(luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

124 16 0
(luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN TOÀN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Kinh tế Phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hiệp Đà Nẵng - Năm 2015 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Toàn download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1.1 Khái quát chung trang trại 1.1.2 Phát triển kinh tế trang trại 14 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 16 1.2.1 Mở rộng số lượng trang trại 16 1.2.2 Mở rộng quy mô nguồn lực trang trại 16 1.2.3 Mở rộng chủng loại chất lượng sản phẩm 19 1.2.4 Mở rộng liên kết nông nghiệp 22 1.2.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ trang trại 24 1.2.6 Gia tăng hiệu sản xuất 26 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI 27 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 27 1.3.2 Điều kiện xã hội 33 1.3.3 Điều kiện kinh tế 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆNEA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK 39 download by : skknchat@gmail.com 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN EA KAR 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Điều kiện xã hội 44 2.1.3 Điều kiện kinh tế 49 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN EA KAR 54 2.2.1 Thực trạng phát triển số lượng trang trại 54 2.2.2 Thực trạng phát triển quy mô nguồn lực trang trại 59 2.2.3 Thực trạng chủng loại chất lượng nơng sản, hàng hóa 72 2.2.4 Thực trạng mở rộng liên kết nông nghiệp 73 2.2.5 Phát triển thị trường tiêu thụ trang trại 75 2.2.6 Hiệu sản xuất trang trại 76 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN EA KAR 77 2.3.1 Thành công 77 2.3.2 Hạn chế 78 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN EAKAR TRONG THỜI GIAN TỚI 81 3.1 CÁC CƠ SỞ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 81 3.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Ea Kar thời gian tới 81 3.1.2 Dự báo số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại huyện Ea Kar tương lai 85 3.1.3 Định hướng mục tiêu phát triển trang trại huyện Ea Kar thời gian tới 89 3.1.4 Các quan điểm có tính nguyên tắc xây dựng giải pháp 91 download by : skknchat@gmail.com 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 94 3.2.1 Phát triển mặt số lượng trang trại 94 3.2.2 Mở rộng quy mô nguồn lực 95 3.2.3 Tăng chủng loại nâng cao chất lượng sản phẩm 100 3.2.4 Tăng cường mở rộng liên kết nông nghiệp 103 3.2.5 Nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 105 3.2.6 Gia tăng hiệu sản xuất 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BNN Bộ Nơng nghiệp BTC Bộ Tài CNH Cơng nghiệp hóa CP Chính phủ GDP Gross Domestic Product GO Gross Output HĐBT Hội đồng Bộ trưởng HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân 10 HTX Hợp tác xã 11 KT – XH Kinh tế - Xã hội 12 KTTT Kinh tế trang trại 13 LCTK Tổng cục Thống kê 14 NQ Nghị 15 PTNT Phát triển Nông thôn 16 QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất 17 SX Sản xuất 18 SXKD Sản xuất kinh doanh 19 TCTK Tổng cục Thống kê 20 TKNN Thống kê nông nghiệp 21 TT Thông tư 22 TTLT Thông tư liên tịch download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Tổng hợp phân loại đất huyện Ea Kar 42 2.2 Kết kiểm kê tài nguyên rừng huyện Ea Kar 43 2.3 2.4 2.5 2.6 Dân số, diện tích, mật độ dân số huyện Ea Kar qua năm Diện tích, dân số mật độ dân số xã huyện năm 2014 Số lượng lao động huyện Ea Kar qua năm Số lượng lao động làm việc phân theo ngành kinh tế 45 46 47 48 2.7 Giá trị sản xuất huyện Ea Kar qua năm 49 2.8 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Ea Kar qua năm 50 2.9 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Ea Kar 51 2.10 2.11 2.12 2.13 Số lượng trang trại huyện tỉnh Đắk Lắk qua năm Tốc độ tăng trưởng số lượng trang trại huyện Ea Kar tỉnh Đắk Lắk qua năm Số lượng trang trại phân theo xã, thị trấn qua năm Số lượng trang trại phân theo lĩnh vực huyện qua năm 55 56 58 59 2.14 Hiện trạng sử dụng đất huyện Ea Kar qua năm 60 2.15 Diện tích cấu đất trang trại sử dụng năm 2014 61 2.16 Cơ cấu trang trại theo quy mô vốn năm 2014 62 download by : skknchat@gmail.com Số hiệu Tên bảng bảng 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 2.22 2.23 Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành trang trại huyện Ea Kar qua năm Nguồn vốn sản xuất kinh doanh phân theo nguồn hình thành phân theo loại hình trang trại năm 2014 Số lượng lao động làm việc trang trại huyện Ea Kar năm 2014 Phân loại giới tính nhóm tuổi chủ trang trại năm 2014 Trình độ chuyên môn chủ trang trại lao động năm 2014 Một số tiêu sở hạ tầng theo tiêu chí quốc gia nơng thơn xã huyện Ea Kar năm 2014 Cơ sở vật chất trang trại năm 2014 Trang 63 64 65 66 68 70 71 Các tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất kinh 2.24 doanh bình quân/trang trại địa bàn huyện Ea Kar năm 76 2014 3.1 Dự báo nhu cầu tiêu dùng nông sản giới đến năm 2030 download by : skknchat@gmail.com 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm thực công đổi mới, kinh tế Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ, từ kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Góp phần tăng trưởng kinh tế nước nói chung khu vực nơng thơn nói riêng khơng thể khơng kể đến đóng góp thành phần kinh tế trang trại Ngày nay, giới, kinh tế trang trại loại hình tổ chức sản xuất phổ biến nông nghiệp hầu hết quốc gia, đặc biệt quốc gia có nông nghiệp phát triển Đối với Việt Nam nay, kinh tế trang trại xác định bước tất yếu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Trong năm gần đây, kinh tế trang trại cải thiện sống cho nhiều hộ gia đình, góp phần xố đói giảm nghèo, làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội nhiều địa phương nước Kinh tế trang trại hàng năm đóng góp vào kinh tế quốc dân với tỷ lệ tương đối lớn, góp phần khai thác có hiệu nguồn lực, giúp nơng nghiệp phát triển bền vững thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Ở nước ta từ đầu thập niên 90 kỷ trước hình thành mơ hình kinh tế trang trại nơng, lâm nghiệp ni trồng thuỷ sản, sơ đến năm 2013 có khoảng 23.774 trang trại thành lập[29] Sự đời phát triển kinh tế trang trại năm qua khẳng định vị quan trọng mơ hình kinh tế trang trại nghiệp phát triển kinh tế nói chung ngày thể vị trí sản xuất nơng, lâm nghiệp thuỷ sản nói riêng Thành cơng việc phát triển trang trại qua phương diện kinh tế mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc khẳng định hướng đắn, triển vọng phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn làm thay đổi, nâng cao nhận thức, quan điểm nhiều cấp, download by : skknchat@gmail.com nhiều ngành việc hoạch định chủ trương, sách theo hướng tiến bộ, tích cực, phù hợp với xu phát triển tất yếu đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế trang trại địa phương lại tuỳ thuộc vào điều kiện nguồn lực vùng, khu vực địa phương việc phát triển kinh tế trang trại lại có khác biệt Huyện Ea Kar huyện cửa ngõ phía Đơng tỉnh Đắk Lắk, có tuyến quốc lộ 26 qua thuận tiện cho việc lưu thông, vận chuyển có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại Trong năm qua, kinh tế trang trại góp phần làm dịch chuyển cấu sản xuất nông nghiệp cách mạnh mẽ, từ sản xuất nông nghiệp trình độ thấp, đa phần mang tính tự phát với quy mô manh mún, nhỏ lẻ chuyển sang trình độ sản xuất hàng hóa cao hơn, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao, có sức cạnh tranh thị trường nước Tuy nhiên kết đạt được, phát triển trang trại bộc lộ nhiều bất cập cần giải tính tự phát, thiếu quy hoạch đầu tư chưa đồng bộ, số lượng trang trại cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa nhiều nên chủ trang trại chưa yên tâm đầu tư sản xuất, bên cạnh nguyên nhân thiếu vốn sản xuất, khó khăn tiêu thụ sản phẩm, lao động trang trại chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ trang trại có trang thiết bị giới hoá; dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao; sách Nhà nước chưa thực đến với người nông dân Trên số vấn đề tồn thời gian dài địi hỏi cần phải có biện pháp cấp thiết để giải nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bên vững Xuất phát từ tình hình thực tế trên, để góp phần thúc đẩy kinh tế trang trại huyện Ea Kar phát triển nữa, chọn đề tài “Phát triển kinh tế trang trại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn thạc sĩ download by : skknchat@gmail.com 102 Khuyến nông, trạm Thú y cần xây dựng, phổ biến chuyển giao quy trình ni trồng, chăm sóc cho loại trồng, vật ni cho người dân đặc biệt chủ trang trại địa bàn huyện + Tăng cường cơng tác tiêm phịng, kiểm tra, kiểm dịch giống, đầu tư tranh thiết bị khâu vệ sinh phòng chống dịch Phát triển dịch vụ nông nghiệp, đặc biệt dịch vụ thú y nhằm phòng tránh hạn chế tổn thất chăn nuôi Các trang trại chăn nuôi, thủy sản cần đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, tuân thủ cam kết bảo vệ môi trường tránh gây ô nhiễm môi trường Sử dụng loại giống trồng, vật ni thử nghiệm có hiệu vào sản xuất Bên cạnh quản lý nhà nước cần thực nghiêm túc Thông tư 45/2014/TT-BNNPTNT nhằm giám sát chặt chẽ việc kinh doanh vật tư nông nghiệp thuốc BVTV, thuốc thu ý, thức ăn gia súc tránh gây thiệt hại cho người nông dân - Khâu thu hoạch: Để nâng cao tỷ lệ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ qua sơ chế sản phẩm tinh chế trang trại cần thực giải pháp: +Cần hoàn thiện quy trình thu hoạch xây dựng mơ hình cho loại sản phẩm hàng hóa trang trại điển hình địa phương, chuyển giao quy trình cơng nghệ thơng qua chương trình khuyến nơng… + Khuyến khích trang trại tăng cường đầu tư trang thiết bị cho khâu thu hoạch, vận chuyển, để giảm tốt thất chất lượng sản phẩm đồng + Nâng cao ý thức trách nhiệm chủ trang trại, người lao động trọng trình thu hoạch để chất lượng cho sản phẩm hàng hóa sản xuất đảm bảo chất lượng tốt - Khâu bảo quản sau thu hoạch: Các chủ trang trại cần trọng việc đầu tư cơng nghệ trang thiết bị máy móc q trình bảo quản sau thu hoạch Cơng tác bảo quản sau thu hoạch nhân tố quan trọng, ảnh hưởng download by : skknchat@gmail.com 103 trực tiếp tới chất lượng sản phẩm tác động đến trình tiêu thụ sản phẩm Cần có sách khuyến khích nhằm hỗ trợ tín dụng cho người dân việc đầu tư mua sắm máy móc trang thiệt bị trình sản xuất, thu hoạch bảo quản sau thu hoạch 3.2.4 Tăng cường mở rộng liên kết nơng nghiệp Khuyến khích, hỗ trang trại có điều kiện liên doanh, liên kết, hợp tác hình thành hợp tác xã, hiệp hội, câu lạc trang trại để đảm bảo khối lượng hàng hóa đủ lớn, tập trung, có chất lượng đảm bảo đồng đều; nâng cao công nghệ sau thu hoạch tăng khả mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tránh ép giá tư thương thu hoạch chủ động trước diễn biến thất thường thị trường; trao đổi học hỏi kinh nghiệm tận dụng lợi trang trại Bên cạnh trang trại cần chủ động trình hình thành liên kết từ khâu sản xuất, thu hoạch, chế biến, vận chuyển, bảo quản tiêu thụ sản phẩm: - Hình thành liên kết nơng dân với nơng dân: Việc hình thành liên kết hộ nơng dân có diện tích đất tập trung liền kề tạo điều kiện thuận lợi q trình sản xuất Ngồi gia đình đóng góp tồn diện tích phần diện tích để hình thành trang trại liên kết nông dân tính tốn bố trí sản xuất theo kế hoạch nhằm tạo số lượng sản phẩm đủ lớn, chất lượng đảm bảo tạo điều kiện chủ động khâu thu hoạch tiêu thụ sản phẩm - Hình thành trang trại liên kết trang trại với nơng dân: Việc hình thành liên kết trang trại với hộ nông dân dựa nguyên tắc ký kết hợp đồng ràng buộc, việc tiến hành canh tác khu vực đất hộ nông dân thực theo kế hoạch sản xuất chung Tùy thuộc vào quy mơ trình độ sản xuất trang trại để xây dựng nội dung mối liên kết, trang trại tổ chức liên kết kế download by : skknchat@gmail.com 104 hoạch sản xuất tổ chức tiêu thụ sản phẩm mở rộng sang việc cung cấp giống, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tổ chức tiêu thụ cho nơng dân - Hình thành phát triển hợp tác trang trại ngành nghề: Các trang trại có loại hình cần liên kết với để trao đổi kinh nghiệm, nhằm nâng cao trình độ quản lý, trao đổi hàng hóa dịch vụ nhằm gia hiệu trình sản xuất kinh doanh Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại liên kết thành lập câu lạc bộ, tổ hợp tác theo loại hình trang trại để sản xuất kinh doanh, hình thành lợi cạnh tranh, hạn chế tượng ép gia tư thương nhằm đảm bảo ổn định khâu tiêu thụ sản phẩm Khi trang trại hợp tác sản xuất tạo mạnh việc quảng bá sản phẩm, nâng cao mạnh trang trại nói riêng vùng nói chung nhằm tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm thị trường - Thực liên kết nhà “Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp, nơng dân”: Khuyến khích hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, đề cao vai trò quan trọng mối liên kết trung tâm, việc nghiên cứu, trường đại học tỉnh với trang trại để nghiên cứu thực tiễn nhằm tạo giống trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai, thổ nhưỡng chống chịu với điều kiện thời tiết địa bàn huyện, bên cạnh tạo điều kiện cho nhà khoa học chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho trang trại giúp người dân tiếp cận chủ động trình sản xuất Xây dựng mối quan hệ, liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, tổ hợp tác, chủ trang trại với vai trò đầu mối thu mua, tiêu thụ sản download by : skknchat@gmail.com 105 phẩm nơng sản hàng hóa giúp đảm bảo nguồn cung ứng đầu vào việc tiêu thụ nông sản đảm bảo Các chủ trang trại cần tăng cường mối liên hệ với trạm khuyến nông huyện nhằm tổ chức hội thảo, lớp đào tạo, nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức cập nhật, tiếp cận với thông tin Bên cạnh cần giao lưu học hỏi lẫn kiến thức, kinh nghiệm kỹ thuật trình sản xuất Hiện nay, vấn đề thiết trang trại địa bàn khâu tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm trang trại sản xuất chủ yếu bán dạng thô bị tư thương ép giá Vì thời gian tới cần tăng cường mối liên kết, hợp tác doanh nghiệp để góp phần giải đầu cho sản phẩm trang trại 3.2.5 Nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Trong năm gần thị trường nơng sản giới nói chung thị trường nơng sản nước nói riêng có nhiều biến động lớn Thị hiếu sở thích người tiêu dùng có nhiều thay đổi theo hướng ưu tiên sử dụng loại sản phẩm nông sản tinh chế Tuy nhiên thị trường nội địa công nghệ chế biến chưa thực trọng Vấn đề đặt cần phải gia tăng tỉ suất hàng hóa cho trang trại nước nói chung tỉnh Tây Nguyên có huyện Ea Kar nói riêng nhằm nâng cao thu nhập cho trang trại, đồng thời tạo điều kiện cho Kinh tế trang trại phát triển, thực điều thời gian tới cần phải hình thành thị trường đảm bảo mang tính ổn định với giải pháp sau: Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào trình sản xuất thị trường tiêu thụ, bên cạnh cần trọng phát triển cơng nghệ sau thu hoạch như: Khâu thu hoạch, sơ chế, bảo quản, chế biến nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nơng sản download by : skknchat@gmail.com 106 Khuyến khích phát triển chợ nông thôn, trung tâm mua bán nông sản vật tư nông nghiệp khu vực xã, thị trấn trung tâm thương mại dịch vụ địa bàn huyện Đây cầu nối liên kết thị trường địa bàn huyện với thị trường bên Ngoài cần phải ý đến việc xây dựng nâng cấp hệ thống đường giao thông nhằm tạo tự điểm để người dân giao lưu, trao đổi hàng hóa Tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tham gia trương trình dự án hợp tác, hội chợ triển lãm nước Cần quan tâm đến công tác dự báo thị trường Thông qua trạm khuyến nông, quan chức năng, phương tiện thông tin đại chúng, cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác tình hình thị trường ngồi nước cho nơng dân cách cơng khai, rộng rãi nhằm đảm bảo cho người nông dân có hội lựa chọn mặt hàng, dịch vụ thích hợp cung cấp cho thị trường Bên cạnh đưa dự báo nhu cầu nhập vật tư nông nghiệp, thức ăn gia súc, thuốc thú y, phân bón trang trại, trang trại cần chủ động việc cập nhật thông tin thị trường để đưa định xác kịp thời nhằm đem lại hiệu kinh tế cho người nơng dân nói chung chủ trang trại nói riêng Khuyến khích tạo cạnh tranh lành mạnh lực lượng tham gia vào hoạt động dịch vụ thương mại, cung cấp vật tư, máy móc cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đây giải pháp quan trọng để hạn chế, thủ tiêu độc quyền lũng đoạn tư thương, chống lại thủ đoạn ép trang trại phải chịu khơng có nhiều hội để lựa chọn khách hàng quan hệ mua bán Khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản chỗ nhằm có thị trường ổn định, nâng cao giá trị sản phẩm cho trang trại, phải gắn sản xuất với chế biến Đẩy mạnh hình thức tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng kinh download by : skknchat@gmail.com 107 tế nông dân với sở chế biến Mở rộng phát triển hệ thống tiêu thụ, nhấn mạnh vai trị doanh nghiệp thương mại nhà nước vùng trọng yếu, khuyến khích tham gia thành phần kinh tế để giải đầu cho trang trại, hộ nông dân Tăng cường loại phương tiện vận chuyển, bảo quản với trang thiết bị đại, hạn chế tổn thất sau thu hoạch Khuyến khích thúc đẩy trình hình thành phát triển kinh tế hợp tác nguyên tắc tự nguyện chủ thể nhằm tiết kiệm chi phí, chủ động việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ cung ứng vật tư cho trang trại Cho phép trang trại uỷ thác xuất xuất trực tiếp sản phẩm trạng trại Nhà nước tăng cường cơng tác dự báo thị trường nhiều hình thức cung cấp kịp thời thông tin thị trường cho trang trại cần có sách bảo hộ sản xuất, giảm bớt mát cho trang trại gặp biến động bất thường thiên tai thị trường nước giới gây Chính quyền địa phương cần hỗ trợ kinh phí đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, xây dựng Website, tư vấn cho chủ trang trại lập hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Ngồi cần phải trọng đến việc nâng cao sức mua người dân; hướng dẫn giúp đỡ người nông dân đầu tư đẩy mạnh sản xuất; phát triển công nghiệp chế biến để sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường; quan tâm đến việc trì mối quan hệ với thị trường truyền thống mở rộng, phát triển thị trường nhằm tăng kim ngạch xuất hàng hóa nơng sản nước Nhìn chung cần phải xây dựng quy hoạch nguồn nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến, bảo sản phẩm tăng cường mối liên kết download by : skknchat@gmail.com 108 chủ trang trại với tổ chức kinh doanh thương mại, dịch vụ 3.2.6 Gia tăng hiệu sản xuất Để gia tăng kết sản xuất theo hướng sản xuất kinh tế trang trại cần trọng cần thực số giải pháp sau: a Tăng cường công tác quy hoạch Quy hoạch xem giải pháp quan trọng mang ý nghĩa chiến lược việc phát triển kinh tế trang trại Việc phát triển theo quy hoạch tránh tình trạng phát triển trang trại cách tự phát Việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại cần phù hợp với quy hoạch chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Trong trình xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại cần phải trọng vào việc quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp, chế biến tiêu thụ sản phẩm; quy hoạch bảo vệ môi trường; quy hoạch xây dựng sở hạ tầng nhằm phục vụ cho việc phát triển sản xuất trang trại Dựa quy hoạch toàn huyện cần xây dựng quy hoạch chi tiết cho địa phương cần phải xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển kinh tế nơng nghiệp nói chung kinh tế trang trại nói riêng, bên cạnh phải thể quy mơ, vị trí, địa giới loại trồng, vật ni khuyến khích phát triển nhằm phù hợp với đặc điểm lợi so sánh địa phương Để quy hoạch thực phù hợp áp dụng vào tình hình thực tế, xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại nói riêng phát triển nơng nghiệp nói chung cần phải công bố rộng rãi tiếp nhận phản hồi ý kiến người dân b Thay đổi tư tưởng Tư tưởng nhận thức đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế trang trại, vấn đề đặt cần phải thay đổi nhận thức, tư tưởng download by : skknchat@gmail.com 109 để người sản xuất, chủ thể khác xã hội, nâng cao nhận thức cho cấp ngành nhằm nâng cao hiểu biết, giúp nông dân nắm rõ chủ trương, sách, phương phát triển trang trại địa phương, qua tạo mơi trường thuận lợi, khuyến khích người dân phát triển sản xuất theo hướng trang trại Tuyên truyền, vận động người nông dân thay đổi nhận thức, đổi phương thức sản xuất truyền thống, lạc hậu sang cách thức sản xuất áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế c Nhân rộng mơ hình trang trại Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến thông tin mơ hình trang trại sản xuất có hiệu kinh tế cao, giúp người nơng dân có điều kiện để tiếp cận, lựa chọn áp dụng mô hình phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế khả vào sản xuất Tổ chức chuyến tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm để người có nhu cầu có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với mơ hình thực tế Bên cạnh cần nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc nơng dân, tổ nghề nghiệp, tổ hợp tác xem môi trường tốt để người dân tiếp cận thông tin d Giải pháp loại hình trang trại • Đối với trang trại chăn nuôi - Nên tập trung địa phương có lợi TT Ea Knốp, TT Ea Kar, xã Ea Đar, xã Ea Sar, xã Ea Tíh, xã Ea Kmút, xã Cư Ni xã Xuân Phú + Về giống: Ưu tiên khuyến khích chủ trang trại sử dụng loại giống nước, ngoại nhập có suất chất lượng cao loại lơn siêu nạc, phát triển giống gà siêu trứng, gà Tam Hồng, ngan Pháp, loại bị lai Sind…theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp download by : skknchat@gmail.com 110 + Về thức ăn chăn nuôi: Các chủ trang trại nhà cung cấp thức ăn chăn nuôi cần ký kết hợp đồng đảm bảo số lượng chất lượng thức ăn + Về chuồng trại: Các trang trại cần cập nhật mơ hình chuồng trại phù hợp với loại hình sản xuất đảm bảo phát triển tốt loại vật ni, bên cạnh cần phải tăng cường cơng tác vệ sinh phịng chống dịch bệnh • Đối với trang trại trồng trọt: Cần tập trung xã Cư Huê, Xuân Phú, Cư Ni đồng thời cần chuyển đổi trồng, đặc biệt lúa có suất chất lượng thấp, không chủ động nguồn nước tưới sang trồng loại công nghiệp ngắn ngày xây dựng vùng nguyên liệu công nghiệp ngắn ngày gắn liền với việc chế biến, trồng mía, mì, đậu xanh, đậu tương, lạc, vừng, ngơ lai nên phát triển dựa sở sử dụng giống có suất cao chất lượng đảm bảo nhằm tăng hiệu kinh tế cho người sản xuất • Đối với trang trại thủy sản: Phát triển chăn nuôi thủy sản hồ tự nhiên, nôi cá lồng sông Trong nuôi trồng cần sử dụng giống mới, cần có sách đồn điền đổi tạo điều kiện hình thành trang trại nuôi trồng thủy sản quy mô lớn, tạo điều kiện để đầu tư, thâm canh sản xuất Có sách thu hút, khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế hình thành khu ni trồng thủy sản theo hướng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tạo mối liên kết với thị trường tiêu thụ Ngồi cần hình thành mơ hình ni cá giống đảm bảo chất lượng để cung ứng cho thị trường trang trại nuôi trồng thủy sản địa bàn download by : skknchat@gmail.com 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • KẾT LUẬN Kinh tế trang trại mang lại hiệu cao sản xuất so với kinh tế nơng hộ góp phần không nhỏ việc thay đổi mặt nông thơn, nơng nghiệp, tác động tích cực đến việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nông nghiệp bước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Với bước đầu trình tổ chức sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, nơng thơn, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Kinh tế trang trại có vai trò tiên phong chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp với sản xuất hàng hóa làm hướng Kinh tế trang trại giải tình trạng lao động nơng nhàn nông thôn, phân bổ lại dân cư lao động vùng, góp phần xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, kinh tế trang trại cịn hình mẫu tổ chức sản xuất quản lý kinh doanh theo chế thị trường nông thôn Kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hoá, tạo nhiều vùng sản xuất tập trung, tạo tiền đề cho công nghiệp chế biến nông sản phát triển nâng cao đời sống cho hộ gia đình Phát triển kinh tế trang trại thúc đẩy việc khai thác diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, góp phần tăng độ che phủ, cải thiện mơi trường sinh thái Xu hướng phát triển kinh tế trang trại năm qua gắn liền với việc chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản Đồng thời phát triển kinh tế trang trại góp phần huy động lượng vốn lớn nhàn rỗi người dân để đầu tư cho phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp Sản phẩm hàng hóa thu nhập trang trại ngày nâng cao download by : skknchat@gmail.com 112 nhờ việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất Mơ hình kinh tế trang trại phát triển thu hút khối lượng lớn tiền vốn dân vào sản xuất nông nghiệp, tính đến năm 2014 bình qn đầu tư cho trang trại từ 574 910 triệu đồng tạo việc làm cho gần 680 lao động, bình qn có 3,93 lao động/trang trại, góp phần giảm bớt áp lực thiếu việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nhiều hộ nông dân Nền kinh tế trang trại khuyến khích phát triển với sách thơng thống phù hợp tạo điều kiện cho cá nhân có vốn, có trình độ chun mơn mạnh dạn đầu tư hình thành trang trại cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội làm phong phú mặt hàng sản xuất, giảm dần độc canh sản xuất Trong năm tiếp theo, để đạt kết tốt, kinh tế trang trại cần khai thác sử dụng có hiệu tiềm đất đai, lao động, vốn đầu tư để tạo cải làm giàu đáng cho gia đình xã hội Tuy nhiên, hình thành nên hầu hết trang trại trang trại gia đình Kinh tế trang trại gặp khơng khó khăn nguồn vốn đầu tư, đất đai, nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ, biến động giá sản phẩm nông nghiệp nước đặc biệt tình trạng đất sản xuất nhiều địa phương • KIẾN NGHỊ Để phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ea Kar cách bền vững, nhanh số lượng không ngừng nâng cao chất lượng (quy mô sản xuất, suất lao động, hiệu sản xuất), đồng thời đảm bảo an ninh lương thực, đề xuất số kiến nghị sau: - Về đất đai: Cần phải đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại (để có điều kiện thực ưu đãi trang trại Chính phủ), tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại thuê đất theo quy download by : skknchat@gmail.com 113 định pháp luật, điều kiện tiên chủ trang trại vay vốn phát triển kinh tế trang trại - Về lao động: Khuyến khích, tạo điều kiện để chủ trang trại mở rộng qui mô SXKD tạo thêm việc làm cho người lao động, ưu tiên sử dụng lao động hộ không đất thiếu đất sản xuất, hộ nghèo thiếu việc làm - Về tín dụng: Cần linh hoạt hơn, gọn nhẹ thủ tục cho vay vốn, thuê đất qui định hợp lý, cụ thể thực nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 đầu tư kinh tế trang trại,… Giải pháp vốn thuế phân định rõ ràng, cụ thể cho lĩnh vực theo quy định Nhà nước Các trang trại sản xuất, kinh doanh chế biến nông - lâm - thủy sản, trồng rừng nguyên liệu tập trung; trồng công nghiệp dài ngày, ăn quả, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi bò sữa vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ đầu tư phát triển Nhà nước Các chủ trang trại sản xuất kinh doanh vay vốn tín dụng theo sách tín dụng Ngân hàng Nhà nước Những vùng khó khăn, chủ trang trại vay vốn thuộc Chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, tham gia dự án phát triển nông, lâm, ngư nghiệp để mở rộng quy mô sản xuất Các chủ trang trại hưởng chế độ ưu đãi đầu tư theo Luật Đầu tư sách thuế sử dụng đất nông nghiệp theo Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp - Về thị trường: Xây dựng nhiều sở chế biến nông sản chỗ, nhà nước nên kết hợp với chủ trang trại để tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tổ chức việc cung cấp thông tin thị trường, giúp chủ trang trại tiếp cận với thị trường thông qua hội thảo để chủ trang trại biết thị trường cần để đầu tư hướng, hướng dẫn, tập huấn cho chủ trang trại biết cập nhật Internet - Nâng cao lực quản lý cho chủ trang trại: Mở lớp tập huấn cho download by : skknchat@gmail.com 114 chủ trang trại nhằm nâng cao công tác quản lý, tổ chức sản xuất; khuyến khích chủ trang trại áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất thông qua hoạt động khuyến nông, khuyến công Đào tạo tay nghề cho người lao động - Tăng cường quản lý Nhà nước: Cần tăng cường quản lý kinh tế trang trại theo hướng tạo điều kiện để chủ trang trại thực đầy đủ quyền nghĩa vụ với địa phương; định kỳ Sở Nơng nghiệp PTNT, phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Ea Kar tổ chức hội thảo, hội nghị kinh tế trang trại qua rút kết kinh nghiệm mơ hình trang trại tiên tiến để tun truyền phổ biến nhân diện rộng phát điều chỉnh mặt chưa tốt kinh tế trang trại - Lập Quy hoạch cụ thể phát triển kinh tế trang trại, quy hoạch ngành sản phẩm chủ yếu địa bàn huyện Muốn thực đồng giải pháp đây, thời gian tới, với sách cởi mở hỗ trợ tích cực Nhà nước, tạo động lực cho kinh tế trang trại phát triển góp phần tích cực vào q trình phát triển kinh tế xã hội, khơng ngừng nâng cao đời sống cho người dân, xây dựng nơng thơn mới, góp phần bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội Để dự án nhanh chóng thực thi mang lại hiệu thiết thực cho nhân dân, đề nghị ngành chức sớm phê duyệt dự án download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2011), Thơng tư Số 27/2011/TT-BNNPTNT, Tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Cục Thống kê Đắk Lắk (2014), Niên giám Thống kê 2001 - 2014, NXB Thống kê Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà cộng (2012), Giáo trình Phát triển Nơng thơn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Hữu Hòa (2005), Vai trò kinh tế trang trại q trình phát triển nơng nghiệp bền vững, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH - HĐH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Liên Bộ Nông nghiệp PTNT Tổng Cục Thống kê (2000), Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT-BNN-TCTK ngày 23/6/2000 hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại Luật đất đai 2013 (2014), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phịng Thống kê huyện Ea Kar (2008), Niên giám Thống kê 2012-2014, 10 Trần Trác (2000), Mấy ý kiến xác định rõ khái niệm tiêu chí để có sách kinh tế trang trại, Báo nhân dân số ngày 25/5/2000 11 Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (1999), Kinh tế trang trại Nam Bộ, Hội thảo khoa học trường ĐH KT TP HCM 12 UBND huyện Ea Kar (2013), Báo cáo Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Ea Kar đến 2015 định hướng đến năm 2020 download by : skknchat@gmail.com 13 Viện kinh tế Phát triển (2014), Giáo trình kinh tế học phát triển, NXB lý luận Chính trị, Hà Nội 14 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2013), Báo cáo tổng hợp trang trại tư nhân qui mô lớn đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển chúng, Hà Nội 15 Hoàng Việt (2000), Một số ý kiến bước đầu lý luận kinh tế trang trại, Báo nhân dân số ngày 6/4/2000 16.http://vnn.vietnamnet.vn/xahoi/doisong/2009/08/863361/ngày 16/12/2014 17.http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class _id=1&_page=6&mode=detail&document_id=100589 ngày 20/12/2014 18.http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=15338 ngày 15/12/2014 19.http://taynguyen3.vast.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=175:kinh-te-trang-trai-trong-phat-trien-ben-vung-taynguyen&catid=13&Itemid=18 ngày 28/12/2014 20.http://tuoitrebentre.vn/threads/11746-Tho-nhuong-la-gi-The-nao-la-thonhuong-quyen-Trinh-bay-cac-nhan-to-hinh-thanh-dat- ngày 21/12/2014 21 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ea_Kar ngày 12/12/2014 22.http://www.sotnmt.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9 MSSzPy8xBz9CP0os3gLR1dvZ09LYwMDCw9zA0-TUDTMG_3ID8LU_2CbEdFAEVDKDc!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/ wps/wcm/connect/sotnmt/sotnmt/ttsk/tt/ksan+852+18913, ngày 25/12/2014 download by : skknchat@gmail.com ... lý luận phát triển kinh tế trang trại; Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk; Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Ea Kar thời... Phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất số giải... nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bên vững Xuất phát từ tình hình thực tế trên, để góp phần thúc đẩy kinh tế trang trại huyện Ea Kar phát triển nữa, chọn đề tài ? ?Phát triển kinh tế trang

Ngày đăng: 04/04/2022, 22:48

Hình ảnh liên quan

2.17 Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành của trang trại - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

2.17.

Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành của trang trại Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tổng hợp phân loại đất huyện Ea Kar - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.1.

Tổng hợp phân loại đất huyện Ea Kar Xem tại trang 50 của tài liệu.
Nằm trong vùng có điều kiện khí hậu, địa hình, đất đai nhiều thuận lợi nên tài nguyên rừng trên địa bàn huyện phát triển đa dạng và phong phú, bao  gồm nhiều chủng loại khác nhau - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

m.

trong vùng có điều kiện khí hậu, địa hình, đất đai nhiều thuận lợi nên tài nguyên rừng trên địa bàn huyện phát triển đa dạng và phong phú, bao gồm nhiều chủng loại khác nhau Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.3: Dân số, diện tích, mật độ dân số huyện Ea Kar qua các năm - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.3.

Dân số, diện tích, mật độ dân số huyện Ea Kar qua các năm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.4: Diện tích, dân số và mật độ dân số các xã của huyện năm 2014 STT  Xã, thị trấn Diện tích  - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.4.

Diện tích, dân số và mật độ dân số các xã của huyện năm 2014 STT Xã, thị trấn Diện tích Xem tại trang 54 của tài liệu.
2.1.3. Điều kiện kinh tế - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

2.1.3..

Điều kiện kinh tế Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.7: Giá trị sản xuất của huyện Ea Kar qua các năm - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.7.

Giá trị sản xuất của huyện Ea Kar qua các năm Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tốc độ tăng trưởng của huyện Ea Kar qua các năm - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.8.

Tốc độ tăng trưởng của huyện Ea Kar qua các năm Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.9: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Ea Kar - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.9.

Cơ cấu ngành kinh tế huyện Ea Kar Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.10: Số lượng trang trại các huyện của tỉnh Đắk Lắk qua các năm - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.10.

Số lượng trang trại các huyện của tỉnh Đắk Lắk qua các năm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.11: Tốc độ tăng trưởng số lượng trang trại của huyện Ea Kar và tỉnh Đắk Lắk qua các năm  - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.11.

Tốc độ tăng trưởng số lượng trang trại của huyện Ea Kar và tỉnh Đắk Lắk qua các năm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2.2: Số lượng trang trại của huyện Ea Kar qua các năm - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Hình 2.2.

Số lượng trang trại của huyện Ea Kar qua các năm Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.12: Số lượng trang trại phân theo xã, thị trấn qua các năm - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.12.

Số lượng trang trại phân theo xã, thị trấn qua các năm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.13: Số lượng trang trại phân theo lĩnh vự cở huyện qua các năm - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.13.

Số lượng trang trại phân theo lĩnh vự cở huyện qua các năm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.14: Hiện trạng sử dụng đất huyện Ea Kar qua các năm Năm  2012 Cơ cấu Năm 2013 Cơ cấu Năm 2014 Cơ cấu So sánh  13/12  So  sánh  14/13 Chỉ tiêu  - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.14.

Hiện trạng sử dụng đất huyện Ea Kar qua các năm Năm 2012 Cơ cấu Năm 2013 Cơ cấu Năm 2014 Cơ cấu So sánh 13/12 So sánh 14/13 Chỉ tiêu Xem tại trang 68 của tài liệu.
Qua số liệu được thể hiện ở bảng 2.14 có thể thấy, diện tích đất nông nghiệp được  sử  dụng  tăng  dần  qua  các  năm,  năm  2012  diện  tích  đất  nông  nghiệp 50.148 ha và chiếm 48,34% diện tích tự nhiên của toàn huyện nhưng  đến năm 2014 đã tăng lên 50 - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

ua.

số liệu được thể hiện ở bảng 2.14 có thể thấy, diện tích đất nông nghiệp được sử dụng tăng dần qua các năm, năm 2012 diện tích đất nông nghiệp 50.148 ha và chiếm 48,34% diện tích tự nhiên của toàn huyện nhưng đến năm 2014 đã tăng lên 50 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.16: Cơ cấu trang trại theo quy mô vốn năm 2014 - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.16.

Cơ cấu trang trại theo quy mô vốn năm 2014 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.18: Nguồn vốn sản xuất kinh doanh phân theo nguồn hình thành và phân theo loại hình trang trại  - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.18.

Nguồn vốn sản xuất kinh doanh phân theo nguồn hình thành và phân theo loại hình trang trại Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.19: Số lượng lao động làm việc trong trang trại ở huyện Ea Kar - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.19.

Số lượng lao động làm việc trong trang trại ở huyện Ea Kar Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 2.20: Phân loại giới tính và nhóm tuổi của chủ trang trại năm 2014 - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.20.

Phân loại giới tính và nhóm tuổi của chủ trang trại năm 2014 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.21: Trình độ chuyên môn chủ trang trại và lao động năm 2014 Trình độ chuyên môn  - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.21.

Trình độ chuyên môn chủ trang trại và lao động năm 2014 Trình độ chuyên môn Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 2.22: Một số chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới của các xã của huyện Ea Kar năm 2014  - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.22.

Một số chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới của các xã của huyện Ea Kar năm 2014 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 2.23: Cơ sở vật chất của trang trại năm 2014 - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 2.23.

Cơ sở vật chất của trang trại năm 2014 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu tiêu dùng nông sản trong nước đến năm 2030 - (luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế trang trại tại huyện ea kar, tỉnh đắk lắk

Bảng 3.1.

Dự báo nhu cầu tiêu dùng nông sản trong nước đến năm 2030 Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan