BOI DUONG CHUYEN DE GV

25 6 0
BOI DUONG CHUYEN DE GV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề Hướng dẫn HS tự học tác phẩm văn học Bằng câu hỏi trc nghiệm tự luận * Hiểu chất dạy tự học : - Việc dạy tự học phải phù hợp với khả tư người học - Xây dựng quy trình dạy tự học phù hợp với đối tượng HS trường - Nắm hiệu phương pháp dạy- học * ứng dụng thực tế : - Dạy tự học để HS nắm vững kiến thức tác phẩm văn học qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận - Nắm cấu Đề thi vào CIII cỏc Sở GD&ĐT năn gần - Xây dựng đề thi để HS luyện tập, đáp án để HS tự kiểm tra I Giới thuyết dạy tự học - Dự án Đào tạo giáo viên THCS Bộ Giáo dục đào tạo (cuốn Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ngữ văn theo chương trình cao đẳng sư phạm 2004, NXB ĐHSP 2007.) đà nhận định : Dạy bậc đại học, CĐ nói chung dạy học nói riêng dạy tự học Đổi phương pháp dạy học thực chất đổi PP dạy - tự học Tự học hình thức hoạt động nhận thức cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức kỹ người học tiến hành lớp lớp theo không theo chương trình ( Lưu Xuân Mới ) Tự học hiểu hình thức tổ chức dạy học có tính độc lập cao, mang đậm sắc thái cá nhân, với nội dung bao gồm toàn công việc học tập cá nhân trước lên lớp (chuẩn bị bài), sau lên lớp (ôn lại bài, đọc tham khảo) Trong nhµ tr­êng, ng­êi häc chđ u tù häc víi hướng dẫn thầy hợp tác bạn bè - GS.TSKH Thái Duy Tuyên định nghĩa tự học : Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm lịch sử xà hội loài người nói chung thân người học Có nhiều hình thức tù häc kh¸c : tù häc d­íi sù h­íng dẫn thầy; tự học hướng dẫn thầy; tự học sống Từ mục tiêu dạy học nói chung, mục tiêu dạy đại học nói riêng, thấy, dạy phương pháp tự học dà trở thành phận dạy đại học Mục tiêu riêng dạy- tự học tri thức tự học, phương pháp kỹ tự học, thái ®é tù häc cđa SV Trong d¹y – tù häc, người học phải tự học dạy phương pháp tự học Và thế, nội dung dạy - tự học phải bao hàm phương pháp, kỹ tự học cần rèn luyện cho HS, phương pháp dạy tự học phải lựa chọn cho phù hợp với môn, đối tượng để phát huy tính tích cực, sáng tạo, độc lập cao HS học tập II Quy trình dạy- tự học * Nội dung hoạt động dạy tự học GS.TSKH Thái Duy Tuyên gồm : (1) Kích thích động viên, xây dựng kế hoạch (2) Tự lực nắm néi dung häc vÊn : lùa chän tµi liƯu; tiÕp cËn th«ng tin; xư lý th«ng tin; vËn dơng th«ng tin để giải vấn đề (3) Kiểm tra đánh giá *Tài liệu hội thảo Tiếp tục nâng cao lực đổi phương pháp dạy học cho giảng viên trường ĐH, CĐSP thuộc chương trình Dự án đào tạo giáo viên THCS Bộ giáo dục đào tạo ( tháng 11, 12/ 2007 ) đà đưa quy trình dạy phương pháp học cho SV sư phạm sau: (1) Kích thích động học tập : Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Nghệ thuật dạy học đòi hỏi người dạy phải biết phát hiện, kích thích, nuôi dưỡng nhu cầu người học thời điểm khác GV biết đặt câu hỏi làm tăng trí tò mò, ham hiểu biết Trong kiểm đánh giá, GV biết tạo hội cho SV tự đánh giá, thấy đà tiến bộ, tự kiểm soát mức độ đạt mục tiêu đề kích thích động ham học họ (2) Xác lập tỷ trọng hợp lý cho hoạt động học khâu xây dựng kế hoạch giảng dạy: GV phải thể thích đáng hoạt động học HS Những mà HS phải làm trước sau nghe giảng không quan trọng so với việc nghe giảng lớp Yếu tố định chất lượng, hiệu đào tạo HS làm GV làm Thời gian hoạt động HS trước sau nghe giảng gấp 2, gấp lần thời gian nghe giảng lớp (3) Dạy cách nghe giảng ghi lớp: Dạy cho HS biết lắng nghe để hiểu ghi tóm tắt theo cách hiểu Đầu năm học, GV nên thường xuyên theo dõi cách ghi HS để điều chỉnh kịp thời (4) Dạy cách đọc tác phẩm tài liệu tham khảo: - Hướng dẫn cách đọc để cao lực đọc : đọc lướt, tóm tắt, tổng hợp nội dung đà đọc + Đọc lướt đề mục xác định vấn đề cần đọc + Ghi bên lề sổ tay ghi đọc + Ghi câu hỏi nảy sinh đọc (5) Dạy cách viết ngắn - Dạy viết đoạn văn ngắn, viết ngắn, viết dài - Năng lực viết phát triển qua khâu : Xác định chủ đề - thu thặp liệu - Xây dựng dàn - Viết thảo đầu - Sửa chữa, viết lại (6) Dạy cách đặt câu hỏi : Biết đặt biết trả lời câu hỏi kỹ đảm bảo học sâu, câu hỏi kích thích suy nghĩ sâu sắc, đòi hỏi linh hoạt vận dụng kiến thức đà học GV nên hướng dẫn họ đặt trả lời dạng câu hỏi mà GV đưa (7) Dạy cách hệ thống hoá kiến thức : - Xác lập đồ khái niệm - Thảo luận để hoàn thiện đồ - Trình bày kết trước nhóm, trước lớp * Tác giả Lê Đức Ngọc ( ĐHQG - HN, Tài liệu tập huấn ) Phương pháp dạy học đại học áp dụng häc chÕ tÝn chØ cã ®Ị cËp ®Õn qui trình dạy- học để phát triển tư sau : (1) Dạy để phát triển tư duy, GV cần : + Đề xuất vấn đề, nêu câu hỏi xen vào nghịch lý, tình khó xử, mâu thuẫn nhằm thách thức hút HS suy nghĩ + Xây dựng môi trường học tập, có tư khuyến khích phát triển (cần có thêi gian vµ ngn t­ liƯu phong phó ) + Thu thËp b»ng chøng thĨ vỊ t­ duy, sản phẩm tư duy, tổ chức đánh giá báo cáo + Tích cực quan tâm có nhận xét ý tưởng mà HS đưa + Nỗ lực cao mô hình hoá thao tác tư mà GV muốn SV đạt (2) Dạy cã t­ : GV h­íng dÉn quy tr×nh t­ qua hệ thống tập đà chuẩn bị chu đáo, tích cực sử dụng kỹ tư (các bước, phương pháp giải vấn đề cách sáng tạo ) (3) Dạy tư : Khi giải vấn đề, HS phải xác định điều đà biết, cần biết phương pháp để đạt tri thức đó, có ý thức điều chỉnh, đánh giá công việc đà hoàn thành - GV dạy học tư duy: Các phương pháp để GV phát triển kỹ tư cho HS (1) Khi trình bày khái niệm, ý tưởng, nguyên lý, phương pháp , GV khun khÝch SV nhËn biÕt, hiĨu, gi¶i thÝch mối liên hệ (2) Giới thiệu vấn đề tạo không khí học tập HS khuyến khích tìm tòi kiến thức để giải vấn đề GV nêu (3) Giao buộc HS làm việc theo nhóm ( lớp, tự học) Phương pháp khuyến khích SV tư hình thành phương pháp hữu hiệu để thảo luận diễn đạt ý tưởng (4) Cung cấp câu hỏi tập buộc HS hiểu việc làm, khái niệm, nguyên tắc theo nhiều quan điểm khác (5) Ra tập cho HS có đánh giá, rút kết luận - HS d¹y häc t­ HS cã thĨ tù phát triển khả tư phê phán họ hiểu tư trình họ đánh giá độ tin cậy tất họ nghe được, đọc trình bày; tư không chấp nhận điều vào giá trị bề Học cách tư phê phán, thực tế khó khăn so với chất HS phát triển kỹ tư cách đặt câu hỏi đơn giản cho trả lời câu hỏi * Yêu cầu cụ thể vỊ tù häc cho HS Mét sè biƯn ph¸p nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn theo chương trình Cao đẳng sư phạm 2004, NXB ĐHSP 2007) gồm : (1) Xác định mục tiêu;(2) Xây dựng kế hoạch dạy học; (3) Biên soạn nội dung dạy học Mỗi nhà sư phạm nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực, dạy tự học đà đưa thao tác cụ thể cho quy trình dạy tự học Những thao tác cụ thể quy trình có điểm gặp gỡ định, có yêu cầu cụ thể với hai đối tượng người dạy người học Hai đối tượng cần có yêu cầu định phẩm chất khả thực quy trình dạy - học tích cực, dạy cách học: - Về phía người dạy cần phải có kiến thức chuyên môn sâu, rộng, nắm chất việc dạy - học tích cực cần có khả sư phạm - Về phía người học cần phải đánh giá khả nhận thức thân, có hiểu biết định khả tiếp nhận, lưu giữ thông tin hoạt động nhận thức, có niỊm kh¸t khao chiÕm lÜnh kiÕn thøc míi cã thĨ tự giác chủ động thực hướng dẫn cách học người dạy * Độ lưu giữ thông tin người học với phương pháp dạy học ( trang 182 Dạy học phương pháp dạy học nhà trường - NXBĐHSP, 2005 ) STT Phương pháp Độ lưu giữ thông tin Nghe thuyết trình 5% Đọc tài liệu 10% Nghe giảng kết hợp quan sát 20% Trình diễn giáo viên 30% Thảo luận nhóm 50% Thực hành ( vận dụng ) 75% Học cách dạy người khác 90% * Khả lưu giữ thông tin thao tác nhận thức STT Thao tác nhận thức Độ lưu giữ thông tin Đọc 5% Nghe 15% Nghe + Nhìn 25% Thảo luận 55% Thu nhận kinh nghiệm hành động 75% Dạy lại cho người khác nghe 90% - Mỗi phương pháp dạy - học, thao tác nhận thức có ưu riêng, phù hợp với loại kiến thức thời điểm trình nhận thức qui trình dạy - tự học Không phải lúc ta lựa chọn phương pháp dạy - học, thao tác nhận thức đạt hiệu cao thảo luận; thu nhận kinh nghiệm hành động; dạy lại cho người khác nghe Vậy lựa chọn phương pháp dạy - học, thao tác nhận thức cho việc học tập mình, người học cần hiểu chất chúng mà sử dụng cho phù hợp với néi dung kiÕn thøc cÇn chiÕm lÜnh - Ng­êi häc cần xác định phương pháp dạy - học, thao tác nhận thức huy động nhiều giác quan tham gia vào việc nhận thức có hiệu cao phương pháp dạy - học, thao tác nhận thức huy động giác quan tham gia vào việc nhận thức - Vì ta khẳng định phương pháp dạy - học, thao tác nhận thức thảo luận; thu nhận kinh nghiệm hành động; dạy lại cho người khác nghe thuộc vào hàng đạt hiệu lưu giữ thông tin cao Căn vào nhận định, kiến thức lý luận trên, nghiên cứu, xây dựng cho quy trình dạy tự học, dạy cách học môn Văn cho HS THCS III ứng dụng dạy tự học tác phẩm văn học (Ngữ văn 9) Hướng dẫn HS tự học (trước giảng) qua hệ thống câu hỏi SGK - Chuyển câu hỏi thành câu khẳng định (chú ý gợi ý trả lời) - Sắp xếp nội dung đà thu nhận qua câu hỏi theo trình tự hợp lý - Khái quát nội dung, nghệ thuật tác phẩm Tự học kiến thức (sau học) qua câu hỏi trắc nghiệm tự luận Câu hỏi trắc nghiệm : * Mục đích kiểm tra lượng kiến thức rộng nhanh - Học lúc căng thẳng, thời gian không nhiều - HS vận dụng đáp an để më réng kiÕn thøc - HS tù kiÓm tra kiÕn thức * Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm hướng vào nội dung chính: - Kiến thức cần ghi nhớ tác giả, tác phẩm - Những dẫn chứng tác phẩm dùng làm liệu phân tích, cảm thụ - Hiệu nghệ thuật chi tiết, hình ảnh văn học đặc sắc tác phẩm - Đáp án lựa chọn cho câu hỏi trắc nghiệm : + Hạn chế dùng đáp án có nội dung tương phản + Tăng cường sử dụng đáp án có độ nhiễu lớn : phương án lựa chọn khác vài từ trọng tâm Câu hỏi tự luận : * Mục đích kiểm tra khả huy động kiến thức cách hành văn: - HS ghi nhớ nhứng kiến trhức - Luyện tập thường xuyên để vận dụng thành thạo kiến thức ngữ pháp, làm văn, tác phẩm văn học để kiến tạo đoạn văn * Xây dựng câu hỏi tự luận: - Hướng vào vấn đề tác phẩm : nhân vật chính, chi tiết, câu, đoạn thơ, hình ảnh đặc sắc, vấn đề cần giải thích - Hướng dẫn HS huy động kiến thức để giải mt vấn đề cụ thể: + Xác định nội dung cần nghị luận + Xác định luận điểm nhỏ cần có để làm sáng tỏ néi dung nghÞ ln - H­íng dÉn HS giái lùa chọn, đặt vấn đề cần giải phạm vi tác phẩm + Xác định vấn đề thể hệ thống câu hỏi SGK + Xác định vấn đề qua tiêu mục (lớn, nhỏ) giảng + Xác định vấn đề thể hình ảnh, chi tiết đặc sắc tác phẩm Luyện tập giải câu hỏi tự luận đề thi * Kiểu câu hỏi giải thích nhan đề - Giúp HS hiĨu vai trß, ý nghÜa, søc hÊp dÉn cđa tác phẩm qua nhan đề : + Một nhan đề hay phải thể tư tưởng chủ đề tác phẩm, số phận, tính cách nhân vật (tác phẩm tự ), cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình (tác phẩm trữ tình ) - Phân tích ý nghĩa nhan đề : + Chia tách cụm từ nhan đề thật hợp lý để cảm nhận lớp nghĩa tường minh chúng + Xâu chuỗi nghĩa tường minh để cảm nhận lớp nghĩa hàm ẩn nhan đề + Căn vào nội dung, ý nghĩa tác phẩm để thấy khả chứa đựng, khơi gợi nội dung tác phẩm từ nhan đề + Chỉ sáng tạo riêng, dụng ý nghệ thuật tác giả đặt nhan đề cho tác phẩm * Kiểu câu hỏi yêu cầu viết đoạn văn nhân vật (có yêu cầu kiểu đoạn, ngữ pháp, số lượng câu) - Xác định đặc điểm thuộc nhân vật qua giảng - Ghép đặc điểm nhỏ thành đặc điểm lớn - Viết câu khái quát nhân vật dựa đặc điểm đà xác định - Tạo câu theo yêu cầu ngữ pháp - Xác định số lượng câu theo yêu cầu đề để triển khai ý cho khớp - Kết nối thành đoạn văn Ví dụ : Viết đoạn văn 15 câu vẻ đẹp cô gái TNXP Trường Sơn thời chống Mỹ ( Những xa xôi - Lê Minh Khuê ) - Xác định kiến thức câu hỏi yêu cầu cho nội dung cảm nhận hình tượng nhân vật Phương Định- cô nhiên xung phong kháng chiến chống Mỹ gồm 15 câu + Nội dung khái quát đoạn thơ : Phương Định hình tượng nhân vật Những xa xôi đà nhà văn Lê Minh Khuê tập trung khắc hoạ rõ nét với vẻ đẹp ngoại hình nội tâm + Các ý cần có nói hình tượng nhân vật Phương Định: ã Phương Định - cô niên xung phong từ Hà Nội xinh xắn có lý tưởng sống cao đẹp khiến người đọc yêu mến ã Phương Định để lại ấn tượng đẹp lòng độc giả cô gái niên xung phong dũng cảm, sẵn sàng đối mặt với hiểm nguy để hoàn thành nhiệm vụ ã Phương định nhà văn khắc hoạ với nét đẹp tâm hồn : giàu mộng mơ, nhạy cảm, hồn nhiên tươi trẻ - Mỗi ý triển khai thành bốn câu - Viết câu mở đầu (sử dụng ý khái quát đoạn trên) - Câu kết khẳng định giá trị hình tượng nhân vật - Kết nối câu thành đoạn diễn dịch tiến hành sửa chữa dể hoàn chỉnh đoạn văn * Kiểu câu hỏi yêu cầu viết đoạn văn đoạn thơ đặc sắc (có yêu cầu kiểu đoạn, ngữ pháp, số lượng câu) - Xác định kiến thức thuộc nội dung khổ thơ đề yêu cầu phân tích + Nội dung khái quát đoạn thơ + Các ý cụ thể cần có : - Xác định số lượng câu mà đề yêu cầu để triển khai ý cho khớp số lượng - Tạo câu theo yêu cầu ngữ pháp - Kết nối câu thành đoạn tiến hành sửa chữa dể hoàn chỉnh đoạn văn Ví dụ : Viết đoạn văn 10 câu để phân tích khổ thơ thứ hai xuân nho nhỏ- Thanh Hải : (Kiểu Tổng phân hợp, dùng câu cảm, câu ghép ; gạch chân yếu tố đó) - Xác định kiến thức câu hỏi yêu cầu cho nội dung phân tích khổ thơ 10 câu + Nội dung khái quát đoạn thơ : Khung cảnh mùa xuân đất nước chiến đấu dựng xây + Các ý cần có : ã Một mùa xuân đất nước dựng xây chiến đấu với hình ảnh người cầm súng, người đồng ã Một đất nước với bao người mùa xuân đến nơi đất nước qua hình ảnh Lộc giắt đầy lưng lộc trải dài nương mạ ã Một đất nước vững vàng lên nhịp điệu hối âm xôn xao gợi từ hình ảnh so sánh kỳ vĩ thiên Đất nước - Mỗi ý triển khai thành câu - Tạo câu theo yêu cầu ngữ pháp : + Câu ghép : khẳng định giá trị đoạn thơ đặt cuối đoạn văn (câu có cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng) + Câu cảm : béc lé c¶m xóc cđa ng­êi viÕt vỊ khung cảnh mùa xuân tươi đẹp đất nước - Kết nối câu thành đoạn tiến hành sửa chữa dể hoàn chỉnh đoạn văn Xây dựng đề thi - Tỉ lệ điểm gồm câu hỏi với tû lƯ - hc - - Cơ cấu nội dung : + Tác phẩm văn học trung đại + Tác phẩm văn học đại + Kiến thức làm văn, ngữ pháp Ví dụ : Đề Phần I : ( điểm ) Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận đà tạo khung cảnh không gian thời gian đáng ý Em hÃy cho biết không gian thời gian ? Những yếu tố nghệ thuật thơ đà làm bật vẻ đẹp sức mạnh người lao động trước thiên nhiên ? HÃy chép lại xác khổ thơ đầu thơ, cho biết thủ pháp nghệ thuật mà tác giả đà sử dụng khổ thơ ? Phân tích khổ thơ đoạn văn dài 12 câu có sử dụng câu ghép câu cảm ( gạch chân hai câu văn ) Phần II ( điểm ) Chuyện người gái Nam Xương truyện hay rút từ tập Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ 10 Nhân vật Vũ Nương tác phẩm đặt hoàn cảnh ? Trong hoàn cảnh, nhân vật đà bộc lộ phẩm chất đáng quý người phụ nữ ? Vì Vũ Nương phải chịu oan khuất ? Từ em cảm nhận điều thân phận người phụ nữ tronng xà hội phong kiến ? Những yếu tố thể chất trun kú cđa t¸c phÈm ? Tài liệu tham khảo * Tài liệu Lý luận dạy - học Trần Bá Hoành- Chuyên đề Dạy cách học - Tài liệu hội thảo Nâng cao lực phương pháp dạy học cho GV trường sư phạm - Hà Nội 11/2007 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB ĐHSP, 2006 Lâm Quang Thiệp, Tập giảng Giáo dục đại học- HV Quản lý giáo dục, HN 2006 Thái Duy Tuyên, Phương Pháp dạy học truyền thống đổi ,NXBGD, HN 2006 Dự án Việt Bỉ áp dụng dạy học tích cực môn văn học NXB ĐHSP ,2003 Dự án đào tạo GVTHCS - Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ngữ văn theo chương trình CĐSP 2004- NXBĐHSP 2007 Dự án đào tạo GVTHCS - Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên trung học sở theo chương trình CĐSP Hà Nội 2007 Nguyễn Ngọc Bảo, Lý luận dạy học trường trung học sở NXB ĐHSP, 2005 Tài liệu hội thảo Tiếp tục nâng cao lực đổi phương pháp dạy - học cho giảng viên trường Đại học, Cao đẳng Sư phạm ( thuộc dự án đào tạo giáo viên THCS Bộ GD & ĐT tháng 11, 12 năm 2007 ) * Tài liệu chuyên ngành Văn học Việt Nam Lê Huy Bắc, Hỏi đáp Ngữ văn NXB GD Ngữ văn ( Tập I, II ) NXBGD Sách Giáo viên Ngữ văn 9, NXBGD Đề thi tuyển sinh vào cấp III chuyên không chuyên Sở GD & ĐT HN trường chuyên thuộc ĐH đóng địa bàn HN -Tµi liƯu đính kèm 11 PHần I : Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận Bài thơ tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật ) A Khái quát kiến thức I Nội dung Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật đà khắc hoạ hình tượng nghệ thuật độc đáo : xe không kính Qua tác giả đà làm bật hình tượng người lính lái xe dải Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ với phẩm chất cao đẹp * Khổ đà làm bật hai hình tượng toàn tác phẩm - Những xe không kính bom đạn khốc liệt chiến tranh mà băng chiến trường: + Xe không kính Phạm Tiến Duật hình ảnh thực, thực đến trần trụi đà phản ánh khốc liệt thực chiến tranh Bom giật, bom đà phá vỡ kính xe + Tác giả lý giải xuất xe kính nguyên nhân thực qua giọng điệu thơ thản nhiên gần với văn xuôi - Những chiến sĩ lái xe xuất với tư ung dung, hiên ngang buồng lái xe không kính + Tư thế, thoải mái ung dung, bình thản đến lạ thường + Dáng dấp hiên ngang họ lên qua ánh nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng qua khung cửa xe không kính chắn gió * Khổ hai : Người lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên với không gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy gió, đầy nắng - Những cảm nhận thực từ buồn lái kính chắn gió : nhìn thấy gió , nhìn thấy đường; xe không kính có đường chạy thẳng vào tim bị gió tạt vào mặt - Khi ấy, người lính trẻ lái xe cảm nhận rõ tốc độ xe đắm vào bầu trời, ánh đón cánh chim ùa vào buồng lái Cảm giác người lính trẻ lái xe không kính chiến trường đầy bom đạn có lúc thật bình yên thơ mộng * Khổ ba, bốn : Những khó khăn người lính xe không kính cảm nhận tâm hồn trẻ trung người cảm, tinh nghịch - Thiên nhiên đến với người lính qua ô cửa xe không kính khèc liƯt cđa hiƯn thùc chiÕn tr­êng + Nh÷ng ng­êi lính trẻ nói đến khó khăn giọng điệu thách thức, bất chấp gian khổ với tinh thần cảm : có bụi, ướt áo 12 + Những tiếng gọn, cứng cỏi nói nói thường biến khó khăn thành điều thú vị : Bụi phun tóc trắng người già + Tình cảnh chiến sĩ lái xe xe không kính miêu tả chân thực với đèo dèc, giã bơi víi m­a tu«n, m­a xèi - Hä chấp nhận gian khổ điều tất yếu.Tất ngang tàng, ngạo nghễ sống, sống lạc quan chiến đấu thực khốc liệt chiến tranh cú phì phèo châm thuốc, nhìn mặt lấm mà cười vang, mà lái tiếp trăm số - Câu thơ cuối Mưa ngừng gió lùa khô mau nhẹ nhõm, trôi chảy tâm hồn sáng tinh nghịch chàng lính trẻ kiên cường Những khó khăn gian khổ làm nhụt ý chí chiến đấu người lính trẻ mà trái lại thiếu thốn gian khổ đà phông để làm bật vẻ đẹp kiên cường cảm họ * Khổ năm, sáu thể rõ vẻ đẹp tình đồng đội, đồng chí chàng lính trẻ - Hình ảnh xe bom rơi đà gợi lên trước mắt người đọc cảnh tượng chiến trường + Những xe bị bom đạn làm cho biến dạng băng nẻo chiến trường + Gợi cảnh nghỉ ngơi có, bình yên chàng lính trẻ : họ sát cánh bên nhau, cung đường đầy bom đạn họ đà tụ tập bên - Tình đồng đội thắm thiết người lính trẻ Phậm Tiến Duật thể qua vần thơ giản dị mà sâu sắc + Chỉ chi tiết bắt tay qua ô cửa kính vỡ đủ để gợi lên gương mặt tươi tắn đầy bụi đất chiến trường vui vẻ gặp đồng đội + Những chàng lính trẻ lái xe gặp tình gia đình ấm cúng, thân thiết vô Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy, họ định nghĩa gia đình thật lạ mà thật hay, thật tếu mà thật sâu nặng Tình cảm thiêng liêng khởi nguồn từ chung đà giúp họ vượt qua muon vàn thử thách chiến tranh - Hai câu cuối khổ gợi tả rõ chặng đường mà người lính trẻ tới: + Hai chữ chông chêng đà gợi nhịp lắc cánh võng xe đang vượt qua bao chặng đường với đèo, dốc, hố bom + Điệp ngữ lại đi, lại phác hoạ hành trình vô tận Trường Sơn chống Mỹ năm xưa Ba chữ trời xanh thêm làm ta cảm nhận rõ tâm hồn lạc quan, tràn đầy niềm tin hy vọng người lính trẻ muôn nẻo đường Trường Sơn đầy bom đạn * Khổ sáu đà thể tuyệt đẹp tình yêu Tổ quốc ý chí chiến đấu miền Nam người lính trẻ - Khổ thơ cuối đà tạo nên kết cấu đối lập, bất ngờ, sâu sắc hai phương diện vật chất tinh thần, vẻ bên với bên xe 13 + Bom đạn chiến tranh làm cho xe biến dạng, trần trụi thêm Những phận cần có để xe hoạt động ngày thiếu, dấu ấn khốc liệt bom đạn ngày nhiều : kính, đèn, mui, thùng xe có xước + Với biện pháp liệt kê điệp ngữ nhắc lại tới ba lần đà nhấn mạnh thiếu thốn, cho ta thấy mức độ ác liệt chiến tranh + Xe chạy đà khẳng định cản trở chuyển động từ xe trơ trụi ấy, chúng băng chiến trường Bom đạn kẻ thù làm biến dạng xe đè bẹp ý chí chiến đấu chiến sĩ lái xe Xe chạy động máy móc mà miền Nam phía trước - Đối lập với có : có trái tim - tình yêu Tổ quốc người lính đà làm nên sức mạnh phi thường họ Chính trái tim đà gắn người lính với xe thành thể thống không tàn phá + Hình ảnh trái tim vừa hoán dụ vừa ẩn dụ đà gợi ý nghĩa : Trái tim có tình yêu đất nước, trái tim có lẽ sống cao đẹp, trái tim