1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHẠM TRÙ GIAO TIẾP TRONG tâm lý học

3 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15,28 KB

Nội dung

PHẠM TRÙ GIAO TIẾP a Định nghĩa phạm trù giao tiếp Giao tiếp trình tác động tâm lý người với người thông qua hệ thống ngôn ngữ phi ngơn ngữ nhằm mục đích trao đổi thơng tin, cảm xúc, lĩnh hội tri thức, tác động qua lại lẫn để thiết lập nên mối quan hệ phối hợp với hoạt động thực tiễn C.Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin người đặt móng cho nghiên cứu giao tiếp tồn xã hội quan hệ “chủ thể - chủ thể”, giao tiếp phạm trù sâu nghiên cứu mặt quan hệ xã hội người Trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế triết học” Mác, (1844) tác phẩm “Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh” Ph.Ăngghen, giao tiếp xem công cụ kết nối hợp tác người với người, tác động lẫn họ hoạt động chung Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” hai ông phê phán quan điểm giao tiếp túy M.Stirunhera cho giao tiếp người mang chất xã hội Nền sản xuất xã hội định nội dung, hình thức giao tiếp Phạm trù giao tiếp nghiên cứu từ lâu tâm lý học I.M Sechenốp (Nga) nghiên cứu, giao tiếp người ý nghĩa phát triển tình cảm đạo đức người V M Becherép nghiên cứu khác biệt trình nhận thức điều kiện chủ thể làm việc giao lưu với người khác Ơng người xây dựng lý thuyết tâm lý đại cương giao tiếp, V.M.Beccherev tính đặc thù q trình tâm lý diễn điều kiện giao tiếp Hướng nghiên cứu tâm lý giao tiếp ông B.G Ananhev tiếp tục phát triển Những vấn đề tâm lý giao tiếp nghiên cứu cơng trình A.Ph.Ladurxki, V.N Masisev Chính cấu trúc tâm lý ba thành phần lần ông nêu ra, gồm phản ánh có tính xã hội; thái độ cảm xúc phương thức hành vi Các nghiên cứu giao tiếp chiếm vị trí trung tâm cơng trình khoa học L.X.Vưgơtxki Chính L.X.Vưgôtxki khẳng định phát triển tâm lý người từ đầu bị quy định quy luật xã hội, có giao tiếp A.A Lêơnchép cho giao tiếp dạng hoạt động B.Ph Lômôv lại cho không nên xem giao tiếp dạng hoạt động Bản chất giao tiếp nằm mối quan hệ chủ thể - chủ thể B.Đ Parưghin lại xem giao tiếp q trình xử lý thơng tin phức hợp.Những năm 20-30 kỷ XX, vấn đề giao tiếp nghiên cứu mạnh, chủ yếu tâm lý học xã hội Tuy nhiên, tầm quan trọng nó, phạm trù giao tiếp tâm lý học đại cương tập trung nghiên cứu mạnh mẽ b Nội dung phạm trù giao tiếp * Nội dung, hình thức, chức năng, phương tiện giao tiếp + Nội dung giao tiếp: thông tin truyền từ người sang người q trình tiếp xúc tâm lý Đó trao đổi sản phẩm, đối tượng hoạt động, trao đổi ý kiến, động cơ, mục đích, nhu cầu, hứng thú kinh nghiệm hoạt động + Hình thức giao tiếp: có nhiều hình thức giao tiếp giao tiếp trực tiếp, gián tiếp, giao tiếp thẳng, tay đơi, giao tiếp có sử dụng cơng cụ, giao tiếp đại chúng, giao tiếp liên nhân cách + Các chức giao tiếp: giao tiếp có nhiều chức năng, chức biểu cảm, thông tin, thiết lập liên hệ, chức xã hội hoá nhân cách, tự nhận thức, tổ chức hoạt động nhau, phát triển quan hệ liên nhân cách + Các phương tiện giao tiếp: Theo A.A.Boocdanốp, có phương tiện ngơn ngữ phi ngôn ngữ giao tiếp Phương tiện ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết Phương tiện phi ngơn ngữ gồm: phương tiện nghe, nhìn, sờ mó, mùi vị Tóm lại, tâm lý học giao tiếp xem không gian tâm lý phức tạp, môi trường phát triển nhân cách, động lực thúc hoạt động phát triển người *Cấu trúc tâm lý giao tiếp: Giao tiếp trình phức tạp, nhiều mặt tiếp xúc tâm lý người người, nảy sinh động hoạt động Giao tiếp có cấu trúc gồm thành phần sau: - Thành phần giao lưu giao tiếp (trao đổi thông tin): Giao tiếp để tìm tiếng nói chung, để gắn kết với lao động nhau, đòi hỏi phải có ngơn ngữ làm phương tiện giao tiếp Trong ngơn ngữ có chứa đựng thơng tin nằm nghĩa từ, lời nói Thơng tin giúp người hiểu mục đích hành động nhau, điều chỉnh hành vi, hành động cho phù hợp Trong giao tiếp, bên phải dùng ngôn ngữ chung phải hiểu nghĩa, ý chứa đựng từ, ký hiệu ngơn ngữ, thơng qua mà thực việc lĩnh hội truyền thông tin cho - Thành phần tác động lẫn giao tiếp Trong giao tiếp, người thực mục đích tác động lên Giao tiếp có kết làm biến đổi hành vi, hoạt động đối tác ít, nhiều Do vậy, tác động qua lại lẫn tập hợp mối liên hệ, ảnh hưởng lẫn tạo qua trình hoạt động Tác động lẫn diễn q trình có khởi đầu, diễn biến, kết thúc diễn kiểm soát xã hội, theo mơ hình, mẫu quan hệ thơng dụng xã hội Mỗi cá nhân có vai trị xã hội khác nhau, chủ thể trình giao tiếp khác theo mẫu khác Giao tiếp địi hỏi phải có phù hợp hành vi, tâm Tuy nhiên, thực tiễn có giao tiếp diễn điều kiện có mâu thuẫn tâm lý bên Do vậy, cần nghiên cứu vai trò, ý nghĩa xung đột tâm lý giao tiếp - Thành phần hiểu biết lẫn giao tiếp: Giao tiếp cần tri giác lẫn kết bên hiểu biết rõ Đây điều kiện cần giao tiếp Để tác động, điều khiển bên giao tiếp phải hiểu biết Sự hiểu biết lẫn giao tiếp bao gồm tri giác lẫn nhau, hiểu hành vi, tâm lý nhau, kết luận, đánh giá tâm lý Để hiểu nhau, bên giao tiếp dùng chế “phản tư”, “đồng hố”, dùng động hình tâm lý c Vai trò, ý nghĩa phạm trù giao tiếp Giao tiếp có vai trị quan trọng đời sống tâm lý người, giao tiếp lúc thực nhiều chức khác như: thông báo, trao đổi thơng tin, suy nghĩ, tình cảm thơng qua tiếng nói, cử chỉ, ký hiệu, điều lệ Truyền đạt cho giá trị xã hội, văn hoá, đạo đức tác động lên ý thức, hành vi người, làm tiền đề cho hoạt động có hiệu quả, yếu tố cấu thành hành vi, tự nhận thức mình, nhận biết người khác, điều kiện thực hoá quan hệ liên nhân cách ... giao tiếp: có nhiều hình thức giao tiếp giao tiếp trực tiếp, gián tiếp, giao tiếp thẳng, tay đôi, giao tiếp có sử dụng cơng cụ, giao tiếp đại chúng, giao tiếp liên nhân cách + Các chức giao tiếp: ... mùi vị Tóm lại, tâm lý học giao tiếp xem không gian tâm lý phức tạp, môi trường phát triển nhân cách, động lực thúc hoạt động phát triển người *Cấu trúc tâm lý giao tiếp: Giao tiếp trình phức... nghĩa xung đột tâm lý giao tiếp - Thành phần hiểu biết lẫn giao tiếp: Giao tiếp cần tri giác lẫn kết bên hiểu biết rõ Đây điều kiện cần giao tiếp Để tác động, điều khiển bên giao tiếp phải hiểu

Ngày đăng: 05/04/2022, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w