1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BOI DUONG CHUYEN DE GV tho lop 9

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề: C HIU VN BN TH TRONG S CH GI O KHOA NGỮ VĂN A LÝ THUYẾT I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Khái niệm đọc hiểu văn văn học 1.1 Đọc Năng lực đọc lực quan trọng đọc đường tiếp thu thơng tin Khái niệm đọc văn xác định với nội dung sau: - Đọc tâm lí nhằm giải mã văn bản: chuyển văn kí hiệu văn tự thành văn ngơn ngữ giải mã để tìm nghĩa - Đọc hoạt động tìm nghĩa: ý nghĩa khơng hiển thị nên phải cảm thụ tư để kiến tạo ý nghĩa - Đọc hoạt động mang tính cá thể hóa cao độ, gắn với trình độ, cá tính, trí tuệ người đọc Đọc hiểu tự hiểu - Sự kiến tạo ý nghĩa xác định đọc hoạt động sáng tạo - Tìm nghĩa trình đối thoại với tác giả cộng đồng Đây tính hợp tác hoạt động đọc Trong quan niệm này, văn đối tượng, khách thể đọc mà chủ thể đối thoại - Hoạt động chiếm lĩnh văn tất yếu phải xử lý mối liên hệ văn với trường văn xung quanh (liên hệ, so sánh) Đây tính liên kết văn bản, liên kết văn hóa hoạt động đọc Như đọc trình người đọc kiến tạo nên ý nghĩa từ ngôn từ văn 1.2 Hiểu Khái niệm hiểu văn bao gồm nội dung sau: - Hiểu bao gồm nhận ra, giải thích áp dụng - Hiểu cảm thơng, hịa nhập - Hiểu sống, ý thức chủ thể tác động vào sống - Hiểu giác ngộ chân lý Như hiểu văn tức hiểu người, hiểu đời, hiểu mình, phát triển nhân cách 1.3.Đọc hiểu văn văn học - Mọi đọc dù khác động ( giải trí, nghiên cứu, học tập…) hình thức ( đọc nhanh, đọc chậm…) khơng ly việc tìm nghĩa văn nên đọc đọc hiểu - Về mặt kĩ thuật: người đọc phải nhận biết tín hiệu thẩm mĩ, phương tiện tu từ, mối liên kết văn bản…làm tảng để hiểu văn - Về mặt chủ quan: văn có khoảng trống ý nghĩa buộc người đọc phải suy đoán, kiến tạo ý nghĩa nên đọc hiểu văn văn học mang đậm tính chủ quan - Về mặt tâm lí: người đọc cảm nhận ý nghĩa kích thích giải đáp nghi vấn mà văn gợi Như đọc hiểu văn văn học rung cảm (cảm thấy hay dù chưa giải thích được), đồng cảm đến hiểu, thưởng thức thẩm mĩ, di dưỡng tinh thần… Mục đích đọc hiểu văn văn học - Từ trước đến lí luận văn học quan tâm đến khâu sáng tác không quan tâm đến người đọc, đến khâu tiếp nhận - Từ trước đến hình thành quan niệm đọc: tác phẩm có nội dung cố định, người đọc khám phá cho nội dung Quá trình đọc bị động, chạy theo bóng nhà văn - Môn văn nhà trường: + Cách hiểu cũ: giảng văn, phân tích – thao tác hẹp khơng phản ánh thực chất q trình dạy học văn + Cách hiểu mới: dạy đọc hiểu – cung cấp phương pháp, kĩ để học sinh trường đọc suốt đời đọc có phạm vi rộng – nhận biết, đối thoại, giao lưu, sáng tạo, tìm thấy thân mình… GIẢNG VĂN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN - Chỉ hoạt động GV - GV nói hay, đẹp văn mà GV cảm