chứa đựng lĩnh hiên ngang lòng dũng cảm người chiến lính trẻ + Trái tim hình ảnh thơ tuyệt đẹp, hàm xúc đà đúc kết ý nghĩa toàn thơ, hội tụ vẻ đẹp người lính trẻ tuyến đường Trương Sơn lịch sử thời kỳ chống Mỹ Tình yêu Tổ quốc động lực mạnh mẽ sâu xa tạo nên sức mạnh phi thường để người lính vượt lên tất khó khăn, thiếu thốn cà huỷ diệt tàn phá để chiến đấu II Nghệ thuật - Hướng khai thác chất thơ : + Hình ảnh thơ, độc đáo, đầy sáng tạo từ thực đời sống : xe không kính - Ngôn ngữ thơ độc đáo :giản dị mà ngồn ngộn chất sống, chất chiến trường làm giàu thêm ngôn ngữ thơ ca thể chân thực hình ảnh người lính lái xe + Lời thơ gần với văn xuôi : kính xe kính; ướt áo có bụi + Gần với lời nói thường, lời đối thoại : nghĩa gia đình đấy; gió lùa khô mau - Giọng điệu thơ ngang tàng, trẻ trung tư nhiên, tinh nghịch, tươi trẻ B Câu hỏi trăc nghiệm tự luận I Trắc nghiệm Dòng nói đặc điểm bật thơ Phạm Tiến Duật ? A Thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ với giọng thơ sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc B Thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Pháp với giọng thơ sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc 14 C Thể hình ảnh nhiều hệ kháng chiến chống Mỹ với giọng thơ sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc D Thể hình ảnh trẻ trung kháng chiến chống Mỹ với giọng thơ sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc Bài thơ tiểu đội xe không kính viết người lính kháng chiến dân tộc ? A Kháng chiến chống Pháp B Kháng chiến chống Mỹ Nhan đề Bài thơ tiểu đội xe không kính có ý nghĩa ? A Làm rõ hình ảnh nghệ thuật trung tâm tác phẩm: xe không kính B Những xe không kính thể phát thú vị tác giả C Cho thấy rõ hướng khai thác thực tác giả : phát hiƯn chÊt th¬ ë n¬i khèc liƯt, chÊt th¬ tuổi trẻ chống Mỹ D Tất ý Vì xe không kính chiến tranh mà lại coi hình ảnh thơ lạ ? A Vì vẻ trần trụi băng trận thách thức bom đạn kẻ thù B Những xe đầy dấu vết bom đạn đà làm bật vẻ đẹp người lính lái xe C Không có kính, người lính lái xe lại gia hoà với thiên nhiên kỳ thú D Cả A B Tác giả sáng tạo hình ảnh xe không kính nhằm mục đích ? A Làm bật khó khăn thiếu thốn vật chất mà người lính lái xe phải trải qua kháng chiến chống Mỹ B Làm nỉi bËt sù khèc liƯt vèn cã cđa chiÕn tranh C Làm bật hình ảnh người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm, sôi , trẻ trung D Làm bật khả vượt qua gian lao, thiếu thốn để chiến đấu người lính trẻ Qua hình ảnh nghệ thuật xe không kính ta hiểu tác giả ? A Am hiĨu t­êng tËn vỊ ®êi sèng chiÕn tranh B Cã tâm hồn trẻ trung tinh nghịch C Có tâm hồn nhạy cảm phát chất thơ nơI tưởng chừng không thơ D Tất ý Hình tượng người lính lái xe tuyến đường Trương Sơn thời chống Mỹ tác giả khắc hoạ qua phương diện ? A Hoàn cảnh xuất thân; hoàn cảnh sống chiến đấu; phẩm chất người lính nơi chiến trường 15 B Đời sống tâm hồn; hoàn cảnh sống chiến đấu;phẩm chất người lính nơi chiến trường C Nỗi lòng riêng tư; hoàn cảnh sống chiến đấu;phẩm chất người lính nơi chiến trường D Hoàn cảnh sống chiến đấu; phẩm chất người lính nơi chiến trường Dòng nói đặc điểm người lính lái xe Phạm Tiến Duật ? A Có tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi trẻ trung chan hoà tình đồng đội, có ý chí chiến đấu miền Nam B Có tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi trẻ trung chan hoà tình đồng đội C Sống giản dị, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi trẻ trung chan hoà tình đồng đội, có ý chí chiến đấu miền Nam D Lái xe giỏi, tinh thần dũng cảm coi thường hiểm nguy, sống sôi trẻ trung chan hoà tình đồng đội, có ý chí chiến đấu miền Nam 9.Giọng điệu ngang tàng, bất chấp gian khổ thể qua dòng thơ ? A Không có kính xe kính B Không có kính, có bụi C Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc D Không có kính, xe đèn 10 Dòng nói giọng điệu Bài thơ tiểu đội xe không kính ? A Giọng điệu ngang tàng, sôi nổi, trẻ trung B Giọng điệu hóm hỉnh, hài hước C Giọng tự trào mà sâu sắc them thía D Giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng II Tự luận Cảm nhận em người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ ? Phân tích ý nghĩa hình ảnh xe không kính ? ý nghĩa nhan đề Bài thơ tiểu đội xe không kính ? C Đáp án I Tr¾c nghiƯm 16 10 A B D D C D B A B A II Tự luận Hình tượng người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn kh¸ng chiÕn chèng Mü * LËp ý: - Lùa chän đặc điểm thuộc người lính thể toàn phần phân tích thơ: +Tư ung dung + Luôn lạc quan + Coi thường hiểm nguy + Luôn sống tình đồng chí chan hoà + Quyết tâm chiến đấu miền Nam - Sắp xếp đặc điểm thành ý lớn hợp lý để triển khai thành đoạn văn * Lập dàn ý : Hình tượng chiến sĩ lái xe Trường Sơn Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật đà đà làm bật hình tượng người lính lái xe dải Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ với phẩm chất cao đẹp - Những chiến sĩ lái xe với tư ung dung, hiên ngang: + Tư ung dung nhìn đát, nhìn trời, nhìn thẳng qua khung cửa xe không kính chắn gió + Người lính lái xe cảm nhận rõ tốc độ xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên có bầu trời, ánh cánh chim ùa vào buồng lái - Những chiến