1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo tác động của dịch Covid-19 đến tình hình lao động ...

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 86,62 KB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỔNG CỤC THỐNG KÊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 16 tháng 04 năm 2021 BÁO CÁO TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐẾN TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM QUÝ I NĂM 2021 Năm 2021, dựa khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế ILO, Tổng cục Thống kê tổ chức thu thập tính tốn tiêu thống kê lao động việc làm áp dụng Khung khái niệm quốc gia thống sử dụng Hội nghị quốc tế thống kê lao động việc làm lần thứ 19 tổ chức vào tháng 10 năm 2013 Geneva, Thụy Sĩ Khung khái niệm có tên gọi chung tiêu chuẩn ICLS 19 ban hành để thay tiêu chuẩn ICLS 13, năm 1982 Tiêu chuẩn ICLS 19 đời thay tiêu chuẩn ICLS 13 bối cảnh tốc độ khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, kinh tế hầu hết quốc gia giới chuyển mạnh sang kinh tế thị trường đại với tình trạng phụ thuộc vào sản phẩm tự cung tự cấp không đáng kể Theo tiêu chuẩn ICLS 19, người làm việc với mục đích sản xuất sản phẩm tự cung tự cấp khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản khơng xác định người có việc làm quy định trước tiêu chuẩn ICLS 13 Tiêu chuẩn ICLS 19 khuyến nghị sử dụng chung tồn giới với mục tiêu đảm bảo tính so sánh kinh tế thị trường có trình độ phát triển khác tất quốc gia Từ quý I năm 2021, Tổng cục Thống kê thức cơng bố tiêu thống kê lao động việc làm dựa theo tiêu chuẩn ICLS 19 Hơn nữa, để đánh giá đầy đủ biến động thị trường lao động qua thời gian, Tổng cục Thống kê đồng thời tính tốn công bố lại tiêu thống kê lao động việc làm theo tiêu chuẩn ICLS 19 quý từ năm 2019 đến làm so sánh Các thông tin người lao động làm công việc tự sản tự tiêu khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản ghi nhận công bố báo cáo Bối cảnh kinh tế giới nước Bức tranh kinh tế toàn cầu trải qua năm đầy biến động với “gam màu tối” chủ đạo ảnh hưởng trầm trọng dịch Covid-19 Tháng 12 năm 2020, vắc - xin ngừa dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 đời giúp kiểm sốt đại dịch khơi phục hoạt động kinh tế Kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi đáng kể 2 Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2021, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế giới đạt mức 4% tăng trưởng Việt Nam, số quốc gia có tăng trưởng dương năm 2020, dự kiến đạt 6,8% Trong lĩnh vực lao động việc làm, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nhận định thị trường lao động việc làm bắt đầu xuất dấu hiệu phục hồi sau gián đoạn chưa có đại dịch Covid-19 gây năm 2020 Tuy nhiên, tác động tiêu cực đại dịch tiếp diễn Báo cáo tác động Covid-19 tổ chức đưa số liệu cho thấy số làm việc toàn cầu năm 2020 sụt giảm 8,8% so với quý năm 2019 Mức độ sụt giảm bao gồm số làm việc bị giảm người có việc làm người bị việc Đáng lưu ý, khoảng 71% số người bị việc (tương đương 81 triệu người) định rời bỏ thị trường lao động thay tìm công việc khác trở thành người thất nghiệp Những thiệt hại vô lớn khiến thu nhập từ lao động toàn cầu giảm 8,3%, tương đương với 3,7 nghìn tỷ la Mỹ hay 4,4% tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu Ở nước, dịch Covid-19 bùng phát số địa phương vào ngày giáp Tết Nguyên đán năm tác động đến tình hình lao động, việc làm nước ảnh hưởng đến đà khôi phục việc làm cải thiện thu nhập người lao động quý I Kết