CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ 12 - THÁNG 5/2021 Website: http://tapchicongthuong.vn TỔNG BIÊN TẬP ThS Đặng Thị Ngọc Thu ĐT: 0968939668 PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Ngô Thị Diệu Thúy ĐT: 024.22218228 - 0903223096 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ Phạm Thị Lệ Nhung ĐT: 0912093191 TỊA SOẠN Tầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Ban Trị - ĐT: 024.22218238 Fax: 024.22218237 SỐ 12 - THÁNG 5/2021 Website: http://tapchicongthuong.vn Ban Thư ký - Xuất ĐT: 024.22218230 Ban Truyền thông - ĐT: 024.22218239 Ban Chuyên đề - ĐT: 024.22218229 Ban Phóng viên - ĐT: 024.22218232 HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP GS.TS Trần Thọ Đạt Trung tâm Thông tin Đa phương tiện ĐT: 024.2221 8231 Email: online@tapchicongthuong.vn GS.TS Trần Văn Địch GS.TS Nguyễn Bách Khoa GS.TSKH Đỗ Ngọc Khuê GS.TSKH Bành Tiến Long GS.TSKH Nguyễn Xn Quỳnh VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAM Số 12 Nguyễn Thị Minh Khai, P Đa Kao, Q 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: (028) 38213488 - Fax: (028) 38213478 Email: vpddpntapchicongthuong@gmail.com GS.TS Đinh Văn Sơn GS.TSKH Trần Văn Sung GS.TS Lê Văn Tán GS TS Phạm Minh Tuấn GS.TSKH Đào Trí Úc GS.TSKH Đặng Ứng Vận GS.TS Võ Khánh Vinh Giấy phép hoạt động báo chí số: 60/GP-BTTTT Cấp ngày 05/3/2013 Trình bày: Tại Tịa soạn In Công ty CP Đầu tư Hợp tác quốc tế Giá 250.000 đồng Website: www.tapchicongthuong.vn tạp chí công thương NhữNg NguyêN Tắc quảN Trị đại học TiêN TiếN hàm ý chíNh sách cho việT Nam l Đinh văn Toàn Tóm TắT: Bài báo tập trung làm rõ nguyên tắc chủ yếu quản trị đại học thông qua tổng quan nghiên cứu kinh nghiệm từ số quốc gia giới Qua phân tích nguyên tắc thách thức đặt nay, viết đưa số khuyến nghị cho xây dựng sách quản lý trường đại học Việt Nam giai đoạn chuyển đổi từ mô hình quản trị truyền thống Từ khóa: quản trị đại học, quản trị đại học tiên tiến, tự chủ đại học, đại học khởi nghiệp, trường đại học đặt vấn đề Quản lý giáo dục đại học nói chung quản trị trường đại học, gọi quản trị đại học (QTĐH) có liên quan đến quan hệ Nhà nước, sở giáo dục bên liên quan nhà trường Mức độ tự chủ nhà trường (tự chủ đại học) tham gia bên liên quan phần quan trọng nói đến QTĐH Các thành phần quản trị lónh vực giáo dục đại học thống lần tuyên bố chung 40 trưởng giáo dục nước châu Âu (Sáng kiến Tuyên bố Bologna vào tháng 6/1999) thúc đẩy loạt cải cách cần thiết để giáo dục đại học trở nên tương thích, dễ so sánh, tăng tính cạnh tranh thu hút Trong trình phát triển chuyển đổi mô hình theo hướng tiến bộ, QTĐH đòi hỏi phải hướng đến cân cấp quản lý mô hình truyền thống: Cấp trường (hiệu trưởng/thành viên hội đồng trường); Cấp khoa (chủ nhiệm khoa/thành viên hội đồng khoa) Cấp môn Mỗi cấp mô hình có phạm vi, chức định hoạt động khuôn khổ quản trị thiết lập mối quan hệ tương tác đa chiều Nhìn chung, hầu 410 Số 12 - Tháng 5/2021 hết sở giáo dục đại học (CSGDĐH), cấp trường thực thể hợp pháp có quyền hạn trách nhiệm tương ứng Ngày nay, đặc biệt khoảng thập niên vừa qua, giới chứng kiến chuyển dịch mạnh mẽ mô hình trường đại học (ĐH) truyền thống, tổ chức theo thứ bậc, điều hành kiểu hành sang ĐH khởi nghiệp (Dinh Van Toan, 2020a) Trong mô hình này, bên cạnh khoa môn, hình thành nhiều đơn vị để thực sứ mệnh thứ trường ĐH chuyển giao công nghệ, thương mại hóa thúc đẩy khởi nghiệp gắn với đổi mới, sáng tạo (Dinh Van Toan, 2021a) Như vậy, QTĐH cần thiết áp dụng quan điểm, nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ thực hành tốt thể chế, khung khổ pháp lý phương thức điều hành tham gia bên liên quan qTđh tiên tiến kinh nghiệm sách số quốc gia Trên giới, có nhiều nghiên cứu học thuật QTĐH, từ quản trị theo mô hình truyền thống mô hình quản trị đại trọng kết hướng tới đáp ứng nhu cầu bên liên quan Nghiên cứu khuynh hướng quản trị - quản lý làm rõ xung đột, thách thức, xu hướng QTĐH kỷ XXI có tác Zgaga (2007) Fielden (2008), Zgaga bàn sâu QTĐH xu tự chủ gắn với sách quản lý giáo dục ĐH Ngoài khuynh hướng chung, nghiên cứu tiêu biểu Dooley (2005), Lizzio (2009) rõ ảnh hưởng hội đồng quản trị, vai trò giảng viên tham gia sinh viên QTĐH Theo Gallager (2001), QTĐH định nghóa cấu trúc mối quan hệ nhằm mang đến kết dính, ủy nhiệm sách, kế hoạch định, chịu trách nhiệm trước nhà trường, cộng đồng xã hội người học tin cậy, tính thích ứng hiệu chi phí quản lý Một nguyên tắc QTĐH tham gia có ý nghóa bên liên quan, bao gồm đối tượng bên bên trường ĐH nhằm mục tiêu phân bổ quản lý tài nguyên, sách thủ tục định, kiểm soát việc đạo quản lý nhà trường hiệu Do vậy, QTĐH đề cập đến việc thực hành yêu cầu giám sát, kiểm soát, công bố minh bạch (Quyen, 2014) Điều cho thấy nguyên tắc quản trị công ty tốt ứng dụng quản lý giáo dục ĐH để sở giáo dục đại học (CSGDĐH) trở thành tổ chức hiệu quả, củng cố lợi cạnh tranh đáp ứng ngày tốt nhu cầu bên liên quan Theo OECD, quản trị giáo dục ĐH nói chung bao gồm cấu trúc, mối quan hệ quy trình mà thông qua đó, hai cấp độ quốc gia thể chế, sách cho giáo dục đại học phát triển, thực xem xét Do vậy, tham gia vào quản trị gồm có: quan lập pháp; khuôn khổ pháp luật; đặc điểm thể chế; mối quan hệ chúng đến toàn hệ thống, phân bổ nguồn lực tài cho tổ chức cách thức chịu trách nhiệm cách chi tiêu, cấu trúc mối quan hệ khác (ít thức hơn) định hướng ảnh hưởng đến hành vi tổ chức cá nhân Nghiên cứu nguyên tắc quản trị công ty mà quốc gia Tổ chức OECD thống thông lệ tốt quản trị công ty (Hoàng Văn Hải cộng sự, 2018), đồng thời xem xét xu hướng chuyển đổi sang mô hình “ĐH khởi nghiệp” diễn (Dinh Van Toan, 2020a), cho rằng: QTĐH tiên tiến gồm hệ thống thiết chế, sách, luật lệ cấu, cấu trúc mối quan hệ nhằm định hướng, vận hành kiểm soát hoạt động trường ĐH theo hướng khởi nghiệp gắn với đổi mới, sáng tạo Mục đích QTĐH tiên tiến tạo kết dính, thực thi sách, kế hoạch định nhằm đạt kết mong đợi, đáp ứng nhu cầu bên liên quan thông qua việc phân rõ trách nhiệm kiểm soát tính hiệu lực, hiệu cao thu hút sử dụng nguồn lực thành phần quản trị Các nghiên cứu mô hình QTĐH giới mối quan hệ nhà nước CSGDĐH cho thấy mức độ tự chủ quốc gia khác nhau, chịu ảnh hưởng thể chế trị, hình thái lịch sử, kinh tế, xã hội khác Báo cáo tổng quan xu QTĐH giới World Bank năm 2008 khái quát bốn mô hình QTĐH với mức độ tự chủ khác nhau, từ mô hình nhà nước kiểm soát hoàn toàn (state control) Malaysia, đến mô hình bán tự chủ (semi - autonomous) Pháp New Zealand, mô hình bán độc lập (semi independent) Singapore mô hình độc lập (independent) Anh, Australia Mỹ, Australia, Nhật Bản số quốc gia châu Âu nước có giáo dục tiên tiến, đứng hàng đầu giới Với phương thức quản lý, điều hành mang tính tự chủ phương thức QTĐH tiên tiến, nhiều trường ĐH nước thể vai trò hàng đầu giới (Đinh Văn Toàn, 2021) Tuy phát triển giáo dục chậm so với nhiều nước châu Âu, Mỹ lại có tảng QTĐH chất lượng hiệu cao Khác với hầu hết nước, Mỹ hệ thống quản lý giáo dục quốc gia (trừ học viện quân trường học dành cho người địa), CSGDĐH không chịu đạo, quản lý quan trung ương nào, mà