1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017

79 295 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất Lượng Cuộc Sống Ở Người Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính Điều Trị Ngoại Trú Tại Bệnh Viện Trung Ương Thái Nguyên Năm 2017
Tác giả La Văn Luân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hoàng Long
Trường học Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LA VĂN LUÂN Chất lượng sống người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2017 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LA VĂN LUÂN Chất lượng sống người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 60.72.05.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Hoàng Long NAM ĐỊNH – 2017 download by : skknchat@gmail.com i TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả cắt ngang 91 người bệnhphổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh bệnh viện Trung ương Thái Nguyên chất lượng sống với mục tiêu:(1) Mô tả thực trạng chất lượng sống người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2017 (2) Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2017 Kết quả: Chất lượng sống đối tượng nghiên cứu mức độ trung bình (42,9 ± 6,9/100) Trong lĩnh vực thể chất tinh thần suy giảm nhiều so với lĩnh vực môi trường xã hội Khảo sát mối tương quan cho thấy yếu tố tuổi, giai đoạn bệnh, khó thở, ho, ngủ có mối tương quan nghịch thu nhập, mức hỗ trợ xã hội có mối tương quan thuận với chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Các biến giải thích 53,8 % chất lượng sống đối tượng nghiên cứu (R2 = 0,538, p < 0,001) Mức dự đoán tốt chất lượng sống đối tượng nghiên cứu yếu tố khó thở, thứ hai yếu tố tuổi Kết luận: Thực trạngchất lượng sống người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú mức độ trung bình Yếu tố khó thở ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh, yếu tố ảnh hưởng thứ hai tuổi Khuyến nghị:Nghiên cứu can thiệp nâng cao chất lượng sống người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú Đặc biệt dựa vào hai yếu tố giảm khó thở trọng chăm sóc người cao tuổi download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Với lòng thành kính biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể Thầy/Cô Ban Giám hiệu, cô giáo chủ nhiệm, giảng viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định hết lịng nhiệt tình truyền thụ kiến thức hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu tạiTrường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hồng Long - Phó Giám Đốc Đào tạo Điều Dưỡng- Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec người thầy trực tiếp dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tận tình cho tơi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô khoa Điều dưỡng Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên động viên, giúp đỡ, dành thời gian cho học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn anh chị đồng nghiệp cộng tác viên giúp đỡ q trình thực nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên đồng trí lãnh đạo, nhân viên Phòng khám COPD - Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện ln bên tơi, chia sẻ khó khăn, vướng mắc động viên suốt thời gian làm nghiên cứu hoàn thành luậnvăn Thái Nguyên, ngày 20 tháng11năm 2017 Học viên La Văn Luân download by : skknchat@gmail.com iii LỜI CAM ĐOAN Tôi La Văn Luân, học viên lớp cao học Khóa 2, chuyên ngành Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định xin cam đoan: Đây luận văn tơi trực tiếp thực nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Hồng Long - Phó Giám Đốc Đào tạo Điều Dưỡng- Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Công trình nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam.Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Đã đồng ý thu thập xác nhận sở nơi mà thực việc thu thập số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan ! Thái Nguyên, ngày 20 tháng11 năm 2017 Học viên La Văn Luân download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang TÓM TẮT NGHIÊN CỨU i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Sinh lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3 Biến chứng 1.4 Tổng quan phương pháp đánh giá chất lượng sống 1.5 Thực trạng chất lượng sống người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính số yếu tố liên quan 10 1.6 Học thuyết áp dụng nghiên cứu 12 1.7 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 15 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 17 2.5 Phương pháp qui trình thu thập số liệu 17 2.6 Biến số nghiên cứu 18 2.7 Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá 20 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 23 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 24 download by : skknchat@gmail.com Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Đặc điểm chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 28 3.3 Đặc điểm giai đoạn bệnh đối tượng nghiên cứu 30 3.4 Đặc điểm mức độ ho đối tượng nghiên cứu 31 3.5 Đặc điểm mức độ khó thở đối tượng nghiên cứu 32 3.6 Chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu 33 3.7 Mức độ hỗ trợ xã hội đối tượng nghiên cứu 33 3.8 Mối tương quan yếu tố với chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 34 3.9 Mức độ ảnh hưởng yếu tố với chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 35 Chương 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 4.2 Đặc điểm giai đoạn bệnh đối tượng nghiên cứu 41 4.3 Mức độ khó thở 41 4.4 Đặc điểm mức độ ho đối tượng nghiên cứu 42 4.5 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu 43 4.6 Đặc điểm mức hỗ trợ xã hội đối tượng nghiên cứu 43 4.7 Điểm chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 44 4.8 Mối tương quan mức độ ảnh hưởng yếu tố vớichất lượng sống đối tượng nghiên cứu 46 4.9 Ưu điểm, hạn chế nghiên cứu 49 KẾT LUẬN 51 KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Phụ lục 02: THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ SỨC KHỎE download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 03: BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Phụ lục 04: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ MẤT NGỦ ISI Phụ lục 05: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HO MCLCS Phụ lục 06: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHÓ THỞ mMRC Phụ lục 07: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ HỖ TRỢ XÃ HỘIMSPSS Phụ lục 08: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU BIÊN BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN CỦA PHẢN BIỆN BIÊN BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN CỦA PHẢN BIỆN BIÊN BẢN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN SAU BẢO VỆ download by : skknchat@gmail.com iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CLCS : Chất lượng sống COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ĐKKT : Điều kiện kinh tế ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ĐTV : Điều tra viên ISI (Insomnia Severity Index) : Công cụ đánh giá giấc ngủ MCLCS (Manchester Cough in Lung Cancer Scale) : Công cụ đánh giá ho mMRC(The modified Medical Research Council Scale) MSPSS (The Multidimensional Scale of Perceived Social Support) : Công cụ đánh giá khó thở : Cơng cụ đánh giá mức hỗ trợ xã hội WHO(World Health Organization) : Tổ chức Y tế giới WHOQOL-BREF (World Health Organization : Công cụ đánh giá chất lượng Quality of Life Bref) SK-CLCS sống : Sức khỏe liên quan đến chất lượng sống download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các câu hỏi bốn lĩnh vực công cụ WHOQOL-BREF 20 Bảng 2.2 Qui đổi điểm câu hỏi 21 Bảng 2.3 Biến đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 18 Bảng 2.4 Biến số đánh giá chất lượng sống 19 Bảng 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ văn hóa đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.3 Đặc điểm tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.4 Đặc điểm thu nhập cá nhân đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.5 Tự đánh giá chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.6 Mức độ hài lòng với chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.7 Phân loại mức chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.8 Điểm chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.9 Đặc điểm mức độ khó thở đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.10 Chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.11 Mức độ hỗ trợ xã hội đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.12 Mối tương quan số yếu tố chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.13 Mức độ ảnh hưởng yếu tố với chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 35 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học Hà Nội,Hà Nội, 33 - 38 Ngơ Q Châu (2012) Hướng dẫn Chẩn đốn Điều trị Bệnh hô hấp, Nhà xuất Y học Hà Nội,Hà Nội,1-30 Ngô Quý Châu cộng (2015).Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội, 42- 58 Tạ Hữu Duy (2011) Nghiên cứu áp dụng Bộ câu hỏi CAT đánh giá chất lượng sống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà, Đỗ Quyết (2010) Kết sử dụng câu hỏi CAT đánh giá tình trạng sức khỏe người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa lao bệnh phổi bệnh viện 103, Tạp chí Y học thực hành, 745(12), 53 - 56 Học viện Quân y (2009).Điều trị Nội khoa tập 2, Nhà xuất Quân đội nhân dân,Hà Nội,78-85 Nguyễn Thanh Hồi (2016) Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) cần biết, Viện Y Học Ứng Dụng Việt Nam,Hà Nội, 44 - 50 Lê Thị Tuyết Lan, Nguyễn Ngọc Phương Thư, Ngô Quý Châu cộng (2006) Bộ câu hỏi ST GORGES'S đánh giá chất lượng sống người bệnh BPTNMT,Tạp chí Y học lâm sàng, 8, 106-109 Thái Thị Thùy Linh, Lê Thị Tuyết Lan (2012) Ứng dụng câu hỏi CAT phiên tiếng việt để đánh giá chất lượng sống người bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, Tạp chíY học Thành phố Hồ Chí Minh, 16(1), 33 - 38 10 TrươngThị Kim Nga (2006).Nghiên cứu áp dụng câu hỏi ST.GEORGE'S đánh giá chất lượng sống BPTNMT khoa hô hấp, bệnh viện Bạch Mai,Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Nguyễn Viết Nhung (2011) Giải pháp cho quản lý hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam.Tạp chí Lao Bệnh phổi, 3, 23 - 26 download by : skknchat@gmail.com 12 Nguyễn Viết Nhung, Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ cộng (2010) Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính việt nam Tạp chí Y học thực hành, 760(2), - 11 13 Nguyễn Minh Sang cộng (2011).Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: kiểu hình ứng dụng lâm sàng, Hội nghị lao bệnh phổi, Bệnh viện Phổi Trung ương tháng 6/2014, Bộ Y tế, 10 - 16 14 Phạm Thắng (2011) Cập nhật Chẩn đoán Điều trị Bệnh hô hấp, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội , 311-444 15 Cao Xuân Thục (2016).Hướng dẫn thực hành: Chẩn đoánvà điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, , xem 18/1/2016 16 Nguyễn Trần Tố Trân, Lê Thị Tuyết Lan (2014) Chất lượng sống người bệnh cao tuổi mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,Tạp chíY Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 18(1), 10 - 13 17 Trường Đại học Y Hà Nội (2008) Điều trị học Nội khoa tập I, Nhà xuất Trường Đại học Y Hà Nội, 1-30 18 Trường Đại học Y Hà Nội (2008) Điều trị học Nội khoa tập I, Nhà xuất Trường Đại học Y Hà Nội,Hà Nội,86-95 19 Trường Đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh (2007) Sổ tay Chẩn đốn, Xử trí Phòng ngừa COPD, Nhà xuất Y học chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh,Thành Phố Hồ Chí Minh,1-19 Tài liệu tiếng Anh 20 Ahmed M.S, Neyaz A and Aslami A.N (2016) Health-related quality of life of chronic obstructive pulmonary disease patients: Results from a community based cross-sectional study in Aligarh, Uttar Pradesh, India.Official organ of Indian Chest Society, 33(2), 148 - 153 21 Arikan H, Savci S, Calik-Kutukcu E et al (2015) The relationship between cough-specific quality of life and abdominal muscle endurance, fatigue, and depression in patients with COPD International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 10, 1829 - 1835 download by : skknchat@gmail.com 22 Balcells E, Gea J, Ferrer J et al (2010) Factors affecting the relationship between psychological status and quality of life in COPD patients Health and quality of life outcomes, 8(1), 108 - 111 23 Bestall J.C, Paul E.A, Garrod R et al (1999) Usefulness of the Medical Research Council (MRC) dyspnoea scale as a measure of disability in patients with chronic obstructive pulmonary disease Thorax, 54(7), 581-586 24 Benzo R.P, Abascal-Bolado B and Dulohery M.M (2016) Self-management and quality of life in chronic obstructive pulmonary disease (COPD): The mediating effects of positive affect Patient education and counseling, 99(4), 617-623 25 CDC (2016) Health - Releated Quality of Life [online] Available at: https://www.cdc.gov/hrqol/concept.htm [Acceessed 27 December 2016] 26 Charoenratanykul S (2002) Impact of COPD in the Asia - Pacific th region,Highlighs of a symposium at the APSR congress 27 Chen Z et al (2017) Association between Social Support and Self-Care Behaviors in Adults with Chronic Obstructive Pulmonary Disease Annals of the American Thoracic Society, 14(9), 1419 - 1427 28 Cully J.A, Graham D.P, Stanley M.A et al (2006) Quality of life in patients with chronic obstructive pulmonary disease and comorbid anxiety or depression Psychosomatics, 47(4), 312-319 29 DiNicola G, Julian L, Gregorich S.E et al (2013) The role of social support in anxiety for persons with COPD Journal of psychosomatic research, 74(2), 110-115 30 Ding B, Small M, Bergström G and Holmgren U (2017) A cross-sectional survey of night-time symptoms and impact of sleep disturbance on symptoms and health status in patients with COPD International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 12, 589 - 599 31 Fan V.S, Curtis J.R, Tu S.P et al (2002) Using quality of life to predict hospitalization and mortality in patients with obstructive lung diseases CHEST Journal, 122(2), 429-436 32 Ferrans C.E (1996) Development of a conceptual model of quality of life Scholarly inquiry for nursing practice, 10(3), 293-304 download by : skknchat@gmail.com 33 Ferrans C.E, Zerwic J.J, Wilbur J.E and Larson J.L (2005) Conceptual model of health related quality of life Journal of Nursing Scholarship, 37(4), 336342 34 French C.L, Irwin R.S, Curley F.J andKrikorian C.J (2008) Impact of chronic cough on quality of life Archives of Internal Medicine, 158(15), 1657-1661 35 GOLD (2016) Global strategy for the diagnosis, management, and Prevention of chronic obstructive pulmonary diseas.[online] Available at:http://goldcopd.org/global-strategy-diagnosis-management-prevention-copd2016/[Acceessed 26 December 2016] 36 Gửris S, Klỗ Z, Elmal F et al (2016) Care burden and social support levels of caregivers of patients with chronic obstructive pulmonary disease Holistic nursing practice, 30(4), 227-235 37 Gruenberger J.B, Vietri J, Keininger D.L et al (2017) Greater dyspnea is associated with lower health-related quality of life among european patients with COPD International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 12, 937 - 944 38 Han M.K, Muellerova H et al (2013) GOLD 2011 disease severity classification in COPDGene: a prospective cohort study The lancet Respiratory medicine, 1(1), 43-50 39 Huong N.T et al (2009) Primary evaluation on validity and reliability of quality of lifeassessment tool on Vietnamese senior people.Journal of Practical medicine, 675(9),6 - 11 40 Hsu K.Y, Lin J.R, Lin M.S et al (2013) The modified Medical Research Council dyspnoea scale is a good indicator of health-related quality of life in patients with chronic obstructive pulmonary disease Singapore Medicine Journal, 54(6), 321-327 41 Jones PW, Harding G et al (2009).Development and first validation of the COPD Assessment Test.European Respiratory Journal, 34(3), 648-654 42 Jones PW, Harding G et al (2009).Improving the process and outcome of care in COPD: development of a standardized assessment tool.Primary Care Respiratory Journal, 18(3), 208-215 43 Kendrova L, Mikulakova W et al (2015) Quality of Life in Patients with download by : skknchat@gmail.com Chronic Obstructive Pulmonary Disease in Slovakia.Hrvatska revija za rehabilitacijska istraživanja, 51(2), 57-63 44 Leidy N.K, Margolis M.K, Anton S.F and Berzon R.A (2002) Health- related quality of life effects and outcomes of treatment in patients with COPD.European Respiratory Review, 12(83), 79-86 45 Martín A, Rodriguez-Gonzalez Moro J.M et al (2008) Health-related quality of life in outpatients with COPD in daily practice: the VICE Spanish Study International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 3(4), 683-692 46 Miravitlles M (2011) Cough and sputum production as risk factors for poor outcomes in patients with COPD Respiratory medicine, 105(8), 1118-1128 47 Molassiotis A, Ellis J, Wagland R et al (2012) The Manchester cough in lung cancer scale: the development and preliminary validation of a new assessment tool.Journal of Pain Symptom Management, 45(2), 179-190 48 Morin C.M (2003) Measuring outcomes in randomized clinical trials of insomnia treatments.Sleep Medicine Reviews, 7(3), 263-279 49 Nunes D.M, de Bruin V.M, Louzada F.M et al (2013) Actigraphic assessment of sleep in chronic obstructive pulmonary disease Sleep and Breathing, 17(1), 125-132 50 Oleson M (1990) Subjectively perceived quality of life Journal of Nursing Scholarship, 22(3), 187 - 190 51 Omachi T.A, Blanc P.D, Claman D.M et al (2012) Disturbed sleep among COPD patients is longitudinally associated with mortality and adverse COPD outcomes Sleep medicine, 13(5), 476-483 52 Opara J.A, Brola W, Leonardi M and Blaszczyk B (2012) Quality of life in Parkinson's disease Journal of medicine and life, 5(4), 375 - 381 53 O’Reilly J, Rice L (2007) Health status and utility for COPD patients: a questionnaire-based study.European Respiratory Journal, 30(2), 779 - 785 54 Pandolfi P, Zanasi A et al (2015) Socio-economic and clinical factors as predictors of disease evolution and acute events in COPD patients PloS one, 10(8), - 10 download by : skknchat@gmail.com 55 Paul Hernandez, Meyer Balte, Jean Bourbeau et al (2009).Living with chronic obstructive pulmonary disease: A survey of patients’ knowledge and attitudes.Journal of Respiratory Medicine, 103(7), 1004-1012 56 Peruzza S, Sergi G, Vianello A et al (2003) Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) in elderly subjects: impact on functional status and quality of life Respiratory medicine, 97(6), 612-617 57 Sanchez F.F, Faganello M.M et al (2008) Relationship between disease severity and quality of life in patients with chronic obstructive pulmonary disease Brazilian Journal of Medical and Biological Research, 41(10), 860865 58 Schure M.B, Borson S, Nguyen H.Q et al (2016) Associations of cognition with physical functioning and health-related quality of life among COPD patients Respiratory medicine, 114, 46-52 59 Sharma K, Choyal T, Chaturvedi H and Pandey R (2016) Sleep Quality and Quality of Life in Patients With COPD CHEST Journal, 150(4_S), 895A895A 60 Skevington S.M, McCrate F.M (2012) Expecting a good quality of life in health: Assessing people with diverse diseases and conditions using the WHOQOL BREF Health Expectations, 15(1), 49-62 61 Spieth E.L, Harris V.C (1996) Assesment of haelth-related quality of life in adults, a intergrative review.Plenum Publising Cooperation, 70(2), 175-190 62 Wouters EF (2003) Economic analysis of the Confronting COPD survey: an overview of results.Respiratory Medicine, 97, S13- S14 63 Wilson I.B and Cleary P.D (1995) Linking clinical variables with health-related quality of life Jama, 273(1), 59-65 64 WHOQOL group (1995) The World Health Organization quality of life assessment (WHOQOL): position paper from the World Health Organization Social science and medicine, 41(10), 1403-1409 65.World Health Organization (1997) WHOQOL: measuring quality of life, World Health Organization, Switzerland, - download by : skknchat@gmail.com 66 Zamzam M.A, Azab N.Y et al (2012) Quality of life in COPD patients Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 61(4), 281289 67 Zimet G.D, Dahlem N.W, Zimet S.Gand Farley G.K (1988) The Multidimensional Scale of Perceived Social Suppor.Journal of Personality Assessment, 52, 30-41 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Phụ lục01: PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH 257 Hàn Thuyên - Vị Xuyên - Nam Định Điện thoại: 03503649666; fax: 03503643669 PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU “Chất lượng sống người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên năm 2017” Tôi đọc nghe đọc phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tơi có hội hỏi thắc mắc nghiên cứu giải đáp cách thỏa đáng cho câu hỏi Tơi có đủ thời gian để cân nhắc kỹ định Tơi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này, hiểu rút khỏi nghiên cứu lúc mà khơng bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế tương lai Nghiên cứu viên nghiên cứu đề tên Tôi nhận phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu _ tên Chữ ký Tên nghiên cứu viên Chữ ký _/ _/ _Họ ngày/tháng/năm _/ / _ ngày/tháng/năm download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 02: THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ SỨC KHỎE Mã người bệnh:………………… Xin vui lòng đọc kỹ câu hỏi tích dấu (x) vào mà ơng/bà, anh/chị cho xác câu trả lời Tuổi: ≤ 60 61 - 70 3.71 - 804 ≥ 80 Giới  Nam  Nữ Trình độ học vấn  Cấp  Cấp  Cấp  Cao đẳng/ trung cấp  Đại học/ sau đại học  Thất học Tình trạng nhân  Độc thân  Kết hôn  Mất vợ/chồng  Ly hôn Nghề nghiệp  Tự  Công nhân  Nơng dân Cơng chức/ Viên chức Hưu trí  Nghề khá(cụ thể)………… Giai đoạn bệnh theo Gold  Giai đoạn I  Giai đoạn II  Giai đoạn III  Giai đoạn IV Thu nhập bình quân/tháng < 1.500.000 VND 1.500.000- < 3.000.000 VND 3.000.000 -5.000.000 VND > 5.000.000VND download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 03: BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Đề nghị Ông/Bà đọc khoanh vào câu trả lời phù hợp với thân (Đề nghị khoanh trịn vào câu trả lời) Nhìn chung, ơng/bà tự đánh giáchất lượng sống mìnhlà? Nhìn chung, mức độ hài lịng ơng/bà với tình trạng sức khỏecủa thếnào? Rất Kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Phân vân/ lưỡng lự Hài lòng Rất hài lòng Các câu hỏi hỏi mức độ hoạt động mà ông/bà trải qua thời gian tuần trước (Đề nghị khoanh tròn vào câu trả lời) Về mặt đó, ơng/bà có thườngbị đau nhức/tê/mỏi thểkhông? Không Hiếm Thỉnh thoảng Ơng/bà có thường xun phảidùng thuốc (thuốc uống đông/tây y; thuốc tiêm/bôi) để chữa bệnhkhông? Không Hiếm Thỉnh thoảng Hoàn tồn khơng Hồn tồn khơng Khơng thể tập trung Hồn tồn khơng Có chút Vừa phải Một chút Vừa phải Một chút Bình thường Có chút Bình thường Khơng tronglành Bình thường Mức độ ơng/bà hứng thú vớicuộc sống thếnào? Ơng/bàcảmthấycuộcsốngcủamình cóýnghĩanhưthếnào? Khả tâp trung suynghĩ/làm việc ông bà thếnào? Ơng/bà có cảm thấy sống an tồn khơng (an ninh/trậttự)? Ơng/bà nhận thấy mức độ tronglành môi trường tự nhiên (nước, khơng khí, tiếng ồn, rác thải…) nơi sống thếnào? Rất không lành Khá thườngxuyê n Khá thườngxuyê n Thích thú Thường xuyên Rất thích thú Nhiều Rất nhiều Tốt Rất tốt An toàn Rất an toàn Trong lành Rất lành Thường xuyên Các câu hỏi hỏi mức độ hồn thiện hoạt động mà ơng/bà trải nghiệm ông/bà thực thời gian tuần trước (Đề nghị khoanh tròn vào câu trả lời) 10 Ơng/bà có đủ lượng trongcác hoạt động hàng ngàykhơng? 11 Ơng/bà có cảm thấy hài lịngvề hình dáng bên ngồi khơng? 12 Ơng/bàcóđủtiềnđểchitrảchocác nhu Hồn tồnkhơng Hồn tồnkhơng Có chút Vừa phải Có chút Bình thường Nhiều Rất nhiều Hài lòng Rất hài lòng download by : skknchat@gmail.com cầu sinh hoạt hàng ngày (ăn uống,điệnnước,…)ởmứcđộnào? 13 Những thông tin mà ơng/bà cần cho sống hàng ngày sẵncó đến mức độnào? 14 Ơng/bàcócơhộithamgiacáchoạt độngvuichơi/giảitríởmứcđộnào? 15 Khả lại ơng/bà nhưthế nào? Khơng có đủ tiền để chi trả Có đủ tiền để chi trả chút Phân vân/ lưỡng lự Hồn tồnkhơng có Có chút Vừa phải Hồn tồnkhơng Một chút Rất Kém Đủ tiền để chi trả hầu hết Nhiều Đủ tiền để chi trả tất Rất nhiều Vừa phải Nhiều Rất nhiều Bình thường Tốt Rất tốt Các câu hỏi hỏi mức độ thoải mái/hài lịng ơng bà lĩnh vực khác sống ông/ bà thời gian tuần trước 16 Mức độ hài lòng ông/bà vớigiấc ngủ thếnào? 17 Mức độ hài lịng ơng/bà vớicác hoạt động tự chăm sóc (tắm rửa, vệ sinh ) thếnào? 18 Mức độ hài lịng ơng/bà lực làm việc (Kinh nghiệm,kỹ năng…) thếnào? 19 Mức độ hài lịng ơng/bà khả làm việc nào? 20 Mức độ hài lịng ơng/bà với quan hệ gia đình xã hội nhưthế nào? 21 Ơng/bà có hài lịng đời sống tình dục (quan hệ vợ chồng/thái độ âu yếm, vuốt ve ) củamình? 22 Ơng/bà hài lịng hỗ trợ (kinh tế/ sức lực ) cái/ bạn bè thếnào? 23 Mức độ hài lịng ơng/bà với điều kiện nhà nhưthế nào? 24 Mức độ hài lịng ơng/bà vớikhả tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế mức độnào? 25 Ơng/bà hài lịng với khả di chuyển/ lại nhưthế nào? 26 Ơng/bà có hay cảm thấy buồnchán, lo lắngkhơng? Rất khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng hài lịng Khơng hài lịng Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Phân vân/ lưỡng lự Không Hiếm Thỉnh thoảng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Khá thườngxuyên Thường xuyên download by : skknchat@gmail.com Phụ lục04: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ MẤT NGỦ ISI (Với câu hỏi, xin khoanh trịn vào lựa chọn phù hợp với ơng/ bà.) Xin đánh giá mức độ nặng tình trạng ngủ GẦN ĐÂY (ví dụ: HAI TUẦN TRƯỚC) ông/ bà Vấn đề ngủ Không Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Khó bắt đầu giấc ngủ Khó trì giấc ngủ Tỉnh giấc sớm 4 Mức độ hài lòng ơng/bà giấc ngủ HIỆN NAY mình? Rất hài lịng Hài lịng Khá hài Khơng hài Rất khơng hài lịng lịng lịng Những người xung quanh nhận thấy vấn đề giấc ngủ ông/bà ảnh hưởng đến chất lượng sống ông/bà mức độ nào? Không nhận Một chút Khá nhiều Nhiều Nhận thấy thấy nhiều Mức độ lo lắng/khổ sở ơng/bà tình hình giấc ngủ tại? Không lo Một chút Khá nhiều Nhiều Lo lắng nhiều lắng Các vấn đề giấc ngủ ẢNH HƯỞNG đến mức đến hoạt động thường ngày ơng/bà? (ví dụ mệt mỏi ban ngay, tâm lý, khả làm việc quan, làm việc vặt nhà, khả tập trung, trí nhớ, vv…) Khơng Một chút Khá nhiều Nhiều ảnh hưởng download by : skknchat@gmail.com Ảnh hưởng nhiều Phụ lục 05: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HO MCLCS (Đề nghị Ông/Bà đọc khoanh vào câu trả lời phù hợp với thân mình) Hãy trả lời câu hỏi sau đọc hướng dẫn trước hồn thành câu cịn lại Khơng Thỉnh thoảng Thường thường Hầu hết thời gian Ho ngày 1.Trong thời gian gần Ơng/Bà có ho nhiều khơng? (Nếu câu trả lời “Khơng bao giờ” dừng lại) Khơng Thỉnh thoảng Thường thường Hầu hết thời gian Tát thời gian 5 Ơng/Bà có bị ngủ ho khơng? 5 Ho có làm Ơng/Bà mệt mỏi khơng? Ơng/Bà có cảm thấy thất vọng khơng? Ơng/Bà có lo lắng tình trạng ho nặng lên không? Ơng/Bà có cảm thấy khó kiểm sốt khơng? Ho có làm ngắt quãng nói chuyện gọi điện thoại với người khác không? Ơng/Bà có bị khó thở ho khơng ? Ơng/Bà có khó khạc đờm khơng? Câu hỏi số 10 mơ tả tình trạng ho thời điểm Ông/Bà 10 Ông/Bà tự đánh giá mức độ ho Rất nhẹ Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 06: BỘ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHĨ THỞ mMRC (Đề nghị Ông/Bà đọc khoanh vào câu trả lời phù hợp với thân mình) Bảng điểm đánh giá khó thở mMRC Điểm Khó thở gắng sức mạnh Khó thở vội đường hay lên dốc nhẹ Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để thở tốc độ người tuổi đường Phải dừng lại để thở khoảng 100m hay vài phút đường Khó thở nhiều khỏi nhà, thay quần áo download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 07: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ HỖ TRỢ CỦA GIA ĐÌNH, BẠN BÈ VÀ XÃ HỘI (MSPSS) Sau câu hỏi hỗ trợ gia đình, bạn bè xã hội Ơng/bà vui lịng đọc kỹ chọn câu trả lời với câu cách khoanh trịn vào số cột tương ứng Khoanh số “1” ông/ bà không đồng ý Khoanh số “2” ông/ bà không đồng ý Khoanh số “3” ông/ bà không đồng ý mức độ vừa phải Khoanh số “4” ông/ bà không rõ ràng đồng ý hay không Khoanh số “5” ông/ bà đồng ý mức độ vừa phải Khoanh số “6” ông/ bà đồng ý Khoanh số “7” ông/ bà rấtđồng ý (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Ln có người đặc biệt bên tôi cần Luôn có người đặc biệt để tơi chia sẻ niềm vui hay nỗi buồn Gia đình tơi cố gắng giúp đỡ SO SO Fam Tôi nhận giúp đỡ ủng hộ từ gia đình cần thiết Tơi có người đặc biệt giúp thấy thoải mái Bạn bè cố gắng giúp đỡ Fam SO Fri Tơi nhờ cậy vào bạn bè gặp khó khăn Tơi nói vấn đề tơi với gia đình Tơi có người bạn để tơi chia sẻ niềm vui nỗi buồn cần 10 Ln có người đặc biệt quan tâm đến suy nghĩ cảm xúc tơi 11 Gia đình tơi ln sẵn sàng giúp đỡ tôi cần đưa định 12 Tơi nói vấn đề hay khó khăn với bạn bè Fri Fam Fri SO Fam Fri download by : skknchat@gmail.com ... người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2017 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú. .. ngoại trú bệnh bệnh viện Trung ương Thái Nguyên chất lượng sống với mục tiêu:(1) Mô tả thực trạng chất lượng sống người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. .. Nguyên năm 2017 (2) Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2017 Kết quả: Chất lượng sống đối

Ngày đăng: 03/04/2022, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

năng, tâm lý/tâm linh, xã hộ i- kinh tế và gia đình. Khái niệm của mô hình CLCS này được phát triển dựa trên ba bước của một quá trình tổng hợp - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
n ăng, tâm lý/tâm linh, xã hộ i- kinh tế và gia đình. Khái niệm của mô hình CLCS này được phát triển dựa trên ba bước của một quá trình tổng hợp (Trang 24)
Sơ đồ 1.2. Mô hình khái niệm Sức khỏe liên quan tới chất lượngcuộc sống - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Sơ đồ 1.2. Mô hình khái niệm Sức khỏe liên quan tới chất lượngcuộc sống (Trang 26)
Bảng 2.3. Biến đặc điểm chung của đối tượngnghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 2.3. Biến đặc điểm chung của đối tượngnghiên cứu (Trang 29)
Bảng 2.4. Biến số đánh giáchất lượngcuộc sống - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 2.4. Biến số đánh giáchất lượngcuộc sống (Trang 30)
Bảng 2.1. Các câu hỏi trong bốn lĩnh vực của bộ công cụ WHOQOL-BREF - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 2.1. Các câu hỏi trong bốn lĩnh vực của bộ công cụ WHOQOL-BREF (Trang 31)
Bảng 2.2. Qui đổi điểm các câu hỏi - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 2.2. Qui đổi điểm các câu hỏi (Trang 32)
Bảng 3.2 cho thấy có 37,4% số đối tượngnghiên cứu hoàn thành giáo dục chính qui là cấp 2, 22,0% là cấp 1, có 17,6% đối tượng nghiên cứu thất học, chỉ có  9,9% học cao đẳng/trung cấp và không có đối tượng nào học đại học/sau đại học. - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 3.2 cho thấy có 37,4% số đối tượngnghiên cứu hoàn thành giáo dục chính qui là cấp 2, 22,0% là cấp 1, có 17,6% đối tượng nghiên cứu thất học, chỉ có 9,9% học cao đẳng/trung cấp và không có đối tượng nào học đại học/sau đại học (Trang 38)
Bảng 3.1 cho thấychủ yếu các đối tượngnghiên cứu đã nghỉ hưu (29,7%) và tuổi già (25,3%) không có khả năng lao động - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 3.1 cho thấychủ yếu các đối tượngnghiên cứu đã nghỉ hưu (29,7%) và tuổi già (25,3%) không có khả năng lao động (Trang 38)
Bảng 3.4. Đặc điểmthu nhập cá nhân của đối tượngnghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 3.4. Đặc điểmthu nhập cá nhân của đối tượngnghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.3 cho thấy hầu hết đối tượngnghiên cứu đang sống chung với gia đình (80,2%), 19,8% đối tượng nghiên cứu đã mất vợ (chồng) và ly hôn - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 3.3 cho thấy hầu hết đối tượngnghiên cứu đang sống chung với gia đình (80,2%), 19,8% đối tượng nghiên cứu đã mất vợ (chồng) và ly hôn (Trang 39)
Bảng 3.5 chỉ ra có 52,7% đối tượngnghiên cứu tự đánh giá về chất lượngcuộc sống của mình ở mức trung bình, 38,5% đối tượng tự đánh giá chất ở mức kém,   3,3 % tự đánh giá ở mức rất kém - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 3.5 chỉ ra có 52,7% đối tượngnghiên cứu tự đánh giá về chất lượngcuộc sống của mình ở mức trung bình, 38,5% đối tượng tự đánh giá chất ở mức kém, 3,3 % tự đánh giá ở mức rất kém (Trang 40)
Bảng 3.6 chỉ ra đối tượngnghiên cứu không hài lòngvề chất lượngcuộc sống của mình chiếm tỉ lệ lớn (70,3%), Có 26,4% tự đánh giá ở mức độ trung bình, chỉ  có 3,3% tự đánh giá là hài lòng với chất lượng cuộc sống - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 3.6 chỉ ra đối tượngnghiên cứu không hài lòngvề chất lượngcuộc sống của mình chiếm tỉ lệ lớn (70,3%), Có 26,4% tự đánh giá ở mức độ trung bình, chỉ có 3,3% tự đánh giá là hài lòng với chất lượng cuộc sống (Trang 40)
Bảng 3.8cho thấy tổng điểm chất lượngcuộc sống là 42,9 ± 6,9 điểm,trong các lĩnh vực của chất lượng cuộc sống thì xã hội có điểm số cao nhất (52,0 ± 14,9 ), tiếp  theo là môi trường (44,1 ± 9,2), lĩnh vực thể chất (42,1 ± 8,5 ) và thấp nhất là tâm lý  (40 - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 3.8cho thấy tổng điểm chất lượngcuộc sống là 42,9 ± 6,9 điểm,trong các lĩnh vực của chất lượng cuộc sống thì xã hội có điểm số cao nhất (52,0 ± 14,9 ), tiếp theo là môi trường (44,1 ± 9,2), lĩnh vực thể chất (42,1 ± 8,5 ) và thấp nhất là tâm lý (40 (Trang 41)
Bảng 3.7 cho thấyphần lớn đối tượngnghiên cứu có chất lượngcuộc sốngở mức trung bình chiếm 95,6%, có 4% đối tượng có chất lượng cuộc sống ở mức thấp  và không có đối tượng nào ở mức cao. - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 3.7 cho thấyphần lớn đối tượngnghiên cứu có chất lượngcuộc sốngở mức trung bình chiếm 95,6%, có 4% đối tượng có chất lượng cuộc sống ở mức thấp và không có đối tượng nào ở mức cao (Trang 41)
Bảng 3.10 cho thấy tổng điểm chất lượng giấcngủ của đối tượngnghiên cứu ở mức  mất ngủ    nhẹ  (X  =  13,7, SD = 3,8) - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 3.10 cho thấy tổng điểm chất lượng giấcngủ của đối tượngnghiên cứu ở mức mất ngủ nhẹ (X = 13,7, SD = 3,8) (Trang 44)
Bảng 3.11 cho thấy tổng điểm hỗ trợ xã hội ởmức trung bình (X = 57,8, SD = - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 3.11 cho thấy tổng điểm hỗ trợ xã hội ởmức trung bình (X = 57,8, SD = (Trang 45)
Bảng 3.13. Mứcđộ ảnh hưởng của các yếu tố vớichất lượngcuộc sốngcủa đối tượng nghiên cứu - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
Bảng 3.13. Mứcđộ ảnh hưởng của các yếu tố vớichất lượngcuộc sốngcủa đối tượng nghiên cứu (Trang 46)
Bảng điểm đánh giá khó thở mMRC Điểm - (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng cuộc sống ở người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2017
ng điểm đánh giá khó thở mMRC Điểm (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w