giống nhân phương pháp gieo hạt nhân giống phương pháp ghép tháng tuối: Lên luống rộng 1,5 m, chiều cao luống 35 - 40cm, rãnh luống rộng 50cm Trên luống đào hố 50 x 50 x 30cm Trồng cách 1,0 m, tương đương với mật độ 6.000 cây/ha Đối với nhân giống phương pháp ghép 12 tháng tuổi 24 tháng tuối: Lên luống rộng 1,5 m, chiều cao luống 35 - 40cm, rãnh luống rộng 50cm Trên luống đào hố 60 x 60 x 50cm Trồng cách 1,5 m, tương đương với mật độ 4.000 cây/ha Đất trồng mai vàng Yên Tử nên trộn thêm 20% loại tro, vỏ trấu, vỏ lạc (xỉ than) để nâng cao độ tơi xốp Bón lót phân chuồng NPK tổng hợp xuống 2/3 hố Lượng bón 2kg phân chuồng + 0,1kg NPK tổng hợp hố trồng gieo từ hạt ghép tháng tuổi Với hố trồng ghép 12 tháng tuổi 24 tháng tuổi, lượng phân bón lót tăng gấp đơi so với nhỏ * Trồng chậu - Chuẩn bị giá thể: Giá thể sử dụng hỗn hợp gồm có: Đất thịt + phân chuồng hoai mục+ vỏ trấu + xỉ than thành phần trộn với tỉ lệ 4:2:2:2 75 download by : skknchat@gmail.com - Chuẩn bị chậu trồng: Chủng loại, kích thước chậu dùng để trồng: * Cây nhân giống phương pháp gieo hạt ghép tháng tuối, dùng loại chậu có kích thước 30 x 20cm 35 x 20cm * Cây nhân giống phương pháp ghép 12 tháng tuổi 24 tháng tuối, dùng loại chậu có kích thước: 50 x 35cm Tuy nhiên tùy vào dáng kích thước rễ để điều chỉnh đường kính chậu cho phù hợp * Vị trí đặt chậu: Chậu đặt cách mặt đất 10cm (bằng cách lót gạch/đơn đáy chậu) để nước tránh bị úng tránh sâu bọ chui vào làm ảnh hưởng tới phát triển rễ Cần để chậu nơi có ánh sáng trực tiếp, khơng bị cớm nắng, đặc biệt nắng hướng đông Khoảng cách tối thiểu chậu với chậu nhỏ 70 cm, chậu to 100 cm * Thời vụ trồng Mai vàng Yên tử trồng quanh năm, thời điểm tốt để trồng mùa xuân, từ tháng giêng đến tháng âm lịch 1.3 Kỹ thuật trồng mai vàng Yên Tử * Trồng luống - Đặt bầu vào hố, dùng dao sắc cắt dây bó hay túi bọc bầu - Lấp đất xung quanh gốc cho cổ rễ thấp mặt luống khoảng - 5cm - Lèn chặt đất xung quanh gốc - Cố định trồng cọc để đứng vững, không bị lay đổ * Trồng chậu Trước trồng vào chậu, cho 2/3 giá thể chuẩn bị sẵn vào chậu; Đặt bầu vào chậu, cắt bỏ dây bó hay túi bọc bầu, sâu đổ giá thể xung quanh cho cổ rễ thấp mặt chậu - 3cm, dùng tay lèn chặt đất xung quanh gốc, cắm cọc cố định cho 1.4 Chăm sóc sau trồng Cây mai từ sau trồng đến lúc tháng, không bón phân hóa học bón dễ bị hỏng rễ 76 download by : skknchat@gmail.com Sau trồng phun phân bón chế phẩm kích thích rễ như: HVP, N3M, An tonik với tỉ lệ 10gam 10ml/10 lít nước Phun lần, lần cách 10 ngày, phun vào sáng sớm chiều mát * Tưới nước Cây sau trồng cần tưới nước thường xuyên, giai đoạn đầu ngày/lần, sau ổn định tưới 2-3 ngày/lần, tùy theo điều kiện thời tiết độ ẩm xung quanh gốc Tưới vào lúc sáng sớm chiều mát * Bón phân a Các loại phân bón: Phân bón cho mai vàng Yên Tử chia làm loại chính: + Phân chuồng : Đối với mai nhỏ từ 1-3 năm tuổi, năm bón lần, lần bón 2- 3kg phân lợn, gà Đối với mai trưởng thành > năm tuổi, năm bón lần, lần bón 5- 10kg phân lợn, gà + Phân đa, vi lượng : Sử dụng phân NPK 30-10-10 + TE để bón thúc, giúp mai vàng Yên Tử phát triển mạnh, đẻ nhiều nhánh, to, khỏe mạnh, bón 20-50gr/gốc/lần bón Sử dụng phân NPK 20-20-15 + Te để bón thúc giúp mai vàng Yên Tử kết nhiều nụ, cho hoa nhiều chất lượng hoa cao, bón 30-60gr/gốc/lần bón + Phân bón : Sử dụng loại phân bón như: Đầu Trâu 502 để phun cho b Cách bón phân Có thể sử dụng cách sau để bón phân cho mai: - Bón trực tiếp vào gốc: xới nhẹ xung quanh gốc, ý không làm ảnh hưởng đến rễ tơ mặt đất bón phân xung quanh - Ngâm, pha loãng tưới: ngâm, pha loãng phân với nước, bón làm nhiều lần tháng, lượng pha từ 50-100gr phân với 10 – 15 lít nước - Phun phân bón qua lá: pha 10g hay 10ml phân bón nêu với 10 lít nước, phun ướt lên cành, lúc sáng sớm chiều mát * Làm cỏ, xới xáo, che phủ gốc 77 download by : skknchat@gmail.com ` - Làm cỏ thường xuyên giúp mai vàng Yên Tử sinh trưởng phát triển tốt, việc làm cỏ làm giảm canh tranh dinh dưỡng mai, khiến khơng bị cịi cọc, thiếu chất - Xới xáo làm cho đất tơi xốp hơn, rễ hô hấp tốt, giúp hấp thụ tốt dinh dưỡng khỏe mạnh Việc làm cỏ xới xáo nên thực tháng lần kết hợp với bón phân cho - Che phủ gốc để tránh thoát nước, giữ ẩm, làm mát rễ cây, vật liệu che phủ rơm, rạ, cỏ mục cây, che kín xung quanh gốc 1.5 Một số biện pháp kỹ thuật điều khiển nở hoa vào dịp tết Nguyên Đán Kỹ thuật điều khiển nở hoa mai vàng Yên Tử gồm bước - áp dụng đồng bộ, cụ thể sau: Bước 1: Chọn để điều khiển nở hoa Tiêu chuẩn để điều kiển nở hoa: để điều khiển nở hoa phải đảm bảo tiêu sau: Cây trồng nhân giống từ phương pháp ghép, năm tuối, (nếu gieo hạt phải năm tuổi), đường kính gốc từ - 5cm, đường kính tán > 0,5 m, khỏe mạnh, không bị sâu bệnh hại Bước 2: Bấm, cắt tỉa cây, tạo tán Muốn mai nhiều hoa, phải cắt tỉa kỹ thuật, từ vụ xuân - Bấm lần 1: vào tháng 2- lứa lộc đầu tiên, lúc lộc dài 15-20 cm, cần bấm lộc, khống chế khơng cho lộc q dài, để kích thích mầm chối nách phát triển Thời điểm bấm: mầm lộc bắt đầu vươn hết Cách bấm: dùng tay bấm khoảng 5-10cm, bấm lúc chiều mát Các lần tiếp theo, mầm, lần sau bấm lần - Cắt tỉa: song song với lần bấm ngọn, tiến hành cắt tỉa tạo hình cho cây, cắt bỏ cành la, cành tược, cành vươn cao so với tán cây, cành bị bệnh, kết hợp cắt tỉa với tạo hình mai có tán đẹp, trịn, nhiều cành Chú ý việc bấm ngọn, cắt tỉa thực từ tháng đến tháng 8, trước phân hóa mầm hoa, (khoảng cuối tháng âm lịch) việc bấm ngọn, cắt tỉa cần dừng lại (trừ việc cắt cành già, cành sâu bệnh) Bước 3: Bón phân thúc Bón phân cho mai vàng Yên Tử trưởng thành đến tuổi hoa mai vàng ghép cần có chế đọ dinh dưỡng riêng giúp cho vừa sinh trưởng mạnh vừa cho nhiều hoa, hoa lâu tàn, màu sắc hoa rực rỡ, hoa thơm 78 download by : skknchat@gmail.com Thời gian bón (tháng Âm lịch) Loại phân bón Phân hữu 10 11 12 Phân gà x x x x x x Phân trùn Quế x x x x x x Phân trâu, bò x x x x x x NPK 30-10-10 + TE x x x x x x Phân đa vi lượng NPK 20-20-15 + TE Đầu trâu 502 Phân bón x x x x Đầu trâu 702 x x x x x x x x Đầu trâu 902 x x x Bước 4: Xén rễ, sốc khơ Muốn cho mai phân hóa mầm hoa sớm, từ 15- 20 tháng âm lịch phải áp dụng biện pháp xén rễ sốc khô để hạn chế phát triển sinh dưỡng, chuyển sang phát triển sinh thực a, Xén rễ: Sử dụng thuổng, dụng cụ có cạnh mài sắc xẻng khoanh xung quanh bầu rễ, để cắt đứt phần rễ mai, thời điểm ngày lúc chiều mát, tránh ngày có nắng gắt hay mưa b, Sốc khô: Ngừng tưới nước che phủ cho để cho gốc thân, chế độ khơ hồn tồn khoảng - ngày Cả cách phải đảm bảo cho bị ngừng sinh trưởng không bị chết, biện pháp thành công sau xử lý 5-7 ngày, có biểu vàng, cành đanh lại, xanh tốt trước xử lý cần làm lại Bước 5: Vặt tuốt Mặc dù biện pháp bón phân, xén rễ, sốc khơ làm cho mai mầm sớm, muốn làm cho mai nở hoa sớm, cần phải vặt tuốt lá: a.Thời điểm tuốt lá: - Cần phải xem dự báo thời tiết nông vụ thường xuyên để chọn thời điểm tuốt mai xác 79 download by : skknchat@gmail.com - Để xác định thời điểm tuốt lá, cần vào yếu tố sau: + Thời tiết khí hậu năm đó: dự báo thời tiết lạnh năm tuốt sớm dự kiến 3-5 ngày, thời tiết dự báo nóng làm ngược lại + Tình trạng sinh trưởng cây: sinh trưởng thân mạnh, đến thời điểm tuốt mà xanh tốt, màu xanh đậm tuốt sớm hơn, ngược lại sinh trưởng kém, còi cọc, đến thời điểm tuốt, vàng, biểu cằn cỗi tuốt muộn khác 3-5 ngày - Vào năm thường, tuốt mai 60 ngày trước tết, dự báo thời tiết lạnh nên tuốt mai trước 70 ngày - Vào năm nhuận, mai vàng Yên tử thường hoa sớm tuốt mai trước tết Nguyên Đán 40- 45 ngày Có thể cộng trừ 5-7 ngày b.Cách tuốt Trước tuốt ngày, không tưới nước cho mai, tưới lượng đủ để trì hoạt động sống Sao cho mai khô lại, gân lên, cuống teo đi, thuận tiện cho việc tuốt mà không làm gãy cành dăm, ảnh hưởng đến mầm hoa Cách tuốt: cầm cành mai tuốt, bẻ cuống ngược chiều mọc Bước 6: Chăm sóc sau tuốt Ngay sau tuốt lá, mai cần đưa vào nhà lưới, nhà giàn để che sương che mưa cho Có thể dùng vật liệu dễ kiếm cọc tre, gỗ để làm khung giàn che Giàn che cần ý chống gió to Nilon để làm giàn che nilon trong, không cản ánh sáng, để tiếp tục quang hợp Cây mai sau đưa vào nhà che hay giàn che cần thường xuyên tưới nước, giữ ẩm cách phun ướt đẫm cành - lần ngày Bước 7: Điều chỉnh bổ sung cho hoa nở tết Trong trường hợp áp dụng quy trình để điều khiển mai vàng Yên Tử nở hoa Tết, thời tiết bất thường, làm ảnh hưởng đến nở hoa cây, thấy mai nở hoa muộn phải thúc, ngược lại có khả nở sớm phải hãm lại a, Cách thúc nở hoa: + Quây nilon, thắp bóng điện với công suất lớn (100-200W), để tăng nhiệt độ vùng có cây, cho nhiệt độ khơng gian mai, ln cao nhiệt độ bên ngồi từ -70C + Thường xuyên phun ẩm, đảm bảo độ ẩm cho chế độ bão hòa + Phun phân bón Đầu Trâu 901, 902, để tăng hàm lượng P, K cho 80 download by : skknchat@gmail.com + Sử dụng số chế phẩm thúc nở hoa sớm, bán thị trường (ví dụ phân bón dạng túi lọc HVP 1602.HK2, phun theo dẫn bao bì) b, Cách hãm nở hoa: + Dùng dao khoanh hay nhiều vòng xung quanh cành, thân mai để hạn chế vận chuyển dinh dưỡng nuôi cây, ức chế trình sinh trưởng + Làm giàn che lưới đen phun nước lạnh thường xuyên tồn tán cây, tìm cách trì nhiệt độ vùng < 200C, độ ẩm 70-75% + Pha phân ure nồng độ 1% phun lên thân tưới nước lạnh (có thể cho nước đá vào) + Sử dụng số chế phẩm hãm nở hoa sớm, bán thị trường Nếu có điều kiện đầu tư nhà lưới đại, nhà điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng theo ý muốn, việc điều chỉnh mai nở tết dễ dàng chủ động 81 download by : skknchat@gmail.com ... đến khả hoa mai Yên Tử Gia Lâm – Hà Nội - Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm tuốt đến hoa mai Yên Tử Gia Lâm – Hà Nội - Nghiên cứu ảnh hưởng Paclobutrazol đến sinh trưởng phát triển hoa mai Yên Tử. .. dạng) giống mai Yên Tử 3.2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng hoa mai Yên Tử Gia Lâm – Hà Nội - Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm khoanh... trưởng, phát triển hoa mai Yên Tử trồng Gia Lâm - Hà Nội - Xác định thời điểm khoanh vỏ hợp lý đến hoa mai Yên Tử Gia lâm – Hà Nội -Xác định thời điểm tuốt hợp lý đến hoa mai Yên Tử Gia Lâm – Hà Nội

Ngày đăng: 05/04/2022, 20:24

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

      • 1.2.1. Mục đích

      • 1.2.2. Yêu cầu

      • 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài

        • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

        • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

          • 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY HOA MAI VÀNG

            • 2.1.1. Nguồn gốc, vị trí, phân loại thực vật

            • 2.1.2. Đặc điểm thực vật học

            • 2.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh đối với cây hoa mai vàng

            • 2.1.4. Giá trị kinh tế và sử dụng của cây mai vàng

            • 2.1.5. Cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật tác động đến khả năng ra hoavà chất lượng cây hoa mai vàng

            • 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT MAI VÀNG TRÊN THẾGIỚI VÀ VIỆT NAM

              • 2.2.1 Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa mai vàng trên thế giới

              • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu về cây mai và Mai Yên Tử Việt Nam

                • 2.2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa mai vàng tại Việt Nam

                • 2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu hoa mai vàng tại Việt Nam

                • 2.2.3. Một số kết quả nghiên cứu về mai Yên Tử

                • PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

                    • 3.1.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

                    • 3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

                    • 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

                      • 3.2.1. Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của hoa mai Yên Tửtrồng tại Gia Lâm-Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan