1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tác động của tăng trưởng kinh tế việt nam đến giảm nghèo

43 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ HỌC -000 - BÀI TẬP LỚN Môn: Kinh tế phát triển Đề bài: "Tác động tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến giảm nghèo giai đoạn 2011-2020 nhỏ so với giai đoạn trước", Anh/Chị bình luận nhận định số liệu thực tế Việt Nam thời gian vừa qua Nhóm Mộng Mơ: Phạm Lê Duy 11201031 Nguyễn Bích Ngọc 11202839 Bùi Huy Hiệu 11201518 Nguyễn Minh Đức 11200856 Phan Lưu Nhật Quỳnh 11203409 Hà Thị Thu Phương Lớp học phần: Kinh tế phát triển (221) _01 Lớp chuyên ngành: Kinh tế học 62 11203158 Mục lục Lời nói đầu Tăng trưởng kinh tế .4 2.1 Khái niệm: .4 2.2 Các thước đo phản ánh tăng trưởng Nghèo phát triển kinh tế 3.1 Khái niệm 3.1.1 Nghèo khổ vật chất 3.1.2 Nghèo khổ đa chiều 3.2 Thước đo phản ánh nghèo 3.2.1 Đo lường nghèo khổ vật chất 3.2.2 Đo lường nghèo khổ đa chiều .9 3.3 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo 10 Thực trạng tăng trưởng kinh tế cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2011-2020 11 4.1 Thành tăng trưởng kinh tế Việt Nam 11 4.1.1 Tốc độ tăng trưởng chung 11 4.1.2 Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành 13 4.1.3 Tăng trưởng nhìn từ yếu tố đầu vào 4.2 Thực trạng giảm nghèo Việt Nam thời gian qua ( 20112020) 20 4.3 Tác động lan tỏa tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo Việt Nam .28 4.3.1 Đánh giá tác động qua thông số 4.3.2 Thành công .34 4.3.3 Hạn chế nguyên nhân 36 Giải pháp, định hướng cho tương lai 41 Lời nói đầu Trong chương trình kinh tế - xã hội chiến lược phát triển kinh tế hầu hết quốc gia nhấn mạnh vào việc tăng trưởng kinh tế nhanh mạnh Tuy nhiên tăng trưởng nhanh mạnh thơi chưa thể đủ để trở thành đầu tàu để giải qu yết vấn đề kinh tế xã hội khác Thực tế cho thấy nhiều nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao vấn đề xã hội phức tạp, thu nhập bình quân tăng cao đời sống nhân dân khơng cải thiện, chí cịn thấp Khoảng cách giàu nghèo ngày tăng thêm Do đó, quan trọng tăng trưởng, phát triển kinh tế mục đích thật mà quốc gia muốn hướng đến Phát triển kinh tế bao gồm ba nội dung: tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế tiến xã hội người Trong đó, tăng trưởng kinh tế điều kiện cần tiến xã hội người mục đích phát triển kinh tế Do đó, tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại tới tiến người, thể rõ nét việc xóa đói giảm nghèo Sự tác động tăng trưởng kinh tế giảm nghèo chứng minh qua giai đoạn, thời kì kinh tế xã hội Việt Nam Trong luận này, nhóm Mộng Mơ làm rõ nét mối quan hệ tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam thời kì đặc biệt giai đoạn 2011-2020, để từ chứng minh luận điểm "Tác động tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến giảm nghèo giai đoạn 2011 -2020 nhỏ so với giai đoạn trước" chưa xác Từ nêu hạn chế, nguyên nhân đưa giải pháp, định hướng cho giai đoạn tới Tăng trưởng kinh tế 2.1 Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth) hiểu gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thu nhập thể quy mơ tốc độ Trong đó, quy mơ thể gia tăng nhiều hay ít, tốc độ thể với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kì (Nguồn: Tổng cục thống kê) 2.2 Các thước đo phản ánh tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế nói đến tăng lên thu nhập, gia tăng giá trị hàng hóa dịch vụ kinh tế sản xuất ra, thu nhập kinh tế thể qua tiêu tuyệt đối tiêu bình quân * Một số tiêu tuyệt đối: Tổng giá trị sản xuất (GO - Gross output): tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo nên phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (thường năm) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross domestic product): tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên thời kỳ định Để tính GDP, có ba cách tiếp cận l từ sản xuất, tiêu dùng phân phối Xét góc độ tiêu dùng, GDP tổng cầu kinh tế, bao gồm: tiêu dùng cuối hộ gia đình, tiêu dùng cuối Chính phủ, tích lũy tài sản chênh lệch xuất - nhập Xét góc độ thu nhập, GDP gồm thu nhập người lao động, thuế sản xuất, khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất giá trị thặng dư sản xuất kỳ Xét góc độ sản xuất, GDP giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian Tổng thu nhập quốc dân (GNI - Gross national income): GNI tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất dịch vụ cuối công dân nước tạo nên khoảng thời gian định Chỉ tiêu bao gồm khoản hình thành thu nhập phân phối lại thu nhập lần đầu có tính đến khoản nhận t nước chuyển nước ngồi Như vậy, GNI hình thành từ GDP tiếp cận theo góc độ thu nhập điều chỉnh theo số chênh lệch thu nhập nhân tố với nước GNI=GDP+ Chênh lệch thu nhập nhân tố với nước Thu nhập quốc dân (NI - National income): phần giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ sáng tạo khoảng thời gian định NI tổng thu nhập quốc dân (GNI) sau loại trừ khấu hao vốn cố định kinh tế (DP) NI = GNI – Dp Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI- National Disposable Income): phần thu nhập quốc gia dành cho tiêu dùng cuối tích luỹ thời kỳ định Chỉ tiêu hình thành sau thực phân phối thu nhập lần thứ hai, thực chất thu nhập quốc dân (NI) sau điều chỉnh khoản thu, chi chuyển nhượng hành đơn vị thường trú khơng thường trú *Chỉ tiêu bình qn: GDP/người: thường dùng để phán ảnh kết sản xuất tính bình quân đầu người quốc gia vòng năm Ngồi ra, cịn tiêu để đánh giá tăng trưởng kinh tế theo thời gian so sánh quốc tế GNI/người: Chỉ tiêu dùng để đánh giá mức sống, phân hóa giàu nghèo, tính tỷ lệ nghèo làm sở cho việc hoạch định sách nhằm nâng cao mức sống n hân dân, xóa đói, giảm nghèo Thu nhập bình qn đầu người tính tốn sở khảo sát mức sống dân cư hộ gia đình Tổng cục Thống kê điều tra định kỳ năm/lần Trong số tiêu nói trên, tiêu thường hay sử dụng phản ánh xác GDP GDP đầu người GDP có ưu điểm GO chỗ loại trừ tính tốn phần giá trị trung gian hàng hoá lại đáng tin cậy tiêu khác phản ánh tồn giá trị gia tăng hay giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ cuối tạo nên khoảng thời gian định quốc gia Vì vậy, đánh giá tăng trưởng kinh tế, thường sử dụng số mức tốc độ tăng GDP GDP/đầu người (hoặc GNI/người) Nghèo phát triển kinh tế 3.1 Khái niệm Để có sách tồn diện cho cơng xóa đói giảm nghèo, cần phải tiếp cận phạm trù nghèo khổ theo góc độ khác Hiểu theo nghĩa hẹp nghèo khổ hiểu thiếu thốn điều kiện vật chất thiết yếu sống Tuy vậy, nghèo khổ cần hiểu theo nghĩa rộng từ khía cạnh phát triển tồn diện người, tức nghèo khổ xét theo góc độ việc loại bỏ hội lựa chọn cho phát triển toàn diện người Với cách tiếp cận đó, phân tích nghèo khổ theo nghĩa hẹp, nghèo khổ vật chất theo nghĩa rộng, tức nghèo khổ đa chiều 3.1.1 Nghèo khổ vật chất a Khái niệm Nghèo khổ vật chất tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập đất nước b Đặc điểm Qua khái niệm trên, thấy: 1) Nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện, thu nhập hạn chế, thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo cho tiêu dùng mức độ tối thiểu, đặc biệt lúc khó khăn, dễ bị tổn thương trước đột biến bất lợi, có khả truyền đạt nhu cầu khó khăn tới người có khả giải quyết, tham gia vào q trình định, có cảm giác bị sỉ nhục, khơng người khác tôn trọng 2) Để đo lường nghèo khổ vật chất, điều quan trọng phải xác định đ ược chuẩn nghèo (ngưỡng nghèo) Những người có mức thu nhập dành cho chi tiêu vật chất ngưỡng coi người nghèo 3) Chuẩn nghèo thước đo tương đối, thay đổi theo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội tập quán tiêu dùng dân sự, thế, chuẩn nghèo quốc gia thay đổi theo thời gian, theo vùng (thành thị, nơng thơn, miền núi) có xu hướng tăng lên theo phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, chuẩn nghèo mốc quan trọng để đánh giá nghèo khổ thu nhập Về khái niệm, chuẩn nghèo ngưỡng chi tiêu tối thiểu cần thiết cho việc tham gia hoạt động đời sống kinh tế Ngân hàng giới đưa nguyên lý chung để xác định chuẩn nghèo, tức xác định mức chi tiêu tối thiểu Theo đó, mức chi tiêu tối thiểu ch ia làm hai phận: chi cho tiêu dùng lương thực thực phẩm (C1 -70% thu nhập tổng nhu câu chi tiêu) chi cho nhu cầu vật chất khác (C2 – 30%) 2013 710 570 2014 750 605 2015 Thành thị (nghìn đồng) 500 760 Nơng thơn (nghìn đồng) 400 615 Năm 2010 Thu nhập bình qn tháng theo tiêu chí hộ chuẩn nghèo giai đoạn 2011 -2015 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 3.1.2 Nghèo khổ đa chiều a Khái niệm Trải qua thời gian thực tế sống, khái niệm nghèo khổ ngày hoàn thiện Các yếu tố nguồn lực người nghèo, mối quan hệ xã hội, khả tham gia đời sống trị, văn hoá, xã hội khả bảo vệ, chống đỡ rủi ro đưa vào nội dung khái niệm nghèo đói Nói cách khác khái niệm nghèo khổ mở rộng từ khái niệm nghèo đói vật chất đến nhìn nhận nghèo đói khái niệm đa chiều, nghèo khổ người b Đặc điểm Khác với quan niệm nghèo khổ vật chất, nghèo khổ tổng hợp đề cập đến phủ nhận hội lựa chọn để đảm bảo sống “có thể chấp nhận được” Theo đó, nghèo khổ tính đến điều kiện khó khăn phát triển người, ví dụ đời ngắn ngủi (tuổi thọ), thiếu giáo dục thiếu tiếp cận đến nguồn lực tư nhân xã hội Khái niệm cho thấy, khía cạnh phát triển người- khái niệm định nghĩa “quá trình tăng thêm lựa chọn người” Tăng trưởng kinh tế cần thiết, song lợi ích từ tăng trưởng không tự động chuyển đến cho hộ nghèo Người nghèo cần trở thành mục tiêu việc hoạch định đánh giá tác động sách phát triển Cách tiếp cận tập trung vào chương trình cho phép người nghèo sử dụng nguồn lực, giải pháp sáng tạo họ cách tạo dựng môi trường đảm bảo nguồn lực quan trọng s ẵn có bên ngồi Đảm bảo quyền cho người nghèo nhìn nhận yếu tố thiết yếu t hành công xố đói giảm nghèo 3.2 Thước đo phản ánh nghèo 3.2.1 Đo lường nghèo khổ vật chất Trên sở chuẩn nghèo, đo lường tình trạng nghèo khổ vật chất theo tiêu chí sau: Mức Tỷ lệ nghèo khổ (chỉ số tỷ lệ đếm đầu): tiêu chí phản ánh rõ nhất, tổng quát tình trạng nghèo khổ phương pháp đo lường đơn giản Mức nghèo khổ số đếm đầu – HC) xác định sở đếm đầu người sống chuẩn nghèo, tức cá nhân hộ gia đình (i) có mức thu nhập (yi) mức chi tiêu tối thiểu (C) Còn tỷ lệ đếm đầu (HCR) là: HCR = HC/n, n tổng dân số Chỉ tiêu cho kết luận quy mô, phạm vi nghèo khổ so sánh với tổng số dân quốc gia hay địa phương Tỷ số khoảng cách nghèo: Tỷ số khoảng cách nghèo định nghĩa tỷ lệ thu nhập trung bình cần thiết để tất người nghèo đạt chuẩn nghèo chia cho thu nhập trung bình tồn xã hội Tỷ số khoảng cách nghèo (PGR) tính theo cơng thức: PGR = ∑ (C - yi)/(n×m) Trong m thu nhập trung bình tồn xã hội i tính người có thu nhập (yi)17% (tương ứng với bất bình đẳng thấp), từ năm 2008 đến tỷ lệ khoảng 12% -17% (tức mức bất bình đẳng vừa) Điều cho thấy chênh lệch già u nghèo tăng lên, người nghèo hưởng lợi từ kết tăng trưởng kinh tế so với người giàu Bên cạnh đó, tác động tăng trưởng kinh tế đến giảm nghèo không đồng dân tộc Nhìn chung, tác động tích cực tăng trưởng kinh tế đế n giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số thấp đồng bào Kinh Năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm 52,66% tổng số hộ nghèo nước chiếm 27,55% tổng số hộ dân tộc thiểu số Một số huyện nghèo 30a có tỷ lệ hộ nghèo lên tới 60% Năm 2018, hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 62,51% so với tổng số hộ nghèo 51 tỉnh vùng dân tộc thiểu số, miền núi Có 10 dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao từ 45,7% đến 83,9%, cụ thể là: La Hủ (83,9%), Mảng (79,5%), Chứt (75,3%), Ơ Đu (66,3%), La Ha (47,7%), Co (65,7%), Khơ Mú (59,4%), Xinh Mun (52,4%), Kháng (46,1%), Mông (45,7%) Nguyên nhân việc tác động không đồng tăng trưởng kinh tế thành thị, nông thôn, vùng kinh tế, dân tộc khác Như ta phân tích, rõ ràng khu vực, vùng miền không đầu tư ngang nhau, vốn FDI hay ODA chủ yếu tập trung vào khu thị lớn, đó, vùng sâu vùng xa hay vùng núi dù Nhà nước cố gắng đầu tư khả tiếp cận, sản xuất không cao dẫn đến tăng trưởng kinh tế thấp hơn, làm giảm tác động tới việc giảm nghèo Thứ hai, khả tiếp cận yếu tố sản xuất nhóm người nghèo hạn chế, khơng người nghèo ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước, giảm động lực tăng trưởng kinh tế Theo điều tra mức sống dân cư 2016, tỷ lệ hộ nghèo hỗ trợ tín dụng năm gần ngày giảm sút Năm 2010, tỷ lệ 9,9%, đến năm 2012 giảm 9,1%, năm 2014 3,4% năm 2016 1,0% Tỷ lệ hộ nghèo hỗ trợ đất ở, đất sản xuất ngày giảm, từ 1,2% (năm 2010) xuống 0,8% năm 2012, 0,5% (năm 2014) 0,3% (năm 2016) Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số giao đất, giao rừng thấp, chiếm 11,5% số hộ dân tộc thiểu số; Năm 2018 có 303.578 hộ thiếu đất sản xuất; 96.256 hộ thiếu vốn, có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuấ Thêm vào đó, khơng hộ nghèo cịn ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước, ý thức vươn lên nghèo lực cản tăng trưởng kinh tế Tình trạng xảy nhiều xã 135 có tỷ lệ hộ nghèo 60% Ở nhiều người La Hủ, người dân chủ yếu làm nương vào rừng hái lượm theo mùa Đây cộng đồng trì tỷ lệ nghèo 80% tỉnh Lai Châu Nhiều năm qua, ăn, ở, giống, vật nuôi Nhà nước cung cấp, nhiều hộ vẫn chưa thể thoát nghèo Thứ ba, giảm nghèo chưa bền vững, nguy tái nghèo cao Mặc dù đạt nhiều thành tích ấn tượng, nhiên, giảm nghèo Việt Nam chưa thật bền vững Chẳng hạn, năm 2016-2017, tỷ lệ hộ tái nghèo chiếm bình qn 5,17%/năm tổng số hộ nghèo, riêng vùng miền núi Tây Bắc có tỷ lệ tái nghèo lên tới 26,86% (giai đoạn trước khoảng 12%/năm) Đáng ý, tỷ lệ hộ nghèo phát sinh tương đối lớn, 22,98% so với tổng số hộ thoát nghèo Năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo phát sinh cao (so với hộ thoát nghèo) tập trung vào vùng dân tộc thiểu số, miền n như: vùng miền núi Đông Bắc (24,67%); vùng miền núi Tây Bắc (39,21%); Tây Nguyên (31,74%) Một số tỉnh có tỷ lệ phát sinh hộ nghèo hàng năm cao như: Hà Giang (28,25%); Cao Bằng (25,44%); Bắc Kạn (59%); Sơn La (52,31%); Điện Biên (41,5%); Đắk Nông (44%); Kon Tum (41%) Đến tháng 3-2018, có 8/64 huyện 30a nghèo; 14/30 huyện hưởng chế 30a khỏi tình trạng khó khăn lại bổ sung 29 huyện vào danh sách huyện nghèo giai đoạn 2018-2020 Đặc biệt, 12 tỉnh có tỷ lệ tái nghèo tăng rõ rệt tăng từ 0,03% trở lên, có số tỉnh có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thuận