nhận cho HS - Đôi lúc nghiêng khai thác nội dung tư tưởng - Có HS không cần đọc văn - Tổ chức cho HS thực - HS hướng dẫn khám phá hay, đẹp văn - Bám sát câu chữ văn để khai thác nội dung tư tưởng - HS buộc phải đọc văn - Có khả đọc hiểu văn khác loại Dân gian nói: Cho cá không thích nhận cần câu Từ so sánh ta thấy giảng văn cho học sinh cá- cho kiến thức dạy đọc- hiểu trao cho học sinh cần câu- phương pháp phương tiện Để tồn người thích nhận cá, để phát triển người cần phải có cần câu Vậy dy hc thay đổi theo hướng: động viên học sinh cảm thụ sáng tạo, phát sáng tạo; người giáo viên trở thành người định hướng Mơ hình tối ưu giáo viên chủ đạo, học sinh chủ động Điều kiện đọc hiểu - Văn - Người đọc: + Ý thức: + Tầm tiếp nhận: kiến thức, vốn sống, trải nghiệm – lực cảm thụ ngôn ngữ, cảm thụ văn hóa Như dạy đọc văn phải biết học sinh có trước ( lịng u thích, thị hiếu, kiến thức văn học sử, hiểu biết đời sống…) để nâng tầm học sinh lên, làm cho học sinh phát triển kiến thức, kĩ năng, tâm hồn, trí tuệ… Những đường tìm nghĩa văn 4.1 Tìm nghĩa từ phía tác giả: - Hồn cảnh lớn- Bối cảnh lịch sử xã hội, biến cố thời đại ảnh hưởng đến đời sáng tác nhà văn - Hoàn cảnh nhỏ- Quê hương, gia đình, biến cố đời ảnh hưởng đến đời sáng tác nhà văn 4.2 Tìm nghĩa từ phía tác phẩm: Theo cấu trúc lớp – lớp ngơn từ, lớp hình tượng, lớp ý nghĩa - Cấu trúc ngôn từ dệt nên tranh trật tự xà hội, cấu trúc hình tượng dựng nên thực giả định mang tính thẩm mĩ, cấu trúc ý ngha giới thực tư tưởng Bức tranh thực xã hội giãi bày, tranh thực thẩm mĩ đánh giá, giới thực tư tưởng mơ ước viễn cảnh tốt đẹp - Cấu trúc ba lớp tương ứng với ba bình diện nội dung: nội dung kiện, nội dung hình tượng, nội dung quan niệm tác giả - Về mặt hình thức nghệ thuật cấu trúc mang tính cụ thể, cấu trúc hai mang tính sáng tạo, cấu trúc ba mang tính khái qt 4.2.1 Cấu trúc ng«n tõ - Ngơn ngữ chất liệu, tượng đời sống mang ý nghĩa phổ biến ý nghĩa sáng tạo cá nhân Văn học nghệ thuật ngôn từ- kết việc sử dụng, khai thác cấu trúc ngôn ngữ, tổ chức lại để hiệu diễn đạt thông tin cảm xúc phong phú mẻ - Hình thức ngơn ngữ tác phẩm văn chương nắm bắt quy luật hình thức đời sống tự nhiên xã hội Ví dụ quy luật nhịp điệu Trong sinh tồn bao gồm lặp lại, trùng điệp, đối xứng, phi đối xứng, nhanh chậm, gấp gáp, thưa thớt, sôi động, êm ả, gay gắt, ơn hịa… - Nắm vững cấu trúc ngơn ngữ tác phẩm nắm vững hình thức tái sống 4.2.2 Cấu trúc hình tượng - Cấu trúc bề cấu trúc bề sâu hình tượng - Cấu trúc bề sâu- cấu trúc nội tại: mối quan hệ chi tiết nghệ thuật điểm sáng thẩm mĩ; cảnh tình; hiển ngôn với hàm ngôn, vô ngôn; thời gian không gian; nhịp điệu, âm hưởng giọng điệu; mạch thông ngưng cắt; chân thực hư tưởng; ổn định biến đổi; dường có thể; hợp lí phi