điều tra lao động việc làm quý I năm 2021 ghi nhận số người tham gia thị trường lao động giảm so với quý trước kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức lao động thiếu việc làm tăng so với quý trước kỳ năm trước Thu nhập người lao động tăng tốc độ tăng thấp nhiều so với kỳ trước có dịch Tác động dịch Covid-19 đến tình hình lao động việc làm Hiện nay, nước 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 Mặc dù nỗ lực khơi phục kinh tế đơi với phịng chống dịch phần cải thiện gam màu xám tình hình lao động việc làm nước, quý I năm 2021, nước 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-191 nam giới chiếm 51,0% số người độ tuổi từ 25 đến 54 chiếm gần hai phần ba Trong tổng số 9,1 triệu người bị tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, có 540 nghìn người bị việc, 2,8 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh; 3,1 triệu người cho biết họ bị cắt giảm làm hoặc buộc phải Ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 bao gồm: mất việc, tạm nghỉ, tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm giờ làm, nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, giảm thu nhập 3 nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên 6,5 triệu lao động báo cáo họ bị giảm thu nhập Lao động khu vực thành thị chịu tác động nhiều khu vực nông thơn với 15,6% lao động khu vực thành thị cịn bị ảnh hưởng, số nơng thơn 10,4% Nhóm lao động thất nghiệp chịu tác động mạnh mẽ 36,3% số họ cịn chịu ảnh hưởng tiêu cực, tiếp lao động có việc làm (15,5%), có 4,3% lao động khơng hoạt động kinh tế cịn chịu tác động tiêu cực đại dịch Xét theo khu vực, khu vực chịu tác động đại dịch khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản với 7,5% lao động cho biết chịu tác động tiêu cực đại dịch Đứng thứ hai khu vực công nghiệp xây dựng với 16,5% lao động bị ảnh hưởng Lao động khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, chiếm tỷ lệ 20,4% Lực lượng lao động quý I năm 2021 giảm so với quý trước kỳ năm trước Xu tăng số lượng lao động năm sau so với kỳ năm trước khơng cịn điều hiển nhiên Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý I năm 2021 51,0 triệu người, giảm 1,1 triệu người so với quý trước giảm 180,9 nghìn người so với kỳ năm trước So sánh với quý trước, sụt giảm lực lượng lao động xu thường quan sát nhiều năm kể năm trước xảy đại dịch tâm lý “tháng giêng tháng ăn chơi” nhiều lao động sau kì nghỉ Tết Nguyên đán Tuy nhiên, bùng phát trở lại đại dịch Covid-19 trước dịp Tết Nguyên đán làm thay đổi xu tăng thường thấy so với kỳ năm trước Thông thường, theo đà tăng dân số, lực lượng lao động năm sau tăng so với kỳ năm trước Tuy nhiên, lực lượng lao động quý I năm 2021 xuống thấp kỳ năm trước gần 200 nghìn người thấp kỳ chưa có dịch (năm 2019) khoảng 600 nghìn người 4 Hình 1: Lực lượng lao động quý, giai đoạn 2019-2021 Đơn vị: Triệu người Sự bùng phát lần thứ đại dịch Covid-19 làm suy giảm đà phục hồi thị trường lao động đạt quý cuối năm 2020 đồng thời khiến nhiều người lao động, đặc biệt phụ nữ trở thành lao động có việc làm phi thức Trong q I năm 2021, số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm 49,9 triệu người, giảm 959,6 nghìn người so với quý trước giảm 177,8 nghìn người so với kỳ năm trước, đó, giảm chủ yếu khu vực nông thôn nam giới (tương ứng giảm 491,5 nghìn người 713,4 nghìn người so với kỳ năm trước) Trong năm 2020, bùng phát mạnh dịch Covid-19 làm thị trường lao động suy giảm mạnh quý II, số lao động có việc làm giảm từ 50,1 triệu người quý I xuống 48,1 triệu người, giảm gần triệu người Cũng năm hai quý tiếp theo, kiểm soát dịch tốt việc thực nới lỏng cách ly xã hội sách hỡ trợ ảnh hưởng Chính phủ, thị trường lao động có có phục hồi trở lại, lao động có việc làm tăng lên đạt mức 50,9 triệu người, gần đạt mức trước xảy dịch Covid-19 51,0 triệu người Tuy nhiên, đến quý I năm 2021, bùng phát trở lại đại dịch Covid với diễn biến phức tạp dịp Tết nguyên đán, làm giảm đà phục hồi thị trường lao động đạt trước Lao động có việc làm giảm cịn 49,9 triệu người, giảm 1,8% so với quý trước giảm 0,36% so với kỳ năm trước 5 Hình 2: Số lao động từ 15 t̉i trở lên có việc làm quý, giai đoạn 2019-2021 Đơn vị: Triệu người Sự lây lan đại dịch Covid-19 cộng đồng khiến 19,9% lao động sở sản xuất kinh doanh 19,0% lao động doanh nghiệp/Hợp tác xã bị ảnh hưởng, chủ yếu giảm thu nhập hoặc giảm làm Tuy nhiên, dịch Covid 19 góp phần thay đổi thói quen làm việc, thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ thông tin người lao động nhằm thích nghi với diễn biến khó lường đại dịch Kết điều tra cho thấy, q I năm 2021, có 78 nghìn lao động cho biết đại dịch Covid-19 nên họ chuyển đổi từ việc không ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) sang có ứng dụng CNTT cơng việc Trong q I năm 2021, số người có việc làm phi thức 20,7 triệu, giảm 251,7 nghìn người so với quý trước tăng 525,4 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức q I năm 2021 57,1%3, tăng 1,1 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,8 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ tăng cao khu vực nông thôn (tăng so với quý trước kỳ năm trước tương ứng 2,1 2,6 điểm phần trăm) nữ giới (tăng so với quý trước kỳ năm trước tương ứng 1,8 2,5 điểm phần trăm) Kết điều tra cho thấy rằng, mặc dù số người có việc làm giảm số phụ nữ có việc làm lại tăng so với kỳ năm trước Tuy nhiên, mức tăng phụ nữ chủ yếu tăng số người có việc làm phi thức khiến tỷ lệ lao động phi thức nữ giới tăng mạnh so với nam giới (2,5 điểm phần trăm so với 1,2 điểm phần trăm) Đây tác động yếu tố giới tham gia thị trường lao động tác động đại dịch Covid19: nữ giới dễ thỏa hiệp khơng có nhiều hội lựa chọn công việc tham gia thị trường lao động so với nam giới, họ bắt buộc phải chấp nhận làm công việc ổn định miễn đảm bảo thu nhập cho thân gia đình Lao động có việc làm phi thức bao gồm người làm việc khu vực phi nông, lâm nghiệp thủy sản lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có đăng ký kinh doanh, thuộc bốn nhóm sau: (i) lao động gia đình không hưởng lương, hưởng công; (ii) người chủ sở, lao động tự làm khu vực phi thức; (iii) người làm cơng ăn lương khơng ký hợp đồng lao động ký hợp đồng có thời hạn khơng sở tuyển dụng đóng bảo hiểm xã hội theo hình thức bắt buộc; (iv) xã viên hợp tác xã khơng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc Nếu tính cả lao động làm việc khu vực hộ nông, lâm nghiệp thủy sản tỷ lệ lao động phi thức 68,8% 6 Dịch Covid-19 bùng phát lần thứ ba trước dịp Tết nguyên đán làm tăng đáng kể số lao động thiếu việc làm so với quý trước kỳ năm trước Số người thiếu việc làm độ tuổi lao động4 quý I năm 2021 971,4 nghìn người; tăng 143,2 nghìn người so với quý trước tăng 78,7 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm 2021 2,20%; tăng 0,38 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,22 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Hình 3: Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi quý, giai đoạn 2019-2021 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm 2021 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 3,88%, khu vực công nghiệp xây dựng 1,51%; khu vực dịch vụ 1,76% Mặc dù khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản có tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động cao so với kỳ năm trước, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực giảm 0,8 điểm phần trăm, tỷ lệ khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 0,86 điểm phần trăm khu vực dịch vụ tăng 0,31 điểm phần trăm Rõ ràng, bùng phát đại dịch Covid-19 làm tình trạng thiếu việc làm lan rộng sang khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ Hình 4: Tỷ lệ lao động thiếu việc làm độ tuổi theo khu vực kinh tế quý I, giai đoạn 2019-2021 Đơn vị: % Thu nhập bình quân tháng người lao động đạt 6,3 triệu đồng, tăng so với quý trước kỳ năm trước Thu nhập bình quân tháng người lao động quý I năm 2021 đạt 6,3 triệu đồng, tăng 339 nghìn đồng so với quý trước tăng 106 nghìn đồng so với kỳ năm trước Thu nhập bình quân tháng lao động nam cao 1,4 lần lao động nữ (tương ứng 7,3 triệu đồng so với 5,2 triệu đồng); thu nhập bình quân lao động khu vực thành thị cao 1,5 lần lao động khu vực nông thôn (tương ứng 7,9 triệu đồng so với 5,4 triệu đồng) Bất chấp bùng phát đại dịch Covid-19, thu nhập bình quân người lao động quý I năm 2021 tăng so với kỳ năm trước tăng ba khu vực kinh tế Thu nhập bình quân tháng người lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 3,6 triệu đồng, tăng 181 nghìn đồng so với Trong độ tuổi lao động bao gồm: nam từ 15 đến 59 nữ từ 15 đến 54 (từ năm 2020 trở trước); nam từ 15 đến 60 tuổi tháng nữ từ 15 đến 55 tuổi tháng (năm 2021 - theo Bộ luật Lao động 2019) 7 kỳ năm trước, lao động khu vực cơng nghiệp xây dựng có thu nhập bình quân 7,2 triệu đồng, tăng 112 nghìn đồng thu nhập bình quân lao động khu vực dịch vụ 7,5 triệu đồng, tăng 55 nghìn đồng so với kỳ năm trước Tính chung quý I năm 2021 so với kỳ năm trước, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản ghi nhận tốc độ tăng thu nhập bình quân cao nhất, tăng 5,2%; khu vực dịch vụ có tốc độ tăng 1,5% khu vực cơng nghiệp xây dựng có tốc độ tăng thu nhập bình quân thấp nhất, tăng 0,8% 8 Hình 5: Thu nhập bình quân tháng người lao động theo khu vực kinh tế, quý I năm 2020 2021 Đơn vị: Triệu đồng Mặc dù thu nhập bình qn chung tăng mức tăng khơng ngành Một số ngành chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 thu nhập lao động ngành bị sụt giảm so với kỳ năm trước Đó ngành: nghệ thuật, vui chơi giải trí, giảm 5,2% (giảm 359 nghìn đồng); vận tải kho bãi giảm 2,7% (giảm 234 nghìn đồng) Thu nhập bình qn tháng lao động làm cơng ăn lương quý I năm 2021 đạt 7,2 triệu đồng, tăng 556 nghìn đồng so với quý trước tăng 132 nghìn đồng so với kỳ năm trước Lao động nam có thu nhập bình qn cao gấp 1,2 lần lao động nữ (7,6 triệu đồng so với 6,6 triệu đồng) Số người thất nghiệp giảm so với quý trước tăng so với kỳ năm trước, tỷ lệ niên khơng có việc làm khơng tham gia học tập đào tạo tăng lên so với kỳ năm trước Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2021 gần 1,1 triệu người, giảm 137,0 nghìn người so với quý trước tăng 12,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2021 2,42%, giảm 0,21 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,08 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ niên khơng có việc làm khơng tham gia học tập hoặc đào tạo (viết gọn tỷ lệ NEET, từ tiếng Anh Youth not in employment, education