lợi Vĩnh Phúc, Khánh Hòa, Kiên Giang; số hộ tái nghèo khoảng 1/20 số hộ thoát nghèo; số hộ nghèo phát sinh khoảng 1/4 số hộ thoát nghèo; nhiều tỉnh thuộc khu vực bị thiên tai, lũ lụt nghiêm trọng có tỷ lệ phát sinh hộ nghèo hàng năm cao Thứ tư, giai đoạn 2016-2020 sách giảm nghèo vẫn cịn tình trạng vừa trùng lặp vừa dàn trải, phân tán với mức hỗ trợ thấp… làm giảm tính hiệu sách Cịn nhiều sách hỗ trợ trực tiếp nên chưa tạo ý thức chủ động cấp người dân, làm phát sinh tư tưởng ỷ lại cấp thân người nghèo, xu hướng nhiều địa phương, huyện, xã người dân muốn vào danh sách đối tượng nghèo để trợ giúp phổ biến Thực tế nay, cấp địa phương gặp nhiều khó khăn việc triển khai sách bố trí nguồn lực phù hợp với địa phương bị giới hạn thẩm quyền ngân sách thực xây dựng thực kế hoạch giảm nghèo Bên cạnh đó, sách giảm nghèo thường đặt mục tiêu cao, nhiều sách ban hành mà khơng dựa vào cân đối nguồn lực, khơng có đủ nguồn lực để thực hiện… Cơ chế phối hợp, đạo, điều hành cấp, chế phân cấp, trao quyền bất cập, trách nhiệm giải trình chưa rõ rang Hoạt động giám sát đánh giá chưa tổ chức cách có hệ thống đồng Hệ thống tiêu theo dõi, giám sát, đánh giá chưa thống Bên cạnh hạn chế kể, vẫn số hạn chế khác - Mức độ thụ hưởng dịch vụ chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngườinghèo, vùng nghèo nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng v ẫn cịn thấp đáng kể so với nhóm dân số khác, vùng khác: tỷ lệ phụ nữ mang thai khám định kỳ đạt 71%, tỷ lệ sinh nhà 36%, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 32% - Đến nay, vẫn 4.800 hộ gia đình chưa có nhà 1,4 triệu hộ sống nhà đơnsơ, 465 ngàn hộ dân tộc thiểu số nhà tạm, dột nát cần hỗ trợ (chiếm 15,3% tổng số hộ dân tộc thiểu số); có 375 ngàn hộ dân tộc thiểu số chưa sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, có 11 nhóm dân tộc 50% số hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh hàng ngày - Chính sách bảo đảm thơng tin cho người nghèo, vùng nghèo dừng mức cácchương trình mang tính ngắn hạn (3-5 năm), nguồn lực cịn hạn chế bố trí chậm b, Nguyên nhân - Rõ ràng rằng, tăng trưởng kinh tế điều kiện cần cho phát triển kinh tế nói chung, giảm nghèo nói riêng Nhưng với việc tăng trưởng kinh tế khơng khơng đủ ( điều thể qua việc bất bình đẳng thu nhập khơng có biến động nhiều), mà cần phải phát triển kinh tế - Khu vực nhiều người nghèo thường có điều kiện tự nhiên, xã hội không thuận lợi: địa hình hiểm trở, chia cắt phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt, xuất phát điểm thấp, mặt dân trí nói chung cịn hạn chế; trình độ sản xuất, phương thức canh tác giản đơn; có hội tiếp cận việc làm phi nông nghiệp; chất lượng nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thấp, lao động thiếu việc làm phổ biến - Khả tiếp nhận sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số cịn hạn chế,khó khăn ngơn ngữ, trình độ giao tiếp; tâm lý khơng muốn xa nơi cư trú; hiệu đào tạo nghề, xuất lao động người dân tộc thiểu số chưa cao; việc tiếp nhận áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đồng bào hạn chế - Người nghèo vẫn thiếu điều kiện cần thiết để thoát nghèo Hầu hết ngườinghèo gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi gia súc Do đó, họ vẫn cịn thiếu đất đai canh tác, thiếu sở hạ tầng cần thiết, chí quan trọng thiếu vốn để sản xuất mở rộng thị trường Ngồi ra, vốn nhân lực có trình độ, thơng tin, khoa học áp dụng vẫn điều kiện khó khăn Bởi mặt giáo dục, trình độ dân trí hầu hết họ vẫn cịn khoảng cách đáng kể với hộ có điều kiện; tình trạng trẻ em bỏ học, trẻ em người dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn cao, tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số học thấp mức bình quân nước cấp học Mức hỗ trợ cho trẻ em, học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số số nhóm khác cịn thấp so với nhu cầu thực tế - Các sách đặc thù khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc chậm đượcbố trí vốn thực hiện, làm hạn chế mục tiêu giảm nghèo; chưa phát huy hiệu sách hỗ trợ đầu tư nhà nước, - Đội ngũ cán sở xã, phường, thị trấn không ổn định, thường xuyên thay đổi đãảnh hưởng đến công tác đạo điều hành thực giảm nghèo địa phương sở Chế độ sách cho đội ngũ cán cấp huyện, cấp xã chưa quan tâm mức Năng lực, kinh nghiệm quản lý đội ngũ cán quản lý chương trình địa phương chưa đồng đều, hạn chế đến hiệu công tác tham mưu cho cấp quyền Dù có mặt thành cơng hạn chế tác động tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo năm 2011-2020, nhìn chung, có tác động đáng kể Với số liệu nhóm nêu trên, khẳng định ý kiến "Tác động tăng trưởng kinh tế Việt Nam đến giảm nghèo giai đoạn 2011-2020 nhỏ so với giai đoạn trước" sai Giải pháp, định hướng cho tương lai a) Giải pháp - Thực sách tăng trưởng có lợi cho người nghèo: + Hướng trung tâm vào phát triển nông nghiệp nông thôn giải pháp tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn + Thực đa dạng hố sản xuất nông nghiệp nhằm hạn chế tối đa r ủi ro + Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng việc làm phi nông nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp dịch vụ nông thôn + Bảo đảm điều kiện thuận lợi cho việc hình thành doanh nghiệp tư nhân địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hiệp hội kinh doanh cho công ty tư nhân, cải thiện khả tiếp cận công ty tư nhân đất đai tín dụng - Tiếp tục thực sách nhằm cải thiện hội cho người nghèo + Tăng cường đầu tư vào nguồn vốn nhân lực: Giáo dục, y tế Đây nhân tố chiến lược giảm nghèo Do đó, thực sách khuyến học, trao tặng hội học, học bổng cho trẻ em nông thôn, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo Tạo hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ y tế cho người cần thiết + Tăng cường đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, khâu trọng tâm mà Chính phủ Nhà nước cần quan tâm Tăng cường sử dụng máy móc, trang thiết bị đại, giới hóa, tự động hóa sử dụng biện pháp cơng nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp, thúc đẩy số ngành công nghiệp phù hợp phát triển, tạo điều kiện cho hộ tiếp xúc, mở rộng thị trường, tham gia vào hoạt động xuất nhập • Đầu tư sở hạ tầng (thiết yếu đường giao thông đến trung tâm, vùng độnglực hay quốc gia láng giềng) • Phát triển hệ thống thơng tin, truyền thanh, truyền hình: phổ biến kinh nghiệm sảnxuất, kinh nghiệp xen canh, tăng vụ, cung cấp kịp thời thông tin thị trường, thời tiết, khí hậu, khuyến nơng; cơng khai chương trình xố đói giảm nghèo • Đầu tư phát triển mạng lưới điện thuỷ lợi, đảm bảo điều kiện cho phát triển cáchoạt động kinh tế địa bàn vùng nghèo + Phân phối lại ruộng đất Cần phải có hệ thống sách hoàn chỉnh bổ su ng cho khiến cho người nghèo tận dụng hội làm tăng tài sản họ + Tăng cường hoạt động hỗ trợ người nghèo phát triển sản xuất: • Hỗ trợ vốn: Cần có tổ chứcc tín dụng cho người nghèo, nới lỏng điều kiệncho vay, đưa điều kiện vay, hướng dẫn sử dụng quản lý vốn, giúp người nghèo vừa có vốn vừa biết làm ăn • Hướng dẫn người nghèo làm kinh tế thực có hiệu cơng tác khuyến nơng.(Nơng dân biết rõ diễn biến đất, nước… khơng có kiến thức chuyên môn trồng trọ, chăn nuôi, thuỷ sản, chế biến, kinh tế nên không tận dụng hữu hiệu tài nguyên thiên nhiên lao động nơng hộ để làm giàu) - Chuyển giao thu nhập phát triển mạng lưới an sinh xã hội + Những cá nhân nằm tầm với thị trường (ví dụ: người già, trẻ, ốm đau làm việc, không gia đình chăm sóc) + Những cú sốc hệ thống thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế đòi hỏi phủ phải hành động, thực gói hỗ trợ nhanh chóng, xác đợt dịch COVID-19, bão lũ… thị trường khơng thể giải chúng b) Một số định hướng, mục tiêu được đề Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 Tổng quát chương trình đề mục tiêu: Thực giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo phát sinh nghèo; hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vượ t lên mức sống tối thiểu, tiếp cận dịch vụ xã hội theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia, nâng cao chất lượng sống; hỗ trợ huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn Trong đó, mục tiêu cụ thể: tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều trì mức giảm - 1,5%/năm; tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3%/năm; 30% huyện nghèo, 30% xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo khỏi tình trạng nghèo, đ ặc biệt khó khăn Nguyên tắc thực bao gồm: đầu tư có trọng tâm, trọng điểm bền vững, trọng tâm huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; ưu tiên hỗ trợ hộ nghèo dân tộc thiểu số, hộ nghèo có thành viên người c ó cơng với cách mạng trẻ em, phụ nữ thuộc hộ nghèo; bảo đảm công khai, dân chủ, phát huy quyền làm chủ tham gia tích cực, chủ động cộng đồng người dân; khơi dậy, phát huy tinh thần nỗ lực, tự lực vươn lên thoát nghèo người nghèo, hộ nghèo cộng đồng; phân quyền, phân cấp cho địa phương xây dựng, tổ chức thực Chương trình phù hợp với điều kiện, đặc điểm, tiềm năng, mạnh, sắc văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc, vùng miền gắn với củng cố quốc phòng, an ninh ... lệ nghèo Gkt < Ggiảm nghèo: tăng trưởng kinh tế “vì người nghèo? ??, tăng trưởng có lợi cho người nghèo, tức tác động đồng thuận tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo mạnh Gkt > Ggiảm nghèo: tăng trưởng. .. tác động tích cực tăng trưởng kinh tế đến giảm nghèo k hông đồng nhóm dân cư, dân tộc tăng trưởng kinh tế Việt Nam thập niên qua có tác động tích cực đến giảm nghèo nói chung Tuy nhiên, tác động. .. lợi từ kết tăng trưởng kinh tế so với người giàu Bên cạnh đó, tác động tăng trưởng kinh tế đến giảm nghèo khơng đồng dân tộc Nhìn chung, tác động tích cực tăng trưởng kinh tế đế n giảm nghèo đồng

Ngày đăng: 03/04/2022, 13:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Bất bình đẳng thu nhập thông qua hệ số GINI tại Việt Nam giai đoạn 2006-2018  - Báo cáo tác động của tăng trưởng kinh tế việt nam đến giảm nghèo
Bảng 1. Bất bình đẳng thu nhập thông qua hệ số GINI tại Việt Nam giai đoạn 2006-2018 (Trang 26)
Số liệu Bảng 1 cho thấy, trước năm 2010, hệ số GINI ở thành thị cao hơn ở nông thôn, sau năm 2010 hệ số GINI  ở nông thôn cao hơn ở thành thị, cho thấy xu hướng bất bình  đẳng thu nhập ở khu vực thành thị có xu hướng giảm còn ở nông thôn có xu hướng tăng - Báo cáo tác động của tăng trưởng kinh tế việt nam đến giảm nghèo
li ệu Bảng 1 cho thấy, trước năm 2010, hệ số GINI ở thành thị cao hơn ở nông thôn, sau năm 2010 hệ số GINI ở nông thôn cao hơn ở thành thị, cho thấy xu hướng bất bình đẳng thu nhập ở khu vực thành thị có xu hướng giảm còn ở nông thôn có xu hướng tăng (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w