trách nhiệm chủ yếu thuộc tiểu bang Về cấu chủ thể quản trị, hội đồng quản trị có quyền lực tối cao giám sát sách, đảm bảo chất lượng, cấu tổ chức, nhân sự, đồng thời có trách nhiệm biện hộ bảo vệ cho nhà trường Về mặt tài chính, hội đồng quản trị thiết lập chế, sách giúp hoạt động tài diễn lành mạnh kiểm soát để bảo đảm nguồn tài Số 12 - Tháng 5/2021 411 tạp chí công thương sử dụng hiệu Tuy nhiên, quan không can thiệp vào hoạt động hàng ngày, công việc quản lý, điều hành nhà trường (Đinh Văn Toàn, 2021) Tự chủ tài điểm mạnh trường ĐH Mỹ với nguồn tài chủ yếu đến từ hoạt động nghiên cứu, đầu tư, dịch vụ, học phí tài trợ (hiến tặng) không chịu quản lý, kiểm soát từ phía quyền bang Điều tạo nên hệ thống giáo dục ĐH có tính định hướng thị trường cao, linh hoạt hoạt động giảng dạy, khuyến khích nghiên cứu, đổi sáng tạo Nguyên tắc QTĐH tiên tiến thể chỗ giảng viên tham gia với nhà quản trị Tính dân chủ thể chỗ vấn đề chuyên môn, từ nội dung chương trình đào tạo dạy học đến việc bổ nhiệm giáo sư phó giáo sư khoa định đề xuất Cũng trường ĐH Mỹ, trường ĐH Australia có tính độc lập tự chủ cao, không bị lệ thuộc phủ quản lý, điều hành hay nội dung, phương pháp giảng dạy Trường ĐH tự xác định sứ mệnh, tầm nhìn, tự xây dựng chiến lược, lựa chọn chương trình đào tạo, tuyển cán bộ, giáo viên, định cấp bằng, quản lý ngân sách mặt hoạt động khác Hội đồng trường độc lập với quan phủ thành lập theo Luật Giáo dục tiểu bang chịu trách nhiệm mặt hoạt động nhà trường Tại Nhật Bản, cải cách tổ chức cho phép trường ĐH trở nên độc lập, có quyền định vấn đề nhân sự, ngân sách tự quản lý kể từ năm 2004, tất ĐH quốc gia trước phận giáo dục công lập tổ chức lại thành mô hình tập đoàn ĐH Tự chủ tài điều kiện tiên đảm bảo quyền độc lập, tự chủ tập đoàn ĐH quốc gia Nhật Bản Theo đó, ĐH đẩy mạnh cải cách, xây dựng dự án để có nguồn tài trợ từ Chính phủ Nguồn thu thông qua hoạt động hợp tác bên phủ - trường học - doanh nghiệp với nhiều hoạt động khác thực dựa ý tưởng đề xuất trường ĐH nguồn thu (Đinh Văn Toàn Hoàng Thị Cẩm Thương, 2020) Như vậy, kinh nghiệm giới cho thấy, kể mô hình nhà nước kiểm soát sở 412 Số 12 - Tháng 5/2021 giáo dục ĐH hưởng mức độ tự chủ định lý tài học thuật Trên thực tiễn, Nhà nước kiểm soát tất hoạt động sở tính đặc thù tổ chức mang tính học thuật sáng tạo Bên cạnh đó, mô hình độc lập có mặc định ngầm quyền Nhà nước hay quyền địa phương nắm giữ số kiểm soát mang tính chiến lược quyền yêu cầu tính giải trình cao CSGDĐH nguyên tắc qTđh tiên tiến Quản trị tốt đặc biệt quan trọng giáo dục ĐH trường ĐH tổ chức đặc biệt, có tính phức hợp ảnh hưởng đến nhiều bên liên quan Mục tiêu QTĐH tốt (tác giả viết sử dụng cụm từ “QTĐH tiên tiến” bên, đặc biệt thành phần tham gia quản lý điều hành hiểu rõ thực tốt quyền hạn, trách nhiệm, vai trò giám sát, đáp ứng ngày tốt yêu cầu bên liên quan không ngừng cải thiện chất lượng, hiệu hoạt động Quản trị giáo dục ĐH cần cung cấp khuôn khổ quản trị cho nhiều bên liên quan thực đảm bảo ĐH thực sứ mệnh phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng bối cảnh nhiều biến động Do vậy, QTĐH tiên tiến cần đạt nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ tốt giới để đáp ứng đổi mạnh mẽ giáo dục ĐH chuyển đổi trường theo hướng ĐH khởi nghiệp (Dinh Van Toan, 2021a) Nhận định chấp nhận chung quốc gia nhiều học giả kể từ năm 2005, quản trị trường ĐH tốt khái niệm tương tự xuất quản trị công ty Cả hai khái niệm quản trị công ty tốt QTĐH tốt thực dẫn xuất khái niệm quản trị tốt theo nghóa tổng quát Nói cách dễ hiểu, QTĐH tiên tiến coi việc áp dụng nguyên tắc khái niệm quản trị tốt hệ thống quy trình quản trị CSGDĐH (Martini cộng sự, 2015) Từ đó, có nhận thức chung nguyên tắc QTĐH tốt (hay QTĐH tiên tiến) Về nguyên tắc này, nhiều nghiên cứu gần áp dụng để tiến hành đánh giá thực tiễn Theo Hanifah (2018), có nguyên tắc, là: (1) minh bạch, (2) trách nhiệm giải trình, (3) trách nhiệm, (4) độc lập (5) công quản trị - quản lý Các nguyên tắc bắt buộc sở giáo dục ĐH để đạt hiệu bền vững kiểm soát bên liên quan họ Wahyudin cộng (2017) cho thấy, giống công ty, trường ĐH cần quan tâm tới bên liên quan chiến lược, công chúng, người cần quản lý đo lường QTĐH dựa nguyên tắc: công bố thông tin (minh bạch), trách nhiệm giải trình, trách nhiệm/ khả đáp ứng, độc lập công Về bản, Wahab Rahayu (2013) đồng quan điểm với nguyên tắc có bổ sung nguyên tắc định hướng đồng thuận hiệu lực, hiệu Tương tự, Negara Purnamasari (2018) nghiên cứu nhằm áp dụng nguyên tắc QTĐH tiên tiến quản lý trường ĐH công lập Indonesia nhận định, QTĐH tiên tiến cần có đặc điểm bản, gồm: tham gia, định hướng đồng thuận, trách nhiệm giải trình, minh bạch, đáp ứng, hiệu lực hiệu quả, công bằng, bao trùm pháp quyền Các tác giả cho yêu cầu mức lý tưởng thực để đáp ứng nhu cầu tương lai xã hội Từ nghiên cứu có, tham khảo quan điểm tuyên bố OECD (2008) Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc xác định thuộc tính quản trị tốt, tác giả cho thấy, nguyên tắc đo lường hệ thống quản trị tiên tiến nhiều quốc gia thừa nhận áp dụng nguyên tắc chủ yếu QTĐH tiên tiến Các nguyên tắc gồm: 1) Tính quản lý; 2) Tính tham gia; 3) Tính minh bạch; 4) Tính tự chủ; 5) Trách nhiệm giải trình Nội dung nguyên tắc giải thích sau: Tính quản lý QTĐH tiên tiến trước hết đòi hỏi khuôn khổ pháp lý, theo CSGDĐH phải tuân thủ Luật Giáo dục, Luật Giáo dục ĐH quy định khác điều lệ mẫu Chính phủ ban hành Bên cạnh quy định nội bộ, theo trường ĐH có văn quy định rõ ràng nguyên tắc tổ chức quản lý hoạt động, trách nhiệm quyền lợi thành viên Thực nguyên tắc đòi hỏi máy tổ chức nội trường ĐH phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu yêu cầu phát triển Tính quản lý thể chỗ quy định pháp lý nội phải thực thi cách toàn diện, đồng công Tính tham gia Sự tham gia chìa khóa QTĐH tiên tiến Tham gia bên liên quan quản trị nhà trường trực tiếp thông qua quan đại diện hợp pháp Nguyên tắc yêu cầu bên tham gia phải cung cấp thông tin, tham gia cần tổ chức theo quy tắc định chấp thuận chung Theo đó, bên liên quan phải có quyền tham gia cung cấp đầy đủ thông tin định liên quan tới thay đổi trường ĐH vấn đề (việc đổi quy định hay điều lệ, văn quản trị, thay đổi cấu tổ chức vấn đề quan trọng khác trường ĐH) Trong QTĐH, bên tham gia chia thành nhóm cấu trúc nội cấu trúc bên Các chức danh Hiệu trưởng, Chủ tịch hội đồng trường, Trưởng khoa, v.v… vị trí quản lý xem xét cấu trúc nội Trong tổ chức, cá nhân liên quan nhà đầu tư, đối tác, người học cộng đồng coi thuộc nhóm bên Tính minh bạch Tính minh bạch điều kiện tiên để hỗ trợ tồn tham gia đảm bảo trách nhiệm giải trình trường ĐH Minh bạch thể việc định thực tuân thủ quy định thông lệ tốt, thông tin cung cấp phương tiện dễ tiếp cận cho bên Quá trình tham gia yêu cầu sẵn có thông tin dịch vụ đầy đủ cho tất bên liên quan việc tiếp cận thông tin Điều cho phép tất bên liên quan theo dõi, giám sát đánh giá hiệu hoạt động nhà trường Tính minh bạch sử dụng ngân sách hoạt động tài trường ĐH trở nên quan trọng cấp bách tốc độ dòng tiền sở trở nên lớn phức tạp Kết kiểm định chất lượng (KĐCL) giáo dục công bố tiêu chí minh bạch QTĐH Thông qua sử dụng công cụ KĐCL, trường ĐH giám sát đánh giá việc thực mục tiêu hiệu hoạt động Bên cạnh đó, KĐCL giáo dục đem lại cho cộng đồng đảm bảo chắn trường ĐH chứng Số 12 - Tháng 5/2021 413 tạp chí công thương minh thỏa mãn yêu cầu tiêu chí đáng tin cậy, hoạt động gắn liền với tự đánh giá đánh giá bên quan độc lập bên liên quan Tính tự chủ Quyền tự chủ trường ĐH quyền tự quản lý công việc nhà trường theo pháp luật Nhà nước thông lệ tốt Quyền tự chủ trường ĐH thể mối quan hệ quyền lực Nhà nước trường dựa mối tương quan lực quản lý tập trung Nhà nước lực tự chịu trách nhiệm nhà trường Tự chủ cao đồng nghóa với mức độ can thiệp thấp Nhà nước vào công việc trường ĐH Nội dung tự chủ trường ĐH tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh quốc gia, đặc điểm truyền thống dân tộc, thể chế xã hội Tuy nhìn nhận nhiều khía cạnh khác nhau, tự chủ trường đại học khái quát khả trường hoạt động theo cách thức lựa chọn để thực sứ mệnh đạt mục tiêu trường đặt Theo Anderson Johnson (1998), tự chủ ĐH bao gồm thành tố bản, như: i.) Tự chủ học thuật, mức độc lập, tự chịu trách nhiệm mặt học thuật trường, nhà khoa học nghiên cứu học thuật từ xác định nhiệm vụ, định cấu nội dung chương trình đào tạo, bảo đảm chất lượng chương trình cấp; ii.) Tự chủ tài đảm bảo trường ĐH quyền định hoạt động thu, chi, quản lý phân phối kết hoạt động tài chính, huy động vốn, quản lý quỹ, tài sản hoạt động tài khác theo quy định pháp luật; iii.) Tự chủ tổ chức, nhân cho phép trường ĐH thiết lập cấu máy, tuyển dụng sa thải nhân định vấn đề nhân kể lãnh đạo chức danh khoa học; iv.) Tự chủ tuyển sinh đào tạo (hình thức, số lượng tuyển phù hợp với điều kiện trường, kế hoạch giảng dạy học tập, định văn bằng, chứng theo quy định pháp lý; v.) Tự chủ hoạt động khoa học cho phép trường ĐH tự định chiến lược, kế hoạch triển khai hoạt động khoa học công nghệ; vi.) Tự chủ quan hệ quốc tế, thiết lập mối quan hệ hợp tác với cá nhân, tổ chức nước 414 Số 12 - Tháng 5/2021 khuôn khổ quy định pháp luật thông lệ quốc tế Quyền tự chủ ĐH thực chất kết phương thức phân quyền quản lý quan nhà nước cho trường ĐH tự định thực định quản trị, tự chịu trách nhiệm kết định phạm vi cho phép pháp luật Khi đó, Nhà nước cần bảo đảm hiệu quả, hiệu lực việc giao quyền tự chủ cho trường ĐH cần phân định rạch ròi chủ sở hữu, giám sát Nhà nước bên liên quan với quyền quản lý nhà trường Trách nhiệm giải trình Trách nhiệm giải trình “Accountability” sử dụng tương đương với thuật ngữ khác tiếng Việt, như: tính trách nhiệm, chịu trách nhiệm, trách nhiệm xã hội Trách nhiệm tương xứng hoạt động với nghóa vụ, hệ tự ý chí người, đặc trưng cho hoạt động có ý nghóa người tổ chức Trách nhiệm giải trình ĐH thể trách nhiệm với bên liên quan khía cạnh: Với người học, với xã hội đảm bảo chất lượng cam kết sử dụng hiệu quả, minh bạch kinh phí đóng góp người học, xã hội nhà đầu tư; Với Nhà nước nhằm đảm bảo hoạt động nhà trường theo sứ mạng công bố khuôn khổ pháp luật, sử dụng nguồn lực đầu tư Nhà nước cách hiệu quả, minh bạch chịu giám sát quan quản lý nhà nước Với thành phần cấu trúc nội bộ, trách nhiệm giải trình trước bên liên quan phát triển nhà trường cách bền vững, giữ vững nâng cao uy tín quyền lợi tập thể đội ngũ cán bộ, giảng viên người học Những thách thức đặt cho qTđh việt Nam Nhìn chung, QTĐH giai đoạn chuyển đổi Việt Nam chưa đạt nguyên tắc chủ yếu QTĐH tiên tiến theo thông lệ (Đinh Văn Toàn, 2020) Những hạn chế rõ ràng nhận thấy hầu hết khía cạnh trọng yếu quản trị trường ĐH, điều kiện thể chế: Về quản lý, tham gia tính minh bạch, chưa tạo môi trường tự học thuật hệ sinh thái thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo trường ĐH; bên cạnh đó, giám sát quản trị - quản lý thường xuyên bên mờ nhạt, đặc biệt Hội đồng trường, người học, đối tác bên có quyền lợi liên quan; quản lý, điều hành trường ĐH thiếu tính tự chủ, thiếu linh hoạt Luật Giáo dục ĐH ban hành từ năm 2012, Luật Bổ sung, sửa đổi số điều Luật Giáo dục ĐH Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 Chính phủ hướng dẫn thực quy định cấu tổ chức CSGDĐH phải có hội đồng trường (HĐT) Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, năm 2020 có trường ĐH công lập chưa có HĐT Ở mô hình này, quan chủ quản bổ nhiệm đạo trường thông qua ban giám hiệu thực vai trò lãnh đạo, định hướng thông qua tổ chức đảng Về mức độ tự chủ trách nhiệm giải trình, quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường ĐH Việt Nam mở rộng nhanh chóng gần thập niên qua với mục tiêu tiếp cận giáo dục ĐH tiên tiến giới Tuy vậy, nghiên cứu gần cho thấy, Việt Nam nằm nhóm quốc gia có mức độ tự chủ ĐH thấp (Hoàng Minh Sơn cộng sự, 2019) Những rơi rớt ảnh hưởng phương thức quản lý truyền thống không đáp ứng kịp nhu cầu thực tiễn xã hội thị trường người học Về cấu quản trị, HĐT trường ĐH công lập chưa phát huy vai trò đại diện chủ sở hữu, định hướng phát triển giám sát hoạt động quản lý, điều hành hiệu trưởng Thực tiễn cho thấy HĐT không đủ khả nguồn lực để thực chức giám sát số gợi ý cho xây dựng khung sách quản lý trường đh Trên sở yêu cầu nguyên tắc QTĐH tiên tiến kinh nghiệm số quốc gia giới, viết đề xuất số gợi ý cần quan tâm giải xây dựng khung khổ pháp luật sách quản lý giáo dục ĐH Việt Nam để khắc phục vấn đề nêu trên: Thứ nhất, tách bạch quản lý nhà nước với quản trị trường ĐH CSGDĐH Theo đó, CSGDĐH mở rộng quyền tự chủ Xóa bỏ mô hình quan chủ quản đạo, quản lý trực tiếp hoạt động nhà trường Vai trò quản lý nhà nước giáo dục ĐH tập trung vào vấn đề chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục ĐH phát triển hiệu hệ thống KĐCL giáo dục Đối với CSGDĐH, mở rộng quyền tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình KĐCL độc lập theo chuẩn quốc gia quốc tế để bảo đảm lợi ích người học, xã hội phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ hai, xây dựng HĐT phát huy vai trò đại diện chủ sở hữu tham gia bên liên quan Cần phân định rõ chức phối hợp tổ chức Đảng (không làm thay công việc HĐT), Hội đồng trường hiệu trưởng, cần tăng cường hiệu lực, hiệu quản trị giám sát nội cho HĐT Thứ ba, cần trao quyền tự chủ cho CSGDĐH việc xây dựng kế hoạch hoạt động theo nhu cầu phát triển xã hội, thị trường, đảm bảo chuẩn đầu đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng nước Cơ chế tự chủ cần đảm bảo cho trường ĐH có quyền chủ động định biên chế, thu hút nhân tài chủ động khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài tài sản Thứ tư, có chế để trường ĐH đổi mô hình quản trị quản lý, điều hành nội để tăng tính hiệu tăng lực giám sát HĐT Trong đó, cần quy định bắt buộc phải có phận Kiểm toán nội ủy viên độc lập HĐT đứng đầu Ban kiểm soát trực thuộc HĐT Thứ năm, xây dựng sách có chế để thu hút đầu tư xã hội cho giáo dục ĐH CSGDĐH, đổi chế phân bổ ngân sách cho CSGDĐH theo chế cạnh tranh dựa tiêu chí kết giảng dạy nghiên cứu Các CSGDĐH cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, tăng cường hợp tác để chuyển giao thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học trở thành nguồn thu quan trọng Kết luận Thực nguyên tắc QTĐH tiên tiến trở thành yêu cầu cấp bách Việt Nam để trường ĐH thực sứ mệnh phát huy vai trò nguồn lực quan trọng kinh tế tri thức số hóa diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, nguyên tắc đặt thách thức lớn không quan quản lý nhà nước, mà trường ĐH Điều cần đổi cải cách mạnh mẽ thể chế theo hướng cởi mở đồng để Số 12 - Tháng 5/2021 415 tạp chí công thương kiến tạo môi trường sinh thái nhằm xây dựng phát huy triệt để tự chủ, trách nhiệm giải trình gắn với tự học thuật trường ĐH Bên cạnh điều kiện thể chế môi trường cải thiện, trường ĐH cần phát huy tinh thần chủ động để phù hợp với mô hình quản trị trường ĐH môi trường Đặc trưng mô hình đổi cấu tổ chức, chế quản trị phong cách điều hành để khuyến khích tự học thuật, sáng tạo, hỗ trợ tăng cường hoạt động chuyển giao, thương mại hóa khởi nghiệp Nhưng mục tiêu cuối trường ĐH đáp ứng tốt yêu cầu bên liên quan, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tiến xã hội n Tài liệu Tham Khảo: Anderson, D vaø Johnson, R (1998), University autonomy in twenty countries, Evaluations and Investigations Program Report, Canberra, Australia http://hdl.voced.edu.au/10707/31832 Dinh Van Toan (2020a) Entrepreneurial Universities and the Development Model for Public Universities in Vietnam International Journal of Entrepreneurship, 24 (1), 1-14 https://www.abacademies.org/journals/ international-journal-of-entrepreneurship-home.html Dinh Van Toan (2021a) The Third Mission of Universities: Constraints and Policy Recommendations for the Case of Vietnam International Journal of Management & Entrepreneurship Research, (4), 144-153 DOI: 10.51594/ijmer.v3i4.222 Dooley, A.H (2005) The role of academic boards in university governance Policy paper formulated at the National Conference of Chairs of Academic Boards and Senates, the University of New South Wales, Sydney, Australia Đinh Văn Toàn, Hoàng Thị Cẩm Thương (2020), Kinh nghiệm quốc tế quản trị đại học học cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 20, 7/2020, 41-45 Đinh Văn Toàn (2020), Quản trị đại học tiên tiến: Những thách thức đặt cho trường đại học Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số tháng 02/2020, 116-121 Đinh Văn Toàn (2021) Nghiên cứu mô hình trường đại học khởi nghiệp quản trị đại học tiên tiến: Những gợi ý sách cho trường đại học công lập Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Nghiên cứu Chính sách Quản lý, 37 (1), 62-73 https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4295 Fielden, J (2008) Global trends in university governance Washington D.C: World Bank Gallagher, M (2001) Modern university governance - A national perspective, trình bày hội thảo “The Idea of a University: Enterprise or Academy?”, Đại học Quốc gia Australia, Canberra, 26/7/2001 10 Hanifah (2018) Good University Governance Analysis Implementation on Private University in West Java, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “International Conference of Organization Innovation”, KnE Social Sciences, Indonesia, 2018 DOI: 10.18502/kss.v3i10.3469 11 Hoàng Minh Sơn, Vũ Văn Yêm, Nguyễn Thị Hương (2019) Một số kiến nghị đầu tư cho đổi giáo dục đại học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giáo dục đào tạo Việt Nam giai đoạn chuyển đổi thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư: vấn đề giải pháp”, tháng năm 2019 12 Hoàng Văn Hải, Đinh Văn Toàn (chủ biên), Nhân Phong Tuân, Lưu Thị Minh Ngọc, Nguyễn Phương Mai (2018), Quản trị công ty, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN 978-604-968-117-2 13 Lizzio, A (2009) Student participation in university governance: the role conceptions and sense of efficacy of student representatives on departmental committees Studies in Higher Education Journal, 34 (1), 69-84 https://doi.org/10.1080/03075070802602000 14 Martini, R., Sari, K R & Wardhani, R S (2015), Analisis penerapan good university governance melalui efektivitas pengendalian intern dan komitmen organisasional In Simposium Nasional Akuntansi XVIII, 1-23 http://elib.ibs.ac.id/materi/Prosiding/SNA XVIII/makalah/104.pdf * 416 Số 12 - Tháng 5/2021 quản trị - quản lý 15 Negara, H.K.S., Purnamasari, D.I (2018) Implementation of Good University Governance Principles in Managing New Universities Asset International Journal of Computer Science and Network, (5) 16 Quyen Do Thi Ngoc (2014) Developing University Governance Indicators and their Weighting System Using a Modified Delphi Method Procedia - Social and Behavioral Sciences, 141, 828–833 https://doi.org/10.1016/ j.sbspro.2014.05.144 17 Wahyudin, A., Nurkhin, A & Kiswanto (2017) Hubungan good university governance terhadap kinerja manajemen keuangan perguruan tinggi Jurnal Keuangan Dan Perbankan, 21 (1), 60-69 http://jurnal.unmer.ac.id/ index.php/jkdp/article/view/1227/812 18 Wahab, A A & Rahayu, S (2013) Pengaruh Penerapan Prinsip-Prinsip Good University Governance Terhadap Citra Serta Implikasinya Pada Keunggulan Bersaing Perguruan Tinggi Negeri Pasca Perubahan Status Menjadi BHMN Jurnal Administrasi Pendidikan, 17 (1), 154-173 http://ejournal.upi.edu/index.php/ JAPSPs/article/view/6441 19 Zgaga, P (2007) Higher Education in Transition - Reconsiderations on Higher Education in Europe at the Turn of Millennium, Monographs on Journal of Research in Teacher Education, Ed Gun-Marie Frånberg Publisher: Ume- University Ngày nhận bài: 30/3/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 12/4/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 24/4/2021 Thông tin tác giả: Ts điNh văN ToàN giảng viên cao cấp Trường đại học Kinh tế - đại học quốc gia hà Nội PriNciPles of advaNced uNiversiTy goverNaNce aNd Policy recommeNdaTioNs for vieTNamese uNiversiTies l Ph.D Dinh van Toan Senior lecturer, University of Economics and Business Vietnam National University Hanoi absTracT: The article focuses on clarifying the main principles of university governance through an overview of studies and experiences from a number of countries around the world Through analyzing the current principles and challenges, the article makes some recommendations for policy formulation on university management in Vietnam in the transition from traditional university governance Keywords: university governance, advanced university governance, university autonomy, entrepreneurial university, university Số 12 - Tháng 5/2021 417 ... đại học, quản trị đại học tiên tiến, tự chủ đại học, đại học khởi nghiệp, trường đại học đặt vấn đề Quản lý giáo dục đại học nói chung quản trị trường đại học, gọi quản trị đại học (QTĐH) có... tạp chí công thương NhữNg NguyêN Tắc quảN Trị đại học TiêN TiếN hàm ý chíNh sách cho việT Nam l Đinh văn Toàn Tóm TắT: Bài báo tập trung làm rõ nguyên tắc chủ yếu quản trị đại học thông qua tổng... hình trường đại học khởi nghiệp quản trị đại học tiên tiến: Những gợi ý sách cho trường đại học công lập Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Nghiên cứu Chính sách Quản lý, 37 (1), 62-73