or training) quý I năm 2021 16,3%, tương đương với gần triệu niên; tăng 0,9 điểm phần trăm tương đương với 51,6 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ NEET khu vực thành thị, nông thôn, nam, nữ tăng so với kỳ năm trước, tương ứng 1,0 điểm phần trăm; 0,7 điểm phần trăm; 1,1 điểm phần trăm 0,6 điểm phần trăm Như vậy, dịch Covid-19 ảnh hưởng đến việc tìm kiếm việc làm học tập niên, làm tỷ lệ NEET tăng lên Hình 6: Tỷ lệ niên khơng có việc làm không tham gia học tập, đào tạo quý I năm 2020 2021 Đơn vị: % Hiện phận không nhỏ lực lượng lao động tiềm chưa khai thác, đặc biệt nhóm lao động trẻ; việc tận dụng nhóm lao động trở nên hạn chế bối cảnh dịch Covid-19 Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm tiêu tổng hợp cho biết mức độ “lệch pha” cung cầu lao động thị trường, phản ánh tình trạng dư cung lao động Trong điều kiện kinh tế phát triển bình thường, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm tồn Tỷ lệ thường tăng cao thị trường chịu cú sốc kinh tế - xã hội Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm Việt Nam trước dịch Covid-19 xuất quý năm 2019 mức 4% Tuy nhiên tỷ lệ bắt đầu tăng lên dịch Covid-19 xuất nước ta, chiếm 4,8% vào quý I năm 2020 tăng lên mức cao 6,2% vào quý II năm 2020 dịch Covid-19 bùng phát Khi hoạt động kinh tế - xã hội dần khôi phục vào cuối năm 2020, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm giảm xuống 4,4% vào quý IV năm 2020 tăng lên 4,9% vào quý I năm 2021 dịch Covid-19 quay trở lại Lao động có nhu cầu làm việc khơng đáp ứng đủ cơng việc (hay cịn gọi lao động không sử dụng hết tiềm năng) bao gồm người thất nghiệp, thiếu việc làm nhóm ngồi lực lượng lao động sẵn sàng làm việc khơng tìm việc có tìm việc chưa sẵn sàng làm việc Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm tỷ số lao động có nhu cầu làm việc khơng đáp ứng đầy đủ công việc so với tổng lực lượng lao động có nhu cầu làm việc kinh tế 10 Hình 7: Tỷ lệ lao động khơng sử dụng hết tiềm quý, giai đoạn 2019-2021 Đơn vị: % Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm Quý I năm 2021 khu vực thành thị cao khu vực nông thôn (5,0% so với 4,9%), lao động nam cao lao động nữ (5,2% so với 4,6%) Đa số lao động không sử dụng hết tiềm người 35 tuổi (53,2%), lực lượng lao động 35 tuổi chiếm 36% Điều cho thấy Việt Nam cịn phận khơng nhỏ lực lượng lao động tiềm chưa khai thác, đặc biệt nhóm lao động trẻ bối cảnh dịch Covid-19 xuất hiện, việc nghiên cứu sách để tận dụng nhóm lao động trở nên cần thiết Hình 8: Cơ cấu t̉i lực lượng lao động lao động không sử dụng hết tiềm năng, quý I năm 2021 Đơn vị: % Trong toàn kinh tế, 3,5 triệu người lao động làm công việc tự sản tự tiêu6 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Nữ giới chiếm gần hai phần ba lực lượng Lao động tự sản tự tiêu lao động sản xuất sản phẩm với mục đích chủ yếu để cá nhân, gia đình sử dụng Quyết định sản xuất lao động tự sản tự tiêu chủ yếu hướng thân gia đình nên thường đặc trưng tính khép kín, tính phi lợi nhuận kèm với hiệu thấp suất khơng cao Chính vậy, kinh tế cách mạng khoa học công nghệ phát triển, hình thức sản xuất ngày bị thu hẹp Tuy nhiên, với nước phát triển Việt Nam, số người làm công việc khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản cịn cao Theo ước tính, số lao động sản xuất tự sản tự tiêu quý I năm 2021 3,5 triệu người, chiếm khoảng 4,7 phần trăm số người từ 15 tuổi trở lên, tăng 113 nghìn người so với quý trước tăng 84,7 nghìn người so với kỳ năm trước Số lao động hầu hết