sĩ lái xe dũng cảm, coi thường hiểm nguy: + Nói đến khó khăn gian khổ giọng điệu ngang tàng, sẵn sàng chấp nhận tất : kính có bụi + Nói đến công việc gian khó xe không kính giọng thản thiên : chưa cần thay, lái trăm số - Những chiến sĩ lái xe sôi nổi, tinh nghịch, hóm hỉnh chan hoà tình đồng đội, đồng chí: + Nguy hiểm phải đối mặt với bom đạn, gian khổ phải lái xe không kính chiến sĩ trẻ lạc quan + Họ tươi cười, sống sôi trẻ trung với nụ cười nở môi : nhìn mặt lấm cười ha + Những phút dừng chân người lính trẻ gắn bó với thân thiết anh gia đình : chung bát đũa nghĩa gia đình - Những chiến sĩ lái xe tâm chiến đấu miền Nam để thống đất nước + Hình ảnh trái tim đà khẳng định : Tình yêu miền Nam, tình yêu Tổ quốc động lực làm nên sức mạnh phi thường lòng tâm người lính trẻ Hình ảnh xe không kính mà băng chiến trường * Lập ý: 17 - Lựa chọn dòng thơ thể hình ảnh xe không kính toàn thơ - Xác định ý nghĩa hình ảnh xếp chúng theo trình tự hợp lý * Lập dàn ý: Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật đà khắc hoạ hình tượng nghệ thuật độc đáo : xe không kính Một hình ảnh trần truị đời sống chiến tranh mà giàu ý nghĩa việc phản ánh chiến tranh xây dựng hình tượng người chiến sĩ lái xe cảm - Những xe không kính Phạm Tiến Duật hình ảnh thực, thực đến trần trụi đà phản ánh khốc liệt thực chiến tranh Bom giật, bom rung đà phá vỡ kính xe - Bom đạn chiến tranh làm cho xe biến dạng, trần trụi thêm Những phận cần có để xe hoạt động ngày thiếu, dấu ấn khốc liệt bom đạn ngày nhiều : kính, đèn, không cã mui, thïng xe cã x­íc - Nh÷ng chiÕc xe không kính vốn không chiến tranh đà Phạm Tiến Duật phát sáng sạo thành hình tượng thơ độc đáo thời chống Mỹ Tác giả đà phất chất thơ thực khốc liệt vốn có chiến tranh Những xe không kính phông làm bật lên hình ảnh chiến sĩ lái xe cảm, tinh nghịch, coi thường hiểm nguy Làng ( Kim Lân ) A Khái quát kiến thức I Nội dung Làng Kim Lân dà thể tình yêu làng quê hoà quện lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân phải rời làng tản cư chân thực sâu sắc qua nhân vật ông Hai * Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng theo giặc Tác giả đà đặt nhân vật ông Hai vào tình gay cấn để bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước ông - Khi nghe tin đột ngột làng Chợ Dầu ông theo giặc, tâm trạng ông Hai đà tác giả diễn tả cụ thể : nỗi đau đớn trở thành nỗi ám ảnh nặng nề, biến thành sợ hÃi thường xuyên với nỗi đau xót, tủi hổ vô + Ông Hai sững sờ cổ ông lÃo nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân tưởng nh đến không thở + Khi trấn tĩnh phần nào, ông cố chưa tin tin ấy, người tản cư kể lại rành rọt làm ông không tin - Tâm trí ông Hai tin xâm chiếm, đà thành nỗi ám ảnh day dứt không nguôi + Về đến nhà, ông nằm vật giường + Ông tủi thân nhìn thấy đàn với ý nghĩ : chúng trẻ làng Việt gian đấy? Chúng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy? 18 - Suốt ngày sau tâm trạng ông Hai nặng nề, xấu hổ: + Ông không dám đâu quanh quẩn nhà, nghe ngóng tin bên tiếng xì xầm làm ông chột + Ông sống tâm trạng nơm nớp âu lo, tưởng người ta để ý , bàn tán đến chuyện + Ông lại lủi góc nhà nín thít tự nhủ Thôi lại chuyện ! * Tình yêu làng quê ông Hai hoà quyện tinh thần yêu nước tinh thần kháng chiến ông Hai: - Khi nghe in làng Chợ Dầu theo giặc, tình yêu làng tình yêu đà dẫn đến xung đột nội tâm ông Hai: + Ông đà rứt khoát lựa chọn theo cách : Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù Quyết định đắn đà chứng tỏ tình yêu nước ông Hai rộng lớn đà bao trùm lên tình cảm làng quê + Dù đà xác định ông Hai dứt bỏ tình cảm với làng Chợ Dầu thân yêu Vì mà ông đau xót tủi hổ - Ông Hai bị đẩy vào tình bế tắc, tuyệt vọng bà chủ nhà muốn đuổi gia đình đi: + Ông Hai hoàn toàn bế tắc với câu hỏi : Đi đâu ? Không muốn chứa chấp dân làng Việt gian, quay làng Bởi làng tức làm nô lệ cho thằng Tây -Tình yêu làng, yêu nước nhân vật ông Hai thể sâu sắc đoạn ông trút bầu tâm với đứa nhỏ ngây thơ: + Tình yêu sâu nặng với làng quê thể mong muốn giản dị : ông phải ghi nhớ nhà ta làng Chợ Dầu + Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng cụ Hồ tình cảm sâu nặng, bền vững, thiêng liêng sâu thẳm tâm can ông Ông đà tù nhđ : “Cơ Hå soi xÐt cho bè ông Chết chết có dám đơn sai * Tình yêu làng ông Hai thể rõ nét nìêm vui ông tin xấu cải chính: - Thái độ ông thay đổi hẳn mặt buồn thiu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên - ông chạy khoe khắp nơi Tây đốt nhà bác ạ, đốt nhẵn ! Ông chủ tịch làng vừa lên cải tin làng Dầu Việt gian mà Láo ! Láo hết ! Toàn sai thật mục đích II Nghệ thuật - Kim Lân đà sáng tạo tình truyện giản dị mà độc thể tình yêu làng yêu nước người nông dân kháng chiến chống Pháp - Tác giả thành công việc miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai: 19 + Đặt nhân vật vào tình thử thách bên để bộc lộ chiều sâu tâm trạng + Tác giả miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi ngôn ngữ + Diễn tả đúng, ấn tợng ám ảnh day dứt đau đớn sâu thẳm tâm trạng nhân vật - Ngôn ngữ tác phẩm đặc sắc, đặc biệt ngôn ngữ nhân vật: + Ngôn ngữ mang đậm tính ngữ lời ăn tiếng nói người nông dân Ngôn ngữ nhân vật ông Hai vừa mang nét chung người nông dân vừa mang đậm cá tính nhân vật + Lời trần thuật lời nhân vật thống sắc thái giọng điệu - Truyện trần thuật thứ ba chủ yếu theo điểm nhìn nhân vật ông Hai B Câu hỏi trăc nghiệm tự luận I Trắc nghiệm Dòng phù hợp với nhà văn Kim Lân ? A Là nghệ sĩ đa tài, có khả thể sâu sắc tình người B Là người gắn bó hiểu sâu sắc sống cảnh ngộ người nông dân C Là người gắn bó hiểu sâu sắc sống cảnh ngộ ngời dân thành thị D Là người gắn bó hiểu sâu sắc sống cảnh ngộ nhiều tầng lớp nhân dân Nhận định phù hợp với truyện ngắn Làng Kim Lân ? A Viết thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu Tạp chí Văn nghệ 1948 B Viết thời kỳ cuối kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu Tạp chí Văn nghệ 1948 C Viết thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ, đăng lần đầu Tạp chí Văn nghệ 1948 D Viết thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đăng lần đầu Tạp chí Văn nghệ 1948 Dòng nói tình truyện tác phẩm Làng ? A Ông Hai đường nghe thấy tin làng Chợ Dầu theo giặc B nơi tản cư, ông Hai nhớ làng tự hào làng nhận tin làng ông theo giặc C ông Hai bị bà chủ nhà đuổi ông người làng Việt gian ông không không D Ông Hai thù làng để yêu nước Tâm trạng ông Hai từ nhận tin làng theo giặc diễn biến ? A Sững sờ - rơi vào tâm trạng đau xót, tủi hổ - trở thành nỗi ám ảnh thường xuyên - bế tắc (bị chủ nhà đánh tiếng đuổi đi) - tâm với đứa 20 B Sững sờ - rơi vào tâm trạng đau xót, tủi hổ - trở thành nỗi ám ảnh thường xuyên - rứt khoát thù làng để yêu nước C Sững sờ - rơi vào tâm trạng đau xót, tủi hổ - trở thành nỗi ám ảnh thường xuyên - rứt khoát thù làng để yêu nước - bế tắc (bị chủ nhà đánh tiếng đuổi đi) - tâm với đứa D Sững sờ - rơi vào tâm trạng đau xót, tủi hổ - rứt khoát thù làng để yêu nước - bế tắc (bị chủ nhà đánh tiếng đuổi ) - tâm với đứa Dẫn chứng cho thấy tâm trạng sững sờ ông Hai nghe tin làng theo giặc ? A Ruột gan ông lÃo múa lên B Cổ ông lÃo nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân C ông lÃo lặng đi, tưởng đến không thở D Cả A B Mục đích việc ông Hai trò chuyện với đứa để thể : A Yêu tự hào làng quê B Để bớt cô đơn, buồn chán mà nói chuyện C Để thổ lộ nỗi lòng yêu lang, yêu nước làm vơi nỗi buồn khổ D Mong đứa hiểu nỗi lòng đau đớn bố Dòng nói đầy đủ tính cách nhân vật ông Hai ? A Yêu tự hào làng quê B Căm thù giặc Tây kẻ theo Tây làm Việt gian C Thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng D Tất ý Diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai tác giả miêu tả yếu tố ? A Bằng hành động cử chỉ; độc thoại; đối thoại; biểu ngoại hình B Bằng hành động cử chỉ; độc thoại; đối thoại C Bằng hành động cử chỉ; băng suy nghĩ; đối thoại D Bằng hành động cử chỉ; độc thoại; chiều sâu tâm trạng Làng Kim Lân đà đạt đựơc thành công nghệ thuật ? A Xây dựng tình truyện; miêu tả diễn biến tâm trạng; ngôn ngữ đặc sắc B Xây dựng tình truyện; miêu tả diễn biến tâm trạng; ngôn ngữ giàu giá trị tạo hình C Xây dựng tình truyện; miêu tả ngoại hình nhân vật ấn tượng; ngôn ngữ đặc sắc D Xây dựng tình truyện; miêu tả diễn biến tâm trạng; ngôn ngữ giàu chất thơ Truyện ngắn Làng (Kim Lân) trần thuật từ điểm nhìn ? A Tác giả B Nhân vật ông Hai 21 C bà chủ nhà ông Hai trọ D Luân chuyển qua điểm nhiều điểm nhìn khác 10 Dòng nói lòng ông Hai làng quê, đất nước kháng chiến ? A Tình yêu mênh mông, rộng lớn B Gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước C Yêu tha thiết, sâu nặng thuỷ chung son sắt D Nhớ nhung da diết không thay đổi II Tự luận Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai, ông vừa nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc? Vì nói tình yêu làng nhân vật ông Hai thống với tinh thần kháng chiến ? C Đáp án I Trắc nghiệm 10 B A C D C D B A B C II Tù luËn Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai, ông vừa nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Tình yêu quê hương đất nước giản dị mà sâu sắc người nông dân ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp đà nhà văn Kim Lân thể chân thực qua diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai ông vừa nghe tin : làng chợ Dầu theo giặc truyện ngắn Làng *Tác giả đà đặt nhân vật ông Hai vào tình gay cấn để bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước ông : người yêu làng, tự hào làng quê lại bị nhận tin làng đà theo giặc nơi tản cư * Khi nghe tin đột ngột làng Chợ Dầu ông theo giặc, tâm trạng ông Hai đà tác giả diễn tả cụ thể : nỗi đau đớn trở thành ám ảnh nặng nề ngự trị tâm can ông Hai - Ông Hai sững sờ cổ ông lÃo nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân tưởng đến không thở - Khi trấn tĩnh phần nào, ông cố chưa tin tin ấy, người tản cư kể lại rành rọt làm ông không tin * Tâm trí ông Hai tin xâm chiếm, đà thành nỗi ám ảnh day dứt không nguôi - Về đến nhà, ông nằm vật giường 22 - Ông tủi thân nhìn thấy đàn với ý nghĩ : chúng trẻ làng Việt gian đấy? Chúng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy? Nhà văn Kim Lân đà diễn tả cụ thể nỗi đau đớn tinh thần ông Hai Nỗi đau hiển trước mắt người đọc nét mặt, cảm giác sinh động, chân thực: nỗi ám ảnh nặng nề người làng theo giặc ông Hai đà biến thành sợ hÃi thường xuyên