lí Chính cấu trúc bề sâu tạo nên sức sống lâu bền người qua giới nửa hư nửa thực huyền ảo nghệ thuật - Cấu trúc hình tượng tác phẩm văn chương thường tổ chức thành mối quan hệ vô phức tạp ý thức vơ thức Chúng thường khơng mạch lạc tuyến tính, đối chiếu với logic thực sống hợp với suy nghĩ kiểu lý trí đời thường mà tự tổng hợp khái quát huyền ảo hóa đời sống mà ta gọi tư hình tượng Loại tư lấy tình cảm làm điểm xuất phát thúc đẩy trí tưởng tượng Đối với tầng cấu trúc hình tượng nghệ thuật tác phẩm có cách đọc thơng qua thân, tự chiêm nghiệm tưởng tượng, liên tưởng 4.2.3 Cấu trúc ý nghĩa - Tác phẩm có sức sống lâu bền thời gian chủ yếu độ sâu sắc cấu trúc tư tưởng thẩm mĩ - Cấu trúc tư tưởng thẩm mĩ tách rời cấu trúc ngơn ngữ cấu trúc hình tượng nghệ thuật để tồn độc lập, lại vượt qua lớn ngơn ngữ hình tượng để biến thành trạng thái ưu tư tác động sâu xa đến tâm hồn người Đó “ý vị nhân sinh” hay “cái nghĩa lý cõi người” - Cấu trúc tư tưởng thẩm mĩ khơng có hình thức xác định cụ thể cảm xúc, trí tuệ, thẩm mĩ người đọc nhận dần số phận người, sứ mệnh lịch sử thời đại cõi nhân sinh chứa tư tưởng ý vị tác phẩm 4.3Tìm nghĩa từ phía người đọc - Lí luận văn học truyền thống coi trọng khâu sáng tác, chưa coi trọng khâu tiếp nhận Lí luận văn học đại coi độc giả người đồng sáng tạo với nhà văn, có khác “ nhà văn từ tư tưởng đến ngôn ngữ, người đọc lại từ ngôn ngữ đến tư tưởng” Những ý nghĩa khám phá từ phía người đọc tạo nên sức sống phong phú lâu bền cho văn Các hình thức thao tác đọc hiểu văn văn học - Hình thức: Đọc hiểu văn văn học có ba hình thức sau đây: đọc tìm hiểumột cách đọc cho mình, đọc cho người khác- đọc biểu đọc nhà trường- cách đọc mang tính chất đào tạo sư phạm + Đọc cho mình: mang tính chất đối diện mình, tự lực với văn bản, tập trung tích đọng, lắng kết thầm lặng lực cá nhân Hình thức lối đọc để tự học suốt đời + Đọc cho người khác nghe đọc thành lời: Tuần tự qua bước: bước đọc đúng, bước đọc hay bước đến đọc diễn cảm Đọc hoàn trả trung thành nội dung thơng tin kí hiệu chữ viết thành nội dung thơng tin kí hiệu âm Đọc đọc xuyên qua tầng ngôn ngữ để thấy ý tưởng- vượt qua ranh giới thông tin nội dung bề mặt với thông tin nội dung bề sâu Đọc hay cịn có vai trị lớn chất giọng người đọc Đọc diễn cảm: phụ thuộc nhiều vào khiếu cá nhân: nhạy cảm xúc động thẩm mĩ tinh tế xúc cảm ngôn từ + Đọc nhà trường: Phương pháp đọc phải có bản, phải có sở lý thuyết phải luyện tập thành kĩ Đây coi lầ tiền đề đọchiểu học sinh kết đọc – hiểu giáo viên học sinh Dạy đọc hiểu nhà trường trọng cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức đọc – hiểu - Thao tác: Đọc hiểu có nhiều thao tác bật thao tác sau: + Đọc kỹ + Đọc sâu + Đọc sáng tạo Yêu cầu bắt buộc đọc văn - Phải lấy văn làm trung tâm, làm chỗ dựa để tìm ý nghĩa, giá trị văn Chỉ ý nghĩa có văn có giá trị - Coi trọng ảnh hưởng ngữ cảnh viêc phân tích ngữ nghĩa Chỉ hiểu ý nghĩa từ, câu, đoạn …trong ngữ cảnh - Coi trọng tổ chức nội văn Ngữ cảnh bên ngồi khơng thể định ý nghĩa văn cấu trúc nội văn khơng có biểu đạt tương ứng - Cách đọc phải dựa vào cấu trúc ngơn ngữ, khơng li ngơn ngữ II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ Lí luận văn học nghiên cứu tác phẩm thơ hai phương diện: đặc trưng nội dung đặc trưng hình thức Đặc trưng hình thức: + Ngơn từ thơ cấu tạo đặc biệt: có nhịp điệu, giàu nhạc tính, có tính nhảy vọt + Thơ biểu ý tượng, biểu tượng – hình ảnh có ngụ ý 1.1 Đọc hiểu hình thức thơ- cấu trúc ngơn từ 1.1.1 Nhp iu - Là đặc trưng thơ - Là cách phối hợp âm cách ngắt nghịp + Thanh điệu trở thành phương tiện biểu nhờ vào phụ âm, nguyên âm có quan hệ đến độ cao, độ vang độ dài âm + Âm giữ vai trò việc định hình câu thơ, gắn kết thành phần câu thơ Nghệ thuật thơ cho phép tạo cú pháp thơ đặc thù (câu vắt dòng, tách câu, buông lửng ) - Được thể hiên vần, nhịp, láy âm, trùng điệp + Vần: hợp âm dòng (yêu vận) hay cuối dòng (cước vận) Vần kết dính dòng thơ, tạo âm hưởng nhạc tính Những thể thơ truyền thống bắt buộc phải có vần Thơ tự không yêu cầu bó buộc vần vần sử dụng yếu tố biểu cảm + Nhịp: thể qua cách tổ chức phân chia thành đoạn tiết tấu phạm vi câu thơ Nhịp tạo tính đa nghĩa cho câu th¬ Câu thơ ngắt nhịp khác cho ý nghĩa khác VD “Ruộng nương anh/ gửi bạn thân cày” “Ruộng nương/ anh gửi bạn thân cày” Cách ngắt nhịp thứ hai thể lo lắng băn khoăn người lính dứt áo đi, khơng phù hợp với từ “mặc kệ”ở câu thơ “căn nhà khơng mặc kệ gió lung lay” Cách ngắt nhịp thứ thể dứt khoát, ngang tàng người trách nhiệm người li + Láy âm: Là lặp lặp lại số âm góp phần làm nên nhạc tính cho thơ + Điệp từ, điệp ngữ, trùng điệp: từ, cụm từ, câu đoạn thơ lặp lặp lại với dụng ý nhấn manh gây ấn tượng cho người đọc Việc sử dụng điệp ngữ gắn liền với vận động tăng tiến cảm xúc - Là rung động tâm hồn Nguyễn Đình Thi: Nhịp điệu thơ nhịp điệu bằng trắc trắc, lên bổng xuống trầm tiếng đàn bên tai Thơ có thứ nhạc nữa, thứ nhịp điệu bên trong, thứ nhịp điệu hình ảnh, tình ý, nói chung tâm hồn Đó nhịp điệu thành hình cảm xúc, hình ảnh liên tiếp hòa hợp mà tiếng chữ gợi ngân vang dài, khoảng lung linh chữ, khoảng im lặng nơi trú ngụ kín đáo xúc động 1.1.2 Hình ảnh thơ - Nói đến hình ảnh nói đến yếu tố họa thơ - biểu đường nét, màu sắc Cảm nhận hình ảnh thơ đòi hỏi người đọc phải có khả tưởng tượng tốt - Thơ biểu ý tượng, biểu tượng, hình tượng hình ảnh có ngụ ý Cảm nhận hình ảnh thơ giàu ngụ ý đòi hỏi người đọc phải có khả liên tưởng phong phú, tinh tế - Cơ chế sáng tạo hình ảnh thơ: + Hình ảnh so sánh: + Hình ảnh ẩn dụ + Hình ảnh tượng trưng: Hình ảnh vật cụ thể để nói điều có tính trừu tượng VD: Hình ảnh cò ca dao người phụ nữ - hình ảnh ẩn dụ; nỗi vất vả, gian truân, chịu thương chịu khó người phụ nữ hình ảnh tượng trưng Đọc hiểu nội dung thơ 2.1 Hỡnh tng - Vị trí cảm xúc thơ vô quan trọng - Cảm xúc phải chân thành, mÃnh liệt Những câu thơ hay diễn tả cảm xúc khoảnh khắc biến khoảnh khắc thành vĩnh viễn - Cảm xúc thơ vừa phải độc đáo, cá biệt vừa phải có tính nhân bản, cộng hưởng 2.2 Đề tài, chủ đề - Đề tài: Mảng thực tác giả nhận thức thể văn Có thể vật, tượng, thái độ, đời - Chủ đề: Quan điểm, thái độ điều mà tác giả muốn dẫn người đọc đến thông qua đề tài văn Đề tài, chủ đề cảm xúc nội dung thơ phải nghệ thuật hóa, thể qua hình ảnh thơ, nhịp điệu thơ giàu nhạc tính biểu cảm III C HIU VN BN TH TRONG SÁCH NGỮ VĂN (Bài đọc hiểu mẫu) Đồng chí- Chính Hữu a Đọc hiểu yếu tố ngồi văn - Nhà thơ Chính Hữu - Cuộc kháng chiến chống Pháp buổi đầu gian khổ, thiếu thốn b Đọc hiểu hình thức bên ngồi * Nhịp điệu: - Vần: Bài thơ gieo vần linh hoạt, số chữ câu thơ không tạo tiết tấu bất ngờ, điểm nhấn sâu lắng nhịp điệu - Nhịp: Bài thơ chia thành ba khổ, khổ có ngắt nhịp khác + Khổ hầu hết câu thơ ngắt nhịp 3/4 (trừ câu thơ thứ hai ngắt nhịp 3/5) tạo âm hưởng cảm xúc cân đối hài hịa, trang trọng, thiếng liêng nói tình cảm gắn bó hai người tri kỉ + Khổ 2: Câu thơ “Đồng chí!” ngắt nhịp đột ngột liền dấu cảm thán nốt nhấn ngỡ ngàng, xúc động nhận khẳng định mối quan hệ tha thiết, gắn bó hai người tri kỉ chung lí tưởng, mục đích cao Bốn câu thơ tiếp trở lại nhịp thơ 3/4 (Trừ câu 4/6) dạt xúc cảm: Ruộng nương anh/ gửi bạn thân cày Gian nhà không/ mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa/ nhớ người trai làng lính Anh với tơi/ biết ớn lạnh Sốt run người/ vừng trán ướt mồ hôi thể đồng cảm, cảm thông, thấu hiểu hồn cảnh, tâm tư, tình cảm người đồng chí có hồn cảnh xuất thân giống nhau, trải qua cảnh ngộ gian nan vật lộn với sốt rét rừng Những câu thơ ngắt dịng thay đổi tiết tấu tơ đậm gian khổ thiếu thốn sẻ chia, đồng cam cộng khổ Câu thơ cuối “Thương tay nắm lấy bàn tay” nhịp thơ trải mênh mang sâu lắng + Khổ cuối: nhịp thơ rắn rỏi hai vần trắc gieo liền ý chí, nghị lực người lính Câu kết “Đầu súng trăng treo” nốt nhấn cuối khép lại giai điệu cảm xúc để lại khoảng lặng mênh mơng lịng người đọc Quả “thử thời vô thắng hữu thanh” giai điệu ngân lên lòng người đọc liên tưởng lãng mạn * Hình ảnh thơ: + Khổ Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Hình ảnh “nước mặn, đồng chua” tượng trưng cho vùng biển nghèo quanh năm ngập úng “đất cày lên sỏi đá” tượng trưng cho vùng trung du cằn cỗi Hai hình ảnh gợi khoảng xa cách khơng gian địa lí “tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” cho