nằm khu vực nơng thơn có gần 2/3 số người tự sản tự tiêu quý I năm 2021 nữ giới Lao động tự sản tự tiêu chủ yếu thuộc độ tuổi từ 50 trở lên (chiếm 59,4%) Tỷ lệ lao động tự sản tự tiêu dân số cao thuộc nhóm 60-64 tuổi (9,9%) Số liệu cho thấy, số 3,5 triệu lao động tự sản tự tiêu, có 200 nghìn lao động tự sản tự tiêu bị ảnh hưởng dịch Covid-19 (chiếm 5,8%) Không bao gồm lao động có việc làm làm thêm cơng việc tự sản tự tiêu 11 Hình 9: Tỷ lệ lao động tự sản tự tiêu dân số theo nhóm t̉i, quý I năm 2021 Đơn vị: % Số làm việc nhà7 bình quân lao động tự sản tự tiêu 16,4 (tương đương khoảng 2,3 giờ/ngày) Lao động nữ giới tự sản tự tiêu không tham gia làm việc nhà nhiều nam giới mà số làm việc bình quân họ cao nhiều so với nam giới Bình qn, mỡi tuần, lao động nữ giới tự sản tự tiêu phải dành 19,3 cho công việc không trả công trả lương gia đình số nam giới 11,3 Hầu hết tất lao động sản xuất tự sản tự tiêu khơng có cấp, chứng (chiếm 93,5%) Trong bối cảnh thị trường lao động ngày đòi hỏi, yêu cầu cao tay nghề, kỹ dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn tới tình hình lao động việc làm, hội để nhóm lao động có cơng việc thị trường lao động trở nên khó khăn Kết luận khuyến nghị Nhìn chung, số thống kê tình hình lao động việc làm quý I năm 2021 phản ánh khó khăn biến động kinh tế nói chung thị trường lao động Việt Nam nói riêng thời gian qua Những khó khăn thách thức lớn nỡ lực Chính phủ trước chủ trương hoàn thành tốt mục tiêu kép: vừa phát triển kinh tế vừa chiến thắng đại dịch Trước tình hình đó, Tổng cục Thống kê đề xuất số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trường lao động bối cảnh đại dịch diễn biến khó lường Cụ thể sau: - Tích cực nghiên cứu triển khai việc cấp hộ chiếu vaccine, xây dựng tiêu chí cần thiết để mở cửa thị trường du lịch quốc tế để giúp ngành dịch vụ nói chung ngành du lịch nói riêng không bỏ lỡ hội để phục hồi phát triển Các ngành phát triển thu hút lượng lớn lao động tham gia, góp phần tận dụng tốt tiềm sẵn có lao động - Hiện nước ta 3,5 triệu lao động sản xuất sản phẩm nơng nghiệp với mục đích chủ yếu để thân gia đình sử dụng Khoảng 93,5% lao động tự sản tự tiêu khơng có trình độ chun môn kỹ thuật nửa số họ độ tuổi lao động Đây nguồn tiềm vơ phong phú tận dụng để phát triển Vì vậy, Nhà nước cần triển khai sách dành riêng để thu hút đối tượng tham gia thị trường lao động, mặt góp Công việc nhà bao gồm công việc dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo, nấu ăn, mua đồ lương thực; công việc sản xuất sản phẩm cho gia đình sử dụng đóng giường tủ bàn ghế, may quần áo, dệt thảm, ; tự xây sửa, cơi nới, mở rộng cơng trình xây dựng hộ; chăm sóc, giúp đỡ hỗ trợ trẻ em, thành viên hộ bị khuyết tật, ốm đau, già yếu,… 12 phần nâng cao suất lao động xã hội nói chung mặt giúp cải thiện đời sống người lao động ... nước, dịch Covid-19 bùng phát số địa phương vào ngày giáp Tết Nguyên đán năm tác động đến tình hình lao động, việc làm nước ảnh hưởng đến đà khôi phục việc làm cải thiện thu nhập người lao động. .. so với quý trước kỳ năm trước Thu nhập người lao động tăng tốc độ tăng thấp nhiều so với kỳ trước có dịch Tác động dịch Covid-19 đến tình hình lao động việc làm Hiện nay, nước cịn 9,1 triệu người... triệu lao động báo cáo họ bị giảm thu nhập Lao động khu vực thành thị chịu tác động nhiều khu vực nông thôn với 15,6% lao động khu vực thành thị cịn bị ảnh hưởng, số nơng thơn 10,4% Nhóm lao động

Ngày đăng: 20/10/2022, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w