Lê đức thành Thiết kế Tập Nhà xuất đại học nhà ta Quảng phú - 2007 Lời nói đầu Để đáp ứng yêu cầu đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích hợp tích cực nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục THCS, xin trân trọng giới thiệu Thiết Kế dạy ngữ văn (tập tập hai) Đây tài liệu mà thầy cô giáo soạn bài, lên lớp vận dụng cho đối tợng học sinh vùng miền khác cách linh hoạt, phù hợp có hiệu Chúng coi sách tham khảo bổ ích tiện dụng, giúp bạn đồng nghiệp đỡ bớt khó khăn trình chuẩn bị lên lớp Rất mong nhận đợc đóng góp ý kiến bạn đọc xa gần Tháng năm 2007 Nhà xuất đại nhà ta Quảng phú Bài 1: - Tôi học (2 tiết) - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ (1 tiết) - Tính thống chủ đề văn (1 tiết) Ngày 1/9/2007 Tiết 1, 2: Văn học (Thanh Tịnh) * Mục tiêu cần đạt - Cảm nhận đợc tâm trạng bỡ ngỡ, cảm giác lạ nhân vật "tôi" lần tựu trờng đời - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác Thanh Tịnh * Tiến trình lên lớp A ổn định lớp kiểm tra cũ - GV ổn định nếp bình thờng - Đây tiết học năm học mới, GV không kiểm tra cũ mà gợi không khí ngày khai trờng, gợi kỷ niệm ngày học cách năm để dẫn dắt HS vào học GV ghi đầu lên bảng B Tổ chức đọc - hiểu văn Hoạt động thầy trò Hoạt động : - GV cho HS đọc phần thích tác giả, nhấn mạnh ý nhỏ nhà văn, nhà thơ Thanh Tịnh - GV nêu khái quát đặc điểm phong cách truyện ngắn Tôi ®i häc híng dÉn HS ®äc ®óng vai - nh©n vật dòng hồi tởng Gọi 2-3 HS đọc, lớp nhận xét, GV đọc mẫu - GV giải thích kĩ số từ ngữ khó phần Nội dung cần đạt I.đọc Tìm hiểu chung Tác giả - Sinh ngoại ô thành phố Huế Lớn lên học làm sở t, sau dạy học, làm thơ, viết văn - thành công truyện ngắn - Các truyện ông toát lên tình cảm êm dịu, trẻo Văn nhẹ nhàng mà thấm sâu, man mác buồn thơng mà ngào lu luyến Đọc văn Đọc văn tự (truyện ngắn) nhng giàu chất trữ tình: đoạn hồi tởng, độc thoại, đối thoại, kể miêu tả với bộc lộ cảm xúc thay đổi giọng đọc cho phù hợp Từ ngữ khã: C¸c tõ tùu trêng, bÊt gi¸c, quyÕn luyÕn thích Hoạt động : - GV nêu câu hỏi cho lớp: nhân vật truyện ngắn ai? Tâm trạng nhân vật đợc thể qua tình truyện (thời gian, thời điểm) ? HS làm việc độc lập, đứng chỗ trả lời - GV cho HS đọc lại đoạn đầu (từ đầu đến núi) nêu câu hỏi: Tâm trạng nhân vật "tôi" đờng mẹ đến trờng? HS làm việc theo nhóm Cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, GV bổ sung - GV cho HS đọc đoạn tiếp (từ Trớc sân trờng đến xa mẹ chút hết) GV nhận xét cách đọc HS, sau nêu câu hỏi: Tâm trạng nhân vật "tôi" không khí ngày khai trờng đợc thể nh ? qua chi tiết, hình ảnh ? HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV bổ sung, cho HS liên hệ thân qua hồi ức, cho HS bình chi tiết, hình ảnh đó, cho HS ghi tóm tắt vào (đặt hoàn cảnh giao tiếp cụ thể) II Đọc tìm hiểu văn Tâm trạng nhân vật "tôi" ngày đầu ®i häc a Trªn ®êng cïng mĐ tíi trêng + Con đờng, cảnh vật chung quanh vốn quen, nhng hôm thấy lạ: Cảnh vật thay đổi lòng có thay đổi lớn - học, không lội sông, không thả diều + "Tôi" thấy trang trọng, đứng đắn (mặc áo vải dù đen) + CÈn thËn, n©ng niu mÊy qun vë, võa lóng túng vừa muốn thử sức khẳng định đà đến tuổi học b Giữa không khí ngày khai trờng: + Sân trờng đầy đặc ngời, trờng to rộng, không khí trang nghiêm "tôi" lo sợ vẩn vơ + Giống bọn trẻ, bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân, nh chim muốn bay nhng e sợ, thèm đợc nh ngời học trò cũ + Nghe tiếng trống trờng vang lên thấy chơ vơ, vụng lúng túng, chân dềnh dàng, toàn thân run run + Nghe ông đốc đọc tên cảm thấy tim ngừng đập, quên mẹ đứng sau lng, giật lúng túng + Bớc vào lớp mà cảm thấy sau lng có bàn tay dịu dàng đẩy tới trớc, dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở, cha lần thấy xa mẹ nh lần Hoạt động : - GV gọi HS đọc to phần cuối truyện (từ Một mùi hơng lạ đến hết) nêu câu hỏi: Tâm trạng nhân vật "tôi" ngồi lớp đón nhận học đầu tiên? HS làm việc độc lập, đứng chỗ trả lời Lớp nhận xét, GV bổ sung Hoạt động : - GV nêu câu hỏi khái quát: Em có nhận xét trình diễn biến tâm trạng nhân vật "tôi" truyện? nghệ thuật biểu tâm trạng nhân vật ? HS làm việc theo nhóm, đại diện trả lời câu hái, líp nhËn xÐt GV bỉ sung, HS ghi ý vào (GV gợi ý số hát, ý thơ nói cảm xúc để HS liên hệ, rung cảm sâu trách nhiệm ngời lớn trẻ em nghiệp giáo dục) Hoạt động 5: GV diễn giải: Ngày nhân vật "tôi" lần đầu đến trờng có ngời mẹ, bậc phụ huynh khác, ông đốc thầy giáo trẻ Em có cảm nhận thái độ, cử ngời lớn em bé lần học? (So sánh với Cổng c Ngồi lớp đón nhận học + Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với cảnh vật (tranh treo tờng, bàn ghế) + Với ngời bạn tí hon ngồi bên cạnh cha gặp, nhng không cảm thấy xa lạ + Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nghiêm trang bớc vào học với Tôi học - Diễn biến tâm trạng nhân vật "tôi" ngày học: lúng túng, e sợ, ngỡ ngàng, tự tin hạnh phúc - Nghệ thuật biểu tâm trạng nhân vật "tôi" là: + Bố cục theo dòng hồi tởng nhân vËt "t«i" → tÝnh chÊt cđa håi ký + KÕt hợp kể, tả với bộc lộ cảm xúc giàu chất trữ tình, chất thơ + Sử dụng hình ảnh so sánh có hiệu quả: " Cảm giác sáng nảy nở nh cành hoa tơi " " Họ nh chim đứng bên bờ tổ, nhìn quÃng trời rộng muốn bay nhng ngập ngừng e sợ " nhờ mà giúp ngời đọc cảm nhận rõ ràng, cụ thể cảm xúc nhân vật Những ngời xung quanh - Là mẹ nhân vật "tôi" vị phụ huynh khác đa ®Õn trêng ®Ịu trµn ngËp niỊm vui vµ håi hép, trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng - Ông đốc hình ảnh ngời thầy, ngời lÃnh đạo tõ tèn, bao trëng më ®· häc ë lớp 7) HS làm việc độc lập, đứng chỗ trả lời GV nhận xét, bổ sung cho HS ghi ý vào dung, nhân hậu - Thầy giáo trẻ tơi cời, giàu lòng thơng yêu HS Đây trách nhiệm gia đình, nhà trờng hệ trẻ tơng lai Hoạt động 6: - GV cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK, sau chốt lại điểm quan trọng nội dung nghệ thuật truyện ngắn rút học liên hệ thân HS HS xem SGK ghi ý tổng kết vào III Tổng kết Hoạt động 7: - GV tổ chức cho HS lµm bµi tËp lun tËp SGK khoảng 10 phút - GV gọi lần lợt HS (trung bình, khá, giỏi) trình bày tập Lớp nhận xÐt, GV bỉ sung - GV cã thĨ thªm tập nâng cao III Luyện tập - Kỷ niệm sáng, đẹp đẽ, ấm áp nh tơi tuổi học trò nhớ ngày cắp sách học - Cảm xúc chân thành tha thiết tác giả, qua thấy đợc tình cảm ngời mẹ, với thầy cô, với bạn bè tác giả - Nghệ thuật viết truyện ngắn đặc sắc, giàu chất thơ - Yêu cầu HS biết tổng hợp, khái quát lại dòng cảm xúc, tâm trạng nhân vật "tôi" thành bớc theo trình tự thời gian Qua thấy đợc tính thống văn - Cách biểu dòng cảm xúc kết hợp tự (kể, tả) trữ tình (biểu cảm) ngòi bút Thanh Tịnh c Hớng dẫn học nhà - Đọc lại văn theo cảm xúc em sau đợc học xong truyện ngắn Nắm nội dung chính, tâm trạng nhân vật "tôi" nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn - Viết hoàn chỉnh (phần tập luyện tập) - Chuẩn bị cho tiết sau: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Ngày 2/9/2007 Tiết : Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ * Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ chúng - Rèn luyện lực sử dụng cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ hoạt động giao tiếp - Qua học, rèn luyện lực t duy, nhận thức mối quan hệ chung riêng sống * Tiến trình lên lớp A ổn định lớp kiểm tra cũ - GV ổn định nếp bình thờng - GV hệ thống hoá nghĩa từ (nghĩa đen, nghĩa bóng, ®ång nghÜa, tr¸i nghÜa, nhiỊu nghÜa ) råi lÊy vÝ dụ để chuyển tiếp vào học Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ b Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát sơ đồ SGK, qua sơ đồ gợi ý cho HS thấy mối quan hệ tầng bậc (cấp độ) loại động vật mối quan hệ nghĩa từ ngữ Sau nêu câu hỏi HÃy so sánh: + Nghĩa từ động vật với thó, chim, c¸? + NghÜa cđa tõ thó víi tõ voi, h¬u ? + NghÜa cđa tõ chim víi tu hó, s¸o ? + NghÜa cđa tõ c¸ víi c¸ thu, cá rô ? HS đứng chỗ trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung cho đầy ®đ - GV cho HS ®äc phÇn Ghi nhí SGK, líp theo dâi vµ ghi ý chÝnh vµo Nội dung cần đạt I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp + Nghĩa từ động vật rộng nghĩa từ thú, chim, cá (vì bao hàm loại nhỏ nh thú, cá ) + Tơng tự nh vậy, nghĩa từ thú - chim - cá rộng nghĩa từ voi, tu hó, c¸ thu Rót Ghi nhí (xem SGK) là: - Nghĩa từ ngữ rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác (nghĩa rộng từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác, nghĩa hẹp từ ngữ đợc bao hàm phạm vi nghĩa từ khác) - Một từ ngữ có nghĩa rộng với từ ngữ nhng có nghĩa hẹp với từ ngữ khác Đó cấp độ nghĩa từ ngữ II Luyện tập Hoạt động : - GV cho HS đọc yêu cầu tập Bài tập : Sơ đồ cấp độ khái 1, gợi ý theo mẫu để HS làm quát nghĩa từ ngữ sau : việc độc lập HS đứng chỗ y phục vũ khí lên bảng trình bày lớp nhận xét, bổ sung quần áo súng bom quần đùi bom bi áo hoa súng trờng áo dài đại bác - GV cho HS làm việc theo nhóm quần dài bom napan BT2 nhóm cử đại diện trình Bài tập : Các nghĩa rộng bày Lớp nhận xét, GV bổ sung a Chất đốt; b nghệ thuật; c thức ăn; d nhìn; đ đánh Hoạt động : Bài tập 3: GV cho HS đọc tập HS làm Tìm từ ngữ có nghĩa đợc bao việc độc lập, đứng chỗ trả hàm lời, GV nhận xét, bổ sung a Xe cộ: xe đạp, xe ô tô, xe trâu b Kim loại: sắt, thép c Hoa qu¶ : hoa hång, qu¶ long, hoa bëi d Ngời họ hàng : cô, dì, chú, bác đ Mang: xách, khiêng, gánh - GV cho HS làm việc độc lập, Bài tập : Gạch bỏ từ đứng chỗ trả lời: gạch bỏ từ không phù hợp ? lại phải gạch bá ? a Thc l¸; b thđ q, c bót điện; d hoa tai (Vì nghĩa chúng không đợc bao hµm nghÜa cđa tõ chØ chung - nghÜa rộng, nghĩa hẹp nằm nghĩa rộng) Hoạt động 4: Bài tập - GV chia nhãm lµm bµi tËp Khãc (nghÜa réng) → nøc në, này, có nhiều cách giải sụt sùi (nghĩa hẹp) GV cho nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV tỉng kÕt (cã thĨ cã HS nghÜ : ®i - ch¹y - rÝu, kÐo - trÌo - rÝu ) c Hớng dẫn học nhà - Nắm nội dung bài: cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ (nghĩa rộng, nghĩa hẹp) - Viết đoạn văn có sử dơng danh tõ (trong ®ã cã danh tõ mang nghÜa réng vµ danh tõ mang nghÜa hĐp) động từ (trong có động từ mang nghĩa rộng động từ mang nghĩa hẹp) - Chuẩn bị tiết sau : Tính thống chủ đề văn Ngày 3/9/2007 10 Tiết : Tính thống chủ đề văn * Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Nắm đợc tính thống chủ đề văn - Vận dụng để viết văn đảm bảo tính thống chủ đề; biết xác định trì đối tợng trình bày, chọn lựa xếp phần cho văn tập trung nêu bất ý kiến, cảm xúc * Tiến trình lên lớp a ổn định lớp kiểm tra cũ : - GV ổn định nếp bình thờng - Kiểm tra cũ: Phân tích dòng cảm xúc trẻo nhân vật "tôi" truyện ngắn Tôi học GV cho HS đứng chỗ đọc viÕt cđa m×nh Líp nhËn xÐt, GV bỉ sung, cho điểm sau GV dẫn dắt để vào mới, tìm hiểu tính thống chủ đề văn b Tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Chủ đề văn Hoạt động 1: GV cho HS đọc lại văn Tôi - Văn Tôi học hồi tởng học, nêu câu hỏi SGK kỷ niệm sâu sắc, để HS định hớng tới khái niệm sáng nhân vật "tôi" chủ đề văn ngày đầu học, cắp sách tới HS làm việc độc lập, đứng trờng Đó chủ đề truyện chỗ trả lời, GV nhận xét, bổ ngắn sung Cho HS ghi ý khái - Chủ đề văn vấn niệm Chủ đề văn đề trung tâm, vấn đề GV cho HS tìm chủ đề đợc tác giả nêu lên, đặt qua văn đà đợc học nh nội dung cụ thể văn (là Thánh Gióng, Tiếng gà tra, ý đồ, ý kiến, cảm xúc tác Cỉng trêng më gi¶) II TÝnh thèng nhÊt vỊ chủ đề Hoạt động : - GV nêu câu hỏi : Em hiểu văn tÝnh thèng nhÊt vỊ chđ - TÝnh thèng nhÊt vỊ chủ đề đề văn ? (GV văn tác giả phải tập gợi ý để HS độc lập suy nghĩ trung phản ánh, thể nội dung, vấn đề đó, trả lời) - Tính thống chủ đề không lan man rời rạc (ví dụ văn Tôi học đợc thể chủ đề yêu nớc, đoàn kết phơng diện nào? đánh giặc Thánh Gióng) GV gợi ý để nhóm trao - Tính thống chủ đề đổi, thảo luận Đại diện nhóm văn Tôi học: trình bày; lớp góp ý, GV bổ + Tên văn "Tôi học": dự đoán tác giả nói chuyện sung (Có thể phân tích tính thống học líp, ë trêng 11 nhÊt vỊ chđ ®Ị truyền thuyết Thánh Gióng để HS hiểu rõ yêu cầu tính thống chủ đề văn bản) - GV cho HS tóm tắt ý vừa phân tích gọi HS khác đọc ghi nhí SGK ®Ĩ HS lùa chän ý chÝnh chép vào Hoạt động - GV cho HS đọc tập 1, nhóm tập trung trao đổi, cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, góp ý bổ sung GV gợi ý tên văn bản, phần văn bản, từ ngữ đợc dùng văn để nói rừng cọ - GV cho HS nhËn xÐt vỊ trËt tù c¸c ý lín cđa phần thân bài, đảo ý đợc không ? HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung + Các từ ngữ thể chủ đề học : tựu trờng, lần đến trờng, học, hai mới, ông đốc, thầy giáo + Diễn biến tâm trạng nhân vật "tôi" (cùng mẹ đến trờng, trớc không khí ngày khai trờng, ngồi lớp đón nhận học ) + Ngôn ngữ, chi tiết truyện tập trung tô đậm cảm giác ngỡ ngàng, sáng nhân vật "tôi" ngày đầu đến lớp - Ghi nhớ chủ đề tính thống chủ đề văn (SGK) III Luyện tập Bài tập 1: a Văn nói rừng cọ quê có tính thống chủ đề (tên văn bản, phần mở đầu giới thiệu khái vẻ đẹp quê với rừng cọ trập trùng; phần thân nói lên vẻ đẹp, sức mạnh, tác dụng cọ đời sống ngời Phần kết niềm tự hào nỗi nhớ rừng cọ quê nhà; từ ngữ nói cọ đợc sử dụng nhiều lần ) b Các ý lớn phần thân + Vẻ đẹp, sức sống mÃnh liệt sức hÊp dÉn cđa c©y cä + Cä che chë cho ngời: nhà ở, trờng học, xoè ô che ma n¾ng + Cä g¾n bã víi ngêi, phơc vơ cho ngêi: chỉi cä, nãn 12 Nh÷ng ý tëng cha lần ghi lên giấy, hồi cha biết ghi ngày không nhớ hết.Nhng lần thấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đến trờng, lòng lại tng bừng rộn rà Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sơng thu đầy gió lạnh.mẹ âu yếm nắm tay dẫn đờng dài hẹp Con đờng đà lần, nhng lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh thay đổi, lòng có thay đổi lớn: hôm học ( Thanh Tịnh Tôi học) - Khoanh tròn chữ mà em cho ý đúng: a- Trong từ sau đây, từ từ tợng hình: A- Nảy nở B- Rụt rè C- Rộn rà D- Quang đÃng b- Câu câu ghép: A- Tôi quen đợc cảm giác sáng nảy nở lòng nh cánh hoa tơi mỉm cời bầu trời quang đÃng B- Những ý tởng cha lần ghi lên giấy, hồi cha biết ghi ngày không nhớ hết C- Con đờng đà lần, nhng lần tự nhiên thấy lạ D- Cảnh vật chung quanh thay đổi, lòng có thay đổi lớn: hôm học 2- Viết đoạn văn khoảng 3- câu, có dùng dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, hai chấm, với néi dung: Muèn lµm th»ng cuéi lµ mét giÊc méng ngông Tiết 4- Trả tập làm văn số *Mục tiêu: HS đánh giá đợc làm, tự rút đợc u khuyết diểm mình, việc viết văn thuyết minh; nắm vững kỹ làm loại văn *Chuẩn bị: - GV chấm kỹ, có đợc nhận xét vừa tổng hợp vừa cụ thể lớp - HS xem lại phơng pháp làm văn thuyết minh, xem lại đề xác định lại yêu cầu sơ đánh giá làm * Tiến trình lên lớp: 147 A- ổn định lớp, kiểm tra cũ : chn bÞ cđa HS KiĨm tra nhanh B- tỉ chøc hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HĐ 1- Tìm hiểu đề: GV đọc lại đề viết lên bảng HS - Nhắc lại bớc làm (Tìm hiểu đề,chuẩn bị kiến thức, Xây dựng đề cơng, Viết bài, đọc lại, kiểm tra sửa chữa) - Nhắc lại phơng diện cần tìm hiểu đề HĐ 2- Xây dựng đề cơng: - Bố cục văn thuyết minh cần phần? - Phần mở cần nêu ý gì?Diễn đạt PP thuyết minh nào? - Phần thân cần nêu ý gì? Xử dụng PP thuyết minh nào? - Phần kết cần nêu ý gì? HĐ 3- GV nhận xét u nhợc điểm làm HS Yêu cầu làm rõ có nét khái quát, có nét cụ thể bài, cần thiết phải nêu tên HS: Đề bài: I-Tìm hiểu đề: 1- Yêu cầu nội dung: HĐ Trả bài: - GV trả cho HS - HS tự kiểm tra u nhợc - Đọc kỹ làm nhận xét theo nội dung sau: 2- Yêu cầu phơng thức diễn đạt ( thể loại thuýết minh) II-Xây dựng đề cơng: 3- Mở bài: 4- Thân bài: abc5- Kết luận: III-Nhận xét u nhợc điểm: 6- Nội dung: 2- Hình thức: IV-Trả bài: Đọc kỹ làm tự nhận xét theo nội dung sau: a-Có xác định đối tợng thuyết minh hay không? b-Có tích luỹ đợc đầu đủ kiến thức đối tợng hay không? c- Đà sử dụng PP thuyết minh 148 nào? d- Bố cục : d1- Mở : Từ.đến d2- Thân bài: Từ.đến d3- Kết bài: Từ.đến Bố cục có cân đối hợp lý không? Những chỗ cha cân đối hợp lý: d- Những lỗi diễn đạt: (lỗi cũ cha sửa đợc; lỗi mới) + Dùng từ: + Viết câu: + Lôgích C- Bài luyện tập tËp ë nhµ: BT ë nhµ H·y thut minh vỊ cảnh đẹp quê em Bài 17 1tiết - Hai chữ nớc nhà Hoạt động ngữ văn: làm thơ bảy chữ 1tiết Kiểm tra tổng hợp cuối HK I 2tiết Tiết Hai chữ nớc nhà *Mục tiêu: HS cảm nhận đợc tâm yêu nớc Trần Tuấn Khải giọng điệu trữ tình thống thiết qua đoạn trích thơ Hai chữ nớc nhà * Tiến trình lên lớp: A- ổn định lớp, kiểm tra cũ : Cái thơ thất ngôn bát cú Tản Đà? b- tổ chức hoạt động dạy- học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt 149 HĐ - Tìm hiểu tác giả GV đọc lấy t liệu mục Những điều cần lu ý SGV) - Giáo viên kể lại câu chuyện lịch sử (Gia đình Nguyễn TrÃi) rõ để gây không khÝ cho giê häc HS ®äc chó thÝch SGKvỊ tác giả, phát biểu, giáo viên bổ sung I- Giới thiệu tác giả:(SGK) * Tên, năm sinh, năm mất: * Quê hơng: * Đặc điểm thơ: - TTK thờng mợn đề tài lịch sử biểu tợng nghệ thuạt bóng gió để bộc lộ nỗi đau nớc, nỗi căm giận bọn cớp nớc bè lũ tay sai, nhằm khích lệ tinh thần yêu nớc đồng bào bày tỏ khát vọng độc lập tự mình. - Thơ TTK năm 20 kỷ trớc đợc truyền tụng rộng rÃi, tiếng hát theo điệu dân ca thể loại cổ truyền dân tộc * Tác phẩm chính: ( SGK) * Đề tài hoàn cảnh đời thơ: - Bài thơ lấy cảm hứng từ đề tài lịch sử (chuyện cha Nguyễn TrÃi xa) - Bài thơ đời 1924, đất nớc ta chìm đắm dới gót giày thực dân Phâp xâm lợc, gièng nh níc ta thêi Minh thc * VÞ trÝ đoạn trích: Bài thơ dài 101 câu Đoạn trích 36 câu đầu II- Luyện đọc : HĐ 2- Luyện đọc 1- Đọc:giọng đau xót căm giận, thở - Cho HS đọc: ý giọng than u sầu ®äc 2-Tõ khã: (Cã thĨ nh÷ng tõ ®· chó - §äc chó thÝch t×m tõ khã, thÝch nhng HS vÉn cha hiểu, cần kiểm GV hớng dẫn giải thích tra giải thích thêm) theo yêu cầu HS HĐ 3- Thực yêu cầu - Nh cách chia sách giáo khoa có hợp lý không? Vì sao? Nêu nội dung phần? Đặt tên cho đoạn HĐ 4- Thực hiẹn yêu cầu III- Đọc-hiểu giá trị nội dung nghệ thuật: 1- Phân tích bố cục: ( cách chia nh gợi ý SGV) Phần 1-( câu đầu) Nỗi sầu chía ly Phần 2-(20 câu tiếp) Nỗi đau nớc Phần 4- (8 câu cuối) Giửi trao niềm khát vọng 2- Nôi dung, giọng điệu 150 HS thảo luận : - Cảm nhận chung nội dung giọng điệu - Thể thơ giống với thể thơ đà học? - Đặc điểm: (Số câu, kiểu câu, vần điệu) - Ưu thể thơ này? - Cảm nhận chung thơ? - Cảm nhận chung( SGV): Đây lời trăng trối sâu nặng ân tình tràn đầy nỗi xót xa đau đớn ngời cha víi tríc giê vÝnh biƯt, bèi c¶nh đau thơng nớc nhà tan 3- Thể thơ : Song thất lục bát: - Đặc điểm: cặp có câu: hai câu lục bát, câu thất ngôn; chữ cuối câu thất ngôn thứ vần với chữ thứ năm câu thất ngôn thứ hai;chữ cuối câu thất ngôn thứ vần với chữ cuối câu lục : - Tác phẩm tiếng thể này: Chinhphụ ngâm - TTK dùng thể thơ cũ truyền thống Theo Xuân Diệu thể thơ hợp để diễm tả nỗi uất ức căm giận, lời mắng nhiếc, tiếng thở than,sự nghĩ ngợi, nỗi u sầu Dùng thể thơ song thất lục bát, hợp với tình cảm, nỗi niềm thơ HĐ - Thực yêu cầu 4-Đoạn thơ đầu: Nỗi sÇu li biƯt - Cc chia li diƠn bối cảnh không gian ảm đạm, tăm tối,sơn thuỷ tận: Chốn ải Bắc, mây sầu ảm đạm, gió thảm đìu hiu, hổ thét chim kêu - Con ngời trải qua bi kịch thơng tâm: Ngời đa tiễn khóc than thảm thiết tầm tà châu rơi, ngời cha già thân tàn lực yếu bị giặc bắt đày nơi đất giặc ngày - Tuy nhiên không nỗi sầu riêng t mà nỗi niềm ngời mang nặng Hạt máu nóng thấm quanh hồn nớc Trong cảnh tan đàn sẻ nghé nớc nhà tan nh ngời cha đà hớng bày tỏ nỗi niềm 5- Đoạn 2: Nỗi đau nớc: * Tủi nhục đất nớc có truyền thống độc lập ngàn năm,có nhiều nhân tài mà bị vào tay giặc * Căm giận kẻ thù tàn phá đát nớc - Nỗi sầu diễn khung cảnh không gian nh nào? - Con ngời mang bi kịch thơng tâm nh nào? - Nỗi sàu li biệt thực chất gì? - GV nên kể cho HS nghe chuyện Nguyễn Phi Khanh không cho Nguyễn TrÃi theo,mà khuyên quay trả thù nhà đền nợ nớc- nh đại hiếu HĐ - Thực yêu cầu - Nõi đau ngời cha đợc diễn biến cụ thể nh nào? Nỗi đau có mức độ, tầm vóc nh nào? 151 - Hình ảnh đất nớc điêu tàn dới gót giày bọn xâm lợc nhà Minh, gợi ta liên tởng đến hoàn cảnh Việt nam thời năm 20 cđa thÕ kû tríc nh thÕ nµo? - NhËn xÐt từ ngữ hình ảnh diến tả nỗi đau ? HĐ - Thực yêu cầu - Nội dung lời trao gửi ngờ cha gì? - Ngời cha nói tình cảnh nh thÕ nµo? - Ngêi cha hy väng, trao gưi cho điều gì? - ý nghià lòi trao gửi đó? tan hoang xơng rừng máu sông, đẩy nhân dân lâm cảnh bỏ vợ lìa * Nỗi xót xa trào ứa nh xé tâm can, khối uất hận xây cao nh khói núi Nùng Lĩnh, sầu thăm thẳm nh sông Hồng Giang * Cánh cánh nỗi lo cho tơng lai dân tộc, Lấy tế độ đàn sau mà * Nhận xét, dằn vặt riêng t mà nỗi đau lớn, nỗi đau dân tộc hệ Đoạn thơ làm ta liên tởng đến tội ác trời không dung, đất không tha thực dân Pháp nhân dân ta năm 20 kỷ XX Tác giả phần lớn dùng từ ngữ, hình ảnh quen thuộc, có phần sáo mòn nhng trờng hợp lại tạo sức lay động lớn, hợp với cách nghĩ cách cảm quen thuộc quần chúng nhân dân 6- Đoạn cuối: Gửi gắm niềm hoài vọng to lớn - Trớc hết ngời cha bày tỏ tình cảnh cđa minh: + Ti giµ søc u + Lì sa cơ, chịu bó tay + Thân lơn vũng lầy Có thể nói ngời rơi vào bi kịch: NPK vốn ngời học rộng tài cao làm quan trièu đình nhà Hồ, tham gia kháng chiến chóng giặc Minh Bây phải lời lẽ nh xót xa, bi kịch lớn - Đó lý để ngời cha trao gửi tất hy vọng, tin cậy vào con: Giang sơn gánh vác cậy con; noi gơng tổ tông nớc gian lao, phất cao cờ ®éc lËp” Nh vËy, ngêi cha ®· tin tëng trao cho mét nhiƯm vơ hÕt søc nỈng nỊ nhng vô cao cả: chống giặc ngoại xâm, giành độc lập cho đất nớc Đó khát vọng lớn ngời cha khát 152 vọng dân tộc Đây lời cha cao lêi cđa tỉ qc,trong mét cc bµn giao thÕ hƯ HĐ 8- Tìm hiểu tên thơ - Tại tác giả lấy tên vài thơ Hai chữ nớc nhà? - Đoạn trích đợc tinh thàn tên không? HĐ 9- Thục yêu cầu luyện tập SGK HS làm nhà Dăn HS đọc thêm VB SGK Ghi nhớ: SGK IV- Tổng kết (SGV) - Hai khái niệm nớc nhà thể gắn bó sâu sắc, tách rời: Nớc mất, nhà tan Bài thơ cho thấy muốn cứu nhà trớc hết phải cứu nớc Đó lời nhắn nhủ nhà thơ TTK ®ãi víi mäi ngêi - ý nghÜa ®ã cịng chÝnh lời dặn cụ Nguyễn Phi Khanh ngời trai có đức có tài: Con ngời có hiếu trớc hết phải đền nghĩa nớc Phải lấy nớc làm nhà V- Luyện tập: Gợi ý nội dung cần đạt: 1- Những hình ảnh có tính chất ớc lệ sáo mòn đoạn thơ: ải Bắc, cõi trời Nam, mây sầu, gió thảm, hổ thét chim kêu,hạt máu nóng, 2- Tuy nhiên thơ, từ ngữ tạo đợc niềm xúc động sâu xa cho ngời đọc Bởi lẽ, tinh cảm nhà thơ chân thành, trung thực Mặt khác từ ngữ quen thuộc lại dễ vào lòng ngời làm rung vào dây đàn yêu nớc thơng nòi lòng ngời C- Hớng dẫn học thêm: - Thuộc lòng thơ - Trên sở ý thơ hÃy viết văn ngắn kể lại câu chuyện Tiết 2* Mục tiêu: thiểu: Hoạt động ngữ văn : Làm thơ bốn câu bảy chữ Biết làm thơ bảy chữ, với yêu cầu tối - Đặt câu thơ bảy chữ Biết ngắt nhịp 4/3 Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, hào hứng 153 * Tiến trình lên lớp: A- ổn định lớp, kiểm tra bµi cị : (KT giê häc) b- tỉ chức hoạt động dạy học: Hoạt động thầy trò HĐ i - HS chuẩn bị nhà theo yêu cầu SGK Nội dung cần đạt I - Kiểm tra chuẩn bị nhà: 1- Loại thơ tập làm : bốn câu bảy chữ GV gọi mét sè HS vµ kiĨm tra néi dung nh cột bên Cha cần sửa lỗi HS, chủ yếu KT xem HS có chuẩn bị không, đến mức nào) ( phút) 2- Đặc điểm thể thơ bảy chữ bốn câu thể ví dụ SGK: * Số câu: * Số chữ: * Cách ngắt nhịp: * Gieo vần: * Luật trắc: * Bố cục: 3- Su tầm thơ: 4- Tập làm thơ: HĐ 2- Thực yêu cầu (SGK); - Quan sát phân tích ví dụ - Từ rút đặc điểm thơ câu bảy chữ: a- Nhịp: b- Gieo vần: c- Quan hệ trắc d- Số câu; e- Số chữ: II- Nhận diện luật thơ: 1- Tìm hiẻu luật thơ ví dụ: a- Nhịp: Chủ yếu nhịp 4/3 Chiều hôm / thằng bé cỡi trâu về, ( 2/5) Nó ngẫng đầu lên / hớn hở nghe ( 4/3) Tiếng sáo diều cao / vòi vọi rót, (4/3) Vòm trời vắt / ánh pha lê (4/3) ( Đoàn Văn Cừ) b- Tiếng gieo vần: Chữ cuối câu 1,2,4 cuối câu 2,4 , Chủ yếu vần bằng, có vần trắc nhng / nghe / lª c - Quan hƯ *B B T T T T B B b»ng tr¾c: T T T B B T B B B T T T Theo B T T B mô hình: B B T B 154 - Chỗ chép sai? - Làm cách để biết thơ bị chép sai? HĐ 3- Tập làm thơ - Căn để điền câu bị thiếu? - Thực điền vào chỗ thiếu *T T B B T T B B B T T T B B B B T T B B T T T B B T B B C©u -2: B T đối (1) Câu -3: B T Giống nhau(2) Câu 3- 4: B T đối (3) Nhât,tam,ngũ bÊt ln: Ch 1-3-5 mét c©u cã thĨ B T Nhị ,tứ, lục phân minh : chữ 2-4-6 câu phải luật ( chữ cặp câu nói trên(1 ),(2),(3) d - Số câu : câu e - Số chữ: chữ / 1câu: 28 chữ 2- Những chỗ thơ bị chép sai: - Những đèn mờ, toả ánh xanh xanh * Thêm dấu phẩy không chỗ ( lµm sai nhip) * ChÐp lÌ thµnh xanh (lµm sai vần) Chép đúng: - Ngọn đèn mờ, toả ánh xanh lÌ Lu ý HS cã thĨ ®a mét từ khác có nghĩa hợp vần chấp nhận Dựa vào đặc điểm chung để phát III- Làm thơ 1- Điền tiếp thơ: Câu thơ Tú Xơng a- Tìm hiểu: - Luật trắc: Câu đà cho B T B B T T B T B B T T B B Thì câu 3-4 phải là: T B B T T B T B T T B B T B - Vần cuối câu 1-2 ăng cuối câu theo vần - ý : phải nối tiếp chuỵện thằng cuội 155 - Cho HS đọc thơ tự sáng tác - Yêu cầu làm thêm để đăng báo lớp b- Bài HS: 2- Làm tiếp thơ làm - Luật trắc: Câu đà cho B B T B Thì câu 3-4 phải là: B T T dở: B B T T B T B B T T B T B T T T B B B T B - Vần cuối câu 1-2 e cuối câu theo vần - ý : phải nối tiếp chủ đề vào hè 3- Đọc thơ tự sáng tác: 4- Đọc phần đọc thêm SGK làm thơ thêm nhà c- Hớng dẫn học thêm: - Su tầm 10 thát ngôn tữ tuyện em cho hay ghi vào sổ thơ em - Làm thơ nói tình bạn theo thĨ thÊt ng«n tø tut TiÕt 3,4- KiĨm tra tỉng hợp cuối học kỳ I I- Mục tiêu : Đánh giá: - Khả vận dụng cách tích hợp kiến thức kỹ cảc phần Văn ,Tiếng Việt, Làm Văn môn Ngữ văn kiểm tra - Năng lực vận dụng phơng thức thuyết minh phơng thức tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm viết kỹ tập làm văn nói chung để viết văn II- Những nội dung cần ý: (Theo qui định SGK) III- Hớng kiểm tra Đánh giá: (Theo qui định SGK) GV yêu cầu HS vào nội dung hớng KT hớng dẫn SGK để ôn tập để có làm tốt IV-Cách kiểm tra : 1- Thời gian: 156 2- Làm tai lớp 3- HS đợc cấp đề in sẵn V- đề tham khảo: Phần A- Trắc nghiệm (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau: Trong làng không thiếu lọai cây, nhng hai phong khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Có tởng chừng nh sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bÃi cát, có lại nghe nh tiếng thầm thiết tha nồng thắm chuyền qua cành nh đốm lửa vô hình, có hai phong im bặt thoáng, khắp cành lại cất tiếng thở dài lợt nh thơng tiếc ngời Và mây đen kéo đến với bÃo dông, xô gÃy cành tỉa trụi lá, hai phong nghiêng ngả thân dẻo dai reo vù vï nh mét ngon lưa bèc ch¸y rõng rùc Khoanh tròn chữ ý trả lời em cho nhất: 1- Tác giả đoạn văn là: A- Ơ Hen-ri B- Tô Hoài C- Ai-ma-tốp D- Xéc-van-téc 2- Phơng thức biểu đạt đoạn văn là: A- Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm B- Miêu tả C- Lập luân D- Thuyết minh 3- Nội dung đoạn văn nằm câu : A- Câu đầu B- Câu cuối C- Hai câu đầu D- Không câu 4- Ngời xng đoạn văn là: A- Ai-ma-tốp B- Thầy Đuy-sen C- Nhân vật kể truyện 5- Ngôi kể đoạn văn: A- Ngôi thứ B- Ngôi thứ 6- Những từ tợng là: A- nghiêng ngả 157 B- rì rào C- vù vù D- rừng rực 7- Những từ tợng hình là: A- dẻo dai B- thiết tha C- thầm D- nghiêng ngả 8- Những từ: tiếng nói,tâm hồn, thầm, thở dài, thơng tiếc dùng để miêu tả hai phong đoạn trích, nằm trêng tõ vùng: A- Trêng sù vËt B- Trêng ngời C- Trờng tợng thiên nhiên 9- Câu sau câu ghép ? A-Trong làng không thiếu lọai cây, nhng hai phong khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu B- Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác C- Có tởng chừng nh sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bÃi cát, có lại nghe nh tiếng thầm thiết tha nồng thắm chuyền qua cành nh đốm lửa vô hình, có hai phong im bặt thoáng, khắp cành lại cất tiếng thở dài lợt nh thơng tiếc ngời 10- Trong văn sau, văn thuộc loại nhật dụng? A- Đánh với cối say gió B- Hai phong C- Thông tin ngày trái đất D- Hai chữ nớc nhà 11- Dấu ngoặc đơn dùng để: A- Đánh dấu phần lời dẫn trực tiếp B- Đánh dấu lời đối thoại C- Đánh dấu từ ngữ phải hiểu cách đặc biệt D- Đánh dấu phần thích 12- Dấu ngoặc kép dùng để: A- Đánh dấu phần lời dẫn trực tiếp B- Đánh dấu lời đối thoại C- Đánh dấu từ ngữ phải hiểu cách đặc biệt D- Đánh dấu phần thích 158 Phần B- Tự luận (7,0 điểm) : HS chọn hai đề: 4- Xích lô 5- Câu chuyện mẹ thơng yêu em VI- Đáp án: Phần A- Trắc nghiệm: A- Đáp án : Câu số Đáp án C A A C Câu số Đáp án Câu số Đáp án B A,B,C B,C 10 C A,D 11 D B 12 A,B,C B- Híng dÉn cho điểm: Mỗi câu đúng: 0,25điểm; đánh dấu câu dúng câu sai:0,1 điểm PhầnB- Tự luận Đề 1- A- Yêu cầu:- Thể lọai thuyết minh (trình bày, giải thích,giới thiệu), - Đối tợng thuyết minh: xe xích lô Bài làm phải cung cấp tri thức khách quan xe xích lô biết vận dụng phơng pháp thuyết minh để giới thiệu đối tợng B- Néi dung: 1- Më bµi : giíi thiƯu chung nhÊt xe xích lô phơng pháp định nghĩa 2-Thân bài: có thuyết minh theo phơng pháp phân tích, nªu sè liƯu, vÝ dơ : a- HƯ thèng chun ®éng b- HƯ thèng ®iỊu khiĨn c- HƯ thèng chuyªn chở 3- Kết bài: nêu tác dụng tơng lai xích lô C - Hớng dẫn cho điểm: - Đạt ý 1: 1điểm; ý 2a, 2b, 2c ý điểm; ý 3: điểm.; Chính tả, chữ viết: 0,5 điểm;Diễn đạt dùng từ: 0,5: Bố cục cân đối: 1điểm 159 Mục lục Bài Nội dung Trang - Tôi học - Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Tính thống chủ đề văn - Trong lòng mẹ Trờng từ vựng Bố cục văn Tức nớc vỡ bờ Xây dựng đoạn văn văn - Viết TLV số 1- Văn tự LÃo Hạc Từ tợng hình, từ tợng Liên kết đoạn văn Từ ngữ địa phơng biệt ngữ xà hội - Tóm tắt văn tự - Luyện tập tóm tắt văn tự - Trả tập làm văn số Cô bé bán diêm Trợ từ thán từ Miêu tả biểu cảm văn tự - Đánh với cối xay gió - Tình thái từ - Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả - Chiêc cuối - Chơng trình địa phơng (phần tiếng Việt) - Lập dàn ý cho văn tự két hợp với miêu tả biểu cảm - Hai phong - Nói - Viết TLV số 2- văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm 10 - Ôn tập truyện ký Việt nam - Thông tin Ngày Trái đất năm 2000 - Nói giảm nói tránh Luyện nói:Kể truyện theo kể kết hợp với miêu tả biểu cảm 160 11 12 13 14 15 16 17 - C©u ghÐp - Trả bảiTLV số - Tìm hiểu chung văn thuyết minh - Ôn dịch thuốc - Câu ghép Phơng pháp thuyết minh - Bài toán dân số - Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh - Chơng trình địa phơng ( phần văn) - DÊu ngc kÐp - Lun nãi: thut minh mét thø đồ dùng - Viết TLV số 3- Văn thuyết minh (làm lớp) - Cảm tác vào nhà ngục Quảng đông - Đập đá Côn Lôn - Ôn luyện dấu câu - Thuyết minh thể loại văn học - Muốn làm thằng Cuội - Ôn tập kiểm tra phần tiếng Việt - Trả tập làm văn số - Hai chữ nớc nhà - Hoạt động ngữ văn: làm thơ bảy chữ - Kiểm tra tỉng hỵp ci HK I 161 ... xếp n? ?i dung phần thân phụ thuộc vào kiểu b? ?i, ý đồ giao tiếp ng? ?i viết Các ý, n? ?i dung thờng đợc xếp theo trình tự th? ?i gian, không gian, vấn đề phù hợp v? ?i đ? ?i tợng, nhận thức ng? ?i đọc III Luyện... lÃo ph? ?i chết đ? ?i không ? + LÃo Hạc nhờ ông giáo thu xếp hai việc (văn tự giữ vờn giữ tiền) giúp em hiểu thêm ng? ?i lÃo Hạc? + Cảm nhận em đọc gặp chi tiết lÃo Hạc xin bả chó bàn v? ?i Binh T việc... cậy, ng? ?i chứng kiến, ng? ?i gần g? ?i v? ?i lÃo Hạc, chia n? ?i niềm v? ?i lÃo - Nhân vật "t? ?i" để kể thứ làm cho câu chuyện gần g? ?i, chân thực; n? ?i đợc nhiều giọng ? ?i? ??u; kết hợp kể v? ?i tả triết lí,