biết “anh” “tôi” xuất thân nông thôn, người nơng dân nghèo khó Cuộc kháng chiến tập hợp người “xa lạ” bên chung lí tưởng, nhiệm vụ đánh giặc cứu nước cứu nhà Một loạt hình ảnh “súng bên súng”, “đầu sát bên đầu”, “đêm rét chung chăn” thể gắn bó keo sơn, khơng thể tách rời, tình cảm “tri kỉ”giữa hai người lính + Khổ 2: Những hình ảnh “ruộng nương”, “căn nhà không”, “giếng nước gốc đa” kí ức người lính q hương cịn hình ảnh “sốt run người vừng trán ướt mồ hôi”, áo rách vai, quần vài mảnh vá, chân không giày kháng chiến chống Pháp buổi đầu gian khổ, thiếu thốn Những hình ảnh đặt cạnh thể sẻ chia tâm tư tình cảm gian nan người lính + Khổ 3: Hình ảnh thơ tranh tồn cảnh “Đêm rừng hoang sương muối” gợi vắng lặng đến mênh mông rừng đêm lạnh cắt da cắt thịt sương muối Trên tranh lên dáng hình hai người lính làm nhiệm vụ “Đứng cạnh bên chờ giặc tới” tỏa sáng vầng trăng trẻo “Đầu súng trăng treo” Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” hình ảnh độc đáo thơ Trước hết hình ảnh tả thực sinh động đêm “chờ giặc tới” người lính chiến khu Việt Bắc Hơn hình ảnh thơ cịn chứa đựng điều sâu xa lãng mạn Đó biểu tượng tâm hồn người lính vừa kiên cường bất khuất (hình ảnh súng) vừa mơ mộng lãng mạn (trăng treo- từ treo gợi bồng bềnh, thơ mộng thay từ khác trăng lên, trăng mọc ) Đó biểu tượng kháng chiến dân tộc Súng tượng trưng cho chiến đấu, trăng hình ảnh bình hạnh phúc Súng người lính, trăng đất nước quê hương Sự kết hợp hình ảnh tưởng cách xa lại đắc địa để nói chiến tranh bảo vệ hịa bình cho đất nước - Đọc hiểu nội dung th * Hình tượng người lính + Người lính xuất thân từ nông thôn (Khác người lính Tây Tiến- Quang Dũng, Đất nước- Nguyễn Đình Thi) + Mang theo nỗi nhớ hình ảnh miền quê nghèo + Đoàn kết, gắn bó, cảm thông, tri âm, tri kỉ + Trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu thốn, vát vả kháng chiến chống Pháp + ý chí kiên cường bất khuất tâm hồn lÃng mạn, mơ mộng * ý nghÜa t­ t­ëng - Đề tài: Cuộc kháng chiến chống Pháp - Chủ đề: Ca ngợi tình đồng chí, đồng đội vẻ đẹp tâm hồn người lính kháng chiến chống Pháp III XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN Đọc hình thức bên 1.1 Câu hỏi tạo dùng kiÕn thøc nỊn a Hồn cảnh đời tác phẩm - Hoàn cảnh xã hội chung - Hoàn cảnh cụ thể ( gia đình, quê hương ) b Tác giả: - Quê hương - Gia đình - Những biến cố, kỉ niệm sâu sắc đời tác giả ( hỏi nội dung giúp hiểu sâu vê tác phẩm tác giả) c.Câu hỏi tái tri thức, kĩ có ( tích hợp dọc) - Khái niệm thể loại, nhận diện thể loại - Nhận diện đề tài: VD Trong thơ Đường học em biết thơ nói tới tình cảm q hương? Đọc thơ - Bài Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm viết hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh có ý nghĩa cảm xúc tác giả? - Cụm từ “ ta với ta” xuất thơ văn học Trung đại? Đọc thơ 1.2 Câu hỏi đọc lướt - đọc thông - Phân chia bố cục, nêu nội dung đoạn đoạn thơ, khổ thơ - Xác định chủ thể trữ tình? Nhân vật trữ tình? - Cái tơi trữ tình có trùng với nhân vật trữ tình khơng? - Nêu cảm nhận chung - Mối quan hệ nhan đề, đề từ với nội dung tác phẩm? 1.3 Câu hỏi phát tạo ấn tượng thẩm mĩ - Hãy xác định cách ngắt nhịp đoạn(bài) đọc theo cách ngắt nhịp đó? - Xác định âm hưởng ( giọng đọc) cho đoạn (bài)…và đọc theo âm hưởng đó? - Hãy đọc thầm tưởng tượng khung cảnh ( tâm trạng nhân vật, tâm trạng tác giả đoạn ( bài) đó? - Theo em, vẻ đẹp bật câu , đoạn gì? - Cách dùng từ ngữ, hình ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? - Phát tín hiệu thẩm mĩ, biện pháp nghệ thuật? - Nêu cảm nghĩ em nhịp điệu, hình ảnh thơ, nhân vật trữ tình…? Đọc hình thức bên 2.1Cõu hi phỏt hin bn chất hình tượng nghệ thuật - Trong thơ hình tượng nhân vật trữ tình lên qua hình ảnh nào? - Loại từ ngữ tác giả dùng nhiều tái hình ảnh ? Tại tác giả lại dùng từ ngữ mà không dùng từ ngữ khác ? - Việc sử dụng từ ngữ có tác dụng gì? - Qua hình tượng nhân vật ( hình ảnh) khắc hoạ bài, em thấy tình cảm tác giả nhân vật thể nào? - Cảm xúc thơ nhân vật trữ tình thể qua chi tiết nghệ thuật nào? - Cảm nhận em hình tưởng nhân vật? 2.2 Câu hỏi kích thích tư liên tưởng, tưởng tượng - Miêu tả lại hình ảnh tahơ cảm nhận em? - Thay đổi cách ngắt nhịp, nhận xét thay đổi - Từ hình tượng tác phẩm, em có suy nghĩ hình ảnh văn học Việt Nam? VD1: Từ hình tượng “ Cây tre” Nguyễn Duy , em có suy nghĩ hình ảnh tre văn học Việt Nam? - Hãy hình dung viết đoạn văn ( 10 câu) tả …( vẻ đẹp luỹ tre xanh làng quê Việt Nam) -Hai khổ cuối thơ “ Lượm” lặp lại phần đầu gợi cho em suy nghĩ hình ảnh Lượm? 2.3 Loại câu hỏi rèn luyện , hình thành kiến thức kỹ văn học sử , lý luận văn học - Thống kê tác phẩm đề tài, chủ đề học So sánh giống khác nhau? Sự giống khác đâu? (Do hoàn cảnh lịch sử đặc điểm thể loại, phong cách tác giả…) - Từ tác phẩm nhận xét đặc điểm bật thể loại thơ? 2.4 Loại câu hỏi gợi cảm xúc để HS tự bộc lộ cảm xúc suy nghĩ em nhân vật , tác phẩm 2.5 Loại câu hỏi đánh giá vấn đề khái quát văn học - Qua đoạn trích học “Truyện Kiều”, em nêu lên đặc sắc Nguyến Du miêu tả ngoại hình , nội tâm nhân vật ? - Chủ đề xuyên suốt sáng tác Nguyến Du gì? Em thấy người, tâm Nguyến Du qua tác phẩm ? - Nguyến Du , Hồ Xn Hương có giống thể quan tâm tới số phận phụ nữ xã hội phong kiến ? 10 ... đọc có phạm vi rộng – nhận biết, đối tho? ??i, giao lưu, sáng tạo, tìm thấy thân mình… GIẢNG VĂN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN - Chỉ hoạt động GV - GV nói hay, đẹp văn mà GV cảm nhận cho HS - Đôi lúc nghiêng

Ngày đăng: 05/04/2022, 19:57

Xem thêm:

w