với nỗi đau xót, tủi hổ vô cùng! Chọn nỗi đau đớn, tủi hổ để thể tình yêu quê hương đất nước người nông dân kim Lân đà chọn điểm nhìn để ngợi ca tình yêu nước đân tộc Vì nói tình yêu làng nhân vật ông Hai thống với tinh thần kháng chiến Cuộc xung đột nội tâm ông Hai nghe tin làng theo giặc đà khẳng định : Tình yêu làng quê ông hoà quện tinh thần yêu nước tinh thần kháng chiến - Khi nghe in làng Chợ Dầu theo giặc, tình yêu làng tình yêu đà dẫn đến xung đột nội tâm: + Ông đà rứt khoát lựa chọn theo cách : Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù Quyết định đắn đà chứng tỏ tình yêu nước ông Hai rộng lớn đà bao trùm lên tình cảm làng quê + Dù đà xác định ông Hai dứt bỏ tình cảm với làng Chợ Dầu thân yêu Vì mà ông đau xót tủi hổ - Ông Hai bị đẩy vào tình bế tắc, tuyệt vọng bà chủ nhà muốn đuổi gia đình + Ông Hai hoàn toàn bế tắc với câu hỏi : Đi đâu ? Không muốn chứa chấp dân làng Việt gian, quay làng Bởi làng tức làm nô lệ cho thằng Tây - Tình yêu làng nhân vật ông Hai thống với tinh thần kháng chiến, thuỷ chung với cách mạng thể lời tâm ông với đứa nhỏ ngây thơ + Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng cụ Hồ tình cảm sâu nặng, bền vững, thiêng liêng sâu thẳm tâm can ông Ông đà tự nhủ : ông Chết chết có dám đơn sai Phần II: xây dựng đề Đề Phần I : (7 điểm ) Ta làm chim hãt Ta lµm mét cµnh hoa Ta nhËp vào hoà ca Một mốt trầm xao xuyến 23 Cụ Hồ soi xét cho bố Đoạn thơ thuộc tác phẩm, tác giả ? Ra đời hoàn cảnh nào, hoàn cảnh sáng tác có nói lên điều không ? Đầu thơ, tác giả xưng Tôi, đến lại xưng Ta, thay đổi có nghĩa ? Viết đoạn văn 10 câu để phân tích đoạn thơ (kiểu diễn dịch, sử dụng phép thế, câu chứa thành phần phụ gạch chân chúng) Trong Ngữ văn có văn tả khung cảnh mùa xuân tuyệt đẹp em hÃy chép xác câu thơ tả cảnh mùa xuân cho biết xuất xứ đoạn thơ Phần II : ( điểm ) Bằng kiến thức đà học Lặng lẽ Sa Pa, anh (chị) hÃy : Giải thích nhan đề Lặng lẽ Sa Pa Tại anh niên sống mà không thấy cô đơn Điều đà khiến ông hoạ sĩ cảm thấy Nghệ thuật với tất sức mạnh bất lực ? Đề Phần I : ( điểm ) Dẫu cha muốn Viết tiếp câu thơ để hoàn chỉnh đoạn, cho đoạn thơ thuộc tác phẩm tác giả ? Nhận xét nghệ thuật đặc sắc đoạn thơ Viết đoạn văn 10 câu để phân tích đoạn thơ (kiểu diễn dịch, sử dụng phép thế, câu ghép gạch chân chúng) Phần II : ( điểm ) Bằng kiến thức đà học Làng (Kim Lân), anh (chị) hÃy : Tóm tắt tác phẩm đoạn văn ngắn Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật ông Hai Kim Lân ? Kể tên tác phẩm viết kháng chiến chống Pháp chương trình Ngữ văn Đề Phần I ( đ ) : Mở đầu Bài thơ tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật có viết : Xe không kính xe không cã kÝnh Bom giËt, bom rung kÝnh ®i råi Cách nói có đặc biệt, đạt hiệu ? Viết tiếp hai câu để hoàn chỉnh đoạn thơ, cho biết ý nghĩa nhan đề thơ ? Cảm nhận em người chiến sĩ lái xe ? (bằng đoạn văn dài từ 12 đến 15 câu kiểu diễn dịch, sử dụng phép thế, câu chứa thành phần phụ gạch chân chúng) 24 Kể tên hai tác phẩm văn học chương trình ngữ văn viết lòng dũng cảm người chiến sĩ mặt trận Phần II ( ®): B»ng kiÕn thøc ®· häc vỊ tác phẩm Bến quê Nguyễn Minh Châu, anh (chị) hÃy cho biết : Sáng tạo độc đáo tác giả tác phẩm ? Cuối ®êi NhÜ ®· nhËn ®iỊu g× ? Chän hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng tác phẩm phân tích Đề Phần I ( đ ) : Những xa xôi tác phẩm hay viết đề tài chống Mỹ, anh (chị) hÃy : Cho biết thể loại tác phẩm, tác giả, kể tác phẩm hiệu kể ? 2.Lòng dũng cảm Phương Định tác giả tập trung miêu tả chi tiÕt nµo?(chó ý nghƯ tht) ? ViÕt mét đoạn văn 15 câu vẻ đẹp cô gái niờn xung phong Trường Sơn thời chống Mỹ ? Phần II ( đ) Bỗng nhận hương ổi Ghi tiếp câu thơ để hoàn chỉnh đoạn, cho biết tên tác giả, tác phẩm ? Cách cảm nhận mùa thu tác giả có độc đáo ? Cuối thơ tác giả suy ngẫm điều ? Đề Phần I ( Đ) : Truyện cũ phủ chúa Trịnh đoạn trích đặc sắc Cho biết xuất xứ giải thích nhan đề Vũ trung tuỳ bút ? Cc sèng xa hoa cđa bän vua chóa miêu tả nào, thủ pháp nghệ thuật ? Phần II ( Đ) : Tình đồng đội tình cảm thiêng liêng người lính cách mạng, anh (chị) hÃy : Kể tên tác phẩm văn văn học chương trình ngữ văn có viết tình đồng đội người chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Tác giả viết tình cảm thành công nhất, em hÃy viết đoạn văn 10 câu tình cảm thể tác phẩm mà em đà lựa chọn (kiểu tổng phân hợp, có câu ghép, câu có thành phần tình thái) ? Ghi lại xác khổ thơ mà em cho hay tình cảm cao đẹp người lính cho biết mà em chọn khổ thơ ®ã ? 25 ... đánh giá công việc đà hoàn thành - GV dạy học tư duy: Các phương pháp để GV phát triển kỹ tư cho HS (1) Khi trình bày khái niệm, ý tưởng, nguyên lý, phương pháp , GV khun khÝch SV nhËn biÕt, hiĨu,... giảng dạy: GV phải thể thích đáng hoạt động học HS Những mà HS phải làm trước sau nghe giảng không quan trọng so với việc nghe giảng lớp Yếu tố định chất lượng, hiệu đào tạo HS làm GV làm Thời... kích thích suy nghĩ sâu sắc, đòi hỏi linh hoạt vận dụng kiến thức đà học GV nên hướng dẫn họ đặt trả lời dạng câu hỏi mà GV đưa (7) Dạy cách hệ thống hoá kiến thức : - Xác lập đồ khái niệm - Thảo

Ngày đăng: 05/04/2022, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan