1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Đánh giá chính sách công ở việt nam hiện nay – thực trạng và giải pháp

21 464 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Chính Sách Công Ở Việt Nam Hiện Nay – Thực Trạng Và Giải Pháp
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Hoạch Định Và Thực Thi Chính Sách Công
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 37,74 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Giai đoạn đánh giá chính sách công có vị trí quan trọng trong chu trình chính sách. Đánh giá chính sách được tiến hành trên cơ sở một chính sách đã được hoạch định và thực thi phản ánh kết quả của giai đoạn hoạch định và thực thi, có mối nhân quả với hai giai đoạn này, đồng thời nó chịu tác động trở lại hai giai đoạn trên.Các thông tin về thực thi chính sách không hoàn hảo có thể đóng góp vào việc cơ cấu lại vấn đề, chẳng hạn, sau khi chính sách được đánh giá, người ta có thể nhận thức lại được vấn đề chính sách và có thể dẫn đến những thay đổi nhỏ trong chính sách, những cũng có thể đòi hỏi đặt lại vấn đề chính sách, trong trường hợp đó quy trình chính sách có thể phải quay lại từ đầu hoặc chính sách có thể bị chấm dứt hoàn toàn.Đánh giá chính sách cũng cho phép nhận định lại mục tiêu của chính sách. Ở giai đoạn đánh giá chính sách người ta có thể căn cứ vào thực tiễn để xác định xem lý do tồn tại chính sách có hợp lý hay không.Các giá trị còn được đánh giá bằng cách xem xét tính hợp lý của các mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra có sát với đòi hỏi thực tiễn hay không. Tuy nhiên, điều này thường không dễ dàng bởi vì mục tiêu đôi khi không rõ ràng hay chỉ được nêu chung chung.Đánh giá chính sách có thể tham gia vào việc xác định lại hay đưa ra phương án chính sách mới bằng cách chỉ ra những phương án chính sách cũ là không còn phù hợp và cần được thay thế. Việc không hoàn thành chính sách theo những giá trị mong muốn đòi hỏi các nhà quản lý phải xem xét lại việc tổ chức và quản lý thực thi chính sách. Cuối cùng, các kết quả thực thi chính sách cũng là căn cứ có giá trị định hướng cho việc phân tích chính sách.Vì vậy học viên lựa chọn vấn đề “Đánh giá chính sách công ở Việt Nam hiện nay – thực trạng và giải pháp” làm đề tài tiểu luận cho bộ môn Hoạch định và thực thi chính sách công.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

A MỞ ĐẦU 2

B NỘI DUNG 4

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG 4

1.1 Quan niệm về chính sách công 4

1.2 Những đặc trưng cơ bản của chính sách công 7

1.3 Đánh giá chính sách công 7

II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH Ở VIỆT NAM 12

2.1 Một số thực trạng về đánh giá chính sách công ở Việt Nam 12

2.2 Các trở ngại trong đánh giá chính sách công hiện nay 13

2.3 Một số giải pháp tăng cường đánh giá chính sách công 15

C KẾT LUẬN 19

D TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 2

A MỞ ĐẦU

Giai đoạn đánh giá chính sách công có vị trí quan trọng trong chu trìnhchính sách Đánh giá chính sách được tiến hành trên cơ sở một chính sách đãđược hoạch định và thực thi phản ánh kết quả của giai đoạn hoạch định và thựcthi, có mối nhân quả với hai giai đoạn này, đồng thời nó chịu tác động trở lại haigiai đoạn trên

Các thông tin về thực thi chính sách không hoàn hảo có thể đóng góp vàoviệc cơ cấu lại vấn đề, chẳng hạn, sau khi chính sách được đánh giá, người ta cóthể nhận thức lại được vấn đề chính sách và có thể dẫn đến những thay đổi nhỏtrong chính sách, những cũng có thể đòi hỏi đặt lại vấn đề chính sách, trongtrường hợp đó quy trình chính sách có thể phải quay lại từ đầu hoặc chính sách

có thể bị chấm dứt hoàn toàn

Đánh giá chính sách cũng cho phép nhận định lại mục tiêu của chính sách

Ở giai đoạn đánh giá chính sách người ta có thể căn cứ vào thực tiễn để xác địnhxem lý do tồn tại chính sách có hợp lý hay không

Các giá trị còn được đánh giá bằng cách xem xét tính hợp lý của các mụctiêu và chỉ tiêu đặt ra có sát với đòi hỏi thực tiễn hay không Tuy nhiên, điềunày  thường không dễ dàng bởi vì mục tiêu đôi khi không rõ ràng hay chỉ đượcnêu chung chung

Đánh giá chính sách có thể tham gia vào việc xác định lại hay đưa raphương án chính sách mới bằng cách chỉ ra những phương án chính sách cũ làkhông còn phù hợp và cần được thay thế Việc không hoàn thành chính sáchtheo những giá trị mong muốn đòi hỏi các nhà quản lý phải xem xét lại việc tổchức và quản lý thực thi chính sách Cuối cùng, các kết quả thực thi chính sáchcũng là căn cứ có giá trị định hướng cho việc phân tích chính sách

Trang 3

Vì vậy học viên lựa chọn vấn đề “Đánh giá chính sách công ở Việt Nam hiện nay – thực trạng và giải pháp” làm đề tài tiểu luận cho bộ môn Hoạch

định và thực thi chính sách công

Trang 4

B NỘI DUNG

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG

1.1 Quan niệm về chính sách công

Khoa học chính sách ra đời muộn hơn các khoa học khác và chỉ thực sựphát triển rộng rãi ở các nước trên thế giới sau những năm 1950 Người đầu tiênsáng lập ra khoa học chính sách là Harold Lasswell và các học giả khác ở Mỹ vàAnh Sau này khoa học chính sách dần thay thế các nghiên cứu chính trị truyềnthống, đặc biệt là hợp nhất giữa nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn hoạt độngchính trị Theo Harold Lasswell, khoa học chính sách không có gì khác hơn làtoàn bộ tri thức của con người về quá trình hoạch định chính sách và cho quátrình hoạch định chính sách Điều này có nghĩa là, khoa học chính sách, cũnggiống như mọi ngành khoa học xã hội khác, ngay từ đầu, đã bị quy định bởi mộtđặc trưng cốt lõi là hướng tới hai mục đích: hiều biết về thế giới chính sách công

và can thiệp, cải tạo thế giới đó Nhưng xét cho tới cùng, mục tiêu tối thượngcủa khoa học chính sách là nhằm khoa học hóa quá trình hoạch định chính sách

để có được những chính sách tốt hơn Đối tượng của khoa học chính sách là toàn

bộ quá trình hoạch định và thực thi chính sách Đó là một hiện tượng xã hội vôcùng phức tạp và khác về căn bản so với hầu hết các hiện tượng nghiên cứukhác

Về quan niệm chính sách, hiện nay có nhiều quan niệm về chính sách:Theo James Anderson (2003): “Chính sách là một quá trình hành động cómục đích được theo đuổi một cách kiên định bởi một hoặc nhiều chủ thể trongviệc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm” Chính sách là hành động của cácchủ thể nhằm quyết định cái gì được thực hiện

Quan niệm khác cho rằng: “Chính sách là một kế hoạch hành động đượcxác định bởi các cá nhân, các doanh nghiệp, chính phủ và các tổ chức xã hội để

Trang 5

đạt được các mục tiêu của họ” Chính xác hơn, chính sách là một quá trình hànhđộng trước khi bắt kỳ công việc gì.

Căn cứ vào phạm vi, quy mô ảnh hưởng và tính chất của các chủ thểhoạch định chính sách mà người ta chia chính sách thành chính sách công vàchính sách tư Chính sách tư là chính sách do các tổ chức, các doanh nghiệp, cáchiệp hội, đoàn thể… ban hành để điều chỉnh các mối quan hệ cũng như làm cơ

sở cho việc triển khai hoạt động của tổ chức ấy Các chính sách này nhằm giảiquyết những vấn đề đặt ra cho mỗi tổ chức, chúng chỉ có hiệu lực thi hành trongnội bộ tổ chức đó, vì vậy, chúng mang tính chất riêng biệt Với cách tiếp cậnnhư vậy, chính sách do các cơ quan nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh nhữngvấn đề nội bộ của các cơ quan đó không được coi là chính sách công, vì nókhông có hiệu lực thi hành bên ngoài phạm vi cơ quan.Còn chính sách công lànhững chính sách do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm giảiquyết những vấn đề có tính cộng đồng Do được ban hành và thực thi bởi các cơquan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan công quyền hay còn gọi là cơ quan thựcthi quyền lực công) nên chính sách công được coi là một trong những công cụquản lý quan trọng của nhà nước

Cho đến nay trên thế giới, cuộc tranh luận về định nghĩa chính sách côngvẫn là một chủ đề sôi động và khó đạt được sự nhất trí rộng răi

William Jenkin cho rằng: "Chính sách công là một tập hợp các quyết định

có liên quan lẫn nhau của một nhà chính trị hay một nhóm nhà chính trị gắnliền với việc lựa chọn các mục tiêu và các giải pháp để đạt được các mục tiêuđó" (WilIiam Jenkin, 1978)

Định nghĩa này nhấn mạnh các mặt sau:

- Chính sách công không phải là một quyết định đơn lẻ nào đó, mà làmột tập hợp các quyết định khác nhau có liên quan với nhau trong mộtkhoảng thời gian dài

- Chính sách công do các nhà chính trị trong bộ máy nhà nước ban hành

Trang 6

Nói cách khác, các cơ quan nhà nước là chủ thể ban hành chính sách công.

- Chính sách công nhằm vào những mục tiêu nhất định theo mong muốncủa Nhà nước và bao gồm các giải pháp để đạt được mục tiêu đă lựa chọn

Thomas R Dye lại đưa ra một định nghĩa ngắn gọn về chính sách công,song định nghĩa này lại được nhiều học giả tán thành Theo ông, "Chính sáchcông là cái mà Chính phủ lựa chọn làm hay không làm" (Thomas R Dye 1984)

Ba mặt quan trọng của định nghĩa này là:

Thứ nhất, không giống như các định nghĩa khác, nó không bàn luận về

"mục tiêu" hay "mục đích" của chính sách Các chính sách là các chương trìnhhành động riêng biệt; việc áp dụng các chính sách không có nghĩa là tất cảnhững ai đồng tình với chính sách sẽ có cùng một mục đích như nhau Trên thực

tế, một số chính sách ra đời không phải vì sự nhất trí về mục tiêu, mà bởi vìnhiều nhóm người khác nhau đồng tình với chính sách đó với nhiều nguyên dokhác nhau

Thứ hai, định nghĩa của Dye thừa nhận rằng, các chính sầch phản ánh sự

lựa chọn làm hay không làm Việc quyết định không làm có thể cũng quan trọngnhư việc quyết định lảm Điều này hoàn toàn hợp lý trong trường hợp Chính phủ

ra quyết định không can thiệp vảo hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước

Thứ ba, một điểm được nhấn mạnh ở đây là các chính sách không chỉ là

những đề xuất của Chính phủ về một vấn đề nào đỏ, mà cũng là cái được thựchiện trên thực tế Nói cách khác, định nghĩa của Dye về những cái mà Chỉnh phủlảm hoặc không làm, chứ không phải là cái mà họ muốn làm hoặc lập kế hoạch

để làm

Chính vì sự phong phú của các phương diện hoạt động chính trị nên cáchọc giả đã đề cập đến khái niệm về chính sách công dưới nhiều cách tiếp cậnkhác nhau Cho dù tiếp cận theo nhiều cách khác nhau, nhưng các khái niệm đềuthống nhất cho rằng chính sách công bắt nguồn từ những “quyết định” của nhà

Trang 7

nước và dùng để giải quyết những vấn đề chung vì lợi ích của đời sống cộngđồng.

Ở Việt Nam, có quan điểm cho rằng chính sách được hiểu là đường lối cụthể của một chủ thể quyền lực về một lĩnh vực nhất định trong một giai đoạn xácđịnh cùng các biện pháp, kế hoạch thực hiện đường lối ấy

Theo định nghĩa này, một chính sách thường gồm ba bộ phận cấuthành:1)đường lối cụ thể về một lĩnh vực nhất định trong một thời gian xác định,2) biện pháp thực hiện, 3) kế hoạch thực hiện đường lối ấy

1.2 Những đặc trưng cơ bản của chính sách công

Thứ nhất, chính sách công tập trung giải quyết một vấn đề đang đặt ra

trong đời sống kinh tế - xã hội theo những mục tiêu xác định

Thứ hai, chủ thể hoạch định chính sách cũng là chủ thể nắm quyền lực

công - đó là nhà nước, và vì vậy chính sách công được đảm bảo thực thi bởi khả

năng và công cụ cưỡng chế hợp pháp.

Thứ ba, chính sách công không phải các quyết định nhất thời (mang tính tình thế) của nhà nước, mà là chương trình hoạt động được suy tính một cách

khoa học, liên quan với nhau một cách hữu cơ và nhằm những mục đích tươngđối cụ thể

Thứ tư, chính sách công bao gồm những gì được thực sự thi hành chứ không

phải chỉ là những tuyên bố

.1.3 Đánh giá chính sách công

I.3.1 Khái niệm đánh giá chính sách công

Chính sách công cần được nhìn nhận như một quá trình từ hoạch định đếnthực hiện cho ra kết quả cuối cùng Có nhiều cách thức để nhìn nhận các giaiđọan của một quá trình chính sách như vậy về tổng thể, chính sách công có thểđược coi là một chu trình gồm bốn giai đọan: (1) Xác lập nghị trình; (2) Xâydựng và ban hành; (3) Triển khai thực hiện; và (4) Tổng kết và đánh giá tác

Trang 8

Đánh giá chính sách ngày càng được coi trọng trong chu trình chính sách,bởi vì đây là khâu thường bị quên lãng, hoặc không được tiến hành một cáchnghiêm túc

Đánh giá chính sách là xem xét, nhận định về giá trị các kết quả đạt đượckhi ban hành và thực thi một chính sách công Để có thể đi vào cuộc sống, chínhsách công được thể chế hóa thành các quy định pháp luật Việc nhìn nhận vàđánh giá chính sách do đó thường gắn với sự đánh giá những quy định pháp luậtnày có phù hợp với những yêu cầu của cuộc sống hay không và chúng được vậnhành như thế nào trên thực tế Tuy nhiên, chính sách công không chỉ thể hiệntrong các quy định pháp luật, chúng còn nằm trong các chương trình, kế hoạch,chủ trương hoạt động của nhà nước Do đó, đánh giá chính sách công sẽ baoquát việc xem xét về tổng thể các quyết định của nhà nước (chính phủ trungương và chính quyền địa phương) trong việc giải quyết một vấn đề cấp thiết đặt

ra trong thực tiễn quản lý nhà nước Đánh giá chính sách cho phép xem xét,nhận định không chỉ về nội dung chính sách, mà còn về quá trình thực thi chínhsách, từ đó có biện pháp điều chỉnh phù hợp với đòi hỏi thực tế để đạt các mụctiêu mong đợi

I.3.2 Vai trò của đánh giá chính sách công

Đánh giá chính sách không chỉ là bản kết quả trực tiếp do hoạt động đánhgiá tạo ra để làm cơ sở quản lý điều hành của các nhà lãnh đạo, mà còn giúp cácchủ thể tham gia học được những gì qua đánh giá Thông qua đánh giá chínhsách công, các nhà hoạch định chính sách có thể rút ra những bài học về thiết lậpchương trình xây dựng chính sách hoặc các công cụ chính sách Các nhà phântích xem xét đánh giá chính sách trên cơ sở chính trị cho rằng, đánh giá chínhsách vừa là một cuộc đương đầu liên tục với các nguồn lực khan hiếm hoặc các

hệ tư tưởng xuất hiện trong lĩnh vực chính trị, vừa là bộ phận của quá trình họctập mà nhờ đó các chính sách phát triển và thay đổi cơ bản trên cơ sở sự côngnhận có ý thức những thành công và thất bại của quá khứ Nhận thức này không

Trang 9

chỉ giúp tạo ý nghĩa của đánh giá chính sách và đưa nó ra khỏi tính kỹ trị hẹpliên quan đến đặc trưng của đánh giá hành chính, mà còn giúp làm sáng tỏ vaitrò quan trọng được thực hiện bởi tất cả các hình thức đánh giá khác trong quátrình chính sách liên tục.

Theo tính chất và mức độ khái quát có thể chia ra ba loại đánh giá chínhsách chính: Đánh giá chính trị; đánh giá kỹ thuật; và đánh giá toàn diện

- Đánh giá chính trị

Kiểu đánh giá này xem xét khía cạnh khả thi chinh trị của một chính sách,

đặc biệt trong những giai đoạn đầu của quá trình, khi chính sách chưa đượcthông qua, mớí đang trong giai đọan hình thành những ỷ tường căn bản Nhữngngười xây dựng chính sách, không những chỉ quan tâm đến nội dung cụ thể của

một chính sách mà trước hết là tính khả thi về mặt chính trị của nó Đánh giá tính khả thi chính trị bao gồm cả đánh giá về cơ chế hành chính và các mâu thuẫn về lợi ích trong triển khai, tức cung cách xây dựng và triển khai một chính sách.

Các chính sách mang tính tiệm tiến luôn có lợi thế nếu đánh giá từ góc độnày bởi vì những gi đã quen thuộc dễ nhận được sự ủng hộ và ít rủi ro chính trịhơn Ngoài ra, các cơ chế, thủ tục hiện có cũng chưa cần phải thay đổi nhiều đểđáp ứng chính sách

- Đánh giá kỹ thuật

Kiểu đánh giá này tập trung vào đánh giá các kết quả theo các tiêu chí đặt

ra ban đầu Trong đó chủ yếu là đánh giá các tác động trực tiếp, các chi phí và lợi nhuận trực tiếp của chính sách Các đánh giá như vậy có thể cho thấy là chính

sách đã được triền khai theo đúng ý định chưa, có hiệu quả nhất chưa, các nguồnlực được phân bổ cho chính sách đã thích hợp chưa, các, tiêu chí định lượng đãđạt được ờ mức độ nào

Các đánh giá trên mang phạm vi khá hẹp và thường không cho chúng tathay được hết các tác động gián tiếp lên toàn bộ xã hội, do đó cũng chưa đưa ra

Trang 10

được kết luận về việc liệu mục tiêu tổng thể của chính sách đó đã đạt được chưa.Tuy nhiên, trong những điều kiện hạn hẹp (về ngân sách, thời gian v.v.) việcđánh giá kỹ thuật như vậy vẫn là nội dung chính, đồng thời là cơ sở quan trọngcho sự đánh giá tòan diện Có nhiều hình thức đánh giá tùy thuộc vào các chínhsách cũng như mục tiêu của đánh giá: như đánh giá nhanh (chỉ xem xét các tiêuchí căn bản nhất, nhằm phát hiện các vấn đề đẻ có điều chình, hoặc do điều kiệntài chính và thời gian hạn hẹp), đánh giá chi phí (chi xem xét các chi phí màkhông xem xét cụ thể các lợi ích Thích hợp cho các chính sách xã hội, trong đócác tác động của chính sách là rất rộng và chắc chắn có lợi cho tòan bộ xã hộinhưng khó có thể lượng hóa), đánh giá lợi ích (không xem xét chi phí Kiểu này

ít được áp dụng hon và thường được dùng trong giai đọan đầu, đánh giá sơ bộ)v.v

- Đánh giá toàn diện

Kiểu đánh giá này đòi hỏi sự khảo sát toàn diện, cỏ hệ thống, khách quan,

và nghiêm ngặt nhằm đưa ra đánh giá về sự thành công trong mục tiêu tổng thểcùa chính sách Nó cũng làm sáng tỏ các tác động gián tiếp khác (về xã hội, môitrường, cũng như các tác động chính trị khác không thể quy ra tiền) và vì vậy cóthể so sánh được chi phí một lợi ích một cách thuyết phục hơn Trên cơ sở đó,các đánh giá về tính tối ưu được đưa ra Quá trình đánh giá này là kênh phản hồichính sách chủ đạo Khuynh hướng hiện nay ở các nước trên thế giới cho thấycàng ngày người ta càng chú trọng vào kiểu đánh giá này Trong nhiều nước, các

ủy ban độc lập được lập ra để đánh giá các chính sách Các cơ quan chính phủcũng lập các bộ phận chuyên đánh giá toàn diện ngày càng nhiều

Tiêu chí trong phân tích chính sách là các chuẩn mực để nhà phân tíchdựa vào đó phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án chính sách khác nhau

Ví dụ như bình đẳng, tính công bằng, tính hiệu quả, Nói cách khác, đó là hệgiá trị được các nhà phân tích sử dụng để làm cơ sở định hướng cho quá trìnhxây dựng và lựa chọn các phương án chính sách

Để thực hiện các loại phân tích đánh giá trên đây về chính sách công, cần

Ngày đăng: 05/04/2022, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w